Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
277,1 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HẢI LONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI – NĂM 2006 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan 2_ Mục lục Mở đầu Chương Cơ sở lý luận việc đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nước ta 12 1.1 Vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh máy nhà nước 12 1.1.1 Vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua thời kỳ .12 1.1.2 Quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh .18 1.1.3 Một số mơ hình tổ chức quyền địa phương giới 20 1.1.4 Kinh nghiệm giám sát quan dân cử địa phương số nước .22 1.2 Yêu cầu khách quan đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 24 1.2.1 Khái niệm giám sát Hội đồng nhân dân 24 1.2.1.1 Khái niệm 24 1.2.1.2 Phân biệt giám sát HĐND số hình thức giám sát khác 27 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển chế định giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh .30 1.2.2.1 Giai đoạn 1945- 1959 31 1.2.2.2 Giai đoạn 1959 - 1980 .33 1.2.2.3 Giai đoạn 1980-1992 33 1.2.2.4 Giai đoạn 1992 -2003 35 1.2.2.5 Giai đoạn 2003 đến 36 1.2.3 Yêu cầu khách quan đổi hoạt động giám sát 38 1.2.3.1 Đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh đặt yêu cầu chung tổ chức máy nhà nước 38 1.2.3.2 Đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh yêu cầu hội nhập quốc tế 39 Chương Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 41 2.1 Thực trạng pháp luật giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 41 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh .55 2.2.3 Thực trạng hoạt động giám sát Ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh .67 2.2.4 Thực trạng hoạt động giám sát đại biểu HĐND cấp tỉnh 80 2.2.5 Thực trạng công tác đôn đốc, theo dõi giải kiến nghị sau công tác giám sát 83 2.3 Những nhân tố định tới hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát 84 2.3.1 Nhận thức vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng 85 2.3.2 Cơ chế pháp luật 86 2.3.3 Hậu pháp lý hoạt động giám sát 88 2.3.4 Cơ cấu tổ chức 89 2.3.4.1 Cơ cấu, thành phần, trình độ đại biểu Hội đồng nhân dân 89 2.3.4.2 Cơ cấu Thường trực HĐND Ban HĐND 91 2.3.4.3 Mối quan hệ HĐND quan, tổ chức địa phương; với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội 93 2.3.4.4 Các yếu tố tâm lý, xã hội 94 2.3.4.5 Các điều kiện đảm bảo 95 Chương giải pháp đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 96 3.1 Đổi nhận thức vai trò Hội đồng nhân dân hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân .98 3.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng 102 3.3 Đổi tổ chức Hội đồng nhân dân 104 3.4 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh .111 3.5 Quy định cụ thể hậu pháp lý hoạt động giám sát .114 3.6 Nâng cao điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động giám sát .116 3.7 Một số vấn đề khác nâng cao hoạt động giám sát 117 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 120 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu Chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) Uỷ ban nhân dân (UBND), trung tâm , xương sống hệ thống trị địa phương, đó, HĐND giữ vai trị quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Vị trí vai trị HĐND trở nên quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân HĐND có chức là: định giám sát, hai chức bổ trợ cho nhau, giúp hoạt động HĐND có hiệu Hoạt động giám sát HĐND cấp, có HĐND cấp tỉnh thời gian qua có đổi mới, coi trọng hơn, tồn diện có tiến bộ, song chưa đáp ứng yêu cầu mong đợi người dân Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI ban hành Luật tổ chức HĐND UBND (năm 2003), đó, điểm có riêng chương quy định hoạt động giám sát HĐND Tiếp theo đó, Uỷ ban thường vụ Quốc hội có Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng năm 2005 ban hành Quy chế hoạt động HĐND với nhiều quy định hướng dẫn hoạt động giám sát HĐND Mặc dù Quy chế hướng dẫn tương đối cụ thể hoạt động giám sát quy định Luật tổ chức HĐND UBND thực tiễn cho thấy, nhiều địa phương cịn vướng mắc q trình thực thi nhiều lý Những lý xuất phát từ chưa hoàn thiện quy định pháp luật từ thực tiễn hoạt động, tổ chức máy nhà nước Tình hình nghiên cứu Hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà luật học, để HĐND làm tốt chức định yếu tố khơng thể thiếu làm tốt chức giám sát Tuy có đề tài nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động HĐND hay quyền địa phương (bao gồm HĐND UBND) số nhà luật học chí HĐND số địa phương nghiên cứu hoạt động giám sát tổng thể chung đổi tổ chức hoạt động HĐND mà có nghiên cứu sâu hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Cũng có đề tài nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội (một quan nằm hệ thống quan dân cử có hình thức hoạt động tương tự HĐND) giám sát HĐND, đề tài phần có đề cập tới hoạt động giám sát HĐND chưa sâu chưa cụ thể Ngoài ra, sau Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Quy chế hoạt động HĐND năm 2005 đời với nhiều quy định hoạt động giám sát chưa có nghiên cứu chuyên sâu đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài “Đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh” vừa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh phạm vi nước phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh tại, vừa đề xuất vấn đề có tính chất pháp lý, khoa học tổ chức, phương pháp hoạt động giám sát HĐND thời gian tới Với tinh thần đó, tình hình nay, mục tiêu nghiên cứu là: - Tổng kết sở lý luận hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; - Nghiên cứu thực trạng hoạt động giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND cấp tỉnh (trước sau có Luật tổ chức HĐND UBND 2003, Quy chế hoạt động HĐND2005), từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất vấn đề nhằm bước hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh, đề giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát - Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài phục vụ cho việc Uỷ ban thường vụ Quốc hội hướng dẫn hoạt động giám sát HĐND sở Luật tổ chức HĐND UBND 2003, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Quy chế hoạt động HĐND 2005 Luận văn tập trung đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh cho phù hợp với tình hình Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn lĩnh vực sau: - Các tài liệu, tư liệu, văn pháp lý liên quan đến tổ chức hoạt động HĐND - Các tài liệu, tư liệu, văn pháp lý liên quan đến hoạt động giám sát HĐND - Các văn tài liệu hướng dẫn Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ HĐND - Các báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ban Công tác đại biểu Uỷ ban thường vụ Quốc hội, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương loại văn khác có liên quan Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND cấp tỉnh - Các quy định Hiến pháp 1946-1959-1980-1992-Hiến pháp sửa đổi 2002, Luật tổ chức HĐND UBND, Luật bầu cử đại biểu HĐND, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Quy chế hoạt động HĐND văn có liên quan đến tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh - Kinh nghiệm tổ chức hoạt động quan đại diện (HĐND) số nước giới Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp biện chứng, lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, thống kê - Phương pháp xã hội học, hội thảo chun gia - Phương pháp mơ hình hố, hệ thống hố Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh nước ta Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh 10 Chương 3: Giải pháp đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh 11 nhiệm khó thực hiện, Ban Thường trực – Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có cơng văn số 1608/CV-MTTW ngày 22 tháng năm 2006 gửi Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị hướng dẫn cụ thể thủ tục, trình tự Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị HĐND bỏ phiễu tín nhiệm chức vụ HĐND cấp bầu - Hệ thống pháp luật hoạt động giám sát HĐND thiếu đồng Luật tổ chức HĐND UBND, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Quy chế hoạt động HĐND số nghị định Chính phủ cịn chưa thống nhất, văn hướng dẫn thi hành chưa sửa đổi cho phù hợp với văn pháp lý cao ban hành (Nghị định 73/2003/NĐ-CP ban hành đầu năm 2003 trước Luật tổ chức HĐND UBND 2003 ban hành có quy định khơng phù hợp với Luật) Vì vậy, u cầu cơng tác hồn thiện pháp luật hoạt động giám sát HĐND phải: - Phải nâng cao hiệu lực tính khả thi văn pháp luật đáp ứng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - Tạo đồng hệ thống văn bản, tránh tình trạng văn quy phạm khơng thống nhất, gây khó khăn cho địa phương thực Đề làm việc đó, số giải pháp cần thực Về lâu dài, cần thiết phải xây dựng Luật giám sát HĐND để điều chỉnh hoạt động giám sát HĐND cấp, có HĐND cấp tỉnh Đây văn quy định hoạt động giám sát HĐND, để HĐND vào mà thực hiện, tránh việc HĐND phải tìm nhiều văn thấy hết quy trình giám sát Ngồi ra, là, yêu cầu cần thiết phải xây dựng văn có giá trị pháp lý cao nhằm điều chỉnh 112 hoạt động giám sát HĐND, tạo nhận thức thống hoạt động giám sát, sở pháp lý để phân biệt, giám sát HĐND với hoạt động giám sát Quốc hội với hoạt động quan hành chính, kiểm sát, tra, kiểm tra Trước mắt, thực công việc sau: + Tiến hành rà soát văn luật trái với quy định Luật tổ chức HĐND UBND, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Quy chế hoạt động HĐND để sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt nghị định Chính phủ văn hướng dẫn Bộ + Tiến hành rà sốt văn bản, tránh tình trạng khơng có phân định rõ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ hoạt động giám sát HĐND với hoạt động kiểm tra, tra, quan Nhà nước khác để tránh chồng chéo bỏ trống - Ban hành văn hướng dẫn quy định phân định thẩm quyền hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh cấp huyện, cấp xã, Ban HĐND cấp tỉnh cấp huyện, lĩnh vực có tính chất "giao thoa” vừa chức giám sát cấp này, vừa chức giám sát cấp khác Từ có phân cơng rành mạch, bảo đảm khơng bỏ sót, đồng thời khơng trùng dẫm - Ban hành văn hướng dẫn, quy định rõ thời hiệu, thời hạn trách nhiệm xem xét, xử lý báo cáo giám sát HĐND; hình thức chế tài xử lý phù hợp để trao cho HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND nhằm đạt hiệu công tác giám sát, đồng thời thể rõ nét quyền lực Nhà nước HĐND Quy định hình thức kiểm tra, giám sát việc chấp hành định xử lý sau giám sát, kiểm tra HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND 113 Đây công việc quan trọng cần thiết, thường bị lãng qn thơng thường sau HĐND giám sát, kiểm tra có định xử lý coi cơng việc kết thúc Việc sửa chữa đối tượng bị xử lý theo dõi, đơn đốc để xem xét kết cuối - Có hướng dẫn quy trình giám sát HĐND để HĐND thuận tiện hoạt động, tránh tình trạng băn khoăn khơng tiến hành hoạt động giám sát tiến hành không đúng, hiệu Với biện pháp này, hoạt động giám sát HĐND chắn có sở pháp lý vững vàng, giúp HĐND mạnh mẽ hơn, hiệu công tác giám sát 3.5 QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Rải rác Luật tổ chức HĐND UBND, Quy chế hoạt động HĐND có quy định hậu pháp lý hoạt động giám sát HĐND quy định bỏ phiếu tín nhiệm, nghị việc trả lời chất vấn, trình HĐND xem xét báo cáo kết giám sát, bãi bỏ văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh HĐND cấp huyện Nhưng quy định thiếu rõ ràng, chưa có tính hệ thống Đây nguyên nhân làm hoạt động giám sát HĐND trở nên hình thức, kiến nghị thiếu hiệu lực Chính vậy, cần thiết phải quy định rõ ràng hậu pháp lý sau hoạt động giám sát, kiến nghị chủ thể tiến hành giám sát thực hiện, tiếp thu nào, khơng tiếp thu chịu hậu Tuy nhiên, vấn đề chưa thực “có lời giải” khơng với hoạt động giám sát HĐND mà hoạt động giám sát Quốc hội Luật hoạt động giám sát Quốc hội có điều quy định thẩm quyền Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban 114 Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội việc xem xét kết giám sát Trong đó, ngồi Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội có số quyền tạm đình chỉ, bãi bỏ văn trái luật, Quốc hội miễn nhiệm số chức danh quyền cịn lại hầu hết dừng “đề nghị”, “yêu cầu” Nhưng “đề nghị”, “yêu cầu” không thực chưa có chế tài chế tài lại mạnh, khó áp dụng Xuất phát từ nghiên cứu tình hình thực tế, để hoạt động giám sát HĐND có hiệu lực, hiệu quả, số đề xuất chế tài áp dụng là: - Ban hành nhiều mức chế tài phù hợp với hình thức giám sát tuân thủ đối tượng bị giám sát Ví dụ qua hoạt động giám sát (xem xét báo cáo cơng tác, chất vấn, Đồn giám sát ) HĐND đưa hình thức khiển trách Chủ tịch thành viên UBND, Trưởng quan chuyên môn UBND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân , sau lần bị khiển trách HĐND xem xét miễn nhiệm, bãi nhiệm đề nghị quan có thẩm quyền xem xét cách chức - Ban hành trình tự, thủ tục áp dụng chế tài đối vói đối tượng khơng tn thủ hoạt động giám sát HĐND Ví dụ đối tượng chịu giám sát khơng tiếp thu khơng có phản hồi kiến nghị, đề xuất sau hoạt động giám sát chủ thể tiến hành giám sát có quyền đề nghị cá nhân, quan, tổ chức cấp có thẩm quyền đối tượng giám sát xem xét buộc thi hành áp dụng chế tài đối tượng bị giám sát Trong trường hợp cá nhân, quan cấp không xem xét xét thấy kết giải khơng trình HĐND xem xét, nghị theo thẩm quyền (miễn nhiệm, bãi nhiệm cá nhân, người đứng đầu quan, tổ chức ) 115 3.6 NÂNG CAO CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Luật tổ chức HĐND UBND Quy chế hoạt động HĐND trọng tới điều kiện đảm bảo cho hoạt động HĐND cấp tỉnh nói chung, đó, đáng ý quy định về: kinh phí hoạt động HĐND HĐND định; chế độ đại biểu HĐND cung cấp báo cáo, báo chí, hoạt động phí ; thi đua, khen thưởng; Văn phịng HĐND cấp tỉnh Nhìn chung, điều kiện đảm bảo hoạt động HĐND nói chung quy định, thiếu chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh phát huy chức giám sát cần thực số giải pháp sau: - Củng cố Văn phòng HĐND cấp tỉnh Nghị định 133/2004/NĐ-CP quy định việc thành lập Văn phòng HĐND tách từ Văn phòng chung HĐND UBND, bước tiến lớn việc xây dựng đội ngũ giúp việc, tham mưu cho hoạt động giám sát HĐND có hiệu quả, Tuy nhiên, theo Nghị định 133, số lượng cán chuyên viên hạn chế Tổng số biên chế Văn phịng HĐND từ 11 đến 13 người có nhiều biên chế chuyên viên tham mưu mà làm cơng việc khác ví dụ như: số cán lái xe, phục vụ vào biên chế nên chuyển sang Văn phòng Hội đồng nhân dân làm ảnh hưởng tới số biên chế cho chun viên văn phịng Vì vậy, cần tăng số cán chuyên viên Văn phòng HĐND cấp tỉnh để đảm bảo Ban HĐND có đến chuyên viên đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động chung, có hoạt động giám sát 116 - HĐND cấp tỉnh cần có quy chế quy định việc cung cấp đầy đủ, thường xuyên báo cáo, báo chí thơng tin cần thiết khác tình hình kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng địa phương hoạt động UBND, quan chuyên môn thuộc UBND, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân Có vậy, đại biểu HĐND có thông tin để phục vụ công tác giám sát - Cần tăng cường đa dạng nguồn cung cấp thông tin cho hoạt động giám sát HĐND Thường trực HĐND cấp tỉnh đạo Văn phòng HĐND khai thác lưu trữ đầy đủ thông tin tình hình địa phương qua nguồn: Báo cáo quan, Internet, - Đảm bảo sở vật chất cho hoạt động giám sát HĐND xe cộ, máy tính, thơng tin liên lạc đồng thời ý tới chế độ bồi dưỡng hoạt động đại biểu HĐND tham gia hoạt động giám sát, đại biểu hoạt động kiêm nhiệm 3.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Ngồi biện pháp lớn, tổng thể, mang tính lâu dài trên, để hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh đạt hiệu cao cần thực số giải pháp khác, cụ thể sau: - Kết hợp sức mạnh nhiều thành phần hoạt động giám sát Ngồi tổ chức Đảng, cịn có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quốc hội, HĐND cấp huyện cấp xã, bên cạnh nhân dân địa phương, phương tiện thông tin đại chúng với ý nghĩa “quyền lực thứ tư” Ví dụ hoạt động giám sát HĐND tỉnh Hà Tây có kết hợp đài truyền hình tỉnh, tin hoạt động giám sát đưa hình ảnh sở vật chất trường học xuống cấp, dễ gây nguy hiểm, hình ảnh có sức tác động tới nhân dân UBND có đạo kịp thời Biết sử dụng sức mạnh 117 lực lượng xã hội góp phần tăng cương hoạt động giám sát HĐND - Để đạt hiệu cao báo cáo kết giám sát khơng nên cứng nhắc, cần có nhiều hình thức để truyền đạt kết tới quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Ví dụ báo cáo giám sát Ban HĐND gửi UBND thường tới Chủ tịch UBND, thế, bên cạnh việc gửi báo cáo, cần trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, trình bày thuyết phục … áp dụng nhiều biện pháp, hình thức khác để kết luận giám sát tiếp thu, thực - Ban hành quy chế phối hợp HĐND UBND hoạt động giám sát, trọng tới việc giải kiến nghị sau giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND Quy chế định rõ thời gian chậm phải tiếp thu, giải trình kết luận kiến nghị sau giám sát, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hậu pháp lý không thực nghiêm túc Có vậy, kết luận, kiến nghị sau giám sát khơng cịn hình thức, giám sát khơng nửa vời thực có chất lượng 118 KẾT LUẬN Từ phân tích nghiên cứu đây, nhận thấy vấn đề đổi hoạt động giám sát HĐND vấn đề cấp thiết Để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh trình lâu dài, địi hỏi phải có đổi cách toàn diện, từ luật pháp đến nhận thức cá nhân, tổ chức Từ đổi nhận thức có đổi mặt ban hành pháp luật, bố trí đại biểu HĐND đại biểu HĐND chuyên trách, tạo điều kiện để HĐND thực tốt chức giám sát Bên cạnh đó, đề giải pháp lâu dài giải pháp mang tính trước mắt để bước nâng cao chất lượng giám sát HĐND cấp tỉnh, từ nâng cao chất lượng hoạt động giám sát HĐND nói chung Bên cạnh cố gắng đáng ghi nhận từ phía HĐND cịn cần phải có chung tay góp sức toàn bộ máy nhà nước, tổ chức nhân dân hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh bước đổi Có đề xuất, kiến nghị đề tài áp dụng thực tiễn kiến nghị bố trí đại biểu HĐND cấp tỉnh hoạt động chuyên trách có đề xuất, kiến nghị mang tính lâu dài, chuẩn bị cho tương lai phải cần thời gian, kiến nghị cấu, thành phần đại biểu HĐND cấp tỉnh, sửa đổi quy định pháp luật Những kiến nghị góc độ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Thực đồng giải pháp cụ thể trên, kết hợp với nghiên cứu sâu có định hướng lâu dài giúp phát huy ưu điểm hoạt động giám sát HĐND khắc phục nhược điểm Góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ nhân dân 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 63/SL tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa (1948), Sắc lệnh số 254/SL tổ chức quyền nhân dân thời kỳ kháng chiến Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa (1948), Sắc lệnh số 255/SL cách tổ chức cách làm việc Hội đồng nhân dân Uỷ ban kháng chiến hành vùng tạm thời bị địch kiểm soát uy hiếp Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (1958), Luật tổ chức quyền địa phương Quốc hội (1962), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp 10 Quốc hội (1983), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 11 Quốc hội (1994), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 12 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 13 Quốc hội (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội 14 Quốc hội (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 120 15 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể HĐND UBND cấp 16 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Thanh tra 17 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Quy chế hoạt động HĐND cấp 18 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2005), Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân Tác phẩm 19 TS Nguyễn Sỹ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tư Pháp, Hà Nội 20 PGS, TS Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 22 Lê Quang Đạo (1992), Phát biểu tổng kết Hội nghị toàn quốc Hội đồng nhân dân lần thứ IV 23 Thường trực HĐND tỉnh Quảng Bình (2000), Kỷ yếu Hội thảo hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Quảng Bình, Đồng Hới 24 Uỷ ban Pháp luật Quốc hội (2005), Hội nghị trao đổi kinh nghiệm giám sát hoạt động tư pháp, Nha Trang, ngày 15-16/9/2005 25 Văn phòng Quốc hội (1997), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc HĐND, Hà Nội 26 Văn phòng Quốc hội (1998), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc HĐND UBND, Hà Nội 27 Văn phịng Quốc hội (2003), Kỷ yếu Hội nghị tồn quốc tổ chức hoạt động HĐND UBND, Hà Nội 121 28 Văn phòng Quốc hội (2000), Kỷ yếu hội thảo đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp (tại thành phố Hải Phòng, từ ngày 21 đến ngày 23 tháng năm 2000), Hà Nội 29 Văn phòng Quốc hội (2001), Kỷ yếu hội thảo đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp (tại thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 06 đến ngày 08 tháng năm 2001), Hà Nội 30 Văn phòng Quốc hội (2002), Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động quyền địa phương (tại thành phố Đà Nẵng, từ ngày 17 đến ngày 18 tháng năm 2002), Hà Nội 31 Văn phòng Quốc hội (2003), Kỷ yếu hội thảo đổi tổ chức hoạt động Thường trực HĐND, Ban HĐND (Cần Thơ, ngày 26 - 28 tháng 12 năm 2003), Hà Nội 32 Văn phòng Quốc hội Việt Nam – Văn phòng Quốc hội Thụy Điển (2004), Kỷ yếu Hội thảo tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội Báo, tạp chí 33 Nguyễn Thị Kim Dung (2000), “Về giám sát Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8, tr 41-49 34 Bùi Xuân Đức (2004), “Tăng cường hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân nhân dân máy nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, tr 29-36 35 Nguyễn Thái Phúc (2000), “Về giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, tr.3-9 36 Nguyễn Đình Quyền (2000), “Phân biệt giám sát Quốc hội hoạt động tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tr 5-11 122 Đề tài, báo cáo 37 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX (2006), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng 38 Ban Công tác đại biểu (2003), Báo cáo số 77/BC-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 tình hình tổ chức hoạt động tháng đầu năm 2003 HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 39 Ban Công tác đại biểu (2005), Báo cáo số 81/BCTĐB tình hình tổ chức hoạt động HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tháng đầu năm 2005 40 Ban Công tác đại biểu (2006), Báo cáo số 09/BCTĐB tình hình tổ chức hoạt động HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2005 41 Đảng Đoàn Quốc hội (2004), Báo cáo số 252/BC-ĐĐQH11 tổng kết thực thị 09-CT/TW pháp luật khiếu nại, tố cáo 42 Hội đồng nhà nước (1991), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động HĐND cấp từ đầu nhiệm kỳ khóa đến 43 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2005), Báo cáo số 291/BC-HĐND hoạt động chủ yếu HĐND tỉnh năm 2005 nhiệm vụ năm 2006 44 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận (2006), Báo cáo số 62/BC-HĐND tình hình hoạt động HĐND tỉnh tháng đầu năm, chương trình cơng tác HĐND tỉnh tháng cuối năm 2006 45 Hội đồng nhân dân thành phố Cần Thơ (2006), Báo cáo số 19/BCHĐND-TT tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp từ đâu nhiệm kỳ đến (2004-2009) 123 46 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nơng (2005), Báo cáo số 19/BC-HĐND tình hình hoạt động HĐND tỉnh năm 2005 phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2006 47 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005), Báo cáo số 600/BC-HĐND kết hoạt động HĐND tỉnh năm 2005 48 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), Báo cáo số 221/BC-HĐND tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp từ đầu nhiệm kỳ 2004-2009 đến 49 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2006), Báo cáo số 119/BC-HĐND tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp nhiệm kỳ 2004-2009 50 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo số 39/BC-HĐND hoạt động HĐND thành phố năm 2005, nhiệm vụ trọng tâm năm 2006 51 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tây (2003), Đề tài nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tây, Hà Tây 52 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo số 43/BC-HĐND tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp năm 2005 53 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Báo cáo số 58/BCTTHĐND tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp từ đầu nhiệm kỳ (2004-2009) đến 54 Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo số 359/BCHĐND hoạt động Thường trực HĐND thành phố năm 2005 55 Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu (2005), Báo cáo số 315/BC-TTHĐ tình hình hoạt động HĐND tỉnh năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ hoạt động năm 2006 124 56 Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2005), Báo cáo số 29/BC-TT.HĐND tình hình hoạt động Thường trực HĐND Ban HĐND 57 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2005), Báo cáo số 19/BC-TT hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh lâm đồng giai đoạn 2001-2005 58 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Báo cáo số 12/BC-TTHĐ kết công tác Thường trực HĐND tỉnh Ninh Bình tháng đầu năm nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 59 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An – Ban Pháp chế (2005), Báo cáo kết hoạt động Ban Pháp chế HĐND tỉnh năm 2005 định hướng trọng tâm năm 2006, báo cáo trình kỳ họp thứ – HĐND tỉnh Nghệ An khóa XV 60 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2005), Báo cáo số 25/TT.HĐND hoạt động Thường trực HĐND tỉnh tháng đầu năm 2005 chương trình hoạt động tháng cuối năm 2005 61 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2005), Báo cáo số 35/BC-TTHĐ hoạt động HĐND tỉnh năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ hoạt động năm 2006 62 Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh (2005), Báo cáo số 27/BC-HĐND tổng kết hoạt động năm 2005 Chương trình cơng tác năm 2006 Thường trực HĐND tỉnh 63 Uỷ ban Khoa học – Công nghệ Môi trường Quốc hội (2005), Sổ tay hướng dẫn hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh lĩnh vực khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 64 Văn phòng Quốc hội-UNDP (Dự án VIE/98/H01) Học viện Chính trị Quốc gia (Khoa nhà nước – Pháp luật) (2002), Báo cáo tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 66 Viện khoa học tổ chức nhà nước – Bộ Nội vụ (2003), Báo cáo tóm tắt kết điều tra thực trạng cán Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 1999-2004 (thời điểm điều tra 01/5/2003), Hà Nội 67 Vụ Hoạt động đại biểu dân cử – Văn phòng Quốc hội (2002), Báo cáo khoa học đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp, Hà Nội 126 ... Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 41 2.1 Thực trạng pháp luật giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 41 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 44 2.2.1... trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh .55 2.2.3 Thực trạng hoạt động giám sát Ban Hội. .. đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nước ta 12 1.1 Vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh máy nhà nước 12 1.1.1 Vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh