1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại cơ quan hành chính ở địa bàn tỉnh phú thọ

122 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ KIM NGUYỆT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ KIM NGUYỆT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dỗn Hồng Nhung HÀ NƠỊ – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2017 Ngƣời cam đoan Trần Thi Kiṃ Nguyêt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luâṇ vàphƣơng pháp nghiên cƣƣ́u .6 Những điểm mới của luận văn 7 Kết cấu của luâṇ văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỬ ̀ ́ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYÊN SƢƢ̉DUNGG̣ ĐÂT TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niêṃ quyền sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp quyền sử dụng đất 14 1.2 Nguyên nhân tranh chấp vềquyền sử dụng đất 20 1.2.1 Nguyên nhân khách quan 21 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 22 1.3 Những vấn đề chung giải tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua quan hành chính nhà nƣớc 27 1.3.1 Khái niệm quan hành chính nhà nƣớc 27 1.3.2 Khái niệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua quan hành chính nhà nƣớc 28 1.3.3 Cơ sở lý luận của việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua quan hành chính 29 1.3.4 Các nguyên tắc giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại quan hành chính 31 1.4 Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại quan hành chính nhà nƣớc 33 1.4.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất 33 1.4.2 Các quy định pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất của quan hành chính 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG .38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH ́ ̀ ́ ̃ CHÂP QUYÊN SƢƢ̉DUNGG̣ ĐÂT VÀTHƢCG̣ TIÊN ÁP DỤNG TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 40 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại quan hành chính 40 2.1.1 Quy đinḥ vềthẩm quyền giải tranh chấp vềquyền sƣƣ̉ dungg đất của quan hành chính 40 2.1.2 Quy định giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại quan hành chính 45 2.1.3 Quy đinḥ vềthủtucg hòa giải tranh chấp quyền sƣƣ̉ dungg đất của quan hành chính 47 2.1.4 Quy đinḥ vềtrinh̀ tƣ,gthủ tục giải tranh chấp vềquyền sƣƣ̉ dụng đất tại quan hành chính 57 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp quyền sƣƣ̉ dungg đất taịcơ quan hành chính nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ 59 2.2.1 Khái quát tình hình tranh chấp quyền sử dụng đất tại tỉnh Phú Thọ 59 2.2.2 Thực trạng giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại quan hành chính tỉnh Phú Thọ 70 2.2.3 Khó khăn, bất câpg giải tranh chấp quyền sử dụng đất 79 2.2.4 Nguyên nhân của những khó khăn, bất cập 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG .88 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀNÂNG CAO HIÊỤ QUẢGIẢI ́ ́ ̀ ̀ QUYÊT TRANH CHÂP VÊQUYÊN SƢƢ̉ DỤNG ĐẤT TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ 89 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 89 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại quan hành chính tỉnh Phú Thọ 94 3.2.1 Về tổ chức thực pháp luật đất đai 94 3.2.2 Về phối hợp giữa Uỷ ban nhân dân và Tòa án nhân dân giải tranh chấp quyền sử dụng đất 97 3.2.3 Tăng cƣờng hiệu quả giải tranh chấp quyền sử dụng đất của quan hành chính tỉnh Phú Thọ 98 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phố biến pháp luật đất đai 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 ́ KÊT LUÂN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân TAND: Tòa án nhân dân QSDĐ: Quyền sử dụng đất NSDĐ: Ngƣời sử dụng đất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết quả giải tranh chấp quyền sử dụng đất địa bàn tỉnh Phú Thọ 70 Bảng 2.2 Kết quả hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất các đơn vị cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Thọ 71 Bảng 2.3 Số liệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất của số đơn vị cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2015 và 2016 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đất đai là tài nguyên quý giá đƣợc thiên nhiên ban tặng cho quốc gia; là yếu tố mang tính định tồn tại, phát triển của ngƣời, phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Đất đai khơng chỉ có vai trò quan trọng việc trì, phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia mà còn có ý nghĩa quan trọng mặt chính trị Hơn hết, đất đai còn là sở để phân chia ranh giới lãnh thổ, thể chủ quyền của các quốc gia nên các quốc gia bảo vệ biện pháp Việt Nam vậy, với những kiện lịch sử xảy ra, chúng ta thấy bao lớp cha anh chiến đấu, hy sinh vì mục đích bảo vệ vẹn toàn đất đai của Tổ quốc, đem lại độc lập chủ quyền cho đất nƣớc Đất đai chính là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trƣờng nhà đất, là tài sản đảm bảo an toàn tài chính, có thể chuyển nhƣợng qua các hệ Theo năm tháng, đất đai ngày càng có giá trị, tranh chấp quyền sử dụng đất là điều không thể tránh khỏi Đặc biệt, nƣớc ta chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, đất đai trở thành loại hàng hóa đặc biệt có giá trị thì tranh chấp quyền sử dụng đất có xu hƣớng ngày càng gia tăng cả số lƣợng nhƣ mức độ phức tạp Tình trạng tranh chấp quyền sử dụng đất kéo dài với số lƣợng ngƣời dân khiếu kiện ngày càng đông là vấn đề rất đáng lo ngại Tranh chấp quyền sử dụng đất phát sinh làm ảnh hƣởng tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội nhƣ làm đình đốn sản xuất, tổn thƣơng đến các mối quan hệ cộng đồng dân cƣ, ảnh hƣởng đến phong tục, đạo đức tốt đẹp của ngƣời Việt Nam, gây mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội Tranh chấp quyền sử dụng đất kéo dài không đƣợc giải dứt điểm dễ dẫn đến “điểm nóng”, bị kẻ xấu lợi dụng, làm giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với Nhà nƣớc Vì vậy, việc nghiên cứu tranh chấp quyền sử dụng đất và pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất là cần thiết giai đoạn Đây là vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm Hiện nay, theo quy đinḥ của LuâtĐất đai năm 2013 hoạt động giải tranh chấp vềquyền sƣƣ̉ dungg đất (QSDĐ) đƣơcg giao cho hai quan là Tòa án nhâ n dân các cấp và quan hà nh chí nh các cấp Trong đó, Luâ t Đất đai quy định , đối với nhƣƣ̃ ng tranh c hấp QSDĐ mà khơng cógiấy chƣƣ́ng nhâṇ QSDĐ thìđƣơng sƣ gcóthểlƣạ choṇ quan hành chính hoăcg Tòa án nhân dân là quan giải tranh chấp Trên thƣcg tế, đối với nhƣƣ̃ng tranh chấp này , quan hành chính các cấp thuận lợi việc giải tranh chấp ; lẽ, quan hành chính là quan nhà nƣớc địa phƣơng, nắm ro vềnguồn gốc , các tranh chấp , giấy tơ va licḥ sƣ hinh ̃ƣ̃ của quyền sử dụng đất tranh chấp chƣng nhâṇ QSDĐ , quan hành chính các cấp thuận lợi việc ̃ƣ́ xác minh thông tin, hòa giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, thực tế những năm vừa qua , viêcg giai tranh chấp đất đai noi chung va giai tranh chấp đất đai taị ̃ƣ́ riêng chƣa thƣcg sƣgđáp ƣƣ́ng đƣơcg yêu cầu Có nhiều vụ việc còn dẫn đến tranh chấp kéo dài, chƣa giải triêtđểtranh chấp Có số vụ việc, quan giải còn chƣa tuân thủ đúng quy định của Luật Đất đai và các văn bản xuống dƣới của LuâtĐất đai , góp phần hoàn thiện pháp giải tranh chấp đất đai Ngoài ra, theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, để tổ hòa giải giải tranh chấp QSDĐ thì cần có rất nhiều thành phần tham gia Tuy nhiên, để tập hợp đủ thành phần theo quy định là điều không dễ dàng, chi phí để tổ chức Hội đồng hòa giải không nhỏ Hơn nữa, thực tế nhiều thành viên khơng có kiến thức pháp lý đất đai, khơng có kỹ hòa giải và giải tranh chấp quyền sử dụng đất nên việc tham gia Hội đồng hòa giải khó đạt đƣợc mục đích nhƣ mong đợi Vì vậy, thời gian tới cần có quy định cụ thể vấn đề này để việc áp dụng đạt đƣợc hiệu quả cao, phát huy ƣu điểm của hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất Thứ ba, cần thống quan điểm tranh chấp quyền sử dụng đất cần thủ tục hòa giải bắt buộc cấp xã Theo đó, cần quy định cụ thể những tranh chấp quyền sử dụng đất nào QSDĐ phải thông qua hoạt động hòa giải Bởi lẽ, việc áp dụng cho tất cả các tranh chấp QSDĐ có cả những tranh chấp hợp đồng phải thông qua hoạt động hòa giải là rất khó khăn và gây trở ngại cho ngƣời dân Quan hệ hợp đồng là những quan hệ phức tạp cần phải ngƣời có trình độ, am hiểu kiến thức chuyên môn pháp luật vì đối với những tranh chấp này không phải thơng qua hòa giải bắt buộc mà có thể chủn thẳng lên quan chức để giải nhanh chóng, đảm bảo tính pháp lý Một lý nữa, hợp đồng là thỏa thuận giữa các bên, nhƣ hợp đồng đƣợc viết tay đƣợc lập không qua quan có thẩm quyền xác nhận nhƣ các tổ chức hành nghề công chứng hợp đồng liên quan đến giao dịch đất đai có thực tại UBND cấp xã để thực việc chứng thực thì tính pháp lý của có khơng đƣợc đảm bảo, cả có xác nhận, chứng thực của UBND cấp xã thì việc xác nhận là chỉ xác nhận mặt hình thức, khơng có giá trị nội 93 dung - tức là các nội dung, thỏa thuận giữa các bên UBND cấp xã khơng có thẩm quyền hay nói cách khác là khơng có chức xem xét đầy đủ Do đó, những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng của những trƣờng hợp mà tiến hành hòa giải thì rất khó có thể hòa giải thành nên khiến mất nhiều thời gian, chi phí tổ chức việc hòa giải Đồng thời cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải, quy định cụ thể các giai đoạn tiến hành hòa giải, vấn đề tham dự của các bên, mời không đến thì giải nào… Đặc biệt là vấn đề giá trị pháp lý của biên bản hòa giải nên quy định giá trị pháp lý để biên bản hòa giải thành phải đƣợc thi hành thực tế và đƣa chế tài phù hợp có bất vi phạm từ bên nào xảy Ngoài ra, cần có văn bản hƣớng dẫn cụ thể hình thức, nội dung của biên bản hòa giải giải tranh chấp quyền sử dụng đất để việc áp dụng đƣợc thống nhất, hiệu quả 3.2 Giải pháp nâng cao hiêụ quảgiải tranh chấp quyền sƣƢ̉ dungG̣ đất taịcơ quan hành chính tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Về tổ chức thực hiện pháp luật đất đai Thứ nhất, các yêu cầu chung Xây dựng quy trình thủ tục cụ thể thống nhất và phổ biến công khai taọ điều kiêṇ khuyến khichƣ́ ngƣời dân thƣcg hiêṇ các quyền sƣƣ̉ dụng đất của minh ̀ : Phải xác định quan điểm trình tự , thủ tục hành chính là dạng dịch vụ công ma Nha nƣơc co nghia vu gcung cấp Mọi ngƣời dân có quyền yêu ̃̀̀ƣ́ cầu Nhànƣớc cung cấp nhƣƣ̃ng dicḥ vu gcông tối thiểu Quy đinḥ trách nhiêṃ , nghĩa vụ cung cấp các loại giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất hô gkhẩu cua cac quan hƣu quan ̃ƣ̉ Hiêṇ đaịhoa phƣơng thức và phƣơng tiện hoạt động công sở , khai thac ứng dụng tối đa lĩnh vực công nghệ thông tin đặc biệt đối với các trung tâm , bô gphâṇ lƣu trƣƣ̃hồsơ dƣƣ̃liêụ vàcung cấp thông tin 94 Đẩy mạnh hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đểtiến tơi viêcg giao phần lơn cac tranh chấp đất đai cho toa an nhân dân giai ̃ƣ́ ƣ́ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chỉ đạo thƣcg hiêṇ kê khai, cấp giấy chƣƣ́ng nhâṇ quyền sƣƣ̉ dụng đất cảnƣớc Tuy nhiên, đến giai đoạn , viêcg cấp giấy chƣƣ́ng nhâṇ quyền sƣƣ̉ dụng đất cho ngƣời sƣƣ̉ dụng vâñ chƣa hoàn tất , vấn đềnày córất nhiều nguyên nhân khác nhau, song với vai tròlàcơ quan quản lýđất đai cao nhất ởTrung ƣơng Xét thấy, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần tâpg trung cao đô gnguồn nhân lƣcg, kinh phi,ƣ́ trang thiết bi vạ̀phƣơng tiêṇ, có những biện pháp thiết thực nƣƣ̃a đểđẩy nhanh quátrinh̀ cấp giấy chƣƣ́ng nhâṇ quyền sử dụng đất Thứ hai, đối với UBND các cấp Để nâng cao hiệu quả giải tranh chấp quyền sử dụng đất, UBND các cấp cần có những biện pháp, giải pháp cụ thể nhƣ sau: - Nâng cao lực, trình độ cán UBND cấp việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất Để áp dụng, thực đúng các quy định của pháp luật thì cán bộ, công nhân viên làm việc tại UBND các cấp cần trau dồi kiến thức, tập hợp, kịp thời những văn bản pháp luật mới ban hành, có hiệu lực thi hành để áp dụng giải vụ việc có đầy đủ pháp lý Cử học mời chuyên gia trao đổi, đối thoại, nâng cao kỹ việc giải quyết, cách thức áp dụng pháp luật cách hiệu quả Quán triệt tƣ tƣởng tuyệt đối không “sách nhiễu” ngƣời dân, tránh tình trạng nhận vụ việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất lại đe dọa ngƣời dân thực theo ý của cán và đe dọa gây khó khăn khơng hợp tác giải nhƣ vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đƣợc trình bày tại chƣơng và chƣơng của luận văn Theo đó, hết cán cần gƣơng mẫu, cần dùng cứ, 95 chứng hợp pháp cách đầy đủ, khoa học; có phƣơng pháp và có cách xử lý linh hoạt thì vụ việc mới giải đƣợc và đem lại tin tƣởng nhân dân, tạo ổn định cho kinh tế, xã hội của đất nƣớc Ngoài ra, lãnh đạo UBND các cấp cần cần có kế hoạch, quy hoạch, định hƣớng rõ ràng cụ thể; tổ chức lớp bồi dƣỡng cán địa chính, giải tranh chấp quyền sử dụng đất cách chuyên nghiệp, nắm vững kiến thức, quy định giải tranh chấp quyền sử dụng đất để sẵn sàng giải vụ việc tranh chấp thuộc thẩm quyền của mình - Tiến hành xử lý dứt điểm vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất chưa giải UBND cấp hạn chế vụ khiếu nại, tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp quyền sử dụng đất Ngoài những giải pháp nêu trên, lãnh đạo UBND các cấp phải thƣờng xuyên kiểm tra, tra, phát hiện, chấn chỉnh những yếu kém, xử lý nghiêm, kịp thời, đúng quy định của pháp luật đối với các trƣờng hợp vi phạm Đối với những vụ việc tranh chấp chƣa đƣợc giải giải chƣa xong, lãnh đạo UBND các cấp tiến hành rà soát, tập trung xử lý dứt điểm những đơn đó, đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật đất đai và giải tranh chấp đất đai; cụ thể: + Đối với UBND cấp xã phải tiến hành hòa giải cách nghiêm túc, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, tránh tình trạng hòa giải hai cấp: tổ chức hòa giải thôn, thôn không đƣợc thì chuyển lên cấp xã Tiến hành giải tranh chấp nhƣ là trái với các quy định của pháp luật, khiến mâu thuẫn, xung đột của ngƣời dân không đƣợc giải quyết, tình trạng giải kéo dài, việc giải không hiệu quả và gây xúc, khó chịu cho ngƣời dân + Đối với UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh, cần có những biện pháp chủ động, cần khắc phục có hiệu quả trình trạng UBND cấp xã không thực 96 hoạt động hòa giải không tuân thủ thời hạn tiến hành hòa giải, dẫn đến tình trạng khiếu nại vƣợt cấp Đối với những đơn thƣ mà UBND các cấp giải quyết, áp dụng theo đúng quy định của pháp luật mà ngƣời dân không đồng ý thì UBND các cấp tùy vào tình hình cụ thể để thuyết phục, giải thích cho ngƣời dân, nói cho họ hiểu và chấp hành giải tranh chấp Khi có tình trạng cố tình gây rối, khơng chấp hành hay có biểu kích động, gây rối thì cần có biện pháp xử lý nhanh, dứt điểm theo đúng quy định của pháp luật UBND các cấp tăng cƣờng công tác tiếp dân, đối thoại với dân để giải vụ việc đƣợc khách quan và chính xác Phải kịp thời nắm bắt, xử lý kịp thời đối với tranh chấp quyền sử dụng đất thuộc phạm vi quản lý của cấp mình, nhất là những vụ kiện đông ngƣời, cần giải tại cấp sở, tránh kích động, xung đột “leo thang” gây mất an ninh, trật tự, thiệt hại kinh tế, xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc 3.2.2 Về phối hợp Uỷ ban nhân dân Tòa án nhân dân giải tranh chấp quyền sử dụng đất Thứ nhất, đối với công tác hƣớng dâñ áp dụng pháp luât: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng, câpg nhâtcác văn bản mới của pháp luâtmàtrƣớc hết làpháp luâtvề đất đai ngoài các viêcg ban hành văn bản hƣớng dâñ nên thƣờng xuyên tổchƣƣ́c các buổi tâpg huấn, trao đổi nghiêpg vu gvànên mởrôngg thành phần tham gia đối với kiểm sát viên, chấp hành viên quan thi hành án,chuyên viên điạ chinhƣ́, Tƣ pháp, các quan bổ trợ Tƣ pháp nhƣ Luật sƣ,Luâtgia, Công chƣƣ́ng viên Thứ hai , hiêṇ môtsốUBND tinhƣ̉ , huyêṇ đa ƣ̃thành lâpg Hôịđồng Tƣ vấn giải khiếu naị , tốcáo , tranh chấp vàban hành quy chếhoat đôngg, quy đinḥ chƣƣ́c , nhiêṃ vu ,g quyền haṇ của Hôịđồng Tƣ vấn , quy đinḥ sƣ gphối hợp giữa các quan là thành viên của Hội đồng Tƣ vấn và trách 97 nhiêṃ của các quan , đơn vi cọƣ́liên quan viêcg cung cấp hồsơ nhƣ các tác nghiêpg kỹthuâtkhác nhằm phucg vu gcông tác giải khiếu naị, tốcáo, tranh chấp quátrinh̀ Hôịđồng Tƣ vấn hoatđôngg Thành viên của Hôịđồng tƣ vấn hoatđôngg theo hinh̀ thƣƣ́c kiêm nhiêṃ , bao gồm Văn phòng Ủy ban nhân dân tinhƣ̉, Thanh tra tinhƣ̉ vàcác SởTài nguyên vàMôi trƣờng, Sở Xây dựng, SởTƣ pháp Các thành viên Hội đồng Tƣ vấn đƣợc sử dụng cán bô,gviên chƣƣ́c của quan minh̀ quátrinh̀ chuẩn bi cũngg nhƣ thƣcg hiêṇ nhiêṃ vu gcủa Hôịđồng Tƣ vấn Đây làmôtmô hinh̀ cần đƣơcg nhân rôngg cản ƣớc nhƣng thiết nghĩ , phần quy chếhoatđôngg của Hôịđồng tƣ vấn nên quy đinḥ thêm vềthời haṇ , trách nhiệm cung cấp giấy tờ hồ sơ , chƣƣ́ng cƣƣ́ liên quan cho Tòa án nhân dân , Viêṇ kiểm sát nhân dân đối với các quan thành viên nhằm xác minh chƣƣ́ng cƣƣ́ làm rõnôịdung các vu gán tranh chấp Đồng thời xác định rõ cán bộ, cơng chƣƣ́c cu gthểcónghiã vu gcung cấp và mƣc đô gchiụ trach nhiêṃ vềtinh xac thƣcg, đầy đu hoăcg cốtinh tri hoan, không ̃ƣ́ thƣcg hiêṇ nghia vu g Mătkhac , đối với nhƣng vu gviêcg phƣc tapg nhân dân cần phai liên gnhiều quan đểxac minh ̃ƣ́ ̃ƣ̃ ̃ƣ̉ thƣcg hiêṇ tác nghiêpg kỹthuâtkhác nên phối hơpg hoăcg thông qua Hôịđồ ng tƣ vấn tinhƣ̉, huyêṇ 3.2.3 Tăng cường hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phú Thọ Thực tế những năm qua, tình hình khiếu kiện đất đai kéo dài chí số nơi nảy sinh các điểm nóng tranh chấp quyền sử dụng đất Một nguyên nhân sâu xa của thực trạng này là chính sách pháp luật đất đai, quyền quản lý, quyền sử dụng đất và các vấn đề bồi thƣờng, giải tỏa, thu hồi đất còn chƣa đồng bộ, và không phù hợp với thực tế sống Để khắc phục và hạn chế những yếu cần phải có giải pháp mang tính 98 tổng thể và toàn diện từ chính sách pháp luật, thiết chế tổ chức máy, cán nhanh chóng lập lại kỷ cƣơng công tác quản lý và sử dụng đất đai Trong thời gian tới, ngoài những giải pháp nêu những mục của chúng tôi, tỉnh Phú Thọ cần thực các biện pháp sau để nâng cao hiệu quả giải tranh chấp quyền sử dụng đất: - Thƣờng xuyên thực chế độ tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất, xử lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm pháp luật đất đai - Tỉnh cần thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh lại công tác tiếp dân, giải đơn thƣ khiếu nại tranh chấp quyền sử dụng đất Đảm bảo thực nghiêm túc thời hạn giải khiếu nại tố cáo đƣợc quy định Luật khiếu nại tố cáo - Đẩy nhanh việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính đến từng thửa đất, đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà gắn liền với QSDĐ tạo sở pháp lý vững chắc cho việc giải khiếu nại đất đai - Phân cơng những cán có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm, dám đấu tranh, cơng tâm, không ngại va chạm đảm nhận công tác giải tranh chấp quyền sử dụng đất của UBND Tăng cƣờng tập huấn nghiệp vụ kịp thời bổ sung những kiến thức pháp luật đất đai cho cán trực tiếp giải tranh chấp quyền sử dụng đất của UBND - Tăng cƣờng tập huấn nghiệp vụ hòa giải cho cán làm công tác hòa giải sở; tổ chức các thi "hòa giải viên giỏi" để cán hòa giải đƣợc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; quan tâm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động hòa giải sở nhằm giúp cho các tổ hòa giải hoàn thành tốt nhiệm vụ hòa giải các tranh chấp quyền sử dụng đất nội nhân dân - Có kế hoạch bồi dƣỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, trình độ hiểu biết pháp luật đất đai cho đội ngũ làm công tác giải tranh chấp quyền sử dụng đất, tổ chức tốt việc hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất sở 99 - Huy động tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng sở vào việc hòa giải các tranh chấp quyền sử dụng đất; bên cạnh đó, kịp thời biểu dƣơng, động viên khen thƣởng các tổ chức, cá nhân thực tốt việc hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất, khuyến khích họ tham gia, tìm hiểu và tổ chức thi tìm hiểu kỹ hòa giải, nhất là hòa giải tranh chấp QSDĐ nhằm nâng cao lực, tạo hứng thú, trách nhiệm họ tham gia cùng UBND các cấp giải vụ việc - Tiến hành rà soát, kịp thời sửa đổi, bổ sung các quy định giải tranh chấp quyền sử dụng đất không còn phù hợp đặc biệt là các quy định giá đất, trình tự, thủ tục giải các tranh chấp quyền sử dụng đất… Có những quy định mang tính định khung rõ ràng việc bồi thƣờng cho ngƣời có quyền sử dụng đất hợp pháp nhà nƣớc tiến hành thu hồi đất - Tỉnh Phú Thọ phải tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất Thực chế độ giao ban định kỳ báo cáo tình hình giải tranh chấp quyền sử dụng đất và những khó khăn, vƣớng mắc nhƣ hƣớng tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc 3.2.4 Tăng cường cơng tác tuyên truyền phố biến pháp luật đất đai Đây là việc làm rất cần thiết vì ý thức pháp luật của NSDĐ có ảnh hƣởng rất lớn đến việc thực các quyền và nghĩa vụ của họ Chỉ ngƣời dân nắm đƣợc các quy định của pháp luật đất đai họ khơng vi phạm, từ hạn chế đƣợc tranh chấp xảy Đồng thời, ngƣời dân biết có tranh chấp thì cần giải theo trình tự, thủ tục gì, tránh tình trạng khiếu kiện vƣợt cấp làm cho việc giải vụ việc mất nhiều thời gian và không hiệu quả Thậm chí, cả xảy tranh chấp hiểu biết pháp luật thì họ có thể có phƣơng án, cách xử lý dễ chấp nhận định giải đúng đắn của quan có thẩm quyền mà không tiếp tục khiếu nại nữa 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất và qua thực tiễn thi hành tại quan hành chính địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn trình bày hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Những giải pháp đƣa là cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật đất đai, cần quy định chế phối hợp giữa UBND và số quan giải tranh chấp quyền sử dụng đất và cần thống nhất quan điểm những tranh chấp quyền sử dụng đất nào thì cần thủ tục hòa giải bắt buộc tại UBND cấp xã Bên cạnh luận văn đƣa đƣợc những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao nữa hiệu quả việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất đai tại UBND các cấp tỉnh Phú Thọ 101 ́ KÊT LUÂN Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất là phận của pháp luật nói chung Hệ thống pháp luật giải tranh chấp QSDĐ, quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải tranh chấp và các nguyên tắc, giải tranh chấp đƣợc xây dựng và phát triển tảng kinh tế của xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, các quan hệ kinh tế vận động và phát triển không ngừng đòi hỏi pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất phải thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu của quản lý và sử dụng đất đai của xã hội Điều quan trọng là phải xác lập đƣợc chế giải tranh chấp quyền sử dụng đất thích hợp nhằm xử lý chấm dứt, nhanh chóng các tranh chấp, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và trì ổn định xã hội Tuy nhiên quá trình giải tranh chấp quyền sử dụng đất nƣớc ta còn nhiều khó khăn, bất cập, số đơn tồn đọng còn, chƣa đƣợc giải triệt để, đến nơi đến chốn số đơn mới phát sinh ngày càng nhiều Bên cạnh đó, mạng lƣới hòa giải chƣa đồng đều, số lƣợng tổ viên tổ hòa giải còn ít… Đặc biệt là việc tổ chức và chế giải tranh chấp QSDĐ của UBND còn nhiều hạn chế và bộc lộ nhiều khuyết điểm Điển hình là tình trạng thiếu khách quan khâu giải quyết, việc giám sát việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất chƣa đƣợc xem trọng và thực nghiêm túc Đội ngũ cán quản lý, giải tranh chấp quyền sử dụng đất còn nhiều hạn chế trình độ chuyên môn nhƣ ý thức trách nhiệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất Qua chúng tơi đƣa đƣợc những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải tranh chấp quyền sử dụng đất đƣợc thể nhƣ giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp tổ chức thực pháp luật đất đai, giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật 102 Việc nghiên cứu luận văn mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng với kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện; đó, tác giả kính mong nhận đƣợc đóng góp của các nhà khoa học để đề tài đƣợc hoàn thiện 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô T g ài nguyên vàMôi trƣờng (2005), Thông tư số 01/2005/TT- BTNMT hướng dâñ thưcc̣ hiêṇ môṭ sốđiều Nghi đinḥ số 181/2004/NĐ-CP ngày 20/10/2004 phủ thi hành Luâṭ Đất đai Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 vềhướng dâñ thi hành Luâṭ Đất đai năm 2013 Chính phủ (2014), Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định giá đất Chính phủ (2014), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 vềthu tiền thuê đất, thuê mặt nước Chính phủ (2014), Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 vềthu tiền thuê đất, thuê mặt nước Chính phủ (2014), Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Đào Trung Chính (2008), “một số vấn đề thực trạng tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đất đai”, báo cáo tham luận tại hội thảo “Tình trạng tranh chấp và kiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng và giải pháp”, tại Buôn Mê Thuột – Đắc Lắc Đảng Côngg sản ViêtNam (2012), Nghị Hội ng1hị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, http://baodientu.chinhphu.vn Nguyêñ Ngocg Điêṇ (2007), “Cấu trúc kỹthuâṭ c̣thống pháp luâṭ sở hữu bất đôngc̣ sản ViêṭNam - mơṭ góc nhi ̀n Pháp” , Tạp chí Nghiên cứu Lâpg pháp số6 10 Trần Quang Huy (2007), “Các đặc trưng pháp lý quyền sử dụng đất Việt Nam”, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật số 10/2007, tr 71-74 11 Châu Huế (2003), “Tranh chấp đất đai thẩm quyền giải Tòa án”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội 12 Tƣởng Duy Lƣợng (2006), “Môṭ vài suy nghi ṽ ềnhững quy đinḥ chung phần chuyển quyền sử dụng đất, thẩm quyền giải hướng xửlý môṭ vài tranh chấp chuyển quyền sửdungc̣ đất đươcc̣ quy đinḥ Bô lc̣ uâṭ Dân sư c̣năm 2005”, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr 29-37 và (24), tr 16-27 13 Tƣởng Duy Lƣơngg (2007),“Hịa giải ởcơ sởkhi cótranh chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr 23-26 104 14 Phạm Thị Hƣơng Lan (2009), “Giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo luật đất đai 2103”, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật 15 Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sởpháp luâṭ kinh tếViêṭNam vim ̀ ôṭ kinh tếphát triển bền vững tồn cầu hố, Nxb Chinhƣ́ tri quốcg gia 16 Phạm Hữu Nghị (2002), “Về thực trạng sách đất đai Việt nam”, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật số 8/2002 17 Phạm Hữu Nghị (2005), “Vai tròcủa Nhà nước viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ quyền sởhữu toàn dân vềđất đai”, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật 18 Doãn Hồng Nhung (2014), "Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Việt Nam", Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Tƣ pháp, (2004), Tài liệu tập huấn Luật đất đai 2003 20 Nguyễn Văn Phƣớc (2007), “Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 2003 Bộ luật Dân năm 2005”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Cảnh Quý, Hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật đất đai Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1987), Luật Đất đai, Hà Nội 25 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bô c̣luâṭ Dân sư,c̣ Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bô c̣luâṭ Tốtungc̣ dân sư,c̣Hà Nội 31 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luâṭ Xây dưngc̣, Hà Nội 33 Quốc hôị(2014), Luâṭ Nhà ở, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luâṭ Đầu tư, Hà Nội 35 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Tuyến (2008),“Tình hình tranh chấp khiếu kiện đất đai Việt Nam thời gian qua” báo cáo tham luận tại hội thảo “Tình trạng tranh chấp và kiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng và giải pháp”, tại Buôn Mê Thuột - Đắc Lắc 105 37 Lƣu Quốc Thái (2006), “Vềgiao dicḥ quyền sửdungc̣ đất theo pháp luâṭ hiêṇ hành”, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật 38 Lƣu Quốc Thái (2006), “Bàn khái niệm tranh chấp quyền sử dụng đất luật đất đai 2003” Tạp chí Khoa học pháp luật số 2(33) 39 Toà án nhân dân tối cao (2002), đề tài nghiên cứu khoa học cấp : Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu qiải tranh chấp quyền sửdụng đất án nhân dân 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Đất đai , Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trƣờng Đại họ c LuâtTP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Đất đai , Nxb Hồng Đức, Hà Nội 43 Trung tâm từ điển học, từ điển tiếng Việt, Nxb ĐàNẵng 1996 44 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Đao Tri Úc nhâṇ thưc ban”, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật ̀́ 46 Đặng Hùng Võ (2006), “Chính sách, pháp luật đất đai với kinh tế thị trường Việt nam” Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 47 Đặng Hùng Võ (2008), “Tranh chấp quyền sử dụng đất kiếu kiện kéo dài: Những nguyên nhân trình thực thi pháp luật” báo cáo tham luận tại hội thảo “Tình trạng tranh chấp và kiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng và giải pháp”, tại Buôn Mê Thuột – Đắc Lắc 48 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 49 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), “Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất”, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật 50 Website: http://thongkephutho.vn 51 Website: http://phutho.gov.vn 52 Website: http://www.baomoi.com 53 Website: http://tcdcpl.moj.gov.vn 54 Website: http://www.moj.gov.vn 55 Website: https://thukyluat.vn 56 Website: https://websrv1.ctu.edu.vn ̃̀ ̃ƣ́ 106 ... HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành chính 2.1.1 Quy đinḥ vềthẩm quyền giải tranh chấp v? ?quyền sửdungg̣ đất quan hành. .. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀNÂNG CAO HIÊỤ QUẢGIẢI ́ ́ ̀ ̀ QUYÊT TRANH CHÂP VÊQUYÊN SƢƢ̉ DỤNG ĐẤT TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ 89 3.1 Giải...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ KIM NGUYỆT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w