Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
86,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH NHÀN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH NHÀN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thuỷ Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Thanh Nhàn i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt…………………………………………… v Danh mục bảng số liệu v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2 Đặc điểm pháp lý chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3 Ý nghĩa chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 10 1.4 Lược sử pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam 12 1.5 Các quy định Tổ chức lao động quốc tế số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 16 1.5.1 Quy định Tổ chức Lao động quốc tế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 16 1.5.2 Quy định số quốc gia tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .18 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC THỰC THI Ở VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 24 2.1.1 Các quy định hành pháp luật Việt Nam 24 ii 2.1.2 Đánh giá hạn chế chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 37 2.2 Thực trạng việc thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 45 2.2.1 Tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 45 2.2.2 Tình hình thực quy định an tồn vệ sinh lao động 47 2.2.3 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 52 2.2.4 Đánh giá khiếm khuyết việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 65 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 65 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam 67 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 68 3.2.2 Giải pháp tăng cường hiệu việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 75 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ BHLĐ BHXH BNN ILO TNLĐ iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Bảo hiểm xã hội (BHXH) xuất cách hàng trăm năm giới, nay, BHXH trở thành cơng cụ hữu hiệu mang tính nhân văn sâu sắc để giúp người vượt qua khó khăn, rủi ro phát sinh sống trình lao động Vì vậy, BHXH ngày trở thành tảng cho an sinh xã hội quốc gia, thể chế Nhà nước thực hầu Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nội dung BHXH, hướng đến đối tượng người lao động bị tai nạn lao động (TNLĐ) hay nhiễm bệnh nghề nghiệp (BNN) trình lao động Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hàng năm có khoảng 337 triệu vụ TNLĐ xảy giới 2,3 triệu người chết bệnh liên quan đến lao động Thiệt hại TNLĐ BNN ước tính khoảng 4% GDP tồn giới Ở số nước có thu nhập cao, khoảng 40% số người nghỉ hưu trước tuổi bị thương tật lao động Các nghiên cứu tình hình TNLĐ hàng năm giới cho thấy quốc gia phát triển, tần suất TNLĐ chết người 30 - 43 người/100.000 lao động [34] Báo cáo Tổ chức Y tế giới cho thấy, điều kiện lao động rủi ro, có hại góp phần gây hoành hành số bệnh giới, cụ thể: 37% số người bị bệnh đau lưng, 16% số người bị tổn thương thính lực, 11% số người bị bệnh hen suyễn, 10% số người bị thương tật, 9% số người bị ung thư 2% số người bị bệnh bạch cầu Ngoài ra, điều kiện lao động xấu tác động không nhỏ đến cộng đồng xã hội, làm năm có thêm khoảng gần 310.000 người chết bị tổn thương liên quan đến lao động [40] Tại châu Á, nhiều nước với phát triển động kinh tế thập kỷ sáu mươi kỷ XX đem đến cho khu vực khởi sắc phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện chất lượng sống Nhiều công nghệ, kỹ thuật đưa vào ứng dụng giải phóng sức lao động người, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên trình tập trung cho phát triển kinh tế chưa coi trọng đến công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nên số vụ TNLĐ, ốm đau, bệnh tật tăng nhanh Tại nhiều quốc gia, TNLĐ BNN coi “đại dịch” [5] Ở Việt Nam, TNLĐ BNN trở thành mối lo ngại toàn xã hội lĩnh vực lao động chân tay Tỷ lệ lao động bị TNLĐ, BNN khơng thun giảm, đó, số vụ TNLĐ BNN làm chết người lại ngày gia tăng Số vụ TNLĐ tăng từ 5125 vụ năm 2010 lên 5896 vụ năm 2011, số nạn nhân tăng từ 5307 lên 6154 (gần 16%) BNN có xu hướng gia tăng số người mắc bệnh loại bệnh Qua khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho thấy, tỷ lệ người lao động có sức khoẻ yếu yếu đứng mức cao, gần 12,9% năm 2011 [5] Đảng Nhà nước ta coi người vốn quý xã hội, lực lượng tạo cải vật chất cho xã hội nhân tố quan trọng q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Việc đảm bảo mơi trường an tồn cho sản xuất có sách hỗ trợ người lao động họ gặp TNLĐ hay mắc BNN ln coi trọng Chính vậy, chế độ trợ cấp TNLĐ BNN đời tất yếu khách quan Trải qua nhiều năm hình thành phát triển, BHXH nói chung chế độ TNLĐ BNN nói riêng đạt nhiều thành tích đáng khích lệ Hàng năm, chế độ chi trả trợ cấp cho hàng nghìn người lao động, giúp cho sống họ gia đình giảm bớt phần khó khăn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nguời lao động tái gia nhập vào lực lượng sản xuất xã hội Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, đất nước ta có bước chuyển mạnh mẽ, vậy, số quy định chế độ TNLĐ BNN tỏ khơng phù hợp với tình hình Tình hình TNLĐ, BNN thực tế khơng ngừng gia tăng Chính vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, tác giả mong muốn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục bất cập, yếu điểm sách, chế độ hành Tình hình nghiên cứu Liên quan đến BHXH chế độ TNLĐ, BNN có cơng trình nghiên cứu cơng bố sau: 1) Đề tài khoa học “Hồn thiện phương thức tố chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN cho người tham gia BHXH”, năm 1998, chủ nhiệm TS Dương Xuân Triệu, BHXH Việt Nam 2) Đề tài khoa học cấp Bộ “Xây dựng quỹ Bồi thường TNLĐ BNN”, năm 2003, chủ nhiệm Vũ Như Văn, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 3) Đề tài khoa học cấp Bộ “Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, năm 2005, chủ nhiệm Trần Thị Thuý Nga, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 4) Luận án “Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH Việt Nam”, năm 2010, Nguyễn Thị Chính 5) Luận văn tốt nghiệp “Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN- Thực trạng giải pháp”, năm 2010, Vũ Thị La - Đại học Luật Hà Nội Mặc dù đề tài nghiên cứu TNLĐ, BNN sách, chế độ người bị TNLĐ, BNN, nhiên tác giả tập trung vào khía cạnh khác chế độ BHXH TNLĐ, BNN chưa có đề tài nghiên Đối với biện pháp y tế: người lao động phải khám sức khỏe tuyển dụng để bố trí cơng việc phù hợp khám sức khỏe định kỳ để phát sớm BNN, điều trị kịp thời Việc sử dụng trang thiết bị BHLĐ thích hợp biện pháp khơng thể thiếu bảo vệ dự phòng sức khỏe nghề nghiệp Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu tai nạn xảy ra, cần phải xây dựng sách đầu tư tài chính, sở hạ tầng, vật chất cho việc nghiên cứu, ứng dụng sản xuất phát minh khoa học hữu ích bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cho người lao động (2) Nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động cơng tác an tồn lao động giải chế độ liên quan đến tai nạn lao động Để nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo đảm an toàn lao động cho người lao động, trước hết phải có đạo, định hướng đắn từ quan chức có thẩm quyền để người sử dụng lao động thấy nhiệm vụ Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp, cá nhân việc bảo đảm an toàn lao động cho người lao động, tập trung vào số lĩnh vực thường xuyên xảy TNLĐ xây dựng, khai khống, sử dụng điện Có hoạt động khen thưởng kịp thời doanh nghiệp, sở làm tốt cơng tác BHLĐ, để xảy vụ TNLĐ để động viên, khuyến khích người sử dụng lao động tiếp tục cố gắng, có cải tiến sản xuất, quan tâm, trọng tới việc đảm bảo an toàn lao động Đồng thời phải nghiêm khắc xử phạt hành vi vi phạm để răn đe, ngăn chặn vi phạm 77 Tạo điều kiện môi trường thuận lợi để động viên doanh nghiệp, trước hết lợi ích mình, người lao động xây dựng thực quy chế tự kiểm tra, giám sát việc thực quy định, quy phạm ATVSLĐ doanh nghiệp, ngành tổ chức hiệp hội sản xuất kinh doanh b Tăng cường giáo dục, tuyên truyền công tác an toàn vệ sinh lao động cho người lao động người sử dụng lao động Xây dựng hệ thống sở liệu điện tử chung ATVSLĐ phịng chống cháy nổ (giáo trình, tài liệu, đề tài nghiên cứu, kết khảo sát nguồn ngân sách nhà nước cấp nguồn tài trợ cho phủ Việt Nam bắt buộc phải đưa vào hệ thống sở liệu chung) để tạo thuận lợi cho việc tra cứu, sử dụng chung Chú trọng công tác biên soạn tài liệu, giáo trình đảm bảo chất lượng, tránh chồng chéo Tập trung tuyên truyền, huấn luyện cho lĩnh vực có nguy cao (xây dựng, khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, nơng nghiệp, hố chất), nhóm đối tượng yếu (nơng dân, người lao động người sử dụng lao động làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ) Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật an toàn lao động, TNLĐ cho người sử dụng lao động, người lao động công dân để họ nhận thức đầy đủ, đắn TNLĐ Việc tuyên truyền thực hình thức băng rơn, hiệu, áp phích hay tun truyền phương tiện truyền hình Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục quy mơ lớn, nhiều hình thức với nội dung phong phú nhằm nâng cao nhận thức pháp luật lao động lĩnh vực ATVSLĐ, tạo chuyển biến ngành, cấp, đặc biệt doanh nghiệp người lao động 78 Trên sở đó, ngành, cấp xây dựng kế hoạch hành động cụ thể thực công tác ATVSLĐ Nâng cao nhận thức người lao động ATVSLĐ, tổ chức tập huấn, giáo dục cho người lao động an toàn lao động nơi làm việc phải tuân theo biển báo hiệu cảnh báo TNLĐ để họ nhận thấy hành vi hoạt động mình, hình thành kỹ phịng tránh rủi ro cho thân người xung quanh Cần đưa nội dung ATVSLĐ vào chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Tại doanh nghiệp cần có hồn thiện máy làm công tác ATVSLĐ, thực đo kiểm môi trường lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Bên cạnh cần tuyên truyền, chia sẻ thông tin tầm quan trọng lợi ích vấn đề bảo vệ sức khỏe người lao động; phát triển bảo hiểm TNLĐ, BNN, nâng cấp hệ thống y tế, phục hồi chức cho người lao động bị tai nạn c Thực tốt giải pháp hỗ trợ (1) Kiện toàn tổ chức củng cố mạng lưới y tế lao động tuyến tỉnh Bộ, ngành; Nâng cao lực khám chữa bệnh nghề nghiệp Cần phải nâng cấp hệ thống y tế lao động doanh nghiệp, từ huyện đến tỉnh, trung ương Các doanh nghiệp vừa nhỏ phải có y sĩ, doanh nghiệp lớn phải có bác sỹ đào tạo y tế lao động Bên cạnh đó, cần cải thiện điều kiện lao động, áp dụng cơng nghệ sạch, bảo đảm kiểm soát dây chuyền công nghệ nhập vào nước ta công nghệ lạc hậu, bẩn, thải từ nước tiên tiến Mặt khác, củng cố, phát triển hồn thiện phịng khám BNN tuyến Mỗi trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố phải xây dựng 79 phịng khám BNN, có 50% số trung tâm y tế dự phịng tỉnh, ngành có phịng khám BNN Ngồi cần xây dựng hệ thống điều trị phục hồi chức cho người lao động bị mắc BNN, nước ta chưa có bệnh viện chuyên điều trị phục hồi chức cho người bị BNN (2) Chú trọng vai trị Cơng đồn Nâng cao trách nhiệm cơng đồn cơng tác BHLĐ Thành lập tổ chức cơng đồn tất doanh nghiệp, doanh nghiệp, sở sản xuất nhỏ phải có phịng, ban người chuyên trách BHLĐ để phối hợp với người sử dụng lao động thường xuyên tổ chức huấn luyện, giáo dục an toàn lao động, TNLĐ, BNN cho người lao động Xây dựng hệ thống pháp luật Cơng đồn hồn chỉnh, quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức việc tham gia tuyên truyền, giáo dục TNLĐ, BNN cho người lao động, tham gia giải khiếu nại tố cáo người lao động… Xây dựng tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp độc lập tài địa vị để bảo vệ quyền lợi cho người lao động tốt Quỹ hoạt động Cơng đồn hình thành từ hỗ trợ phần nhà nước đóng góp người lao động doanh nghiệp Tóm lại: Từ chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN đời, người lao động yên tâm làm việc hơn, từ làm cho kinh tế ngày phát triển Tuy nhiên, chế độ hạn chế định quy định hành việc thực thi quy định thực tế Việc đưa phương hướng hồn thiện chế độ TNLĐ, BNN có ý nghĩa quan trọng người lao động, người sử dụng lao động quan 80 bảo hiểm việc giải quyền lợi cho người lao động bị TNLĐ, BNN, xác định rõ phạm vi trách nhiệm người sử dụng lao động giải tranh chấp liên quan Nó có ý nghĩa lớn việc bình ổn mặt tinh thần cho người lao động bị rủi ro trình lao động 81 KẾT LUẬN BHXH sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hố Khi trình độ phát triển kinh tế quốc gia đạt đến mức độ hệ thống BHXH có hội đời phát triển Như vậy, đời phát triển BHXH phản ánh phát triển kinh tế Kinh tế phát triển, hệ thống BHXH đa dạng, chế độ BHXH mở rộng, hình thức BHXH ngày phong phú Chế độ BHXH TNLĐ, BNN nước ta đời từ sớm, trải qua trình phát triển đất nước, chế độ TNLĐ, BNN nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đặc biệt sau chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Chế độ TNLĐ, BNN có vai trò to lớn việc đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị TNLĐ, BNN, góp phần thực an sinh xã hội Luận văn “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam” tập trung nghiên cứu sở lý luận chế độ TNLĐ, BNN, sở phân tích thực trạng chế độ, sách tình hình tổ chức thực chế độ TNLĐ, BNN từ có Luật BHXH đưa giải pháp cần thiết để hoàn thiện chế độ thời gian tới 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt TS Đỗ Ngân Bình (2007), “Những điểm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động”, Tạp chí Luật học (10), tr.63 - 66 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2011, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2010, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá năm thực Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo nghiên cứu khả gia nhập Công ước số 187 tăng cường chế an toàn vệ sinh lao động ILO, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Những quy định tai nạn lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Những quy định tai nạn lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Những quy định tai nạn lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Báo cáo Công tác y tế lao động bệnh nghề nghiệp năm 2011 Hà Nội 10 Bộ Y tế (2010), Báo cáo Công tác y tế lao động bệnh nghề nghiệp năm 2010, Hà Nội 11 Bộ Y tế, Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30/11/2011 việc bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp rung toàn 83 thân, nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hướng dẫn tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định 12 Bộ Y tế, Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 việc bổ sung 04 bệnh nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm 13 Nguyễn Thị Chính (2010), Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 14 Chính phủ, Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN 15 Lê Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội, 16 Tạ Trung Dũng (2005), “Tai nạn lao động – nguyên nhân hướng phòng ngừa”, Tạp chí Lao động xã hội, (276), tr.7-9 17 Phạm Việt Dũng (2006), Bệnh nghề nghiệp cách phòng chống, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 21 TS Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn Việt Nam – nhìn từ sở lý luận”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội điện tử (ngày 23/5/2012) 22 Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 84 23 Nguyễn Thị Thu Hường (2005), “Cần sớm xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”, Tạp chí Lao động xã hội, (259), tr.40-41 24 Vũ Thị La (2010), Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp-Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội 25 Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động 26 Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2011 quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ, lao động có thai ni 12 tháng tuổi 27 Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế , Thông tư liên tịch số 10/2003/TT-BLĐTBXH-BYT ngày 18/4/2003 hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị TNLĐ, BNN 28 Bùi Sỹ Lợi (2005), “Tai nạn lao động - nỗi lo khơng riêng ai?”, Tạp chí Lao động xã hội, (271), tr.34-35 29 Trần Thị Thuý Nga -Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Đề tài khoa học cấp Bộ “Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, Hà Nội 30 TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội, Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi 2002, 2007, 2012, Hà Nội 32 Quốc hội, Luật Bảo hiểm xã hội 2006, Hà Nội 85 33 TS Nguyễn Văn Sơn (2012), “Nghiên cứu phòng chống bệnh nghề nghiệp bệnh dự kiến bổ sung”, Tạp chí Lao động xã hội điện tử ngày 27/3/2012 34 Thông điệp Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế vào ngày 28 tháng năm 2011 – ILO Director’s Deneral Message for 2011 35 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2007), “Một số suy nghĩ xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 36 Trần Thị Hoài Thu (2005), Pháp luật Bảo hiểm xã hội số nước giới, NXB Pháp luật, Hà Nội 37 Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 38 Tổ chức Lao động quốc tế (1981), Công ước Quốc tế 155 an tồn lao động - sức khoẻ mơi trường làm việc 39 Tổ chức Lao động quốc tế (1993), Công ước 174 phòng ngừa tai nạn lao động nghiêm trọng 40 Tổ chức Y tế giới (2005), Chiến lược khu vực an toàn vệ sinh lao động cho nước Đông Nam Á 41 TS Dương Xuân Triệu (BHXH Việt Nam) (1998), Đề tài khoa học “Hoàn thiện phương thức tố chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN cho người tham gia BHXH”, Hà Nội 42 Vũ Như Văn - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2003), Đề tài khoa học cấp Bộ” Xây dựng quỹ Bồi thường TNLĐ BNN”, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 43 ILO (2002), Recording and notification of occupational accidents and diseases: 5th item on the agenda, Geneve 86 44 Peter Wingfield- Digby and Karen Taswell (2008), Occupational injuries statistics from household surveys and establishment survey: An ILO manual on methods, Geneve 45 World Health Organization (1985), Report of a WHO Expert Committee, Geneve Các websites: 46 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 47 www.molisa.gov.vn 48 www.moj.gov.vn 49 www.moh.gov.vn 50 www.antoanlaodong.gov.vn 51 www.baohiemxahoi.org.vn 52 www.ilo.org 53 www.phapluattp.vn/20110401072854518p1015c1074/nghe-an- sat-lo-ui-16-nguoi-chet.htm 54 www.dantri.com.vn/su-kien/de-nghi-truy-to-5-bi-can-trong-vu- chay-lam-13-nguoi-thiet-mang-590086.htm 55 www.kiemdinhantoan3.com.vn/news/13/tai-nan-lao-dong- thuy-dien-lam-8-nguoi-chet.html 56 www.suckhoedoisong.vn/20120724090825572p61c71/buc-tui- nuoc-lo-than-3-cong-nhan-tu-nan.htm 57 www.baodientu.chinhphu.vn/Home/Tai-nan-lao-dong-nghiem- trong-tai-Thai-Nguyen/20131/159657.vgp 87 PHỤ LỤC Danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản (05 bệnh): - Bệnh bụi phổi-Silic nghề nghiệp; - Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng); - Bệnh bụi phổi bơng; - Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp; - Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (10 bệnh): - Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì; - Bệnh nhiễm độc benzen hợp chất đồng đẳng benzen; - Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân; - Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan; - Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen); - Bệnh nhiễm độc asen chất asen nghề nghiệp; - Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp; - Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp; - Nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp; - Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp Nhóm III: Các BNN yếu tố vật lý (05 bệnh): - Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ; - Bệnh điếc tiếng ồn; - Bệnh rung chuyển nghề nghiệp; 88 - Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp; - BNN rung tồn thân Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp (04 bệnh): - Bệnh sạm da nghề nghiệp; - Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc; - Bệnh nốt dầu nghề nghiệp; - Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp; Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (04 bệnh): - Bệnh lao nghề nghiệp; - Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp; - Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp; - Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp Theo: - Thông tư liên số 08-TTLB ngày 19/5/1976; - Thông tư liên số 29-TTLB ngày 25/2/1991; - Quyết định số 167/BYT Bộ Y tế ngày 04/02/1997; - Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 21/9/2006; - Thông tư số 42/2011/TT-BYT Bộ Y tế ngày 30/11/2011 89 ... CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2 Đặc điểm pháp lý chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3 Ý nghĩa chế độ tai. .. nạn lao động, bệnh nghề nghiệp việc thực thi Việt Nam Chương : Giải pháp nâng cao hiệu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG,... kiện hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (1) nghề Đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghiệp Việc quy định chủ thể thuộc đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ, BNN