bài tập cá nhân chương trình phát triển giáo dục

14 10 0
bài tập cá nhân chương trình phát triển giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Câu 1: Nêu giải thích đặc trưng thời đại sống Phân tích tác động tới hệ thống giáo dục nói chung, tới chương trình giáo dục, tới người dạy, người học nhà quản lý nói riêng? BÀI LÀM * Nêu giải thích đặc trưng thời đại Chương trình giáo dục trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết học tập v.v nhằm đạt mục tiêu học tập đề Chương trình giáo dục chịu tác động thời đại, phản ánh đặc trưng thời đại Bối cảnh quốc tế: Trong suốt gần 60 năm qua, chương trình giáo dục cấp học, bậc học giáo dục ta biên soạn, thực thi, v.v sở kế thừa chương trình giáo dục có trước đó, cải tiến, cập nhật, nâng cao cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, khoa học – công nghệ giai đoạn sau Các nhà giáo dục đưa vào chương trình giáo dục tư tưởng lớn, tác phẩm có giá trị, phát minh khoa học, kiện trị xã hội to lớn v.v với mong ước truyền lại cho hệ sau thành tựu to lớn nhân loại tất lĩnh vực đời sống người Tuy nhiên, vòng năm thập kỷ đầu kỷ 21, điều tích luỹ hàng năm qua dường khơng đủ để giải thích điều diễn Trong năm 90 kỷ trước, Internet xuất làm thay đổi quan điểm truyền thống giáo dục, nhà trường, lớp học, dạy, học Những thay đổi to lớn nói nói lên điều kỷ nguyên cũ qua kỷ nguyên đến, phá vỡ hệ thống, kiện chưa hiểu cách đầy đủ xảy làm biến đổi giáo dục nhân loại Và người làm giáo dục cần có cách suy nghĩ để định hướng giáo dục kỷ nguyên 1.1 Các xu chuyển đổi thời đại 1.1.1 Bước chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức Chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức, xuất kinh tế tri thức, kỷ nguyên thơng tin Xã hội cơng nghiệp để lại sau cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, bệnh tật… Trong xã hội tri thức, giá trị kinh tế (sản phẩm) tri thức không phụ thuộc vào khối lượng vật chất, mà quy định hàm lượng chất xám tích tụ Điều làm thay đổi quan điểm truyền thống Giáo dục Đào tạo, đưa GDĐT khoa học, công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, định tương lai quốc gia, dân tộc 1.1.2 Cuộc cách mạng công nghệ thông tin truyền thông Cuộc cách mạng CNTT truyền thông diễn với tốc độ ngày nhanh, nhào nặn lại mặt đời sống trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo… buộc ngành, người phải tư lại cách làm việc tương lai Internet phát triển số người dùng Internet ngày nhiều làm thay đổi quan điểm truyền thống giáo dục; phá vỡ hệ thống làm biến đổi giáo dục nhân loại Công nghệ thông tin truyền thông trở thành công cụ thiếu lao động nghề nghiệp mà nguồn lượng vô tận cho tư duy, kho tàng thơng tin khổng lồ cho tìm tịi, sang tạo CNTT&TT làm thay đổi tận gốc quan niệm truyền thống nhà trường, dạy, học, người dạy, người học 1.1.3 Cuộc mạng công nghiệp lần thứ tư Sự phát triển công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm hệ thống mạng trở nên ngày phức tạp hơn, tích hợp nhiều làm biến đổi xã hội kinh tế toàn cầu Internet ngày phổ biến di động, Internet vạn vật dịch vụ…Bối cảnh đặt cho nhà giáo dục thách thức: phải cung cấp cơng dân tồn cầu, sáng tạo khởi nghiệp, có hồi bão vươn lên… 1.1.4 Tồn cầu hóa Cùng với xuất Internet phát triển KH-CN, xu q trình tồn cầu hóa diễn ra, dịng chảy xun biên giới thông tin, tri thức, ý tưởng, công nghệ, luân chuyển tự quốc gia hang hóa, dịch vụ, nguồn vốn, kể người Dịng chảy dẫn đến tiến trình hội nhập kinh tế, văn hóa, giáo dục…giữa quốc gia, tạo giới phẳng dần; quốc gia dân tộc xích lại gần nhau, hợp tác, cạnh tranh để tồn phát triển Giáo dục quốc tế hóa, người học, giáo dục để chung sống mái nhà chung 1.1.5 Đấu tranh xác lập giá trị văn hóa cốt lõi Các giá trị cốt lõi nhân loại hịa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển giữ gìn tôn trọng, vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố… tiếp tục diễn biến phức tạp, chưa có hồi kết Mặt khác phát triển xã hội tiêu dung với trợ giúp CNTT&TT làm song người ngày phụ thuộc vào sản phẩm tạo trượt theo giá trị thực dụng, tầm thường Trong bối cảnh đó, người dần ý thức mối nguy hại tiềm tàng xói mịn giá trị văn hóa cốt lõi sang lọc tích tụ qua thời đại hướng giáo dục đến việc củng cố, phát triển hệ trẻ giá trị này, làm sở cho việc xây dựng nhà chung cho giới 1.2 Sự tác động xu thời đại tới phát triển giáo dục giới 1.2.1 Sự thay đổi vai trò giáo dục Cuộc cách mạnh 4.0 đặt giáo dục, KH-CN vào vị trí hồn tồn khác Giáo dục khơng dịch vụ cơng, hay lại hình xã hội, mà trở thành động lực phát triển xã hội, thông qua việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, giá trị cao 1.2.2 Một phận giáo dục với khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khi giới chuyển sang kinh tế tri thức với đặc trưng sản phẩm có giá trị quy định hàm lượng chất xám độ tiêu hao nguyên liệu khoa học với tư cách cỗ máy sản sinh tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mặt khác, khoa học coi cỗ máy vận hành kinh tế tri thức, giáo dục nguồn cung cấp nhiên liệu, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp 1.2.3 Giáo dục phát triển theo hướng mở, gắn liền với đời sống xã hội Giáo dục phát triển theo hướng mở, lấy vấn đề sống làm bối cảnh dạy học để tào tạo người có lực sử dụng kiến thức, kỹ vào giải thành công vấn đề diễn sống thực Bối cảnh nước: 2.1 Xu dân cư: Cơ hội dân số vàng, giảm sinh, tuổi thọ cao dẫn đến xu già hóa sau 25 năm Tuy nhiên 85% từ 15 tuổi trở lên chưa qua đào tạo, giáo dục cần đưa thêm giai đoạn thứ năm học tập cho người lớn tuổi 2.2 Xu kinh tế: 2.2.1 Hội nhập kinh tế dẫn đến hội nhập giáo dục Hội nhập kinh tế (WTO, ASEAN…) dẫn đến hội nhập giáo dục Giáo dục tiếp cận với giáo dục tiên tiến, có hội học hỏi hội nhập, cạnh tranh vừa phải giữ gìn sắc dân tộc 2.2.2 Sự xuất kinh tế tri thức Để xây dựng kinh tế tri thức đị chúng hóa giáo dục đại học điều kiện tiên quyết, đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thong lấy rèn luyện phẩm chất, lực cốt lõi, điều kiện bắt buộc 2.2.3 Đổi mơ hình tăng trưởng Chuyển từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, tăng suất lao động địi hỏi chuyển đổi tương ứng mơ hình phát triển giáo dục 2.2.4 Tiếp tục hồn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh hoàn thiện tất lĩnh vực, giúp Việt Nam hoàn thiện kinh tế thị trường đầy đủ quốc tế thừa nhận 2.3 Xu công nghệ: 2.3.1 Cách mạng CNTT&TT: Đang có bước tiến nhảy vọt, tác động mạnh mẽ sâu rộng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội đâu, lúc Giáo dục chuyển dần sang tin học hóa việc dạy - học quản lí; 2.3.2 Học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập: Được khẳng định Nghị quyế TW4 khóa VII: “Thực giáo dục thường xuyên cho người, xác định học tập suốt đời quyền trách nhiệm công dân” 2.4 Xu hội nhập quốc tế: 2.4.1 Hình thành thị trường giáo dục: Trong trình hội nhập, phận giáo dục xem dịch vụ ( đầu tư có lãi, đầu tư phi lợi nhuận) 2.4.2 Xây dựng không gian giáo dục chung Giáo dục ASEAN Việt Nam hướng tới không gian giáo dục đại học ASEAN cộng đồng ASEAN thức thành lập 2.5 Xu trị xã hội: 2.5.1 Vai trị định Chính phủ đầu tư cho giáo dục với tư cách lợi ích cơng Mặc dù xã hội hóa phận thị trường hóa, Chính phủ đóng vai trò nhà cung cấp phần lớn ngân sách cho giáo dục, đảm bảo giáo dục lợi ích cơng 2.5.2 Xác lập mơ hình quản lý cơng mới, đổi cách quản lý nhà nước giáo dục Cùng với việc từ bỏ độc quyền cung ứng giáo dục, mơ hình quản lý nhà nước giáo dục hình thành Đó việc phân quyền mạnh cho sở giáo dục, tổ chức xã hội - nghề nghiệp… 2.5.3 Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục với phương châm “huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước” * Phân tích tác động: Trong bối cảnh quốc tế nước, với đổi thay to lớn đời sống kinh tế xã hội, hết, chất lượng giáo dục đào tạo trở thành vấn đề sống còn, định thành bại quốc gia điều kiện hội nhập với kinh tế giới Yếu tố định chất lượng giáo dục đại học chương trình giáo dục – chương trình khố học, chương trình mơn học Những người quản lí giáo dục đại học, nhà thiết kế chương trình giáo dục, giảng viên, sinh viên người trực tiếp thực nhiệm vụ Đối với hệ thống giáo dục, chương trình giáo dục: Trong bối cảnh có thay đổi to lớn tình hình quốc tế nước, nhà thiết kế chương trình giáo dục giáo dục đại học cần phải có đổi Sự đổi phải tư triết lí chương trình giáo dục, tới phương pháp thiết kế, mơ hình thiết kế, cách xác định phân tích nhu cầu, cách xác định mục tiêu đào tạo, lựa chọn xếp nội dung đào tạo, phương thức hình thức đào tạo, hình thức kiểm tra đánh giá kết đào tạo Người thiết kế phải đặc biệt quan tâm tới việc sử dụng công nghệ, thiết bị đại cần huy động để phục vụ cho mục tiêu đào tạo đa dạng bối cảnh Công nghệ thực tế ảo thay đổi cách dạy cách học Trong thời đại công nghệ, phương pháp dạy học phải cải tiến mạnh mẽ phương pháp khơng thể thiếu góp phần nâng cao chất lượng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện trực quan vào trình dạy học Trong thời đại mới, mục tiêu giáo dục có thay đổi so với trước đây: Trong cách mạng công nghệ lần thứ nhất, mục tiêu học tập để làm chủ kiến thức kỹ Ví dụ: trường, người học học kiến thức mơn tốn, ngơn ngữ, nghệ thuật ; đào tạo kỹ đào tạo kỹ đọc sách, tranh biện Với thời đại 4.0, giáo dục hướng tới phát triển cá nhân cách tổng thể Nếu trước có trí thơng minh cơng nhận logic, xã hội đại cơng nhận đa trí thông minh cảm xúc, vận động, ngôn ngữ Từ đó, mục tiêu giáo dục hướng tới giúp người phát triển tối đa trí thơng minh tiềm ẩn Đối với người học Trong bối cảnh mới, người học khơng cịn người thụ động tiếp nhận kiến thức từ người dạy, mà trở thành chủ thể tự giác, tự tổ chức tự chịu trách nhiệm trình nhận thức thân hướng dẫn tổ chức người dạy Trong kỷ ngun tồn cầu hóa, người học khơng bị giới hạn bốn tường mà học diễn lúc nơi Môi trường GD khơng cịn diễn phạm vi nhà trường, lớp học mà mở rộng phạm vi toàn cầu Bên cạnh đó, việc kết nối thời đại IT kéo theo phát triển hình thức học online, học trực tuyến, người học học nơi lúc họ muốn Điều địi hỏi lĩnh thích ứng, nhạy bén người học Đối với người dạy Trong kỉ ngun thơng tin, vai trị người giáo viên truyền thống có thay đổi Để trở thành người giáo viên kỉ 21, cần thay đổi nếp tư giáo dục truyền thống, phương pháp luận dạy học Vì thế, để đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghệp 4.0, đội ngũ giáo viên cần phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực biện pháp tập huấn sử dụng công nghệ phục vụ dạy học, ứng dụng hình thức tiên tiến, mơ hình trực tuyến vào công tác bồi dưỡng giảng viên, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng theo hướng nghiên cứu nâng cao trình độ ngoại ngữ Trong kỷ nguyên số này, hết, vai trò người thầy có thay đổi mạnh mẽ Vai trị người giáo viên có biến đổi từ truyền thụ kiến thức theo lối truyền thống sang vai trò với tư cách “người xúc tác điều phối… người thiết kế, cố vấn, huấn luyện tạo môi trường học tập” Người giáo viên giảng mà hướng dẫn xúc tác giúp người học biết tự định hướng việc học họ Vì thế, người giáo viên cần phải ngày lĩnh, khơng ngừng trau dồi lực để đáp ứng yêu cầu Đối với nhà quản lý: Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, đội ngũ cán quản lý giáo dục cần phải hội tụ phẩm chất, lực đại kỹ hợp tác, lực tu phản biện, kỹ giải vấn đề, tạo động lực, phải có tầm nhìn sâu rộng, biết cách phân tích, liên hệ, so sánh giáo dục Việt Nam với giáo dục khác giới Năng lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục giúp nâng cao hiệu lãnh đạo hệ thống giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng, từ giúp giáo dục đạt mục tiêu sứ mệnh cao Địi hỏi người quản lý phải đáp ứng được: - Có tầm nhìn xây dựng chiến lược, sách giáo dục: Người cán quản lý giáo dục cần phải trang bị kiến thức, kỹ thái độ để xác định vị trí, vai trị, tầm nhìn, sứ mệnh giáo dục sở giáo dục, từ xây dựng chiến lược, sách phát triển giáo dục sở giáo dục - Có lực quản lý nguồn nhân lực giáo dục: Cán quản lý giáo dục cần phải thay đổi tư vai trò nội dung sách phát triển quản lý nguồn nhân lực giáo dục sở giáo dục - Có lực chun mơn thể ở: Khả phân tích giải vấn đề tình huống, phát thách thức, hội, nguy cơ, đề xuất giải pháp tận dụng hội tập trung nguồn lực để giải vấn đề xung yếu, đột phá hệ thống tổ chức; Khả xác định phương hướng phát triển hệ thống tổ chức - Có lực đổi tư duy; lực thích ứng hịa nhập hội nhập; lực hợp tác; lực kiểm tra đánh giá; nắm vững luật giáo dục hiểu biết pháp luật có liên quan; có kỹ phân tích tổng hợp; có lịng nhân ái, tính trung thực khiêm tốn; có tác phong cơng nghiệp; có tính đốn; biết ứng dụng ngoại ngữ, tin học giúp cho việc quản lý - Có lực lãnh đạo ưu việt, vận dụng phương pháp chuyển đổi để đáp ứng vai trò trách nhiệm người lãnh đạo nhà trường ngày lớn hơn, theo kịp mục tiêu đổi nhà trường - Có khả phát triển nhà trường lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện đề người học ln nỗ lực đạt kết cao không ngừng đổi đến Cần có tầm nhìn tồn cảnh hệ thống để đảm bảo chương trình chuyến đổi nhà trường phải bám sát mục tiêu phát triển quốc gia cấp độ cao - Có lực liên hệ tầm nhìn quốc gia với trường học trình thay đổi Bối cảnh xã hội vạn vật kết nối internet, vật, tượng hay người dễ dàng kết nối, liên hệ với Vì vậy, người cán quản lý giáo dục phải có nhìn tổng quan, khách quan so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với giáo dục giới, từ có định hướng phát triển hợp lý cho giáo dục nước ta - Có kỹ khác điều hành, giải công việc như: Tổ chức công việc thân, phương pháp, trình, quy trình làm việc hàng ngày, kết hợp công việc trước mắt lâu dài; Biết cách làm việc với người, hợp tác tạo môi trường phát huy khuyến khích người làm việc phát huy sáng tạo cá nhân; Biết kiểm tra, đánh giá sử dụng lực người; Phát vấn đề tổng quát chi tiết, nhận biết nhân tố động lực Câu 2: Nêu giải thích nguyên tắc đầu lấy người học làm trung tâm Lấy ví dụ minh họa học cụ thể Trả lời: Trong bối cảnh mới, người học khơng cịn người thụ động tiếp nhận kiến thức từ người dạy, mà trở thành chủ thể tự giác, tự tổ chức tự chịu trách nhiệm trình nhận thức thân hướng dẫn tổ chức người dạy, việc dạy học lấy người học làm trung tâm coi phương pháp hữu hiệu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục cụ thể là: Việc học vấn đề phức tạp đạt hiệu cao nhất, tiến hành sở thông tin kinh nghiệm mà người học tích lũy được: Có nghĩa việc giáo viên cần tìm hiểu xem học sinh có đủ kiến thức để học học chưa Để làm điều học sinh phải tìm hiểu trước nhà 10 phải lập dàn trọng tâm trước đến lớp Khi người học đọc trước đến lớp, họ có nhìn tổng qt cấu trúc học, từ xác định đâu phần quan trọng cần tập trung Việc làm giúp tiết kiệm thời gian, ngồi lớp đọc bỏ lỡ giảng giáo viên, việc tiếp thu kiến thức bị hạn chế Thay lên lớp đợi giáo viên phân tích nội dung học, người học đọc trước nhà, bạn nắm phần kiến thức trọng tâm bài, gạch vấn đề cịn băn khoăn để lên lớp đặt câu hỏi cho giáo viên Cách học không giúp người học tiếp thu lớp nhanh mà hiểu kỹ nhờ nhận giải đáp từ giáo viên chưa hiểu Nếu người học chuẩn bị trước, họ dễ dàng tham gia đóng góp vào giảng giáo viên, vừa có ích cho việc tiếp thu Ví dụ: Trong chương trình Lịch sử 6, học sinh sau học “Bài1: Lịch sử gì?” để chuẩn bị cho (“Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử”), để học đạt hiệu HS cần tìm hiểu trước nhà để nhận biết trước : Sự cần thiết phải xác định thời gian lịch sử; Cách người xưa tính thời gian lịch sử, mơ tả ngun tắc phép làm lịch (lịch âm, lịch dương); làm quen khái niệm: “thập kỷ”, “thế kỷ”, “thiên niên kỷ”,”TCN”, “SCN” đời lịch chung (Công lịch) Khi có chuẩn bị trước giáo viên giảng em hiểu sâu hơn, Phân biệt khái niệm “thập kỷ”, “thế kỷ” “thiên niên kỷ”,”TCN”, “SCN”, So sánh cách tính thời gian người xưa với thời giải thích cần thiết giới cần có lịch chung Người học thành cơng người học diễn đạt tri thức học cách có ý nghĩa chặt chẽ Tức người học biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Để làm điều giáo viên sử dụng hai phương pháp sau: Vận dụng dạy học giải vấn đề: 11 Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình Vận dụng dạy học theo tình huống: Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức mơi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chun mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn mơn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng 12 qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phòng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành Ví dụ: Khi dạy “Bài 12: Nước Văn Lang” chương trình lịch sử 6, giáo viên kết hợp cho HS học bảo tàng, tham quan di tích lịch sử Đền Hùng địa phương để em hiểu nét điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang; Nhà nước Văn Lang cịn sơ khai tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước (Do Vua Hùng gây dựng) Từ bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc biết ơn Vua Hùng có cơng dựng nước q khứ Người học thành cơng người liên kết biết với biết cách có ý nghĩa Để người học có liên kết biết biết, GV không nên xem nhẹ khâu kiểm tra cũ Khi học sinh nắm cũ tức dễ dàng việc tiếp thu mới, đỡ gánh nặng cho GV GV tạo mối liên kết cũ thông qua số công việc: Chuẩn bị kỹ câu hỏi phần củng cố lại học; Cho HS chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi đó; Chọn câu hỏi kiểm tra phù hợp với đối tượng; Mức độ kiểm tra lần tăng dần từ dễ đến khó với học sinh mức trung bình để em có hội tiến Khơng vội trách phạt HS không thuộc chưa hiểu rõ nguyên nhân… Ví dụ: Sau học: “Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử”, HS liên kết với nội dung cũ (Bài 1: Lịch sử gì) muốn biết hiểu lịch sử cần phải xác định thời gian, xếp thứ tự kiện theo thời 13 gian Việc xác định thời gian nguyên tắc quan trọng việc tìm hiểu học lịch sử Người học thành cơng người tạo sử dụng phương pháp khác để đạt đến mục tiêu học tập Trước người học thường thụ động, chủ yếu tiếp nhận kiến thức qua truyền thụ giáo viên bối cảnh nay, phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm dần phổ biến người học có thay đổi để đạt đến mục tiêu học tập tự học với nhiều phương pháp khác như: Lập kế hoạch mục tiêu – đề phương pháp tự học cụ thể, tự tìm kiếm tài liệu, tự kiểm tra kiến thức, học cách ghi nhớ, chọn lọc thông tin, kiến thức… VD: học sinh học Lịch sử, đặc thù Lịch sử mơn học thuộc lịng nên HS khơng nhớ bao quát tất kiến thức sau một, hai buổi ôn tập Để việc nắm kiến thức tốt, HS tự tìm tới phương pháp như: - Chia nhỏ mốc lịch sử gắn cho ghi quan trọng - Viết lại học đối chiếu để việc học sử rành mạch nhớ lâu nên có so sánh, đối chiếu nội dung học với Học thuộc lòng phương pháp viết cách học hiệu để nhớ lâu - Học nhóm: Việc thảo luận, trao đổi kiến thức người học với hiệu thường mang lại kết học tập tốt Với mơn lịch sử tranh luận giúp việc ôn luyện, củng cố kiến thức rành mạch giúp HS nhớ lâu 14 ... ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, giá trị cao 1.2.2 Một phận giáo dục với... lý đội ngũ cán quản lý giáo dục giúp nâng cao hiệu lãnh đạo hệ thống giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng, từ giúp giáo dục đạt mục tiêu sứ mệnh cao Địi hỏi người quản lý phải đáp ứng được:... học nỗ lực đạt kết cao khơng ngừng đổi đến Cần có tầm nhìn toàn cảnh hệ thống để đảm bảo chương trình chuyến đổi nhà trường phải bám sát mục tiêu phát triển quốc gia cấp độ cao - Có lực liên hệ

Ngày đăng: 04/11/2020, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan