Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
263,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Giang NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Lan Hương Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Văn Dương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản phẩm (SP) chất liệu sơn từ bao kỷ trước sử dụng sinh hoạt đời sống, sơn dùng vật dụng tín ngưỡng, tơn giáo, đồ thờ, tượng Phật, hồnh phi, câu đối, cửa võng Qua thời gian, lịch sử chứng minh đồ sơn gần gũi, gắn bó khơng gian đời sống, văn hóa người Việt Cho đến kỷ XX, đồ sơn tiếp tục phát triển đa dạng hơn, gắn bó với xã hội, người Việt Nam hình thức SP trang trí mỹ thuật ứng dụng (MTƯD) xác định vai trị, vị trí, giá trị, đồng thời góp phần khơng nhỏ để tạo nên tảng văn hóa truyền thống Giai đoạn đầu kỷ XX, chất sơn ta (sơn Phú Thọ) phát triển, mở rộng để thành chất liệu hội họa tạo hình SP đồ sơn truyền thống chuyển sang hình thức với tên gọi sơn mài ứng dụng (ƯD) Đặc trưng kế thừa nghệ thuật sơn mài ƯD dịng chảy từ truyền thống, khơng đứt đoạn, chuyển khái niệm từ hàng hóa mỹ nghệ sang MTƯD, gắn bó đời sống có yếu tố thẩm mỹ Nghệ thuật sơn mài ƯD Hà Nội xác định SP sáng tạo HS đào tạo quy mỹ thuật MTƯD Đó SP sơn mài nghệ thuật, vừa biểu tượng hàng hóa biểu tượng văn hóa Hai chức song hành phát triển để hình thành hai khuynh hướng sáng tạo HS: SP sáng tác đơn SP mẫu cho sản xuất Trên thực tế, tiếp cận nhiều SP thủ công mỹ nghệ xuất làng nghề sơn mài Hạ Thái, Cát Đằng, Bối Khê… qua hội chợ thủ công mỹ nghệ gian hàng trưng bày có hội tìm hiểu sơn mài qua bàn tay HS, bên cạnh tác phẩm nghệ thuật có tranh hội họa sơn mài Giữa người làm nghề nghệ sĩ tạo hình sơn mài có giống khác nhau, thường dễ có nhầm lẫn, vậy, cần có phân định rõ SP sơn mài nghệ thuật với SP sơn mài hàng hóa mỹ nghệ thông thường Để phân biệt sơn mài làng nghề sơn mài ƯD HS sáng tác cách rõ ràng phương diện lý luận, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật sơn mài họa sỹ Hà Nội cần thiết bối cảnh Cho đến nay, có nhiều học giả nghiên cứu chất liệu sơn mài, sơn mài mỹ nghệ, tranh sơn mài hội họa, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, sâu rộng nghệ thuật sơn mài HS sáng tạo, đặc biệt khu vực Hà Nội Một số cơng trình nghiên cứu nghề sơn, đồ sơn trang trí, sơn mài làng nghề truyền thống đề cập sách, kỷ yếu hội thảo số báo tạp chí mỹ thuật, song sơn mài sáng tác nhằm mục đích phục vụ cho đời sống, xã hội, vừa đẹp nghệ thuật vừa hữu dụng HS đào tạo ngơi trường quy nghệ thuật MTƯD khoảng trống đề cập đến Vì vậy, góc độ chuyên môn ngành sơn mài, nghệ thuật sơn mài ƯD HS khu vực Hà Nội cần nghiên cứu bình diện rộng sâu Với việc chọn đề tài Nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội để làm luận án tiến sĩ, NCS mong muốn bước đầu đưa sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá hình thức, giá trị biểu phong cách tạo hình nghệ thuật sử dụng màu sắc, chất liệu HS Hà Nội Bên cạnh đó, với đa dạng SP sơn mài sáng tác nghệ thuật, MTƯD từ trước tới nay, cần thiết phải thấy tranh toàn cảnh trình phát triển, giai đoạn sáng tác, tác giả có tên tuổi đóng góp nghệ thuật họ thời điểm lịch sử Nghiên cứu cần thiết để khẳng định giá trị SP sơn mài nghệ thuật HS Hà Nội giai đoạn dài lịch sử, từ năm 1930 đến năm 2015 Trên phương diện lý luận nghệ thuật, NSC mong muốn đóng góp nghiên cứu lĩnh vực MTƯD nói chung nghệ thuật sơn mài ƯD Việt Nam nói riêng Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật SP sơn mài ƯD đời sống xã hội qua sáng tác HS tiêu biểu Hà Nội giai đoạn từ năm 1930 đến năm 2015 Khái quát trình vận động phát triển tiếp nối từ chất liệu truyền thống đến ƯD mới, nhằm xác định giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng SP sơn mài sáng tạo HS Hà Nội 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tác giả tác phẩm, SP sơn mài sáng tác HS Hà Nội giai đoạn, bao gồm HS trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, HS đào tạo trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp (MTCN) thời kỳ chứng minh đặc điểm ngôn ngữ trang trí, tạo dáng SP sơn mài giai đoạn từ năm 1930 đến trước năm 1985 sau năm 1985 đến năm 2015 - Phân tích loại hình SP, chức ƯD giai đoạn đặc điểm nghệ thuật biểu yếu tố khác có liên quan khuynh hướng sáng tạo, kỹ thuật thể màu sắc chất liệu SP sơn mài HS khu vực Hà Nội - So sánh tương đồng khác biệt sáng tạo HS Hà Nội với SP làng nghề để nghiên cứu đặc điểm chung riêng biệt Từ đó, khái qt tính chất khẳng định nghệ thuật sơn mài ƯD dòng SP có thẩm mỹ có giá trị dịng chảy MTƯD Việt Nam - Chứng minh q trình vận động, phát triển từ ngơn ngữ trang trí truyền thống đến ƯD SP sơn mài HS trình đào tạo chuyên môn mỹ thuật MTƯD trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương MTCN thời kỳ - Khẳng định đóng góp HS Hà Nội đời sống, lĩnh vực MTƯD nói chung phát triển nghệ thuật sơn mài Việt Nam nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu SP sơn mài ƯD tiêu biểu HS Hà Nội, NCS tập trung chủ yếu SP ƯD HS thời kỳ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, trường MTCN giai đoạn đào tạo hệ trung cấp, cao đẳng đại học Bên cạnh cịn nghiên cứu số SP tiêu biểu nghệ nhân cộng tác giảng dạy kỹ thuật sơn mài Hà Nội Nghiên cứu SP sơn mài trưng bày bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, bảo tàng trường đại học MTCN, bảo tàng trường Trung cấp dạy nghề Tổng hợp Hà Nội, SP trưng bày triển lãm MTƯD toàn quốc từ năm 2004 đến năm 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi không gian: Nghiên cứu SP sơn mài nghệ thuật HS khu vực Hà Nội qua giai đoạn hai trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương MTCN Không sâu nghiên cứu SP sơn mài khu vực khác phía Bắc, khu vực miền Trung miền Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu SP nghệ thuật sơn mài tiêu biểu HS Hà Nội giai đoạn từ năm 1930 đến 2015 Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu SP sơn mài triển lãm MTƯD toàn quốc vào năm 2004, 2009, 2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã, khảo sát Khảo sát thực địa nơi làm việc HS để tìm hiểu chất liệu kỹ thuật sơn mài trình lao động nghệ thuật họ Phương pháp tổng hợp, phân tích liệu: Thu thập thơng tin từ nguồn tư liệu hình ảnh SP HS chọn lọc khu vực Hà Nội Phương pháp thống kê phân loại: Thu thập số liệu cụ thể loại hình thể loại SP nghiên cứu Phương pháp vấn sâu: Thực vấn trực tiếp, vấn sâu để lấy ý kiến cá nhân HS Phỏng vấn lớp HS kế cận, HS trẻ trường để tiếp nhận thông tin Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu SP HS với SP làng nghề Phương pháp phân tích mỹ thuật học: Phân tích yếu tố trang trí, ngơn ngữ tạo hình, kỹ thuật chất liệu màu sắc sơn mài theo tiêu chí mỹ thuật học SP Phương pháp tiếp cận liên ngành: Áp dụng phương pháp luận nghiên cứu sử học, văn hóa học, mỹ học, nghệ thuật học Nghiên cứu sử học để làm rõ lịch sử từ sơn trang trí phát triển nghệ thuật sơn mài Nghiên cứu văn hóa học sở biến đổi giao lưu văn hóa nhằm bổ sung quan điểm gìn giữ giá trị truyền thống Nghiên cứu mỹ học nhằm khẳng định vẻ đẹp SP phương diện thẩm mỹ đời sống Nghiên cứu nghệ thuật học để xây dựng tiêu chí đánh giá đặc điểm nghệ thuật SP sơn mài Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu HS khu vực Hà Nội sáng tạo SP sơn mài để phục vụ đời sống, nơi đào tạo nghiệp sáng tác họ nào? Những yếu tố làm nên đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật sơn mài ƯD HS Hà Nội? SP sơn mài HS Hà Nội có đánh tác phẩm nghệ thuật gọi chung nghệ thuật ƯD khơng? Điều tạo nên giá trị cốt lõi SP sơn mài ƯD HS? Trong bối cảnh tồn cầu hóa với phát triển sống đại, sơn mài ƯD tiếp tục trì biến đổi kỹ thuật chất liệu yếu tố tác động trực tiếp nghề sơn nay? Giả thuyết nghiên cứu SP sơn mài HS khu vực Hà Nội khoảng thời gian từ năm 1930 đến năm 2015 nghệ thuật sáng tạo thẩm mỹ phục vụ đời sống SP HS dịng riêng khơng lẫn với SP làng nghề có thị trường Nghệ thuật sơn mài ƯD HS Hà Nội có đặc trưng riêng tạo dáng, trang trí, màu sắc, kỹ thuật chất liệu kết hợp yếu tố truyền thống đại, mang phong cách sáng tạo cá nhân Đó yếu tố làm nên đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật sơn mài MTƯD Các HS Hà Nội với khả sử dụng chất liệu sơn mài truyền thống tạo nên ngôn ngữ đặc trưng riêng, đóng góp cho phát triển MTƯD Việt Nam Phong cách cá nhân biểu SP sơn mài HS Hà Nội đánh tác phẩm nghệ thuật, tạo nên dịng SP - nghệ thuật ƯD có phân khúc riêng Giá trị cốt lõi SP chức ƯD đời sống thể loại, biểu ngơn ngữ điển hình theo tư thẩm mỹ HS Để trì phát triển nghệ thuật sơn mài ƯD, HS cần tiếp nhận kỹ thuật vật liệu song hành với bảo tồn kỹ thuật sơn mài truyền thống, định hướng tảng kế thừa phát triển tinh hoa lớp HS trước nghệ thuật sử dụng chất liệu, sáng tạo tùy theo khơng gian ƯD địi hỏi SP có khả đáp ứng mơ hình sản xuất trực tiếp cần hỗ trợ mẫu TK đại mẻ Những đóng góp luận án 6.1 Đóng góp lý luận Luận án có kế thừa, phát triển nghiên cứu lý luận tác giả trước sơn mài Việt Nam nói chung, đồng thời đóng góp khía cạnh khác nghiên cứu sâu đặc điểm giá trị SP sơn mài ƯD kế thừa tiếp biến ngôn ngữ nghệ thuật trang trí truyền thống Đây sợi xuyên suốt giúp yếu tố điển hình nghệ thuật sơn mài ƯD góc nhìn lý luận lịch sử mỹ thuật 6.2 Đóng góp thực tiễn Là giảng viên trực tiếp giảng dạy chuyên ngành sơn mài, trường đại học MTCN, NCS mong muốn nghiên cứu nguồn kiến thức đến với lớp sinh viên, HS trẻ đào tạo thiết kế (TK) sơn mài, giúp tiếp cận nắm bắt khuynh hướng sáng tạo sơn mài MTƯD để đem đến giá trị nghệ thuật kế thừa phát huy thành tựu mà hệ HS trước tạo nên Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (09 trang), Kết luận (05 trang), Tài liệu tham khảo (07 trang) Phụ lục (68 trang), nội dung luận án bố cục thành 03 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát chung nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội (49 trang); Chương 2: Biểu nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội (58 trang); Chương 3: Bàn luận nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội (41 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Những sơn Đông Dương tác giả người Pháp Ch.Crevost Sơn dầu sơn Bắc Bộ, Trung Quốc Nhật Bản Moutier, Les Arts décoratifs au Tokin/ Nghệ thuật trang trí Xứ Bắc Marcel Bernanose, Nghệ thuật xứ An Nam Henri Gourdon, nhà xuất (Nxb) Thế giới ấn phẩm nước ngồi có nghiên cứu sơn chất liệu sơn ƯD Việt Nam 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nghề sơn Nghề sơn cổ truyền Việt Nam tác giả Lê Huyên, Vietnamese Lacquerware tác giả Nguyễn Đăng Quang; Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc tác giả Trương Minh Hằng; Nghề sơn truyền thống tỉnh Hà Tây tác giả Nguyễn Xuân Nghị; Làng nghề sơn quang Cát Đằng (truyền thống biến đổi) tác giả Nguyễn Lan Hương sách tổng hợp nét hoạt động nghề đặc trưng làng nghề miền Bắc, nghiên cứu đề cập đến lịch sử, hoạt động sản xuất SP sơn mài làng nghề 11 Có thể so sánh nghệ thuật tạo hình nghệ thuật ƯD ba phương diện: Nguyên lý sáng tạo, phương thức thể giá trị SP để thấy rõ tương đồng khác biệt Mỹ thuật tạo hình xây dựng cá tính nghệ sỹ, MTƯD cần sáng tạo nghệ sỹ để làm phong phú sống vật liệu chất liệu 1.2.3.2 Về hình thức trang trí nói chung Dựa quan điểm Hình thái học nghệ thuật, sơn mài ƯD định nghĩa với có tính chất tạo nên SP không gian, nghệ thuật tĩnh, bao gồm vật thể tích, tạo nên biểu cảm, mang ngơn ngữ trang trí đường nét màu sắc đồ vật khơng gian, ly với nghệ thuật miêu tả thích hợp với ngơn ngữ chất liệu sơn, với tạo dáng màu sắc sơn mài 1.2.3.3 Sự tương đ ng khác biệt sản phẩm sơn mài làng nghề sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội Sự tương đ ng: Hai dòng SP bao gồm thể loại: khay, hộp, lọ, đĩa, bát, tranh trang trí, chân đèn, bình phong… theo chức ƯD riêng Sự khác biệt: SP xuất làng nghề có chất lượng khơng đồng đều, vài SP với thẩm mỹ chưa cao Sự khác phương diện mẫu mã SP tạo nên khác biệt rõ nét SP sơn mài MTƯD HS đề cao ý tưởng sáng tạo, kiểu dáng hình thức trang trí 1.3 Khái quát sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ từ năm 1930 đến năm 2015 1.3.1 Giai đoạn t năm 1930 đến trước năm 1945 Tiêu biểu giai đoạn từ năm 1930 đến trước năm 1945 phải kể đến sơn mài Phạm Hậu Phạm Hậu người tổ chức sản xuất SP sơn mài theo hợp đồng nhận từ thầy Tardieu Ơng Tardieu tìm đến Đơng Ngạc để chuyển cho Phạm Hậu hợp đồng hãng 12 thuốc giờ, năm mươi hộp sơn mài vẽ rồng phượng SP sơn mài ƯD tổ chức sản xuất Phạm Hậu có Bình phong Chùa cổ Bắc Bộ; Hộp sơn mài Khung cảnh đ ng Bắc Bộ; Nguyễn Gia Trí có tác phẩm tiếng bình phong hai mặt Dọc mùng Thiếu nữ vườn, năm 1939 Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến gọi Kỷ nguyên vàng Mỹ thuật Việt Nam, thực HS trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương hội tụ tác phẩm sơn mài ƯD có giá trị bên cạnh tranh hội họa sơn mài 1.3.2 Giai đoạn t sau năm 1945 đến năm 1965 Trường Quốc gia Mỹ nghệ (sau đổi tên trường Mỹ nghệ Việt Nam, Trung cấp Mỹ nghệ, Trung cấp MTCN Cao đẳng, đại học MTCN) thành lập vào năm 1949, nơi tập trung đào tạo HS sơn mài nhiều nước Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Y, Lê Quốc Lộc sang công tác (từ năm 1954), bên cạnh đội ngũ giảng viên Nguyễn Kim Đồng, Phạm Đức Cường Thời điểm này, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam đấu tranh chống giặc Mỹ, mẫu SP sơn mài HS xuất sang nước bạn Xã hội chủ nghĩa Đông Âu với ý nghĩa cao đổi lấy vũ khí, hỗ trợ miền Nam Các mẫu hàng SP gia dụng, dễ sản xuất với số lượng lớn SP hộp, lọ, khay sáng tạo HS 1.3.3 Giai đoạn t sau năm 1965 đến năm 1985 Có thể nhận định chung sáng tác HS giai đoạn đa dạng phong cách, thể loại Nguyễn Tư Nghiêm tranh sơn mài tiếng cịn có đĩa “Thánh Gióng”, HS Trần Văn Cẩn có Lọ sáng tác năm 1984 với tạo dáng cốt ống tre với yếu tố trang trí tạo hình màu sắc HS Lê Quốc Lộc trì đóng góp mẫu SP sơn mài cho nhà nước xuất đến cận trước thời kỳ xóa bỏ kinh tế 13 bao cấp Các sáng tác ông mẫu xuất công ty rtexport, điển hình đĩa sơn mài “Trâu” (năm 1985) 1.3.4 Giai đoạn t sau năm 1985 đến năm 2015 Thời kỳ có nhiều SP sơn mài kết hợp mây tre đan Bình phong sơn mài - Tứ linh tứ quý; Đèn bàn sơn mài kết hợp mây tre đan; Lọ đĩa sơn mài khổ lớn HS Lê Lục Những năm 1990, bên ngồi có chuyển đổi nguồn ngun liệu, HS nắm vai trị gìn giữ phát huy chất liệu sơn mài truyền thống sáng tác cập nhật kỹ thuật sơn Bước sang giai đoạn đầu năm 2000, HS trẻ bắt đầu có hội nhập với giới công nghệ TK máy tính nên SP có tạo dáng mẻ mở rộng Những năm 2000 - 2010, HS MTCN theo chiều hướng ngôn ngữ TK đơn giản, khỏe khoắn trọng cơng SP Tiểu kết Có thể thấy hữu dòng SP song hành tồn với tranh hội họa sơn mài mang giá trị thẩm mỹ nghệ thuật sơn mài ƯD HS Hà Nội Các khái niệm chung riêng MTƯD giúp nội dung nghiên cứu rõ nét sở khoa học đối sánh với loại hình nghệ thuật khác Khái quát nghệ thuật sơn mài ƯD qua số mốc quan trọng, chia làm hai thời kỳ chính: Từ năm 1930 đến trước năm 1985 từ sau năm 1985 đến 2015 Đây tranh toàn cảnh nghệ thuật sơn mài ƯD HS Hà Nội qua phân kỳ giai đoạn Những HS tên tuổi SP tiêu biểu họ giới thiệu, cho thấy bao quát số lượng, hình thức SP sơn mài giai đoạn lịch sử 14 Chương BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 2.1 Dạng thức điển hình sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội Có hai dạng SP điển hình dạng trang trí mặt phẳng trang trí mặt cong với tổng số gần 20 loại hình SP thống kê, phân loại Dạng trang trí mặt phẳng: Là bình phong với diện tích rộng, mặt tủ trang trí hay gương, tranh trang trí Dạng trang trí mặt cong: Mặt cong lọ, cúp, đĩa, chân nến… tạo nên đường cong tạo dáng SP sơn mài 2.2 Tạo dáng sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội 2.2.1 Tạo ng sản phẩm s n mài t năm 1930 đến năm 1985 Thời kỳ mỹ thuật Đông Dương năm 1930 - 1945 xuất tạo dáng SP sơn mài hình thức mặt phẳng trang trí lớn nội thất, có vai trị ngăn cách khơng gian song lại có giá trị tác phẩm nghệ thuật, có tính độc thẩm mỹ cao Đó bình phong Phạm Hậu Nguyễn Gia Trí Sau năm 1945 đến năm 1965, SP tạo dáng nhỏ, vừa, đơn giản hộp, lọ, khay, đồ sơn mài đặc trưng thời kỳ Những năm 1960, sơn mài mặt hàng trao đổi Việt Nam với nước bạn, xuất sang nước Đông Âu Liên Xô cũ, quan trọng SP sơn mài đổi thành vũ khí chiến đấu để hỗ trợ miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ HS sức tập trung vào SP với tạo dáng đơn giản, nhỏ vừa để dễ dàng xuất khẩu, đáp ứng tiện lợi bối cảnh lịch sử thời điểm Những năm 1965 - 1970, SP giữ phong phú chất lượng đa dạng thể loại Các mẫu sáng tác từ xưởng trường Trung cấp MTCN trước thành 15 trường Cao đẳng MTCN chuyển Bộ ngoại giao mang chào hàng hội chợ Nga Đông Âu Thời kỳ này, HS dựa vào mô vật đời thường hoa lá, vật… để tạo dáng thể loại SP sơn mài: tráp hình bí ngơ, hộp hình cá, lọ hình giỏ cua…và nét riêng độc đáo giai đoạn 2.2.2 Tạo ng sản phẩm s n mài t sau năm 1985 đến năm 2015 2.2.2.1 Sự thay đổi tạo dáng sản phẩm sơn mài từ sau năm 1985 Sự thay đổi cốt vóc: Cốt gốm, cốt composite xuất để dễ thể tạo dáng cho SP Sự thay đổi công nghệ: Những năm 1995, HS cập nhật xu hướng TK tạo dáng SP điều kiện mở rộng thông tin nhờ mạng internet 2.2.2.2 Đặc điểm tạo dáng sản phẩm sơn mài từ sau năm 1985 đến năm 2015 Từ sau năm 2015, tạo dáng SP mang nhiều yếu tố nghệ thuật design, phạm trù TK mang tính thẩm mỹ - kỹ thuật Một số tạo dáng khối trang trí xuất hiện, khối bày hình thành có cốt vóc composite tạo thể tự đa dạng 2.3 Hình thức trang trí sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội Từ ngôn ngữ trang trí truyền thống để nghiên cứu hình thức trang trí sơn mài, phương pháp nghiên cứu liên ngành sử học nghệ thuật giúp chứng minh cụ thể ngơn ngữ trang trí áp dụng SP sơn mài, đặc biệt giai đoạn trước năm 1985 2.3.1 ng ụng mơtíp trang trí hoa văn truyền thống c c sản phẩm s n mài giai đoạn trước năm 1985 Họa tiết hoa văn hình chữ S 16 Hoa văn họa tiết dải sóng cách điệu đa dạng từ biến thể hình chữ S giống hoa văn đồ gốm cổ thể Ca sơn mài màu đen - bảo tàng trường đại học MTCN Một tráp đựng nhỏ khác có chân Bảo tàng trường Trung cấp nghề Tồng hợp Hà Nội có hình họa tiết lặp lặp lại hình chữ S xoay chiều xi ngược ƯD họa văn truyền thống SP sơn mài Hoa văn đối xứng Sử dụng hình thức trang trí đối xứng trục ƯD SP sơn mài Hộp sơn mài màu đỏ nắp họa tiết hoa gắn trứng bảo tàng đại học MTCN hộp khác với ba nắp hộp trang trí đối xứng qua tâm góc 60 độ tạo thành vịng trịn khép kín Hoa văn thời kỳ Đông Sơn Búp bê sơn mài HS MTCN thời kỳ năm 1960 - 1970 thức trang trí dùng họa tiết hai dải băng phần cổ phần thân tia nắng mặt trời trống đồng Lọ tác giả Lưu Văn Doanh với họa tiết hình chim Lạc chuyển động xung quanh thân lọ tròn họa tiết trang trí quen thuộc từ thời kỳ Đơng Sơn 2.3.2 Một số hình động vật, hoa l người trang trí sản phẩm s n mài ứng ụng giai đoạn trước năm 1985 Hình động vật: Hươu, nai, Gà trống, Cá, Hoa họa tiết HS MTCN sử dụng nhiều có gần gũi thiên nhiên, đời sống tạo hình mang nhiều yếu tố trang trí làm thủ pháp tạo hình Con người: Những nét đẹp đời thường sinh hoạt diễn tả ngôn ngữ trang trí sinh động SP hộp, lọ, đĩa Cô gái 17 múa, Người thổi sáo, Các cô gái với điệu nhảy dân tộc hiển SP hộp sơn mài mang đậm nét dân gian 2.3.3 Sự ph t triển hình thức trang trí sản phẩm s n mài t sau năm 1985 đến năm 2015 Kết hợp với nguồn nguyên liệu mà sau năm 1985, hình thức trang trí có mở rộng thể thức họa tiết SP sơn mài chia làm hai phương thức trang trí với tạo hình truyền thống đại 2.4 Màu sắc sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội 2.4.1 Đặc tính trang trí màu sắc c c sản phẩm s n mài ứng ụng c c họa sỹ Hà Nội Thủ pháp màu biểu dạng khái quát hóa để nhằm biểu đạt nội dung qua cách giản lược hình, mảng, cường điệu màu sắc, tảng giàu tính trang trí Màu sắc sơn mài bao gồm chất liệu tạo nên mang tính tượng trưng rõ nét 2.4.2 Màu sắc sản phẩm s n mài ứng ụng c c họa sỹ Hà Nội qua c c giai đoạn 2.4.2.1 Giai đoạn từ năm 1930 đến trước năm 1985 Sắc đỏ gần phần thiếu SP sơn mài giai đoạn Màu đỏ hộp sơn mài Phạm Hậu, tạo sắc thái với chất màu khác độ sâu, đậm riêng biệt Màu đen sơn then gây ấn tượng, đen sâu thẳm (Lọ sơn mài Cá thần tiên tác giả Nguyễn Yêm) Thời kỳ này, sơn ta truyền thống kỹ thuật màu sắc sơn ta trì phát huy cách triệt để 2.4.2.2 Giai đoạn từ sau năm 1985 đến năm 2015 Bên cạnh việc trì kỹ thuật màu sắc truyền thống, SP sơn mài ƯD bắt đầu áp dụng công nghệ sơn yêu cầu nội thất đại thử nghiệm HS trẻ 2.4.2.3 Màu sắc sản phẩm sơn mài triển lãm mỹ thuật ứng dụng toàn quốc 18 Tại triển lãm MTƯD toàn quốc từ năm 2004 đến năm 2015, màu sắc SP sơn mài có kết hợp nhiều chất liệu, đan xen SP áp dụng màu sắc truyền thống SP kết hợp chất liệu sơn để tạo mẻ, đa dạng: Bình phong Sen đắp Đặng Mai Anh, chân nến Nguyễn Thị Thu Nguyệt, lọ Phạm Thị Thu… 2.4.2.4 Một vài nét họa sỹ hoạt động mỹ thuật ứng dụng Huế Triển lãm MTƯD từ năm 2004 đến 2014, HS Huế trưng bày SP sơn mài với chức trang trí nội thất bàn ghế, đèn treo tường hay SP hộp, có số lượng HS Hà Nội, song MTƯD Huế có vài dấu ấn định Tiểu kết SP sơn mài HS Hà Nội có đặc trưng riêng ngơn ngữ trang trí, hình thức tạo dáng đa dạng thể loại, kích thước, cơng Màu sắc chất liệu tạo nên giá trị thẩm mỹ riêng so với thể loại khác HS bám sát đời sống, quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh mà sáng tạo nên dịng SP sơn mài ƯD có giá trị lịch sử Tại triển lãm MTƯD toàn quốc từ năm 2004 đến năm 2015, SP sáng tạo HS Hà Nội đánh giá SP có chất lượng thẩm mỹ giải thưởng quan tâm công chúng thưởng thức nghệ thuật Hà Nội Chương BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 3.1 Khuynh hướng sáng tạo sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội HS Việt Nam tiếp xúc với nghệ thuật phương Tây bước vào giai đoạn hậu đại, tác động nghệ thuật rt Nouveau cho thấy rõ ảnh hưởng Việt Nam Phạm Hậu thành 19 công tạo nên phong cách sáng tác ông tiếp nhận nghệ thuật hậu đại châu Âu kết hợp với nghệ thuật sơn mài truyền thống Việt Nam Ở Nguyễn Gia Trí khuynh hướng sáng tạo mang theo màu sắc lãng mạn tạo hình đại Lê Quốc Lộc với SP góp phần cho sản xuất xuất sơn mài giới Các HS MTCN hệ sau rèn luyện từ học thuật hay nói cách khác học thuật tác nhân để họ phát triển qua đào tạo quy sáng tạo TK SP sơn mài 3.2 Kỹ thuật thể sản phẩm sơn mài họa sỹ Hà Nội 3.2.1 ỹ thuật tạo cốt vóc sản phẩm HS nắm bắt lựa chọn loại cốt cho phù hợp với chức năng, tạo dáng hình thức hợp lý để làm nên tạo hình SP HS người định hướng tạo hình cốt SP 3.2.2 ỹ thuật thể hi n chất li u, màu sắc sản phẩm s n mài 3.2.2.1 Kỹ thuật thể chất liệu sản phẩm sơn mài HS chủ động tạo chất theo kinh nghiệm thân Mỗi HS sáng tạo sắc thái riêng, không giống 3.2.2.2 Kỹ thuật thể màu sắc sản phẩm sơn mài Chiều sâu sức nặng màu sắc SP sơn mài HS diễn tả thể độc đáo, ngồi cịn sức hấp dẫn bề mặt chất liệu 3.3 Những tính chất điển hình sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội 3.3.1 Tính hữu ụng: SP có tính tác phẩm trang trí, vừa trưng bày, vừa dùng sinh hoạt với giá trị sử dụng cao 3.3.2 Tính thẩm mỹ: SP sơn mài HS có yếu tố thẩm mỹ đặc tính đặt mơi trường ƯD 20 3.3.3 Tính s ng tạo: HS áp dụng sáng tạo để tạo SP mang tính cơng năng, gắn với nhu cầu xã hội SP sơn mài quy trình có liên kết cộng đồng sáng tạo cá nhân HS mối liên kết không tách rời 3.3.4 Tính xã hội: SP sơn mài quy trình có liên kết cộng đồng sáng tạo cá nhân HS mối liên kết không tách rời 3.4 Xu hướng phát triển nghệ thuật sơn mài ứng dụng 3.4.1 Bảo tồn ph t triển sản phẩm s n mài truyền thống Để bảo tồn phát triển sơn mài MTƯD cần thiết phải từ yếu tố ngoại sinh mà kết hợp với yếu tố nội sinh sẵn có: cần giữ kỹ thuật truyền thống áp dụng cách làm sơn mới, nguyên liệu để đạt hiệu thẩm mỹ 3.4.2 Kế th a số tạo truyền thống ứng ụng thiết kế sản phẩm s n mài Dựa vào tạo hình truyền thống giỏ bắt cua, giỏ đựng ấm tích, thúng đựng… gần gũi với đồ dùng người Việt, HS TK sơn mài sáng tạo nên SP truyền thống hình thức 3.4.3 Tiếp thu hội nhập tinh hoa ngh thuật s n mài nước châu Á Nhìn sang Nhật Bản hay Hàn Quốc, họ bảo tồn SP sơn mài tạo thành bảo vật quốc gia cách cần học tập tiếp thu Sơn mài Việt Nam với SP HS phát triển, khả tiếp tục hoàn thiện để phù hợp phục vụ đời sống 21 Tiểu kết Khuynh hướng sáng tạo sơn mài ƯD thể qua tác phẩm, SP nghệ thuật Phạm Hậu, Nguyễn Gia Trí, Lê Quốc Lộc HS MTCN tiêu biểu Hội nhập với phong cách châu Âu tạo nên tác phẩm mang chất Á Đông thời kỳ HS trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Bên cạnh đó, phong cách HS MTCN mang tính học thuật trường quy họ đào tạo cách TK ƯD sáng tạo không gian cho SP Sơn mài ƯD HS Hà Nội sáng tạo kết hợp truyền thống đại ngôn ngữ chất liệu đem đến hiệu nghệ thuật riêng Hội nhập yếu tố công nghệ, vật liệu giúp sơn mài ƯD có đại song mang giá trị nghệ thuật định hướng phát triển KẾT LUẬN Nghệ thuật sơn mài ƯD HS Hà Nội từ năm 1930 đến năm 2015 khẳng định vấn đề sau: Các SP sơn mài giữ vai trị làm đẹp khơng gian sống Với ý nghĩa thuyền chở đẹp, hữu dụng, nghiên cứu áp dụng thuyết“Ích mỹ” phù hợp vai trò sở lý luận, chức dẫn dắt nghiên cứu Cả hai yếu tố: trang trí làm đẹp bề mặt, hữu dụng phù hợp để sử dụng tạo nên cho SP sơn mài ƯD HS ý nghĩa thuyết“Ích mỹ” vừa đẹp hình thức có ích lợi hiệu Các quan điểm nêu Hình thái học nghệ thuật vận dụng giúp làm sáng tỏ đặc trưng ngôn ngữ sơn mài MTƯD loại hình nghệ thuật khơng mang yếu tố miêu tả tạo hình, mà ngược lại mang tính trang trí rõ nét Nghệ thuật sơn mài tạo nên SP không gian, nghệ thuật tĩnh, bao gồm vật tích, tạo nên biểu cảm, mang ngơn ngữ trang trí, đường nét màu sắc mặt phẳng 22 Dựa theo phân tích Hình thái học nghệ thuật Mac Cagan đặc điểm nghệ thuật SP sơn mài MTƯD nêu Câu hỏi nghiên cứu: Nghệ thuật sơn mài ƯD HS Hà Nội giai đoạn từ năm 1930 đến 2015 có đặc trưng chứng minh Về đặc điểm thẩm mỹ, sơn mài ƯD HS có giá trị nghệ thuật đặc trưng riêng tạo dáng, trang trí, màu sắc, kết hợp yếu tố truyền thống đại, có thay đổi phong cách sáng tạo thời kỳ Do mơi trường ln đề cao ngơn ngữ trang trí, sợi xuyên suốt tiêu chí cần có, HS với tinh thần động, tìm tịi hình thức mới, dựa kỹ thuật sơn mài truyền thống để vận dụng sáng tạo Thừa hưởng tạo hình bố cục trang trí dân gian Việt Nam với tư nghệ thuật đại giới kỷ XXI, kết hợp với công nghệ thiết bị vi tính, HS sơn mài Hà Nội làm nên SP có đa dạng kế thừa, truyền thống đại, có thẩm mỹ nghệ thuật Đặc điểm chung SP sơn mài ƯD HS Hà Nội tiến bộ, phát triển xã hội mà sáng tạo SP có giá trị thẩm mỹ cơng Các HS khu vực Hà Nội người sáng tạo SP, đào tạo ngơi trường quy thẩm mỹ nghệ thuật trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương trường đại học MTCN qua giai đoạn Sự nghiệp sáng tác HS sơn mài Hà Nội chia làm nhiều giai đoạn Từng giai đoạn phụ thuộc vào yếu tố bối cảnh xã hội đòi hỏi mà HS cần phải thay đổi quan niệm TK Điều cần thiết để có SP phù hợp nội thất khơng gian khác nhau, thay đổi theo thời kỳ người HS họ phải tuân thủ hợp lý không gian nội thất đặt SP vào ƯD Các HS với kỹ thuật vững vàng mình, sử dụng chất liệu với tinh thông khéo léo bàn tay cảm xúc, nhạy bén lý trí ý thức thẩm mỹ…tất hòa quyện 23 trở thành tố chất sáng tạo, thành nghệ thuật cá nhân nghệ sĩ Những nghiên cứu mang tính phát hiện, giới thiệu phân tích phương diện lý luận nghệ thuật để có khái niệm định hình nghệ thuật sơn mài HS, có khác so với SP thủ công mỹ nghệ thị trường hay SP sản xuất hàng loạt Ngôn ngữ tạo hình HS khẳng định thủ pháp sáng tác nghệ thuật hình khối, màu sắc, chất cảm, không gian, bố cục Nghiên cứu khẳng định tạo hình SP sơn mài MTƯD là: sử dụng phương tiện tạo hình vào việc tạo dáng SP, sáng tạo môi trường không gian mang giá trị thẩm mỹ công Sơn mài MTƯD kỷ vật, mẫu, biểu tượng sơn mài ƯD Việt Nam Như vậy, dòng SP sơn mài HS Hà Nội sáng tác trở thành thể loại nghệ thuật ƯD, song hành với SP chất liệu gốm, gỗ, kim loại Nó mang lại cho cảm quan nghệ thuật, tiếng nói hình khối, màu sắc trang trí, chất liệu hữu, tồn không gian thời gian từ khứ đến Sơn mài HS Hà Nội SP ƯD đời sống, vận động phát triển theo nhu cầu thẩm mỹ kinh tế, với vai trò ba một: mẫu sáng tác để sản xuất với số lượng lớn, sản phẩm sử dụng nhà, khách sạn, không gian nội thất, tác phẩm hội tụ yếu tố thẩm mỹ chung, góp mặt triển lãm chuyên đề nước triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam, triển lãm MTƯD toàn quốc Những tính chất điển tạo nên đặc trưng riêng SP sơn mài giai đoạn từ năm 1930 đến năm 2015 Qua thời kỳ nghiên cứu: từ năm 1930 đến trước năm 1985 từ sau năm 1985 đến 2015 tác giả, tác phẩm, SP chọn lọc để làm minh chứng cho thấy sơn mài nhiều 24 hệ HS Hà Nội tiếp nối hài hòa từ HS trước học tập, kế thừa HS lớp sau Được tác thành từ chất liệu truyền thống đặc trưng, khác biệt hình thức biểu đạt tạo hình, trang trí màu sắc so với sơn mài làng nghề, SP sơn mài HS Hà Nội biểu rõ ràng qua đặc tính nghệ thuật: Tính hữu dụng, tính thẩm mỹ, tính sáng tạo, tính xã hội Qua 80 năm phát triển thời điểm nay, với tiếp biến văn hóa phát triển xã hội, SP sơn mài nhìn chung có biến đổi khơng chịu tác động từ xã hội? Điều bàn luận chứng minh qua biến đổi yếu tố nội sinh ngoại sinh tác động dẫn đến thay đổi phần tạo dáng, TK chất liệu SP sơn mài từ sau năm 1985 Vì thế, HS sơn mài khơng sáng tạo MTƯD mà họ phải tạo nên xu hướng thẩm mỹ cải tạo đẹp nhằm phục vụ đời sống tinh thần cộng đồng nói chung Điều chứng minh qua đa dạng số lượng thể loại SP trưng bày triển lãm MTƯD từ năm 2004 đến năm 2015 Từ mạch nguồn sơn trang trí truyền thống vào chất liệu hội họa, trở lại lĩnh vực MTƯD, nghệ thuật sơn mài HS Hà Nội có thành tựu định định hình đặc điểm chung riêng biệt qua giai đoạn lịch sử từ năm 1930 đến năm 2015 Hiện nay, HS trẻ cần tiếp tục phát triển, hội nhập tảng phát huy thành tựu kỹ thuật truyền thống, kết hợp hình thức tạo dáng trang trí đại học hỏi kỹ thuật sơn mài nước Nhật Bản, Hàn Quốc để tạo vị trí cho SP sơn mài Việt Nam với nước khu vực điều cần thiết Chặng đường phát triển sơn mài MTƯD nhiều hy vọng phía trước để tiếp tục đóng góp cho mỹ thuật đương đại Việt Nam tương lai DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Giang (2016), “Ngôn ngữ trang trí chất liệu sơn mài”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 388, tháng 10, tr 50 -53 Nguyễn Thanh Giang (2018), “Đóng góp họa sỹ sơn mài Mỹ thuật Công nghiệp sống”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh 2016 - Viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc gia Việt Nam, tr 250 -256, Nxb Thế Giới Nguyễn Thanh Giang (2018), “Sơn mài mỹ thuật ứng dụng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 414, tháng 12, tr 95 -97 ... giải thưởng quan tâm công chúng thưởng thức nghệ thuật Hà Nội Chương BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 3.1 Khuynh hướng sáng tạo sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội HS... sỹ Hà Nội (58 trang); Chương 3: Bàn luận nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội (41 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở. .. thành 03 chương 8 Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát chung nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội (49 trang); Chương 2: Biểu nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ