1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực đồng bằng bắc bộ

177 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 13 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 14 Đóng góp khoa học luận án 17 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 18 Cơ cấu luận án 19 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 20 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 20 1.2 Khái qt chung cơng trình có liên quan đến đề tài, vấn đề đặt nội dung luận án lựa chọn để nghiên cứu 37 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CẤP VÙNG 42 2.1 Khái niệm, vai trò xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững 42 2.2 Nội dung, quan hệ tác động nguồn nhân lực với phát triển nông nghiệp bền vững cấp vùng 53 2.3 Yêu cầu, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững cấp vùng 64 2.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững số vùng Việt Nam 72 Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 79 3.1 Khái quát nông nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ giai đoạn 2010 – 2018 79 3.2 Thực trạng biểu quan hệ tác động nguồn nhân lực với phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ 88 3.3 Đánh giá chung nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ 112 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2035 120 4.1 Bối cảnh mục tiêu phát triển nông nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn 2035 120 4.2 Những quan điểm chủ yếu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ đến 2025, tầm nhìn 2035 129 4.3 Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ đến 2025, tầm nhìn 2035 131 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số phát triển thể lực BTB DHNTB : Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH NN, NT Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn CNH : Cơng nghiệp hóa CNKT : Cơng nhân kỹ thuật CMKT : Chuyên môn kỹ thuật ĐBBB : Đồng Bắc Bộ ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐB SCL : Đồng sông Cửu Long ĐTH : Đô thị hóa KHCN : Khoa học cơng nghệ HDI : Chỉ số phát triển người HTX : Hợp tác xã GDP : Tổng sản phẩm quốc nội PTBV : Phát triển bền vững PTNNBV : Phát triển nông nghiệp bền vững NNL : Nguồn nhân lực NN, NT : Nông nghiệp, nông thôn NXB : Nhà xuất TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lượng gia súc, gia cầm khu vực ĐBBB năm 2010 năm 2018 81 Bảng 3.2: Diện tích sản lượng ni trồng thủy sản khu vực ĐBBB năm 2018 82 Bảng 3.3: Dân số mật độ dân số khu vực ĐBBB năm 2019 88 Bảng 3.4: Dân số độ tuổi lao động từ 15 – 60 khu vực Đồng Bắc Bộ 89 số vùng nước từ 2010 – 2019 Bảng 3.5: Cơ cấu độ tuổi 200 lao động khảo sát Hưng Yên, Hải 91 Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.6: Cơ cấu lực lượng lao động khu vực nông nghiệp vùng ĐBBB theo 91 nhóm tuổi năm 2006, 2010 2019 Bảng 3.7: Kết khảo sát tình trạng thể lực 200 lao động Hưng Yên, Hải 93 Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.8: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên biết chữ theo giới tính, khu vực thành 94 thị/nơng thơn khu vực ĐBBB vùng nước năm 2019 Bảng 3.9: Kết khảo sát trình độ học vấn 200 lao động Hưng Yên, Hải 95 Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.10: Kết khảo sát trình độ chun mơn kỹ thuật 200 lao động 96 khảo sát Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.11: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực NN, NT 97 chia theo trình độ CMKT theo địa phương khu vực ĐBBB năm 2019 Bảng 3.12: Số lượng doanh nghiệp, vốn sản xuất, số lao động, doanh thu doanh 98 nghiệp nông nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018 Bảng 3.13: Cơ cấu lao động tham gia nông nghiệp, lâm nghiệp thủy 101 sản khu vực ĐBBB năm 2010 so với 2019 Bảng 3.14: Kết khảo sát tỷ lệ lao động chuyển đổi ngành nghề 200 lao động 102 khảo sát Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.15: Tỷ suất nhập cư, xuất cư di cư vùng ĐBBB năm 2019 103 Bảng 3.16: Kết sản xuất kinh doanh trang trại 12 tháng kỳ Tổng 105 điều tra năm 2011 báo cáo năm 2019 phân theo địa phương Bảng 3.17: Tỷ lệ lao động, lao động qua đào tạo tỷ lệ thất nghiệp nông 106 nghiệp, nông thôn năm 2010 2019 khu vực ĐBBB Bảng 4.1: Dân số khu vực ĐBBB năm 2019 dự báo đến 2025, tầm nhìn 2035 126 Bảng 4.2: Lực lượng lao động Đồng Bắc Bộ 2019 dự báo 2025, tầm 127 nhìn 2035 DANH MỤC HÌNH STT Biểu đồ 3.1: TÊN HÌNH Trang Tỷ lệ lực lượng lao động 15 tuổi đến 60 tuổi tổng dân số 90 vùng ĐBBB vùng nước năm 2010 - 2019 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hộ nơng nghiệp có nước sinh hoạt nhà tiêu hợp vệ sinh vùng nước năm 2018 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta nêu quan điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020: “Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hịa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững, phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với nhau,…”[27, tr.106] Như vậy, phát triển nhanh bền vững trở thành vấn đề tất yếu, yêu cầu mục tiêu trình phát triển nước ta Phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển nông nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ nói riêng khơng nằm ngồi xu hướng Trong chiến lược phát triển khu vực Đồng Bắc Bộ, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để phát triển nơng nghiệp bền vững Thực tiễn năm qua, nông nghiệp vùng đạt số thành tựu định, tốc độ tăng trưởng cải thiện, có bước tiến số lượng, chất lượng, chuyển dịch cấu tổ chức sản xuất Phát triển nông nghiệp bước đầu gắn với khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội đảm bảo hài hòa phần lợi ích bên tham gia, Nhà nước thể vai trị định q trình phát triển Những năm qua nông nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ nhiều vấn đề bất cập như: Quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún, sức cạnh tranh thấp, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu cịn chậm, diện tích đất mặt nước cho nuôi trồng thủy sản bị thu hẹp, chất lượng phát triển chưa vững chắc, chưa thực gắn với giải vấn đề xã hội, lợi ích bên tham gia nhiều bất cập, Nhà nước chưa thực phát huy vai trò cách có hiệu nhất,… Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn 10 chế nêu trên, có nguyên nhân từ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ thời gian vừa qua có cải thiện đáng kể số lượng, chất lượng cấu góp phần tích cực vào trình chuyển dịch cấu, nâng cao suất, sức cạnh tranh ngành nông nghiệp, đặc biệt có tham gia bên doanh nghiệp, nhà khoa học, ngân hàng, sở giáo dục, hiệp hội nông nghiệp hiệu từ vai trò quản lý Nhà nước Tuy nhiên, trước yêu cầu đặt xu hướng phát triển đến 2025, tầm nhìn 2035 địi hỏi nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững phải đảm bảo quy mô, cấu phù hợp với cấu ngành nông nghiệp, nguồn nhân lực đào tạo có chun mơn kỹ thuật, có lực thích ứng với khoa học, thay đổi thị trường, biến đổi tự nhiên già hóa trình di cư dân số Bên cạnh năm qua nguồn nhân lực khu vực bộc lộ nhiều hạn chế như: Số lượng lao động nông nghiệp trực tiếp đông chất lượng thấp, số lao động chưa qua đào tạo trình độ phổ thơng chủ yếu (năm 2019 với 4.302.300 lao động có 4,2% qua đào tạo [110, tr.8]); Đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia lao động kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị đại sản xuất nơng nghiệp cịn ít; Sự tham gia doanh nghiệp, hiệp hội, ngân hàng hạn chế (năm 2018 có 1.166 doanh nghiệp đầu tư sản xuất nơng nghiệp); Vai trò quản lý Nhà nước nhiều bất cập,… Đó nghịch lý mà khu vực Đồng Bắc Bộ phải đối mặt hướng đến phát triển nông nghiệp nhanh bền vững năm Trong bối cảnh mới, đẩy mạnh chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống sang mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh nhằm nâng cao giá trị ngành nông nghiệp hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững yêu cầu tất yếu vùng Đồng Bắc Bộ Bên cạnh đó, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất nơng nghiệp q trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng thị trường tạo sức ép cạnh tranh sản phẩm nơng sản vùng Ngồi ra, 11 biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh áp lực cạnh tranh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi lao động nơng nghiệp cần phải nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống lý luận kinh nghiệm thực tiễn nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, tồn nguyên nhân tồn để từ có giải pháp phù hợp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ chủ đề có ý nghĩa cấp thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài "Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ" làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm mục đích: Nghiên cứu nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng Đồng Bắc Bộ xét mặt lợi ích bên tham gia vai trò Nhà nước phát triển, quản lý sử dụng nguồn nhân lực Khung lý thuyết để làm rõ nguồn nhân lực mối quan hệ với phát triển nông nghiệp bền vững? Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng Đồng Bắc Bộ có thành tựu vấn đề cần giải quyết? Những nhóm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ mặt lợi ích bên tham gia, vai trò Nhà nước bối cảnh mới? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án triển khai nhiệm vụ: Một là: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững cấp vùng bối cảnh tái cấu lại kinh tế Hai là: Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp phát triển bền vững số vùng Việt Nam từ rút học cho phát triển khu vực Đồng Bắc Bộ 12 Ba là: Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ Bốn là: Khảo sát, nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực mối quan hệ với phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ mặt lợi ích bên tham gia, vai trị Nhà nước thơng qua tiêu chí xây dựng, hoàn thiện làm thước đo chất lượng nguồn nhân lực Năm là: Xây dựng, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nguồn nhân lực (bao gồm lao động hộ nông nghiệp, lao động trang trại, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, nhà khoa học, nhà quản lý, ) phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ Trong luận án tập trung nghiên cứu trình phát triển số lượng, chất lượng lực khác nguồn nhân lực nông dân lao động HTX, trang trại, doanh nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, lợi ích bên tham gia, vai trò Nhà nước phát triển, quản lý sử dụng nguồn nhân lực bối cảnh cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, q trình hội nhập kinh tế quốc tế, biến đổi khí hậu, xu hướng chuyển dịch lao động, già hóa dân số trình di cư diễn mạnh mẽ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: luận án tập trung nghiên cứu khảo sát nguồn nhân lực (trong độ tuổi lao động) nông nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ (lấy mẫu theo công thức Slovin phương pháp lấy mẫu giai đoạn tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam Thái Bình tỉnh có lực lượng lao động nơng nghiệp lớn, sản xuất nơng nghiệp mang tính đặc trưng theo Nghị 54 NQ/TW ngày 14/9/2005 phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phịng, an ninh vùng Đồng sơng Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) 13 Phụ lục 12: Tổng số lao động doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 hàng năm Đơn vị tính: Người 2010 2015 2018 Cả nước 267.278 263.494 264.204 Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 215.118 197.492 181.239 Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 15.687 17.311 14.728 Khai thác ni trồng thủy sản 36.473 48.691 68.237 ĐBBB 28.720 26.786 28.672 Hà Nội 10.779 9.566 8.215 Vĩnh Phúc 1.115 1.034 1.438 Bắc Ninh 1.333 2.201 3.195 Quảng Ninh 3.518 2.936 2.549 Hải Dương 2.231 2.110 2.714 Hải Phòng 2.156 1.938 1.792 Hưng Yên 1.323 1.208 1.724 Thái Bình 1.237 1.425 1.698 Hà Nam 854 818 980 Nam Định 2.256 2.338 2.543 Ninh Bình 1.918 1.212 1.824 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Phụ lục 13: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm Đơn vị tính: Tỷ đồng 2010 2015 2018 Cả nước 88.861 231.334 380.322 Nông nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 73.091 183.059 328.530 Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 7.611 27.127 22.451 Khai thác nuôi trồng thủy sản 8.160 21.148 29.341 ĐBBB 14.444 50.191 63.173 Hà Nội 3.594 26.636 23.427 Vĩnh Phúc 848 1.919 3.108 Bắc Ninh 1.343 2.797 5.147 Quảng Ninh 1.279 4.093 6.839 Hải Dương 1.168 3.165 4.217 Hải Phòng 1.021 1.770 2.616 Hưng Yên 862 1.546 4.812 Thái Bình 852 1.724 3.269 Hà Nam 471 807 1.423 Nam Định 2.486 4.016 5.273 Ninh Bình 520 1.717 3.042 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 175 Phụ lục 14: Giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm Đơn vị tính: Tỷ đồng 2010 2015 2018 Cả nước 62.331 165.406 258.781 Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 54.206 146.214 230.784 Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 3.498 6.332 9.512 Khai thác ni trồng thủy sản 4.627 12.859 18.485 ĐBBB 10.935 26.413 38.755 Hà Nội 2.356 8.796 13.265 Vĩnh Phúc 736 1.600 2.264 Bắc Ninh 721 1.534 2.699 Quảng Ninh 1.034 2.042 3.417 Hải Dương 812 2.632 3.109 Hải Phòng 954 1.500 1.683 Hưng Yên 743 1.408 2.351 Thái Bình 541 1.195 2.238 Hà Nam 428 1.020 1.899 Nam Định 2.161 3.653 4.497 Ninh Bình 449 1.032 1.333 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Phụ lục 15: Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm Đơn vị tính: Tỷ đồng 2010 2015 2018 Cả nước 50.468 88.378 120.317 Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 36.965 61.759 78.294 Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 2.641 5.796 11.335 Khai thác nuôi trồng thủy sản 10.862 20.823 30.688 ĐBBB 5.766 23.474 20.543 Hà Nội 2.301 16.776 8.264 Vĩnh Phúc 199 228 697 Bắc Ninh 552 1.990 2.550 Quảng Ninh 531 792 3.209 Hải Dương 520 532 726 Hải Phòng 429 643 766 Hưng Yên 145 281 991 Thái Bình 470 564 1.794 Hà Nam 100 92 160 Nam Định 394 576 687 Ninh Bình 126 999 699 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 176 Phụ lục 16: Tổng thu nhập người lao động doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm Đơn vị tính: Tỷ đồng 2010 2015 2018 Cả nước 12.138 14.631 17.603 Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 10.536 10.338 11.967 Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan 561 943 1039 Khai thác nuôi trồng thủy sản 1.041 3.350 4.597 ĐBBB 837 1.781 2.265 Hà Nội 333 762 737 Vĩnh Phúc 55 59 92 Bắc Ninh 44 144 227 Quảng Ninh 68 218 301 Hải Dương 52 91 148 Hải Phòng 43 94 151 Hưng Yên 39 59 107 Thái Bình 84 146 199 Hà Nam 11 27 54 Nam Định 71 122 157 Ninh Bình 37 59 92 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Phụ lục 17: Thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm Đơn vị tính: Nghìn đồng 2010 Cả nước Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Khai thác nuôi trồng thủy sản ĐBBB Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo nhà năm 2019 177 3.857 4.159 2.971 2.449 1.265 1.596 2.787 1.983 1.978 2.031 2.671 1.108 787 2.612 1.606 cáo sơ 2015 2018 4.562 4.248 4.565 5.911 3.346 4.512 5.452 4.426 3.642 2.622 4.117 1.373 3.336 4.350 3.069 tổng điều tra 5.523 5.037 5.791 6.518 3.595 5.127 5.921 5.793 4.428 5.940 5.532 1.968 4.593 4.866 3.307 dân số Phụ lục 18: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm Đơn vị tính: Nghìn người 2010 49.048,5 23.754,7 25.293,8 11.453,4 5.383,0 7.060,2 3.482,3 812,8 2.669,6 599,6 265,6 334,0 600,4 201,3 399,1 642,3 209,6 432,7 1.028,8 469,6 559,3 1.026,8 315,6 711,2 677,8 342,0 335,8 1.078,9 514,5 564,5 470,7 236,7 234,0 1.046,3 501,4 544,9 528,6 253,3 275,2 Cả nước Nông nghiệp Phi nông nghiệp ĐBBB Nông nghiệp Phi nông nghiệp Hà Nội Nông nghiệp Phi nông nghiệp Vĩnh Phúc Nông nghiệp Phi nông nghiệp Bắc Ninh Nông nghiệp Phi nông nghiệp Quảng Ninh Nông nghiệp Phi nông nghiệp Hải Dương Nông nghiệp Phi nông nghiệp Hải Phịng Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Hưng n Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Thái Bình Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Hà Nam Nông nghiệp Phi nông nghiệp Nam Định Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Ninh Bình Nơng nghiệp Phi nông nghiệp 2015 52.840,0 23.258,1 29.581,9 11.738,5 3.886,3 7.852,2 3.747,1 746,2 3.000,9 620,1 255,5 364,6 648,5 145,9 502,7 662,2 249,6 412,6 1.012,2 395,0 617,2 1.090,4 280,2 810,2 687,8 305,1 382,7 1.099,4 550,7 548,7 463,7 205,1 258,6 1.131,2 487,2 644,0 576,0 265,9 310,2 2019 54.668,6 18.983,9 35.684,7 12.227,4 4.302,3 9.284,1 3.854,2 394,2 3.460,0 675,0 162,3 512,7 637,6 100,7 536,9 713,1 185,4 527,7 1.189,2 361,5 827,7 1.126,3 217,8 908,5 727,0 226,8 500,2 1.084,9 391,3 693,6 482,9 117,8 365,1 1.084,5 325,4 759,1 600,5 198,2 402,3 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 178 Phụ lục 19: Cơ cấu lao động nông, lâm nghiệp thủy sản làm việc năm 2019 phân theo trình độ chuyên mơn Đơn vị tính: Nghìn người Cơ cấu (%) Đã qua Đã qua Trung đào tạo đào tạo tổng số Chưa có chứng cấp, qua đào trung khơng có tạo cấp bằng, sơ cấp nghề chứng nghề Cả nước Cao đẳng, cao đẳng nghề Đại học trở lên Trình độ khác 18.983,9 90,53 4,82 1,86 1,31 0,88 0,50 0,10 2.652,5 90,83 4,28 2,13 1,32 0,85 0,48 0,06 Hà Nội 384,8 91,24 4,96 2,19 1,04 0,52 0,05 0,05 Vĩnh Phúc 161,8 94,48 2,14 1,99 0,91 0,45 0,03 0,03 Bắc Ninh 95,5 77,93 18,73 1,89 0,80 0,63 0,02 0,02 Quảng Ninh 185,1 84,66 6,92 6,52 1,30 0,51 0,09 0,09 Hải Dương 291,8 92,80 4,28 1,90 0,61 0,35 0,06 0,06 Hải Phòng 211,6 91,79 4,61 2,47 0,64 0,43 0,06 0,06 Hưng Yên 212,2 93,33 3,89 1,50 0,79 0,44 0,05 0,05 Thái Bình 407,3 92,69 3,97 2,08 0,89 0,31 0,06 0,06 Hà Nam 131,4 94,05 2,86 1,66 0,98 0,41 0,04 0,04 Nam Định 370,9 94,54 2,43 1,83 0,82 0,34 0,04 0,04 ĐBBB Ninh Bình 200,3 94,12 2,04 1,85 1,19 0,67 0,13 0,13 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 179 Phụ lục 20: Lao động nông, lâm nghiệp thủy sản làm việc năm 2019 phân theo nhóm tuổi Đơn vị tính: Nghìn người Cả nước ĐBBB Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình tổng số Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 30 tuổi 18.983,9 2.652,5 384,8 161,8 95,5 185,1 291,8 211,6 212,2 407,3 131,4 370,9 200,3 4,26 1,48 1,41 1,38 0,78 4,60 0,92 0,86 1,12 0,81 1,15 1,43 1,96 20,09 10,92 12,34 13,01 6,98 21,42 7,01 8,26 9,73 7,07 9,67 11,49 16,01 Cơ cấu (%) Từ 30 Từ 40 đến đến dưới 50 40 tuổi tuổi 26,43 28,18 20,93 33,18 21,67 31,56 22,09 32,01 16,98 36,14 26,00 28,03 17,09 35,98 15,97 34,65 18,14 34,56 18,07 35,94 18,24 33,34 22,31 32,69 22,07 30,41 Từ 50 đến 60 tuổi 21,04 33,49 33,02 31,51 39,12 19,95 39,00 40,26 36,45 38,11 37,60 32,08 29,55 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng hợp số liệu từ báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Phụ lục 21: Thông tin chung cánh đồng lớn phân theo địa phương ĐBBB Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Tổng số cánh đồng (Cánh đồng) 705 141 42 74 23 142 36 188 40 Tổng số hộ Diện tích gieo Diện tích ký hợp tham gia trồng đồng bao tiêu trước (Hộ) năm (ha) sản xuất (ha) 264.331 67.556 12.734 102.558 25.404 1.194 175 50 4.231 2.024 606 3.656 1.663 1.011 21.532 3.792 331 6.460 670 30 472 459 403 42.657 11.134 8.207 7.286 1.622 573 58.337 15.060 369 15.948 5.554 1.152 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2017), Kết điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản 2016 180 ... tiễn nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, tồn nguyên nhân tồn để từ có giải pháp phù hợp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ. .. chuyển dịch nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững cấp vùng 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông nghiệp phát triển bền vững nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững cấp... phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững số vùng Việt Nam 72 Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC

Ngày đăng: 03/11/2020, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w