Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
24,82 KB
Nội dung
Tácđộngtíchcựccủađầu t trựctiếp nớc ngoàiđốivớiCNH,HĐHởViệtNam. Nếu xuất phát từ một số khía cạnh cụ thể để xem xét, phân tích, đánh giá thì hiện nay vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau khi nhận định về tácđộngcủađầu t trựctiếp nớc ngoàiđốivới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc. Dẫu biết rằng bất kỳ sự vật, hiện tợng nào cũng có mặt tích cực, mặt tiêu cực, nhng trên bình diện tổng thể ta có thể khẳng định rằng: trong điều kiện nớc ta hiện nay thì đầu t trựctiếp nớc ngoài có vai trò nh lực khởi động và nh một yếu tố đảm bảo cho cả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá củaViệt Nam. Nếu xem xét tácđộngcủađầu t trựctiếp nớc ngoàiđốivới một số vấn đề hiện đang đợc xem là những yếu tố, điều kiện cơ bản nhất của sự nghiệp CNH,HĐH ta có thể khái quát dới bốn tácđộng chính nh sau: 3.1. Vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và một trọng những điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc. Việt Nam tiến hành CNH,HĐH trong hoàn cảnh khó khăn về mọi mặt, trong đó, một vấn đề nổi lên tơng đối gay gắt là thiếu vốn cho đầu t. Huy động vốn thực sự trở thành vấn đề cốt yếu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc. Tuy nhiên, dựa vào tính chất, đặc điểm của từng thời kỳ cụ thể để lựa chọn, huy động, sử dụng nguồn vốn nào là việc làm đòi hỏi phải có sự cân nhắc kỹ lỡng vì nó ảnh hởng rất lớn đến tốc độ, kết quả, tính bền vững của sự nghiệp CNH,HĐH cũng nh sự phát triển của đất nớc. Thời kỳ đầu tiến hành sự nghiệp CNH,HĐH khi khả năng tích luỹ và huy động vốn trong nớc còn khó khăn, khi mà trình độ tổ chức cũng nh các điều kiện để sử dụng vốn vay, còn kém hiệu quả thì vốn đầu t nớc ngoàiđóng vai trò nh lực khởi động cho quá trình tiến hành CNH, HĐH. Từ khi thực hiện chính sách đầu t trựctiếp nớc ngoài cho đến nay, vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1737,7 triệu USD/năm. Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t nớc ngoài bình quân tại Việt Nam thời kỳ 1991-2000 là 17423,2 tỷ đồng/năm. Đốivới một nền kinh tế nhỏ nh nớc ta thì đây là một lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất xúc tác, điều kiện để việc đầu t của nớc ta đạt đợc hiệu quả nhất định. Nếu so với tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991-2000 thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án nớc ngoài chiếm 24,8% và lợng vốn đầu t này có xu hớng tăng lên qua các năm. Vốn đầu t xây dựng từ các dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài giai đoạn 1991-2000 là 174232 tỷ đồng gần bằng 50% tổng số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc là 354203 tỷ đồng. Tìm kiếm lĩnh vực kinh tế và địa bàn đầu t có khả năng thu lợi nhuận cao là đặc điểm bẩn chất nhất đầu t trựctiếp nớc ngoài. Do đó, trong khi các nhà đầu t n- ớc ngoài lựa chọn những ngành sản xuất, những địa bàn kinh doanh thuận lợi để đầu t thì chính phủ ta có thể dành số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc để t xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t vào những ngành trọng điểm và những lĩnh vực thấy không nên có yếu tố nớc ngoài, cũng nh đầu t vào những địa bàn khó khăn nhằm tạo ra sự phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng của đất nớc. Nói cách khác, vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài là nguồn vốn bổ xung quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH. Không những thế, hoạt độngcủađầu t trựctiếp nớc ngoài còn tạo ra một trong những nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nớc. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài( không kể dầu khí) đã nộp ngân sách nhà nớc thời kỳ 1994- 2000 với số tiền là 1749 triệu USD. Cụ thể là, năm 1994:128 triệu USD, 1995: 195triệu USD, 1996: 263 triệu USD, 1997:315 triệu USD, 1998:317 triệu USD, 1999: 271 triệu USD, 2000:260 triệu USD. Có thể nói, đây cũng là một nguồn thu ngoại tệ quan trọng góp phần quan trọng trong việc làm cân đối cán cân thanh toán quốc tế, trong đó có cả việc mua sắm các thiết bị phục vụ cho công cuộc CNH,HĐH đất nớc. Tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài trong GDP tăng dần qua các năm. Về định tính, sự hoạt độngcủa nguồn vốn có nguồn gốc từđầu t trựctiếp nớc ngoài nh là một trong những động lực ghây phản ứng dây chuyền thúc đẩy sự hoạt độngcủađồng vốn trong nớc. Một số chuyên gia kinh tế tính toán rằng, cứ một đồng vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài hoạt động sẽ làm cho bốn đồng vốn trong nớc hoạt động theo. Nh vậy, có thể nói, đầu t trựctiếp nớc ngoài là một trong những tác nhân có khả năng làm cho việc hình thành tại Việt Nam một thị trờng vốn thực sự có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bảng 9: Tỷ trọng vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài trong tổng vốn đầu t xây dựng thực hiện toàn xã hội thời kỳ 1991-2000. Năm Tổng số vốn đầu t (tỷ đồng) Vốn trong nớc (tỷ đồng) Vốn đầu t trựctiếpcủa nớc ngoài Số lợng (tỷ đồng) So với tổng số % 1991 13471 11545 1926 14.3 1992 24737 19552 5185 21 1993 42177 31556 10621 25.2 1994 54296 37796 16500 30.4 1995 68048 46048 22000 32.3 1996 79367 56667 22700 28.6 1997 96870 66570 30300 31.3 1998 97336 73036 24300 25 1999 105200 86300 18900 18 2000 120600 98200 21800 18.2 Nguồn : Niêm giám thống kê 2001; thời báo kinh tế 3.2. Hoạt độngđầu t trựctiếp nớc ngoài góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, phơng thức sản xuất- kinh doanh mới,làm cho cơ cấu của nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng của một nền kinh tế công nghiệp hoá, thị trờng, hiện đại. Đầu t trựctiếp nớc ngoài là một nhân tố quan trọng và đang ngày càng khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp vào sự tăng trởng của nền kinh tế ViệtNam. Khu vực kinh tế có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác, và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc. Năm 1995 chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 114.98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là 109.54%.Số liệu tơng ứng của năm 1996 là 119.42% và 109.34%, 1997 là 120.75% và 108.15%, 1998 là 119.1% và 105.8%, 1999 là 117.6% và 104.8%, 2000 là 109.9% và 106.7%. Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t trựctíêp nớc ngoài trong tổng sản phẩm trong nớc cũng có xu hớng tăng lên qua các năm tơng đối ổn định tỷ trọng này đạt 6.3% năm 1995; 7.39%-1996; 9.07%-1997; 10.03%- 1998; 12.2%- 1999; 13.3%-2000; 13.76%-2001; 13.9%-2002. Đốivới ngành công nghiệp Đầu t trựctiếp nớc ngoài đã góp phần tíchcực trong việc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng CNH, HĐH, phát triển lực lợng sản xuất. Nếu trong những năm đầu, FDI chủ yếu tập trung vào dịch vụ phi sản xuất nh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê thì trong những năm gần đây, FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật chất. Các doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếp n- ớc ngoài không những có tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt 25.1%(1995); 26.73%(1996); 28.9%(1997); 31.98%(1998); 34.73%(1999); 35.5%(2000). Tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp đạt mức khá trong những năm qua, năm 1996 đạt 21.7%; 1997 đạt 23.2%; 1998 là 23.3%; 2000là 20%; 2001đạt 14.6%; 2002 đạt 14.8%. Cùng vớiđầu t trong nớc, dầu t nớc ngoài đã góp phần trong việc hình thành nên hệ thống 67 khu công nghiệp, khu chế xuất trong cả nớc góp phần phân bố lại công nghiệp một cách hợp lý, xử lý môi trờng tốt hơn, nâng cao hiệu quả đầu t và hiệu lực quản lý. Hơn nữa, nó góp phần vào quá trình đô thị hoá, hình thành khu dân c mới, tạo việc làm cho hơn 200 nghìn lao động địa phơng và hàng chục ngàn lao động dịch vụ khác. ở các thành phố lớn, việc hình thành các khu công nghiệp , khu chế xuất đã tạo điều kiện cho các địa phơng này tách sản xuất ra khỏi dân c, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đô thị. Sự đóng góp của khu vực có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài đã chi phối đáng kể quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta- tỷ trọng công nghiệp tăng lên và đang ngày càng chiếm u thế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mối quan hệ giữa đầu t trựctiếp nớc ngoàivới vị của công nghiệp thể hiện tơng đối rõ nét trong thực tế vừa qua. Sự chuyển biến về tỷ trọng công nghiệp trong GDP gần nh đồng biến với tỷ trọng GDP củađầu t trựctiếp nớc ngoài trong GDP của ngành công nghiệp. Điều này chứng tỏ, trong số các nhân tố ảnh hởng, đầu t trựctiếp nớc ngoài không những có vai trò rất quan trọng trong phát triển công nghiệp, mà còn có tácđộngtíchcực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nớc ta theo hớng hình thành một cơ cấu kinh tế CNH, HĐH. Đầu t nớc ngoài góp phần hình thành một số ngành công nghiêpợ mới, có ý nghĩa quan trọng đốivới sự phát triển nền kinh tế nh khai thác- chế biến dầu khí, sản xuất, lắp ráp ô tô, sản phẩm điện tử Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang có vị trí chủ đạo, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành. Tiêu biểu mức tỷ trọng ở một số năm nh sau: năm 1995: 77.8%; 1996: 78%; 1997: 77.7%; 1998: 81.4%. Đặc biệt, giá trị sản xuất của ngành khai thác dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra với cá số liệu cụ thể nh sau: năm 1995:99.7%; 1996: 99.7%; 1997: 99.8%; 1998: 99.8%. Trong ngành công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng, từ 18.1% (1995); 20.1%(1996); 22.9%(1997); đến 25.3%( 1998). Trong đó, ở một số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh sau: 71% trong gnành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ( trong đó 100% trong sản xuất và lắp ráp xe máy,ô tô); 44.3% trong ngành sản xuất sản phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện, máy in, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà không khí, đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67.6% trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22.2% trong ngành sản xuất điện, điện tử; 20.1% trong ngành sản xuất hoá chất; 19.1% trong ngành may mặc; 18.6% trong ngành dệt. Các công nghệ hiện đang sử dụng ở các dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài trong ngành công nghiệp đợc đánh giá là hiện đại hơn các công nghệ vốn có của nớc ta. Cụ thể, các công nghệ đang sử dụng trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông, đều thuộc loại công nghệ hiện đại và các công nghệ này thực sự đã góp phần tạo nên bớc ngoặt tíchcực trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Đa số công nghệ sử dụng trong các nghàmh công nghiệp điện tử, hoá chất, ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng đều là những dây chuyền tựđộng tơng đối hiện đại.Một số sản phẩm vi mạch, điện tử, đợc sản xuất bằng công nghệ tiên tiến. Các khách sạn, văn phòng cho thuê đều đợc trang bị thiết bị hiện đại tiêu chuẩn quốc tế. Đốivới ngành nông nghiệp Đầu t nớc ngoài đã góp phần tíchcực nâng cao năng lực sản xuất trong ngành nông nghiệp, chuyển giao cho ngành nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của nông, lâm sản. Vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông -lâm- ng nghiệp theo yêu cầu của quá trình CNH,HĐH đất nớc. Nếu trớc đây, đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung vào chế biêdns gỗ, lâm sản thì gần đây, nhiều dự án đã đầu t vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy Các dự án đầu t trực tếp nớc ngoài trong nông- lâm- ng nghiệp đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống củađông đảo ngời dân Việt Nam c trú ở khu vực nông thôn, góp phần đầu t, cải thiện cơ sở hạ tầng vốn rất lạc hậu, yếu kém ở nhiều địa phơng, tạo thêm nhiều việc làm ở nông thôn, tạo ra khả năng tiếp cận những công nghệ tiên tiến cho sản xuất nông- lâm- ng nghiệp. Sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã trở thành nhân tố tácđộng mạnh làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tíchcực và thích nghi với nền kinh tế thị tr- ờng. Để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã phải chủ động trong hạch toán sản xuất, tíchcựcđầu t, cải tiến máy móc thiết bị, quảng cáo sản phẩm . Đầu t nớc ngoài thực sự đã trở thành lực lợng có điều kiện để giải quyết những bài toán khó mà các nhà đầu t trong nớc thờng gặp phải và khó giải quyết. Khi đầu t trựctiếp nớc ngoài hoạt động, phát huy hiệu quả, không những sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi, thu hút các nhà đầu t trong nớc bỏ vốn ra sản xuất, kinh doanh mà còn cho du nhập vào Việt Nam các phơng thức kinh doanh mới trong việc tiếp thị, mua bán hàng hoá dịch vụ, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng cũng nh hình thành một số thị trờng mới nh thị trờng lao động thị trờng dịch vụ Các dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài, một mặt đã tạo ra hàng loạt các doanh nghiệp có nhiều tiềm lực và khả năng hoạt động trên thị trờng đất Việt Nam, Buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh để trởng thành.Mặt khác, chúng cung ứng cho thị trờng nội địa nhiều hàng hoá, dịch vụ, góp phần làm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và đời sốngnhân dân cũng nh đáp ứng cho thị trờng nớc ta những hàng hoá trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, về lâu dài, nếu để các doanh nghịêp có vốn đầu t nớc ngoài duy trì sản xuất theo hớng thay thế nhập khẩu thì rất dễ làm ảnh hởng đến việc thực hiện chiến lợc CNH, HĐH. Nhng trong điều kiện khó khăn hiện nay, thì đây vừa là nguồn bổ xung hàng hoá quan trọng, vừa là điều kiện tốt để tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ mà trớc đây phải dùng để nhập khẩu hàng hoá. 3.3. Hoạt độngcủa các dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài đã tạo ra đợc một số l- ợng lớn chỗ làm việc trựctiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ngời lao độngViệtNam. Một trong những mục tiêu đặt ra khi thực hiện chính sách đầu t trựctiếp n- ớc ngoàiở nớc ta là tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động tronh nớc. Đến nay, ta thấy đây là mục tiêu mà chúng ta đã thu hút đợc kết quả cao hơn so với một số mục tiêu khác. Đến năm 2001, các doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài đã tạo ra cho ngời lao độngViệt Nam 380000 chỗ làm việc trựctiếp và khoảng hơn một triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan). Số lao động làm việc trong các hoạt động có liên quan đến hoạt độngcủa các dự án đầu t nớc ngoài bằng khoảng 39%-405 tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nớc. Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 70 USD / tháng, tức bằng khoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà nớc. Đây là yếu tố hấp dẫn đốivới lao độngViệt Nam, do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trên thị trờng lao động. Tuy nhiên, lao động làm mviệc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cờng độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc đúng vớiđòi hỏi về lao động trong nền sản xuất hiện đại.Trong một số ngành nghề còn đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ cao về tay nghề, học vấn, ngoại ngữ . Sự hấp dẫn về thu nhập cùng với những đòi hỏi cao về trình độ là những đòi hỏi buộc ngời lao độngViệt Nam phải có ý thức tựtu dỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ điều kiện đợc tuyển chọn vào các doanh nghiệp này. Các công nhân làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài đều đợc bồi dỡng trởng thành và tạo nên một đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu đốivới ngời lao động trong nền sản xuất tiên tiến. Sự phản ứng dây chuyền, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với các doanh nghiệp trong nớc là điều kiện thúc đẩy lực lợng lao động trẻ tự đào tạo một cách tíchcực hơn,hiệu quả hơn cũng nh góp phần hình thành cho ngời lao độngViệt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nền nếp làm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại. Về đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh: Khi các dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài bắt đầu hoạt động, các nhầ đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng các chế độ, quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện dự án hiệu quả. Đây chính là điều kiện tốt một mặt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập, nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý; mặt khác, để liên doanh có thể hoạt động tốt, các nhà đầu t nớc ngoài cungc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng nh lao độngViệt Nam đến một trình độ đủ để đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đang đợc sử dụng. Đến nay, chúng ta đã có khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 cán bộ kỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài. Họ chủ yếu là những kỹ s trẻ, có trình độ, có thể cùng các chuyên gia nớc ngoài quản lý doanh nghiệp, tổ chức sản xuât, kinh doanh có hiệu quả và đủ khả năng tiếp thu nhanh chóng những công nghệ hiện đại, thậm chí cả những bí quyết kỹ thuật. 3.4. Đầu t trựctiếp nớc ngoài là nhân tố có sức mạnh thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Namvới thế giới. Đồng thời, nó là một trong những phơng thức đa hàng hoá sản xuất tại Việt Nam xâm nhập thị tr- ờng nớc ngoài một cách có lợi nhất Trong xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá các hoạt động kinh tế hiện nay, mức độ thành công của mở cửa và hội nhập với thế giứi sẽ có tácđộng chi phối mạnh mẽ đến sự thành công của công cuộc đổi mới, đến kết quả của sự nghiệp CNH,HĐH cũng nh tốc độ phát triển của nền kinh tế ViệtNam. Thông qua thực hiện các dự án đầu t, các nhà đầu t nớc ngoài trở thành cầu nối tạo điều kiện dể Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với thị trờng thế giới, mở rộng bạn hàng và thị phần ở nớc ngoài, đồng thời giúp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế, cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới. Thật vậy, một cách trựctiếp hay gián tiếp, qua các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, sản phẩm củaViệt Nam đã có điều kiện toả ra khắp thị trờng thế giới, thúc đẩy sản xuất trong nớc, và ngợc lại, sản phẩm của nhiều nớc cũng đợc nhập vào Việt Nam để đáp ứng nhu ccâu fsản xuất và tiêu dùng trong nớc, do đó, đảm bảo nguồn nguyên vật liệu với giá cả phải chăng. Nói cách khác, đầu t trựctiếp nớc ngoài đã giúp Việt Nam nhanh chóng tìm kiếm đợc thị trờng mới ở thị trờng khu vực 2 ngay sau khi Liên Xô (cũ )và các nớc Đông Âu tan rã. Hỗu hết các nớc có nhiều dự án và nhiều vốn đầu t trựctiếp vào Việt Nam cũng đồng thời là bạn hàng lớn trong quan hệ thơng mại vớiViệt Nam nh Singapore hay Nhật Bản Điều đó chứng tỏ đầu t trựctiếp nớc ngoài và ngoại thơng có quan hệ tơng hỗ với nhau. Nhờ có lợi thế trong hoạt động thị trờng thế giới nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu ( KNXK ) của các doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài cao hơn tốc độ tăng KNXK của cả nớcvà cao hơn hẳn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc. Cụ thể: năm 1996 KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 78.6% so với năm trớc; thì KNXK của cả nớc ta tăng 33.2%; còn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc chỉ tăng 29.5%. Số liệu tơng ứng của năm 1997 là 127.2%; 26.6%; 14%. Năm 1998 là 10.7%; 234% và 1.8%. Năm 1999 là 30.2%; 23%và 21.1%. Năm 2000 là 29.6% và 24%. Năm 2002 là 7.9% và 4.5%. Về số tuyệt đối thì KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng một cách đáng kể qua các năm. Cụ thể: Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếpcủa nớc ngoài: ( đơn vị: triệu USD) Năm 1992 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 KNXK 52 336 786 1790 1982 2547 3300 3560 Về tơng đối, tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong tổng KNXK của cả nớc đang có xu hớng tăng lên. Bảng: Tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài trong tổng KNXK của cả nớc ( đơn vị: %) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tỷ trọng 8.1 10.8 19.5 21.1 22.3 23.1 23.6 Về chủng loại xuất khẩu, hàng hoá xuất khẩu của khu vực này có u thế hơn hăn so vói doanh nghiệp trong nớc ở chôc chúng chủ yếu là hàng công nghiệp chề biến và chế tạo, trong đó có nhiều mặt hàng có công nghệ cao nh: bảng mạch in điện tử, máy thu hình, video 4. Một số tồn tại Hoạt độngđầu t nớc ngoài trong thời gian vừa qua đã thực sự có tácđộngtích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng một nền kinh tế CNH, ảnh hởng tíchcựccủa nó đốivới quá trình CNH,HĐH đang ngày càng rõ nét và lan rộng. Tuy nhiên, trong quá trình thu hút đầu t nớc ngoài nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐHở nớc ta vẫn nổi lên một số tồn tại yếu kém chủ yếu nh sau: [...]... tổng thể về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thật sự khoa học, phù hợp với thực tế và đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc Tình trạng thiếu đồng nhất về quy hoạch cũng nh cách kêu gội vốn đầu t giữa các ngành, các địa phơng đã trở thành yếu tố tácđộng tiêu cực, cản trở chiến lợc kêu gọi, hớng dẫn đầu t trựctiếp nớc ngoài theo ngành và vùng lãnh thổ của cả nớc Điều này chỉ có thể đợc khắc... vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài sụt giảm đáng kể Hơn nữa, những nớc này phần lớn thuộc nhóm NICs, rất cần chuyển giao công nghệ lạc hậu và thay thế công nghệ mới, hiện đại hơn, do vậy nớc ta sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ mới nếu ta không xem xét cẩn thận 4.4 Vấn đề quy hoạch đốivớiđầu t trựctiếp nớc ngoài Đến nay chúng ta còn thiếu một quy hoạch tổng thể về thu hút đầu t trực tiếp. .. gây thiệt hại cho phía Việt Nam và làm lợi một cách bất hợp pháp cho nớc ngoài vì họ càng có điều kiện để nâng cao vốn góp, để có thể tính giá thành lên cao, giảm bớt lợi nhuận chịu thuế 4.3 Hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàiởViệt Nam xuất phát từ các doanh nghiệp châu á Trong đó riêng Đài Loan, Hàn Quốc,Nhật Bản, Singapore đã chiếm gần 70 % số đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta Vì vậy,... nhà đầu t với lợi ích của đất nớc; lợi ích giữa trung ơng với các địa phơng; giữa các vùng của đất nớc 4.5 Năng lực, trình độ cán bộ quản lý bên Việt Nam còn yếu kém Thiếu tinh thần trách nhiệm và cha đợc rèn luyện về bản lĩnh và tinh thần dân tộc khiến cho việc tổ chức quản lý ở một số doanh nghiệp liên doanh khi đi vào hoạt động cha chặt chẽ, gây thua thiệt cho phía Việt Nam 4.6 Về môi trờng đầu t của. .. đầu t củaViệt Nam Môi trờng đầu t củaViệt Nam về cơ bản vẫn còn ở tình trạng: hệ thống pháp luật cha đầy đủ, thể hiện sự ổn định cha cao, một số văn bản dới luật ban hành chậm so với quy định; cơ sở hạ tầng nghèo nàn; các dịch vụ hậu cần yếu kém; quá trình ra quyết điịnh phức tạp, trì trệ, kéo dài; giá nhân công tuy có thấp hơn một số nớc nhng chi phí cho các điều kiện cần thiết đốivới lao động đã... Chủ trơng đa dạng hoá nguồn vốn đầu t nớc ngoài cha đợc thực hiện tốt Đầu t trực tiếp nớc ngoài mới chỉ tập trung vào những địa phơng có nhiều thuận lợi nh các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp, trong khi các tỉnh miền núi, nông thôn còn quá nhỏ bé , không đáng kể Chỉ riêng 10/61 tỉnh, thành phố có diều kiện thuận lợi đã thu hút tới 87.8% so với tổng số đầu t nớc ngoài vào cả nớc Thành phố HCM... chiếm 33.6% số dự án và 28,8% vốn đầu t, Hà Nội chiếm 13.8% số dự án và 20% vốn đầu t 4.2 Hạn chế trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ Một số hợp đồngđầu t, dự án liên doanh ở tình trạng bất hợp lý; nhiều doanh nghiệp nớc ngoài đã coi Việt Nam là nơi tái sử dụng công nghệ cũ thải ra, gây ô nhiễm môi trờng, nhiều dây chuyền công nghệ đã đợc tính với giá cao hơn nhiêu so với giá thực tế, nhiều loại nguyên...4.1 Cơ cấu vốn đầu t trựctíêp nớc ngoài còn bất hợp lý, do đó, hiệu quả đầu t cha cao Cụ thể là: Đầu t mới chỉ hớng vào những ngành nghề có khả năng mang lại lợi nhuận nhanh nên các ngành nông- lâm- thuỷ hải sản đầu t còn quá nhỏ Số dự án đã đầu t thì tỷ lệ thành công không nhiều do gặp rủi ro, thiên tai, nguồn nguyên liệu không... trệ, kéo dài; giá nhân công tuy có thấp hơn một số nớc nhng chi phí cho các điều kiện cần thiết đốivới lao động đã nhiều thứ lại hay phát sinh, năng suất lao động thấp nên nếu hạch toán đầy đủ thì thực chất giá nhân công củaViệt Nam cao hơn hẳn so với nhiều nớc . Tác động tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với CNH, HĐH ở Việt Nam. Nếu xuất phát từ một số khía cạnh cụ thể để xem xét, phân tích, đánh. khởi động và nh một yếu tố đảm bảo cho cả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá củaViệt Nam. Nếu xem xét tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với