1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự

103 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 92,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC TÚ LOAN ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DN S luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC TÚ LOAN ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Thanh Hµ néi - 2009 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết t mở Đầu Ch-ơng 1: sở lý l hợp đồng 1.1 Hợp đồng dân pháp luật dân 1.1.1 Nhng yờu cầu đặt r pháp luật 1.1.2 Đặc điểm hợp đồ 1.1.2.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2.2 Đặc điểm hợp đồ 1.2 VÊn ®Ị lý ln vỊ 1.2.1 Nhận thức chung 1.2.2 Vấn đề lý luận i dõn s 1.3 Hu pháp lý ca Ch-ơng 2: điều kiệ theo quy nam th 2.1 Điều kiƯn cã hiƯu lù ViƯt Nam hiƯn hµ 2.1.1 Ng-ời tham gia gia dân 2.1.2 Mục đích nội pháp luật, đạo đứ 2.1.3 Ng-ời tham gia gia 2.2 Hình thức hợp tr-ờng hợp pháp lu 2.3 Nhận xét qu hiệu lực hợp đ 2.3.1 Mét sè nhËn xÐt ® kiƯn cã hiƯu lùc 2.3.2 Mét sè vÊn ®Ị tõ t lt vỊ ®iỊu kiện nghiên cứu giải qu 2.3.2.1 Hn ch s vụ hiệu 2.3.2.2 Hạn chế thiếu rõ đồng dân vơ hiệ 2.3.2.3 Cần phải có quy địn đồng vơ hiệu 2.3.2.4 Về quy định thời hi giao dịch vô hiu ( Ch-ơng 3: thực trạ luật để đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng ph-ơng h-ớng hoàn thiện 3.1 Thc trng ỏp dụng chấp hợp đồng v 3.2 Những vấn đề đặt r pháp luật điề Bộ luật dân 3.3 Những đề xuất cụ t luật điều kiện có 3.3.1 Hồn thiện lý luận dân hậu không tuân thủ quy đồng dân 3.3.1.1 Về khái niệm hợp đ 3.3.1.2 Về hậu pháp lý 3.3.1.3 Về phân loại hợp đ 3.3.1.4 Về biện pháp xử lý định điều kiện c 3.3.1.5 Về quy định hình th kiện để có hiệu lực 3.3.2 Những đề xuất cụ t điều kiện có hiệu lự KÕt ln Danh mơc tµi liƯu th DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tính cấp thiết việc nghiên cứu Hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân quốc gia Bởi dường sống cấu thành nên từ vơ vàn "hợp đồng", nói hành động sống hàng ngày tạo giao dịch dân - mà phần lớn hợp đồng dân Chính phổ biến hợp đồng sống hàng ngày, để đảm bảo cho ổn định xã hội, đảm bảo lợi ích chung phần đông cộng đồng, Nhà nước lập hành lang pháp lý "hợp đồng" có hiệu lực đưa biện pháp cưỡng chế nhà nước có vi phạm quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Chính vậy, quy định điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực đời Nghiên cứu hợp đồng dân không nghiên cứu đến vấn đề điều kiện để hợp đồng dân có hiệu lực Đây yếu tố quan trọng mà bên tham gia giao kết hợp đồng phải lưu tâm lẽ, hợp đồng vi phạm vào nội dung theo quy định luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân vơ hiệu Việc vơ hiệu vơ hiệu hình thức, vơ hiệu nội dung, vơ hiệu tồn vơ hiệu phần Tuy nhiên, cho dù trường hợp vơ hiệu ý chí mong muốn giao kết thực hợp đồng bên bị cản trở Trong trường hợp quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng không pháp luật công nhận bảo vệ Vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân vấn đề lý luận quan trọng luật gia nghiên cứu hợp đồng Bên cạnh đó, đặc thù công tác quan áp dụng pháp luật, có điều kiện tiếp xúc với nhiều hợp đồng dân sự, thấy tồn nhiều trường hợp hợp đồng giao dịch vô hiệu, không đảm bảo quyền nghĩa vụ bên ý chí mong muốn bên tham giao kết hợp đồng Hiện đời sống xã hội diễn nhiều hợp đồng mua bán nhà giao kết văn viết tay khơng có chứng nhận, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền bất động sản chưa Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng Như vậy, phải sống quy định pháp luật khoảng cách nhỏ Với tư cách người nghiên cứu pháp luật thấy cần nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân để từ đưa kiến nghị nhằm rút ngắn khoảng cách thực tế quy định pháp luật, nhằm làm giảm việc giao kết hợp đồng vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, dẫn đến vô hiệu hợp đồng thực tế; đảm bảo quyền lợi cho người dân tham gia giao dịch dân Vấn đề mà tác giả đề cập luận văn nghiên cứu số cơng trình khoa học trước Tuy nhiên, tác giả mong đưa đến cách tiếp cận vấn đề "Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự" (theo nghĩa hẹp) theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giao dịch việc giải hậu pháp lý hợp đồng, giao dịch dân vô hiệu nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm thời kỳ góc độ khác Nhìn chung, vấn đề hiệu lực hợp đồng việc giải hậu pháp lý hợp đồng giao dịch dân vô hiệu đề cập giảng giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Cao đẳng Kiểm sát Các vấn đề liên quan đến hiệu lực hợp đồng đề cập số ấn phẩm như: sách Bình luận Bộ luật dân Bộ Tư pháp; số viết số tác giả như: TS Bùi Đăng Hiếu: Giao dịch dân vô hiệu tương đối giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối; Vũ Mạnh Hùng: Một số ý kiến đường lối giải hậu pháp lý hợp đồng mua bán nhà; Hoàng Thị Thanh: Quy định "Giao dịch dân vô hiệu không tuân theo quy định hình thức"; Phan Tấn Phát: Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức; Nguyễn Ngọc Điện: Hồn thiện chế độ pháp lý xác lập hợp đồng; TS Ngô Huy Cương: Những bất cập lớn quy định hợp đồng định hướng cải cách; Bùi Thị Thanh Hằng: Chế định hợp đồng dân trước yêu cầu sửa đổi bổ sung Bộ luật dân 2005; Nguyễn Văn Cường, Luận án tiến sĩ: Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu… Tuy nhiên, sau tìm hiểu nghiên cứu cơng trình có liên quan chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu quy định Bộ luật dân 1995, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2005 Quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 122, Bộ luật dân năm 2005 có điểm khác nội dung tinh thần so với Bộ luật dân năm 1995, việc áp dụng để giải tranh chấp thực tiễn Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự" theo quy định pháp luật hành tác giả việc làm cần thiết, có ý nghĩa khơng bị trùng lắp với cơng trình công bố Phƣơng pháp luận - phƣơng pháp nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu, tìm hiểu mối liên hệ vấn đề nghiên cứu tượng xã hội khác nằm mối liên hệ biện chứng lịch sử Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: phân tích, tổng hợp, logic, thống kê, so sánh để làm rõ chất thấy phát triển chế định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý giao dịch dân sự, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, thực tế áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu hợp đồng dân Trên sở tác giả đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, đảm bảo tính khả thi áp dụng thực tiễn giải tranh chấp, giảm "độ chênh" pháp luật đời sống thực tiễn, làm cho pháp luật dân không đảm bảo quyền lợi bên đương tham gia giao dịch dân mà thực công cụ pháp lý thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Với mục đích nêu trên, việc nghiên cứu, hoàn thiện luận văn nhằm hoàn thành nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam quy định riêng hợp đồng dân thực tiễn áp dụng quy định pháp luật - Phân tích lý giải nhằm làm rõ sở pháp luật thực tiễn hợp đồng quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân - Nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam quy định hợp đồng dân thực tiễn áp dụng quy định pháp luật - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật dân sự, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dân (theo nghĩa hẹp) điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, (không nghiên cứu tổng thể Về nguyên tắc chung, hợp đồng dân vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập Các bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu (hoàn nguyên) chưa xác lập giao dịch Cho nên, hợp đồng chưa thực bên khơng thực hợp đồng Nếu hợp đồng thực toàn hay phần, bên khơng tiếp tục thực hợp đồng phải hoàn trả cho lợi ích vật chất nhận Nếu khơng hồn trả vật, phải hồn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại (Điều 137, Bộ luật dân sự) Theo chúng tơi, quy định Điều 137 cịn chưa hợp lý, cần có cách giải thống thuyết phục Nếu hiểu khái niệm khơi phục tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, trả nguyên cho nhận áp dụng quyền dân mà bên chuyển giao cho bên nắm giữ nguyên vẹn, chưa có biến đổi cả, khơng phù hợp quyền dân mà bên chuyển giao khơng cịn "ngun vẹn" như: giá trị nhà biến động giá đồng tiền trượt giá, có thay đổi hình dạng bên hay nội dung bên vật… mà biến đổi không cân nhắc xem xét giải vụ án bất hợp lý Do vậy, theo quan điểm chúng tôi, giải hậu giao dịch vô hiệu nên tính đến trượt giá đồng tiền để đảm bảo công cho bên đương Qua phân tích trên, cần khẳng định hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu khái niệm đồng nghĩa Xử lý hợp đồng vô hiệu thực chất nội dung hậu pháp lý mà 3.3.1.3 Về phân loại hợp đồng vô hiệu Mặc dù khoa học pháp lý thừa nhận cách phân loại hợp đồng vô hiệu vào tính chất trái pháp luật hợp đồng vơ hiệu để phân chia thành hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối Song mặt lý luận pháp luật thực định thực tiễn áp dụng cách phân chia 87 lại chưa quan tâm Bộ luật dân có cách phân chia trường hợp dẫn đến vô hiệu hợp đồng dân cách xử lý trường hợp hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên cần khẳng định, việc phân loại hợp đồng vô hiệu phần hay toàn nhằm xác định giá trị hợp đồng có tồn hay khơng khơng phải để xử lý hợp đồng dân vô hiệu 3.3.1.4 Về biện pháp xử lý với hợp đồng không tuân thủ quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Khi hợp đồng không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật rơi vào trường hợp vơ hiệu hợp đồng quyền nghĩa vụ bên không phát sinh Việc đưa bên trở vị trí ban đầu trước hết thực thơng qua việc hồn trả cho nhận được, trường hợp khơng thể thực việc hoàn trả áp dụng chế tài hồn trả lợi khơng có pháp luật trường hợp có thiệt hại bên có hành vi trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Như vậy, việc hoàn trả nguyên tắc áp dụng dựa chế định sở hữu tài sản Tài sản thuộc sở hữu thuộc người Chế định lợi khơng pháp luật áp dụng việc hoàn trả tài sản thực Tuy nhiên, cần có phân biệt việc hồn trả tiền hoàn trả theo chế định lợi khơng pháp luật Việc hồn trả tiền hiểu hoàn trả giá trị tài sản cịn hồn trả lợi khơng có pháp luật hoàn trả giá trị tài sản bên hưởng từ hợp đồng vơ hiệu Chính cần làm rõ khái niệm tránh việc hoàn trả tiền đưa đến hệ bất hợp lý thừa nhận việc toán hợp đồng vơ hình trung thừa nhận hợp đồng vơ hiệu có hiệu lực 3.3.1.5 Về quy định hình thức hợp đồng giao dịch điều kiện để có hiệu lực hợp đồng Việc quy định hình thức điều kiện bắt buộc số loại hợp đồng giao dịch không hợp lý Bởi lẽ, hình thức giao dịch thực chất 88 thể ý chí bên tham gia giao dịch, cịn việc cơng chứng chứng nhận chứng thực UBND thực chất xác nhận kiện pháp lý bên Khi có tranh chấp xảy ra, tịa án quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có kiện Việc quy định hình thức hợp đồng phải cơng chứng, chứng thực đăng ký Bộ luật dân 2005 chưa thực hợp lý, cịn tạo khoảng cách thống ý chí thực hiệu lực giao dịch Nhất giao dịch nhà đất có nhiều biến động giá trị, công tác quản lý nhà nước loại tài sản chưa tốt, nên việc quy định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng loại tài sản tạo nhiều lỗ hổng dẫn đến tranh chấp bên Mặt khác, quy định việc khắc phục hậu hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Điều 134 chưa hợp lý Quy định Điều 134 áp dụng trường hợp mà hai bên từ tham gia hợp đồng giữ nguyên cam kết ban đầu, lý khách quan chủ quan mà bên không thực theo quy định hình thức pháp luật, khơng áp dụng cho trường hợp mà hai bên không thiện chí việc thực cam kết mua bán với Như vậy, khẳng định quy định Điều 134 không thiết thực q trình giải hợp đồng giao dịch vơ hiệu 3.3.2 Những đề xuất cụ thể việc hoàn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân a Cần loại bỏ quy định có khả đưa đến tình trạng vơ hiệu hợp đồng dân có hiệu lực Trước hết, theo cần sửa đổi quy định nội dung "vi phạm điều cấm pháp luật" Nội dung quy định chung chung Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác cụm từ "nội dung" "điều cấm pháp luật" dẫn đến không thống cách giải thích áp dụng pháp luật Vì cần làm rõ vi phạm điều cấm pháp luật Trên 89 sở phân tích phần chúng tơi có số đề xuất vấn đề sau: Một là, cần làm rõ nội dung cụm từ điều cấm pháp luật yếu tố Điều cấm pháp luật hiểu quy phạm cấm đoán ban hành văn luật, văn luật, văn quản lí quan quản lý Nhà nước lĩnh vực Thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực ký kết hợp đồng dân hiểu pháp luật theo nghĩa rộng bao gồm tất quy phạm luật điều chỉnh lĩnh đời sống kinh tế xã hội Cách hiểu phù hợp Hai là, cần làm rõ nghĩa cụm từ nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật Cần phân biệt vi phạm điều cấm pháp luật trái pháp luật Theo chúng tôi, trường hợp nội dung hợp đồng hiểu nội dung chủ yếu hợp đồng, tức điều khoản mang tính định, ảnh hưởng trực tiếp đến điều khoản lại hợp đồng Do hợp đồng khác nội dung khác nên nội dung hợp đồng xem nội dung chủ yếu phụ thuộc vào loại hợp đồng theo quy định pháp luật Ba là, cần mở rộng phạm vi yếu tố vô hiệu hợp đồng Bộ luật dân quy định nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật yếu tố làm cho hợp đồng không phát sinh hiệu lực - hợp đồng vô hiệu mà chưa đề cập đến yếu tố động cơ, mục đích việc ký kết biểu biến tướng hành vi lừa dối để ký kết hợp đồng Trên thực tế có nhiều trường hợp khơng tìm thấy nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, song lại thấy động mục đích bên ký kết lợi dụng kẽ hở pháp luật để giao kết hợp đồng thu lợi chiếm dụng vốn đối tác Ví dụ việc mua bán nhà lại làm hợp đồng ủy quyền với nội dung bên ủy quyền bán nhà việc mua bán nhà ký hợp đồng bên không làm thủ tục đăng ký 90 trước bạ sau cần bán cho người thứ ba lại lập văn hủy hợp đồng mua bán nhà ban đầu lại lập hợp đồng mua bán nhà mới; thực chất giao dịch để trốn nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước Về nguyên tắc hợp đồng nêu vi phạm pháp luật giả tạo, bên vi phạm điều cấm pháp luật, song áp dụng pháp luật nào, vào đâu để xác định trường hợp vô hiệu khó Bốn là, cần có quy định hình thức hợp đồng đầy đủ hơn, phân biệt hình thức hợp đồng thủ tục ký kết hợp đồng đề từ xác định vơ hiệu hợp đồng Hình thức hợp đồng cách thức biểu nội dung hợp đồng bên ngồi, thủ tục ký kết quy trình thủ tục mà người ký kết hợp đồng phải tuân thủ Hiện Bộ luật dân Việt Nam gộp thủ tục ký kết hợp đồng mà chủ thể phải tuân thủ vào hình thức hợp đồng Theo quan điểm chúng tơi ngun tắc tối cao hợp đồng dân sự tự nguyện bày tỏ ý chí Trong số trường hợp, bên ký kết hợp đồng không tuân thủ số quy định thủ tục (khơng có chứng nhận quan có thẩm quyền, thiếu ủy quyền hợp lệ) thực chất hợp đồng thực ý chí bên thời điểm lập hợp đồng mong muốn thực hợp đồng số lý bên chưa hồn thành thủ tục ký kết Tham khảo pháp luật số nước giới nay, thấy có nước đòi hỏi số giao dịch giao kết phải thể hình thức định, vi phạm hình thức theo luật định bị vơ hiệu, đại diện Cộng hịa Liên bang Đức Pháp luật Đức đưa điều kiện hình thức khơng tn thủ hợp đồng bị vơ hiệu tuyệt đối Việc quy định nhằm bảo vệ người không co kinh nghiệm đối mặt với tình bất ngờ Có nước khơng coi hình thức điều kiện xác định hiệu lực giao dịch Cộng hòa Pháp Pháp luật Cộng hịa Pháp tuyệt đối tơn trọng quyền tự bên tham gia vào giao dịch Ngay 91 số loại giao dịch mà pháp luật địi hỏi phải tn thủ hình thức định bên tham gia giao dịch không tuân thủ quy định hình thức không bị coi vô hiệu Ở Trung Quốc khơng coi hình thức hợp đồng điều kiện để tun bố hợp đồng vơ hiệu, ví dụ, Điều 36 Luật hợp đồng Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định:"Luật pháp, pháp quy hành quy định đương thỏa thuận lập hợp đồng hình thức văn bản, đương chưa áp dụng hình thức văn bên thực nghĩa vụ chủ yếu, đối phương chấp thuận, hợp đồng thành lập" Điều 37 Luật hợp đồng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định "Lập hợp đồng hình thức giấy hợp đồng, trước ký tên đóng dấu mà bên đương thực nghĩa vụ chủ yếu, đối phương chấp thuận, hợp đồng thành lập" Như vậy, theo luật pháp Pháp Trung Quốc vi phạm hình thức khơng lý để hợp đồng vô hiệu Theo trường hợp này, giải tranh chấp hợp đồng quan có thẩm quyền nên vào ý chí thực bên xem xét mặt hình thức hợp đồng (văn hay miệng) có tn thủ khơng để coi hợp đồng có hiệu lực, không nên coi việc không tuân thủ thủ tục ký kết làm hợp đồng vô hiệu tuyệt đối Việc quy định Bộ luận dân 2005 dễ dẫn đến tình trạng trục lợi số đối tượng, lợi dụng quy định pháp luật để yêu cầu hủy hợp đồng ký kết, chí thực thực tế Nhất tình trạng mà thị trường bất động sản sôi động, giá trị nhà đất ngày tăng, nảy sinh tranh chấp Trong trường hợp này, tịa án lại tun bố hợp đồng vơ hiệu không công bằng, không đảm bảo quyền lợi cho bên giao dịch b Sửa đổi bổ sung quy định xử lý tài sản hợp đồng dân vô hiệu Khi xử lý hợp đồng vơ hiệu, bên phải hồn trả cho nhận Việc hồn trả hợp đồng vô hiệu thực dựa chế định 92 sở hữu lợi không pháp luật Khi thực việc hồn trả nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu bên, pháp luật hành quy định vấn đề chưa rõ ràng Pháp luật quy định bên phải trả cho vật, trường hợp khơng thể hồn trả vật hồn trả tiền, song việc hồn trả tiền giải theo nguyên tắc lại khơng làm rõ Vì vậy, thực tế thường bên hiểu việc tốn tiền theo hợp đồng thỏa thuận Song hiểu theo cách vơ hình chung thừa nhận hợp đồng tun vơ hiệu có hiệu lực Vì vậy, theo chúng tơi việc khơi phục tình trạng ban đầu thực dựa nguyên tắc sau: Một là, trước hết bên phải hoàn trả cho nhận được; Hai là, trường hợp việc hồn trả khơng thể thực tài sản việc hồn trả thực sở áp dụng chế định lợi không pháp luật; ba là, bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật c Nâng cao lực áp dụng pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân trường hợp hợp đồng vơ hiệu Pháp luật có tác dụng áp dụng vào sống, tạo thành mối quan hệ pháp lý, thể qua hành vi pháp luật cá nhân, tập thể định Pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật công cụ Nhà nước nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội quản lý trình xã hội Giữa chúng có mối liên hệ mật thiết Pháp luật dù có chặt chẽ, có hợp lý mà khơng đưa vào sống chữ vơ nghĩa giấy mà thơi, nói cách khác pháp luật thực có hiệu áp dụng vào sống Cịn thực tiễn áp dụng pháp luật giúp cho pháp luật vào sống đồng thời qua bổ sung pháp luật cho hoàn chỉnh, phù hợp với sống thực tiễn Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật điều kiện 93 có hiệu lực hợp đồng dân nói riêng thực có ý nghĩa có chế áp dụng pháp luật thích hợp, hiệu Việc xây dựng hồn thiện pháp luật dù có chặt chẽ, hợp lý khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo, khoảng trống bất cập trước quan hệ xã hội so với pháp luật, không phù hợp quy định pháp luật với quan hệ xã hội mà điều chỉnh Việc khắc phục chồng chéo văn luật thực việc áp dụng nguyên tắc "tương tự": đạo luật tương tự, pháp luật tương tự nguyên tắc vận dụng pháp luật ban hành sau Việc khắc phục xung đột quy phạm giải cách xác định nguyên tắc áp dụng quy định pháp luật ưu tiên quy phạm văn có giá trị pháp lý cao ưu tiên quy định chuyên ngành so với quy định chung Ở nhiều nước, định, án tòa án coi nguồn luật, song nước ta án lệ chưa coi nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn xét xử thừa nhận tổng kết chuyên đề Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử nguồn luật Bởi sở, rút nhiều trường hợp khái quát luật Với nghĩa đó, tổng kết chuyên đề tổng kết hàng năm Tòa án nước ta thiết phải coi nguồn quan trọng hệ thống pháp luật nước ta vậy, cần xúc tiến việc tổng kết chuyên đề cách thường xuyên so với thực trạng tổng kết Vì vậy, cần coi trọng nguyên tắc áp dụng tương tự vận dụng pháp luật thừa nhận án lệ việc giải tranh chấp dân KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ nghiên cứu, trình bày đây, đề xuất chúng tơi có số kết luận sau: 94 Cần hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng quy định hợp đồng vô hiệu, xử lý hợp đồng vô hiệu theo hướng quy định cụ thể rõ ràng nội dung điều luật Mở rộng phạm vi dẫn đến vô hiệu hợp đồng mục đích, động giao kết hợp đồng biến tướng lừa dối Sửa đổi Điều 124, Bộ luật dân khoản 2: Phân biệt thủ tục ký kết hợp đồng hình thức hợp đồng, tránh tình trạng hợp đồng vơ hiệu khơng tn thủ quy định "trình tự, thủ tục" ký kết Sửa đổi Điều 137, Bộ luật dân xử lý hậu hợp đồng vơ hiệu theo ngun tắc: trước hết hồn trả cho nhận, việc hồn trả khơng thực tài sản thực sở áp dụng chế định lợi khơng pháp luật, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại Nâng cao việc tuyên truyền phổ biến pháp luật để giúp chủ thể pháp luật dân có kiến thức để tự bảo vệ quyền lợi giao kết hợp đồng, tránh việc giao kết hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giảm thiểu tranh chấp giao dịch dân Nâng cao lực áp dụng pháp luật quan áp dụng pháp luật Để thực việc này, trước hết cần nâng cao trình độ chun mơn pháp luật cán công chức không quan lập pháp mà quan áp dụng pháp luật Coi trọng nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật, thừa nhận án lệ giải tranh chấp 95 KẾT LUẬN "Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự" vấn đề quan trọng chế định hợp đồng Đây đề tài có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn góp phần ổn định quan hệ pháp luật hợp đồng - quan hệ phổ biến quan hệ xã hội Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, tác giả rút số kết luận sau: Chế định hợp đồng chế định quan trọng đời sống xã hội kinh tế phát triển, xã hội văn minh chế định hợp đồng coi trọng, hoàn thiện Cùng với phát triển xã hội, giao dịch hợp đồng ngày phát triển đa dạng phức tạp Vì vậy, pháp luật dân cần phải hoàn thiện hơn, khắc phục điểm chưa phù hợp, hạn chế việc hợp đồng bị vô hiệu, đưa pháp luật vào thực tế Quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân quy định quan trọng Tuy nhiên, việc quy định pháp luật dân Việt Nam chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc hiểu vận dụng pháp luật không thống chưa đúng, chưa đảm bảo quyền lợi đương Một số quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân cịn chồng chéo, chưa đầy đủ, xác dẫn đến việc khó áp dụng, khơng đáp ứng với tình hình quan hệ pháp luật hợp đồng ngày phức tạp Quy định trường hợp hợp đồng vô hiệu số trường hợp sơ sài chung chung, khơng cụ thể dẫn đến tình trạng số chủ thể lợi dụng sơ hở pháp luật để ký kết hợp đồng nhằm mục đích vụ lợi khơng gây thất thu cho nhà nước chí cịn có trường hợp lừa đảo người dân, khiến cho mục đích quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng chưa đảm bảo 96 Với kết luận rút từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, tác giả luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện lý luận pháp luật quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hậu pháp lý hợp đồng không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân (hợp đồng vơ hiệu), từ đồng thời đưa biện pháp nâng cao lực áp dụng pháp luật lĩnh vực Trên sở vận dụng quan điểm phép vật biện chứng, sử dụng phương phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích luận văn giải vấn đề lý luận thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn như: phân tích đánh giá vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, tiêu chí xác định hợp đồng không phát sinh hiệu lực không tuân thủ quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, hậu pháp lý hợp đồng (hợp đồng vô hiệu, phân loại hợp đồng vô hiệu) … Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn trường hợp hợp đồng không tuân thủ quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Trên sở phân tích, đánh giá chưa pháp luật hành, luận văn mạnh dạn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự… Luận văn nêu lên đề xuất bước đầu biện pháp nhằm nâng cao lực áp dụng pháp luật tăng cường hiệu đánh giá tổng kết chuyên đề, án mẫu Tòa án tối cao Luận văn nghiên cứu sở trạng khái niệm hợp đồng dân để lấy làm giả định nghiên cứu điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hậu pháp lý hợp đồng không tuân thủ quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Tuy nhiên 97 cần khẳng định kết nghiên cứu luận văn có giá trị mặt lý luận thực tiễn cho dù pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng hoàn thiện theo hướng Nội dung nghiên cứu luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt thực có giá trị mặt lý luận thực tiễn không cho hoạt động nghiên cứu, lập pháp mà với hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật xem tài liệu tham khảo có giá trị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kim Anh (2000), "Nghĩa vụ hoàn trả lợi tài sản khơng có pháp luật", Nhà nước pháp luật, (10) Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bình luật khoa học Bộ luật dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bình luật khoa học Bộ luật dân Việt Nam (2001), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Đức Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo phúc trình đề tài hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Tổng kết thực Luật dân 2005, Hà Nội 10 Ngô Huy Cương, Những bất cập lớn quy định hợp đồng luật dân 2005 định hướng cải cách, Chuyên đề Bộ tư pháp hội thảo sửa đổi Bộ luật dân 2005 11 Ngô Huy Cương (2008), "Nguồn gốc nghĩa vụ phân loại nghĩa vụ", Nghiên cứu lập pháp, (8) 12 Nguyễn Văn Cường (2002), "Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức", Tịa án nhân dân 13 Nguyễn Văn Cường, Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận văn Tiến sĩ Luật học 14 Nguyễn Văn Cường, Khuyến nghị sửa đổi số điều giao dịch dân quy định luật dân 2005, Chuyên đề Bộ Tư pháp hội thảo sửa đổi Bộ luật dân 2005 99 15 Đỗ Văn Đại, Quy định Bộ luật dân năm 2005 nhầm lẫn giao dịch dân - Thực tiễn áp dụng, bất cập hướng sửa đổi, Chuyên đề Bộ tư pháp hội thảo sửa đổi Bộ luật dân 2005 16 Đỗ Văn Đại, "Thực hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu", Khoa học pháp lý 17 Đỗ Văn Đại – Đỗ Văn Hữu (2008), "Thời hiệu khởi kiện – Điểm yếu Bộ luật dân hành", Luật học, (5) 18 Đỗ Văn Đại (2007), "Bàn hợp đồng vô hiệu người bị lực hành vi giao kết", Khoa học pháp lý, 4(41) 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luật hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Ngọc Điện (2005), "Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản luật dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (5) 23 Nguyễn Ngọc Điện, Hoàn thiện chế độ pháp lý xác lập hợp đồng, Chuyên đề Bộ tư pháp hội thảo sửa đổi Bộ luật dân 2005 24 Nguyễn Đức Giao (2000), "Vị trí, vai trị chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam" Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý 25 Bùi Thị Thanh Hằng (2001), "Hợp đồng lợi ích người thứ ba pháp luật dân sự", Dân chủ pháp luật 26 Bùi Thị Thanh Hằng, Chế định hợp đồng dân trước yêu cầu sửa đổi bổ sung luật dân 2005, Chuyên đề Bộ tư pháp hội thảo sửa đổi Bộ luật dân 2005 27 Bùi Đăng Hiếu (2001), "Giao dịch dân vô hiệu tương đối giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối", Luật học 100 28 Phạm Công Lạc, "Về "điều kiện" hợp đồng có điều kiện", Luật học 29 Phạm Cơng Lạc, "Ý chí giao dịch dân sự", Luật học 30 Nguyễn Văn Mạnh (2007), "Một số vấn đề giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật hành", Nghiên cứu lập pháp, (99) 31 Nicole Perry (1992), Làm để tránh rủi ro pháp lý mua bán, Nxb Pháp lý, Hà Nội 32 Sắc lệnh 90 ngày 10/10/1945 Chủ tịch nước cho phép tạm sử dụng số luật lệ ban hành Bắc-Trung-Nam 33 Sắc lệnh 97 ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 34 Sắc lệnh 85 ngày 20/2/1952 Chủ tịch nước ban hành thể lệ trước bạ mua bán, cho đổi ruộng đất 35 Đinh Văn Thanh (1996), "Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự", Luật học, (Số chuyên đề Bộ luật dân sự) 36 Đinh Văn Thanh (1996), "Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự", Luật học 37 Lê Thị Bích Thọ (2002), "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý nó", Thơng tin khoa học pháp lý 38 Thơng tin khoa học pháp lý – Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp,(2005) Tổng hợp ý kiến đóng góp ngành tư pháp dự thảo Bộ luật dân 39 Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 101 ... đồng hợp đồng vô hiệu hợp đồng hiệu lực Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng khơng có hiệu lực thời điểm giao kết Hợp đồng bị hiệu lực hợp đồng có hiệu lực thời điểm ký kết, hợp đồng bị chấm dứt hiệu lực rơi... luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng - hợp đồng vơ hiệu 46 Chương ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC... chấp hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng phương hướng hồn thiện Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ 1.1 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w