1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tác động của biến đổi khí hậu tới mạng lưới đường các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây nam vùng đồng bằng sông Cửu Long

4 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Bài viết trình bày hiện trạng mạng lưới đường phố Cà Mau và thành phố Rạch Giá; tác động của biến đổi khí hậu tới mạng lưới đường các đô thị ven biển Tây Nam vùng đồng bằng Sông Cửu Long;

QUY HOẠCH & TÁC GIẢ TÁC ĐỘnG CỦA BIẾn ĐỔI KHÍ HẬU TỚI MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ VEN BIỂN TÂY NAM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS H Vn ĐÁnG Giới thiệu Vùng Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh thành phố, có 11 tỉnh nằm sát biển Hàng năm tỉnh phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu: 50% diện tích vùng bị ngập lũ từ 3-4 tháng, 40% diện tích bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, hàng ngày, hàng tác động lên 18 triệu người sinh sống vùng Tỉnh Cà Mau Kiên Giang hai tỉnh nằm vùng ven biển Tây Nam, đó, hai thành phố tỉnh lỵ thành phố Cà Mau (Tỉnh Cà Mau) thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) hai đô thị lớn trực thuộc tỉnh không nằm tác động BĐKH gây Hiện trạng mạng lưới đường đô thị tỉnh lỵ Ven biển Tây Nam vùng Đồng sông Cửu Long n Hệ thống tuyến trục dọc vùng Đồng Sông Cửu Long gồm: Tuyến Quốc lộ từ TP.HCM - Năm Căn, Cà Mau, đoạn tiếp nối Quốc lộ từ Hữu nghị quan (Lạng Sơn) vào Nam Quốc lộ hình thành từ cuối kỷ XIX Đoạn từ Sài Gòn xuống Cần Thơ, Cà Mau gọi quốc lộ từ trước năm 1975 Tuyến đường Hồ Chí Minh có lịch sử từ năm 1959 đến năm thập niên đầu kỷ XXI vươn dài Nam bộ, khai thác vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Hà Tiên - Kiên Giang bán đảo Cà Mau Tuyến quốc lộ 60 dài khoảng 115 km hình thành từ nửa cuối kỷ XX đường liên tỉnh liên thông tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang Kiên Giang Tuyến N1 từ Quốc lộ 14 Nam Tây Nguyên hình thành năm đầu kỷ XXI, nối tỉnh Bình Phước, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang n Hệ thống tuyến trục ngang vùng Đồng Sông Cửu Long: Tuyến trục ngang phát triển theo lưu vực hệ sông lớn (sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ ): Quốc lộ 63 nối Kiên Giang n Cà Mau; quốc lộ 61 nối Hậu Giang - Kiên Giang; quốc lộ 91 nối Cần Thơ - Kiên Giang - An Giang Các tuyến đường trục ngang có cấp độ nhỏ tuyến đường trục dọc Năm 2018, Thủ tường Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Đồng Bằng sông Cửu Long đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 68/QĐ-TTg, ngày 15/01/2018) Theo giao thông đường định hướng sau: q Hoàn thiện xây tuyến đường cao tốc: TP.HCM - Trung Lương - Cần Thơ - Cà Mau; Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu; Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng q Các quốc lộ hữu cải tạo nâng cấp bao gồm: Các trục dọc gồm tuyến đường: QL.1, 106 SË 95+96 2018 Quy h oπch & t∏c g i ∂ QL.50; QL.60; QL.61; QL.61B; QL.80; QL.N1; QL.N2; QL.50B; ÑT.846; QL.60, QL.Quản Lộ - Phụng Hiệp; QL 30B Các trục ngang gồm tuyến đường: QL.62; QL.30; QL.53; QL.54; QL.63; QL.57; QL.91; QL.91B; QL.Nam sông Hậu (QL.91C); QL.62B; QL.62C; QL.80B Xây tuyến đường quốc lộ tránh đô thị nâng cấp số tuyến đường tỉnh quan trọng vùng lên quốc lộ gồm: QL.50 (tuyến tránh thị xã Gò Công), QL.60 (tuyến tránh thành phố Trà Vinh), QL.62B (đoạn Tân An - Gò Công), QL.62C (đoạn nối đường Hồ Chí Minh với đường cao tốc TP.HCM - Cà Mau), QL.80B (đoạn nối thành phố Sa Đéc - cửa Vónh Xương), QL.30B (đoạn nối huyện Tân Hồng, Đồng Tháp - QL.1A), đường tỉnh 846 (đoạn nối Cao Lãnh - Tiền Giang) q q Các tuyến quốc lộ đạt tiêu chuẩn đường cấp II, cấp III đồng Kết nối tuyến quốc lộ, tỉnh lộ vùng tạo thành mạng lưới liên hoàn đấu nối với hệ thống đường cao tốc quốc gia góp phần nâng cao lực vận tải mạng lưới đường q Với định hướng quy hoạch trên, mối liên hệ Vùng Đồng Sông Cửu Long thuận lợi nhờ hệ thống giao thông liên hoàn, thông suốt động lực phát triển kinh tế - xã hội Hiện trạng mạng lưới đường thành phố Cà Mau thành phố Rạch Giá Cà Mau Rạch Giá đô thị loại II có trình phát triển lâu dài nên trạng mạng lưới đường phát triển thay đổi qua nhiều thời kỳ Mạng lưới đường hai đô thị quy hoạch đầu tư giai đoạn xây dựng, nâng cấp, cải tạo Một số đoạn đường dùng phà vượt sông nên tốc độ kết nối giao thông hạn chế Tài cho công tác bảo trì đường thiếu Hiện nay, tốc độ đô thị hóa mạnh bắt đầu xuất ùn tắc trật tự an toàn giao thông địa bàn hai thành phố Tỷ lệ sử dụng phương tiện cá nhân gồm: xe ô tô con, xe máy, xe đạp chiếm 80%, xe máy chiếm 70% Về vận tải giao thông công cộng đạt 12,9%, chủ yếu xe buýt, xe taxi Tỷ lệ Bảng a: Một số tiêu hệ thống giao thông TP.Cà Mau TP.Rạch Giá Nguồn: Sở Giao thông tỉnh Cà Mau tỉnh Kiên Giang, 2017) diện tích bãi đỗ xe vùng thấp, đáp ứng 0,5% (theo quy định so với tiêu chuẩn 4%) Thành phố Rạch giá đạt tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng 19%, cao khu vực Đánh giá chất lượng mạng lưới đường đô thể bảng A (xem bảng A) Tác động BĐKH tới mạng lưới đường đô thị ven biển Tây Nam vùng Đồng sông Cửu Long n Các biểu biến đổi khí hậu: Trong năm gần đây, nhiệt độ trung bình năm vùng Đồng sông Cửu Long SË 95+96 2018 107 tăng khoảng 0,50C, mực nước dâng cao thêm gần 50cm Các hiểm họa BĐKH gồm: Triều cường, sạt lở đất, nắng nóng, bão, lốc xoáy, xâm nhập mặn Lượng mưa thay đổi thời tiết cực đoan bất thường ngày có biểu rõ nét như: lượng mưa đầu mùa giảm, trận mưa lớn cuối mùa lại gia tăng; lượng nước từ thượng nguồn sông Mêkông đổ ngày ít; nước mặn từ biển xâm nhập ngày sâu vào đất liền; diện tích ngập úng ngày cao; cửa sông có biến động lớn độ mặn; mùa kiệt mặn xâm nhập vào sông sâu hơn; độ mặn khác theo pha triều… (xem bảng B) Bảng b:Diện tích ngập úng với mực nước biển dâng Tình hình sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển địa bàn hai tỉnh diễn biến ngày phức tạp Tại bờ sông thuộc số huyện An Biên, An Minh, Hòn Đất, Giồng Riềng, U Minh Thượng, Châu Thành, Giang Thành thành phố Rạch Giá, sạt lở gây nhiều lo ngại cho người dân quyền địa phương Tổng chiều dài sạt lở bờ sông gần 200km, khoảng 25km sạt lở mức độ đặc biệt nguy hiểm Xói lở bờ biển khoảng 65km, đó, 31km xói lở mức đặc biệt nguy hiểm, 11km xói lở nguy hiểm thuộc huyện Kiên Lương, Hòn Đất, An Biên, An Minh Diện tích bãi bồi bị sạt lở 10 năm qua 500ha, chiều rộng bị sạt lở, đai rừng phòng hộ ven biển từ 60-300m, đe dọa trực tiếp lên tuyến đê phòng hộ ven biển Tác động BĐKH đối tới mạng lưới đường Tác động gia tăng nhiệt độ: Nhiệt độ tăng lên có tác động ảnh hưởng tiêu cực đến hạng mục công trình đường ray cần trục, đường sắt cảng, kết cấu mặt đường bãi cảng dễ bị cong vênh, tăng mức độ hư hỏng dẫn đến phải tăng chi phí tu, bảo dưỡng; kết cấu mặt đường dễ bị nứt, hằn lún vệt bánh xe, kéo giảm thời gian phục vụ tăng chi phí tu, sửa chữa; tiêu thụ lượng gia tăng để đảm bảo trì nhiệt độ bảo quản hàng hoá kho lạnh, container lạnh n Tác động ngập úng gây xói lở bờ biển, bờ sông: Đối với đô thị chịu tác động lớn triều cường gây sạt lỡ bờ kè tuyến đường dọc theo ven biển gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh, hạ tầng kỹ thuật đời sống nhân dân vùng Nước biển xâm thực bờ biển gây xói lở trôi nhiều đoạn đê, kè, đường Gia tăng lượng mưa gây ngập lụt tuyến đường ven biển khu vục nội thành đô thị; khu vực có hoạt động giao thông bị tác động đường băng sân bay bị phá hủy xuống cấp Bão gây tác động đến cảng sở hạ tầng ven biển Nước biển dâng gây ảnh hưởng đến vật liệu hạ tầng cảng n n Tác động tăng lượng mưa: Khi xuất mưa lớn dài ngày, làm chậm tiêu thoát nước gây ngập lụt nhiều tuyến đường thành phố Sự tải hệ thống cống thoát nước ngang đường gây gia tăng mức nước đặc trưng Có nhiều đoạn đường 108 SË 95+96 2018 có yếu tố thiết kế có mối liên hệ với yếu tố thuỷ văn thay đổi nhiều theo thời gian nên lưu lượng đỉnh lũ, mức nước lũ lưu vực có tuyến đường cắt qua tăng lên đáng kể; số cầu hữu không đáp ứng yêu cầu lưu thông cho vận tải thuỷ nội địa n Tác động xâm nhập mặn: Hai thành phố Cà Mau Rạch Giá nằm vùng bị xâm nhập mặn mạnh vùng Đồng Sông Cửu Long nên gây ảnh hưởng trực tiếp tới tính ổn định đường, công trình làm phá hủy bào mòn công trình xây dựng thép hay bê tông cốt thép Do điều kiện địa lý, thủy văn, địa hình có yếu tố khác nên mức độ tổn thương BĐKH hai đô thị khác thống kê bảng c sau: Kết luận Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Tây Nam vùng Đồng Sông Cửu Long hình thành xây dựng từ sớm, có nhiều tuyến đường xây dựng từ kỷ trước trải qua nhiều biến động lịch sử nên trình xuống cấp, liên tục phải tu, sửa chữa Nhiều tuyến đường xây dựng tiếp tục chưa hoàn thành dẫn đến số hạn chế lưu thông Q u y h oπch & t∏c g i ∂ Bảng c Đánh giá tượng BĐKH tác động tới đô thị Vùng ĐBSCL Kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông bao gồm: công trình cảng, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt… đối tượng nhạy cảm trước tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, đặc biệt đường Biến đổi khí hậu & nước biển dâng làm thay đổi số thông số đặc trưng môi trường vốn số liệu đầu vào quan trọng quy hoạch, thiết kế, xây dựng, bảo trì vận hành khai thác công trình kết cấu hạ tầng giao thông Biến đổi khí hậu, đặc biệt tác động, hậu không dự báo, tượng mà trở thành vấn đề cấp thiết, quan trọng cần giải để chủ động thích ứng khắc phục Hai đô thị Cà Mau Rạch Giá, nằm vùng chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH nên có nhiều tác động bất lợi tới mạng lưới đường đời sống nhân dân, kinh tế địa phương Hiện có nhiều giải pháp thích ứng thực hiện, góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai có hệ thống đường giao thông, góp phần thực thành công chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phương Tài liệu Tham khảo: Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường - Hội nghị thoả thuận BĐKH, 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 TS Nguyễn Chính Kiên Cộng sự, Đánh giá xâm nhập mặn vùng ven biển tây nam Việt Nam 10/2018 Viện Cơ học-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam -Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam (2017), sách chuyên khảo-NXB Thanh Niên Viện Chiến lược phát triển Giao thông Vận tải - Bộ Giao thông Vận tải (2012), “Báo cáo trạng giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Vùng đồng sông Cửu Long” đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Tình hình xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long ( 2016) SË 95+96 2018 109 ... vực Đánh giá chất lượng mạng lưới đường đô thể bảng A (xem bảng A) Tác động BĐKH tới mạng lưới đường đô thị ven biển Tây Nam vùng Đồng sông Cửu Long n Các biểu biến đổi khí hậu: Trong năm gần đây,... BĐKH tác động tới đô thị Vùng ĐBSCL Kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông bao gồm: công trình cảng, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt… đối tượng nhạy cảm trước tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, ... đai rừng phòng hộ ven biển từ 60-300m, đe dọa trực tiếp lên tuyến đê phòng hộ ven biển Tác động BĐKH đối tới mạng lưới đường Tác động gia tăng nhiệt độ: Nhiệt độ tăng lên có tác động ảnh hưởng tiêu

Ngày đăng: 04/11/2020, 06:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN