1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật sơn mài ứng dụng của các họa sỹ ở hà nội

262 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Giang NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Giang NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Lan Hương PGS.TS Nguyễn Văn Dương Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội cơng trình nghiên viết chưa công bố Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Trong trình thực luận án, kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước thực trích dẫn ghi nguồn đầy đủ quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Giang 4ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.3 Khái quát sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ từ năm 1930 đến năm 2015 Tiểu kết Chương BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 2.1 Dạng thức điển hình 2.2 Tạo dáng sản phẩm sơn mài 2.3 Hình thức trang trí sơn mài ứng dụng 2.4 Màu sắc sản phẩm sơn mài ứng dụng Tiểu kết Chương BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 3.1 Khuynh hướng sáng tạo sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà N 3.2 Kỹ thuật thể sản phẩm sơn mài họa sỹ Hà Nội 3.3 Những tính chất điển hình sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội 3.4 Xu hướng phát triển nghệ thuật sơn mài ứng dụng Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư H Hình HS Họa sỹ MTCN Mỹ thuật cơng nghiệp MTƯD Mỹ thuật ứng dụng NCS Nghiên cứu sinh Ng Nguồn Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PL Phụ lục SP Sản phẩm SP ƯD Sản phẩm ứng dụng TK Thiết kế TK ƯD Thiết kế ứng dụng Tr Trang TS Tiến sỹ ƯD Ứng dụng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh Nghệ thuật sơn mài ƯD nghệ thuật hội họa sơn mài…… 29 Bảng 2: Các thể loại sản phẩm sơn mài chức ứng dụng……………….63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản phẩm (SP) chất liệu sơn từ bao kỷ trước sử dụng sinh hoạt đời sống, sơn dùng vật dụng tín ngưỡng, tơn giáo, đồ thờ, tượng Phật, hoành phi, câu đối, cửa võng… Qua thời gian, lịch sử chứng minh đồ sơn gần gũi, gắn bó khơng gian đời sống, văn hóa người Việt Từ kỷ XVII, đồ sơn phát triển hình thức phường thợ, dịng họ, truyền nghề ngày đa dạng, phong phú yếu tố hữu dụng, gần gũi sống Sang kỷ XIX, sơn tiếp nối SP phục vụ tín ngưỡng, mở rộng chất liệu, loại hình Cho đến kỷ XX, đồ sơn tiếp tục phát triển đa dạng hơn, gắn bó với xã hội, người Việt Nam hình thức SP trang trí mỹ thuật ứng dụng (MTƯD) xác định vai trị, vị trí, giá trị, đồng thời góp phần không nhỏ để tạo nên tảng văn hóa truyền thống Ở giai đoạn đầu kỷ XX, chất sơn ta (sơn Phú Thọ) phát triển, mở rộng để thành chất liệu hội họa tạo hình SP đồ sơn truyền thống chuyển sang hình thức với tên gọi sơn mài ứng dụng (ƯD) Đặc trưng kế thừa nghệ thuật sơn mài ƯD dịng chảy từ truyền thống, khơng đứt đoạn, chuyển khái niệm từ hàng hóa mỹ nghệ sang MTƯD, gắn bó đời sống có yếu tố thẩm mỹ Nghệ thuật sơn mài ƯD Hà Nội xác định SP sáng tạo HS đào tạo quy mỹ thuật MTƯD Đó SP sơn mài nghệ thuật, vừa biểu tượng hàng hóa biểu tượng văn hóa Hai chức song hành phát triển để hình thành hai khuynh hướng sáng tạo HS: SP sáng tác đơn SP mẫu cho sản xuất Trên thực tế, tiếp cận nhiều SP thủ công mỹ nghệ xuất làng nghề sơn mài Hạ Thái, Cát Đằng, Bối Khê… qua hội chợ thủ công mỹ nghệ gian hàng trưng bày có hội tìm hiểu sơn mài qua bàn tay HS, bên cạnh tác phẩm nghệ thuật có tranh hội họa sơn mài Chủ thể SP mỹ nghệ người thợ làng nghề người làm nghề cha truyền nối Những SP đồ dùng làm không ký tên tác giả, họ nghệ nhân khuyết danh Chủ thể sơn mài nghệ thuật họa sĩ (HS) sáng tác, tác giả có quyền ký tên Giữa người làm nghề nghệ sĩ tạo hình sơn mài có giống khác nhau, thường dễ có nhầm lẫn, vậy, cần có phân định rõ SP sơn mài nghệ thuật với SP sơn mài hàng hóa mỹ nghệ thơng thường Để phân biệt sơn mài làng nghề sơn mài ƯD HS sáng tác cách rõ ràng phương diện lý luận, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật sơn mài họa sỹ Hà Nội cần thiết bối cảnh Cho đến nay, có nhiều học giả nghiên cứu chất liệu sơn mài, sơn mài mỹ nghệ, tranh sơn mài hội họa, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, sâu rộng nghệ thuật sơn mài HS sáng tạo, đặc biệt khu vực Hà Nội Một số cơng trình nghiên cứu nghề sơn, đồ sơn trang trí, sơn mài làng nghề truyền thống đề cập sách, kỷ yếu hội thảo số báo tạp chí mỹ thuật, song sơn mài sáng tác nhằm mục đích phục vụ cho đời sống, xã hội, vừa đẹp nghệ thuật vừa hữu dụng HS đào tạo trường quy nghệ thuật MTƯD cịn khoảng trống cịn đề cập đến Chúng ta nhận biết hữu tác phẩm tranh sơn mài nghệ thuật, đặt vấn đề tìm hiểu sơn mài lĩnh vực MTƯD, HS thực hành sáng tạo với chất liệu sơn mài SP họ mang lại giá trị khơng gian ƯD Đó vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu bàn giải Vì vậy, góc độ chun mơn ngành sơn mài, nghệ thuật sơn mài ƯD HS khu vực Hà Nội cần nghiên cứu bình diện rộng sâu Với việc chọn đề tài Nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội để làm luận án tiến sĩ, NCS mong muốn bước đầu đưa sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá hình thức, giá trị biểu phong cách tạo hình nghệ thuật sử dụng màu sắc, chất liệu HS Hà Nội Bên cạnh đó, với đa dạng SP sơn mài sáng tác nghệ thuật, MTƯD từ trước tới nay, cần thiết phải thấy tranh toàn cảnh trình phát triển, giai đoạn sáng tác, tác giả có tên tuổi đóng góp nghệ thuật họ thời điểm lịch sử Nghiên cứu cần thiết để khẳng định giá trị SP sơn mài nghệ thuật HS Hà Nội giai đoạn dài lịch sử, từ năm 1930 đến năm 2015, qua 80 năm phát triển theo khuynh hướng đa dạng Trên phương diện lý luận nghệ thuật, NSC mong muốn đóng góp nghiên cứu lĩnh vực MTƯD nói chung nghệ thuật sơn mài ƯD Việt Nam nói riêng Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật SP sơn mài ƯD đời sống xã hội qua sáng tác HS tiêu biểu Hà Nội giai đoạn từ năm 1930 đến năm 2015 Khái quát trình vận động phát triển tiếp nối từ chất liệu truyền thống đến ƯD mới, nhằm xác định giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng SP sơn mài sáng tạo HS Hà Nội 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tác giả tác phẩm, SP sơn mài sáng tác HS Hà Nội giai đoạn, bao gồm HS trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, HS đào tạo trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp (MTCN) thời kỳ chứng minh đặc điểm ngơn ngữ trang trí, tạo dáng SP sơn mài giai đoạn từ năm 1930 đến trước năm 1985 sau năm 1985 đến năm 2015 - Phân tích loại hình SP, chức ƯD giai đoạn đặc điểm nghệ thuật biểu yếu tố khác có liên quan khuynh hướng sáng tạo, kỹ thuật thể màu sắc chất liệu SP sơn mài HS khu vực Hà Nội - So sánh tương đồng khác biệt sáng tạo HS Hà Nội với SP làng nghề để nghiên cứu đặc điểm chung riêng biệt Từ đó, khái qt tính chất khẳng định nghệ thuật sơn mài ƯD dịng SP có thẩm mỹ có giá trị dòng chảy MTƯD Việt Nam 217 227 218 219 220 221 222 228 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN MỘT SỐ HỌA SỸ Ở HÀ NỘI Phỏng vấn Trần Ngọc Canh, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học MTCN (1998- 1996) ngày 16/9/2015 MTCN đào tạo môi trường ƯD: “Cái khác MTCN yếu tố design, người HS nắm vai trị quan trọng nhà TK, khơng có sáng tạo design bị cứng nhắc, khn khổ, khơng có yếu tố phát triển lên HS MTCN người đứng đầu sáng tác mẫu mã nhiều ngành nghề, từ ngành truyền thống ngành đại Bên cạnh việc họa tập mơi trường đào tạo cịn phải tiếp cận với xã hội, nắm bắt hiểu nhu cầu xã hội cần đáp ứng” Ngày 9/11/2015, vấn nghệ nhân Chu Mạnh Chấn, số nhà 21, Bùi Văn Đồn, Nguyễn Trãi, Hà Đơng Ông nguyên giáo viên trường Trung cấp nghề tổng hợp Hà Nội, phong nghệ nhân ưu tú năm 2006 số họa sỹ MTCN phong danh hiệu Khi làm việc trao đổi với ông, NCS biết ông hệ học trò thời kỳ trung cấp trường quốc gia Mỹ nghệ, tiền thân Đại học MTCN, lúc trường phố Lý Thường Kiệt Thời đó, họa sỹ Trần Đình Du làm hiệu trưởng trường Năm nay, ông 85 tuổi sáng tác tranh sơn mài “Xuân hội chùa Thầy” trưng bày triển lãm “Hà Nội - Tinh hoa nghề truyền thống - Liên hoan du lịch Làng nghề truyền thống Hà Nội” Hoàng thành Thăng Long.Tranh ơng với kích thước khổ lớn: 2,5mx1,5m gây ấn tượng triển lãm Nghệ nhân Chu Mạnh Chấn có khẳng định “là hệ học trò thời kỳ trung cấp mỹ thuật, học nghề sơn truyền thống từ thời gian sớm nhà trường, sáng tác hộp, đĩa sơn mài làm mẫu xuất thời kỳ chiến tranh miền Nam Việt Nam miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa cho nhiều hợp tác xã sản xuất sơn mài Tơi cịn thử nghiệm kỹ thuật làm sơn vẽ giấy bìa Thời kỳ đó, sáng tác để làm quà tặng tiện lợi dễ vận chuyển thời gian khó khăn kinh tế chiến tranh vậy” 229 Phỏng vấn Họa sỹ Nguyễn Đức Dương, Khóa đại học MTCN (ngày 22/9/2015), NCS thu thập chất liệu kỹ thuật sơn mài truyền thống mà họa sỹ nghiên cứu, thể nghiệm: “Chất liệu sơn mài giúp tơi thể nghiệm nhiều chất liệu, tìm tịi chất liệu Tôi người họa sỹ kiêm phụ trách xưởng sơn mài Artexpo khâu mẫu sản xuất, năm 1960 - 1970, xưởng hoạt động mạnh kết hợp với làng nghề làm sản phẩm xuất khẩu” Ngày 9/11/2015, NCS diền dã trường Trung cấp nghề tổng hợp Hà Nội, với vấn họa sỹ Nguyễn Văn Bảng, cựu sinh viên chức Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Phụ trách khoa Sơn mài trường Công việc thu thập chuyến vấn điều tra, chụp ảnh sản phẩm sơn mài vẽ mẫu trường từ năm 1960 cho hợp tác xã sản xuất hợp đồng với nước Xã hội chủ nghĩa Hầu hết sản phẩm album, lọ, hộp, cúp sơn mài họa sỹ Nguyễn Văn Bảng Ơng cho biết: “Đặc biệt, tơi cịn có sản phẩm dấu mực, sử ký kết hiệp định Paris năm 1973, chấm dứt chiến tranh Mỹ Việt Nam Pháp vào ngày 27/1/1973 Điều cho thấy quan trọng sản phẩm sơn mài ứng dụng, đóng góp sản phẩm mang tầm cỡ quốc gia Các sản phẩm trưng bày chất lượng tốt nước sơn bóng láng họa tiết bền đẹp” Ngày 15/2/2015, vấn họa sỹ Nguyễn Ngọc Hồ, khóa Trung cấp để thu thập tư liệu thời kỳ Ông cho biết: “quá trình thời kỳ trường Trung cấp mỹ thuật có giảng viên tâm huyết để giảng dạy trường khóa nghệ nhân Đinh Văn Thành, thầy Phạm Hậu, thầy Lê Quốc Lộc…Thời kỳ này, xưởng trường thành lập hoạt động tấp nập sản xuất, có HS cán cốt cán xưởng Nguyễn Văn Minh, Hoàng Kim Thi, Trịnh Triều…” Phỏng vấn họa sỹ Lê Minh Hương, trước công tác Artexpor (ngày 22/10/2015) để thu thập tư liệu sản phẩm sơn mài xuất hoạt động thiết kế mẫu, sản xuất sản phẩm Đặc biệt tìm hiểu 230 mẫu sáng tác xuất phòng vẽ mẫu, nơi số họa sỹ MTCN thể mẫu mã: “Chúng năm 1970 - 1974 sản xuất nhiều SP sơn mài, xuất Các mẫu mà HS sáng tác đưa làng nghề thể có xuất hàng vài công te nơ, thợ làng nghề làm quanh năm, không hết việc” Phỏng vấn họa sỹ Lê Ngọc Hân, khóa trường Đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp ngày 25/9/2015 giảng viên, thầy giáo trường Trung cấp Mỹ nghệ, thời kỳ nhà trường HS tiếp tục sáng tác sơn mài, ông 85 tuổi HS thường đánh giá phong cách sáng tác HS đương đại “tôi thấy HS trẻ có gu với cách tạo sơn mài, khơng cần giải thích nhiều mà SP nói lên điều đó, họ có nhìn mở vật họ quan sát theo cách riêng thân mình” Phỏng vấn họa sỹ Lê Lục ngày 12/12/2015 tập hợp kinh nghiệm kỹ thuật sơn mài truyền thống: “Chúng học thầy Đinh Văn Thành, thầy người kỹ thuật giỏi, đặc biệt giảng dạy thực hành làm vóc Chúng tơi học đánh sơn, đặc biệt cách pha chế sơn ta/sơn chín, Thành có mẻ sơn chất lượng, màu đẹp Cịn kỹ thuật sơn mài tơi điêu luyện nhờ thầy Thành, năm tháng thực hành xưởng trường giúp cho tay nghề kỹ thuật sơn mài vững chắc” Ngày 3/5/2015, vấn họa sỹ Nguyễn Xuân Phong, ông cho biết: “tơi học khóa Trung cấp mỹ nghệ, sau học chức khóa Là học trị học tập bảo, giảng dạy thầy Nguyễn Kim Đồng Trước kia, công nhân sơn mài xưởng Mỹ nghệ Việt Nam thuộc Bộ Văn hóa Khi trường Cao đẳng Mỹ thuật cơng nghiệp lúc xưởng Mỹ nghệ Bộ Văn hóa giải tán Thời kỳ đó, tơi nghệ nhân Đinh Văn Thành giảng dạy kỹ thuật làm vóc tranh, làm vóc sản phẩm sơn mài truyền thống vóc đĩa giấy bồi, vóc hộp…Ngồi ra, tơi cịn học kỹ thuật sơn nóng nghệ nhân Trần Văn Trạm từ Pháp về” Những mẫu sinh viên sáng tác thời kỳ xưởng khoa Mỹ thuật truyền thống lựa chọn làm mẫu xuất Đĩa sơn mài “gà Đại các” tác phẩm đặc trưng phong cách sáng 231 tác ông Đó cách điệu cao ngôn ngữ trang trí truyền thống Sản phẩm sơn mài ơng tham gia Triển lãm thủ công mỹ nghệ Cộng hòa Liên Bang Đức Hiện tại, 70 tuổi, nghệ nhân Nguyễn Xuân Phong tiếp tục sáng tác thiết kế sản phẩm sơn mài Ơng khơng ngại chia sẻ kinh nghiệm làm sơn mài kỹ thuật truyền thống với sản phẩm 10 Ngày 15/5/2015, NCS có vấn họa sỹ Trần Huy Quang (sinh năm 1943) nguyên sinh viên hệ đại học khóa trường Đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp Vừa người thầy dìu dắt NCS 05 năm học chuyên ngành sơn mài (từ 1991 đến năm 1997) Thầy Trần Huy Quang có ý kiến riêng cho việc đánh giá trình đào tạo cử nhân thiết kế sơn mài ĐH MTCN với đóng góp cải tạo cách nhìn truyền thống đại việc sử dụng chất liệu sơn mài truyền thống sơn mài Theo ý kiến ông : “chúng ta cần hội nhập chất liệu sơn mới, kết hợp với kỹ thuật sơn mài truyền thống để đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất Theo tôi, sơn ta hữu dụng sáng tác tranh hội họa, sản phẩm phải kết hợp với nguồn sơn sơn Nhật, sơn Điều, sơn cơng nghiệp có độ cứng sơn ta” Ơng có nhiều tranh sơn mài tham gia triển lãm mỹ thuật nước Với kỹ thuật làm tranh nhẵn phẳng, bóng, lối tạo hình trang trí, bố cục mang tính truyền thống, tranh sơn mài ơng có giá trị Hiện nay, 02 năm lần, 2014 2016, ông tham gia giảng dạy khóa học sơn mài người nước tổ chức Pháp Đức Mặc dù nhiều tuổi ơng gắn bó với nghệ thuật sơn mài Việt Nam với quan điểm không giấu nghề, ông truyền vẻ đẹp chất liệu sơn mài với giới 11 Ngày 8/7/2015, NCS có vấn họa sỹ Phạm Chính Trung (sinh năm 1955) nguyên giảng viên Xưởng sơn mài trường đại học MTCN, từ năm 1999 đến năm 2014 Ông đào tạo trường Đại học MTCN từ năm 1979 Sau cơng tác công ty xuất Artexpo công ty giải thể, ông Xưởng trường giảng dạy Cũng học trò xuất sắc thầy Kim Đồng, thầy giáo Phạm Chính Trung giảng dạy 232 sở kỹ thuật sơn mài truyền thống Với bề dày kinh nghiệm làm nghề, ông giảng viên truyền kinh nghiệm làm nghề sơn mài cho sinh viên với tập thiết kế giấy để thể thành sản phẩm sơn mài truyền thống Có nhiều tác phẩm tranh sơn mài, phong cách thể giàu ngơn ngữ trang trí, tranh ơng đánh gía cao Ơng họa sỹ có 02 triển lãm cá nhân sơn mài vào năm 1999, 2010 Phỏng vấn Họa sỹ Phạm Chính Trung, NCS có nguồn tư liệu Xưởng sơn mài MTCN: “Chúng làm Artexpo Thăng Long, sản phẩm thực thường vẽ mẫu Các loại mẫu đa dạng thể loại, mẫu nhà nước yêu cầu theo đơn hàng nước Đông Âu theo yêu cầu Chúng tơi thường vẽ khay, hộp, lọ, họa tiết thường cá vàng, thiếu nữ áo dài, sản phẩm đại trà sử dụng từ trước” 12 Ngày 13/6/2016, NCS có vấn họa sỹ Đặng Mai Anh, Hiệu phó trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Với hệ thứ 3, đào tạo từ năm 1986 đến 1992 Họa sỹ Đặng Mai Anh sinh viên với điểm tốt nghiệp xuất sắc từ sau tốt nghiệp, chị có trang sơn khắc trang trí “Ngày hội non sông” mang dấu ấn riêng thiết kế để đặt phòng khách salon Văn phòng Chính Phủ Bức tranh đạt kỷ lục tranh sơn khắc với khổ lớn với danh lam thắng cảnh ba miền Bắc Trung Nam Những địa danh biểu tượng văn hóa du lịch Việt Nam tác giả miêu tả qua nét khắc điêu luyện Bức tranh đặt trang trọng phòng tiếp Nguyên thủ quốc gia Thủ tướng phủ từ năm 1998 Ngồi ra, họa sỹ Đặng Mai Anh cịn nhiều cơng trình ứng dụng: Tranh sơn khắc – quà tặng Chính phủ cho Thượng nghị sỹ Mỹ - Giôn Kenry Bộ trưởng ngoại giao Mỹ; Tác phẩm “Hà Nội”, chất liệu sơn khắc trung tâm Báo chí Việt Nam (Lê Hồng Phong) HS có khẳng định: “công việc HS MTCN trọng trách làm tranh có giá trị lớn để trang trí mơi trường cảnh quan, tơi tự hào đóng góp phần đó” 13 Ngày 15/7/2016, NCS có vấn lấy tư liệu công ty Xuất sơn mài ứng dụng cựu sinh viên Trần Ngọc Ánh làng nghề sơn 233 mài truyền thống Hạ Thái Là họa sỹ trẻ, động, có sáng tạo đa chiều liên hệ với nhiều khách hàng nước ngoài, Ngọc Ánh thành công với sản phẩm sơn mới, nhận nhiều hợp đồng lớn với khách quốc tế nhờ nắm bắt thị trường tốt Qua vấn, NCS thu thập nhiều kỹ thuật sơn tảng kỹ thuật truyền thống mà kinh nghiệm học tập trường ĐH MTCN mà Ngọc Ánh vận dụng HS chia sẻ: “Nhiều nghệ sỹ có gu sưu tầm sản phẩm tơi sản phẩm trang trí nhà tủ sơn mài, gương sơn mài, lọ trang trí sơn mài” 234 PHỤ LỤC TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SỸ SƠN MÀI TIÊU BIỂU Ở HÀ NỘI PHẠM HẬU (1903 - 1994): Quê làng Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương, khóa (1929 - 1934), ông sống sáng tác quê Huy chương vàng Salon 1935 (triển lãm lần SADEAI) Năm 1944, triển lãm chung Nguyễn Gia Trí Nhà Thơng tin Tràng Tiền, Hà Nội: “Họa sĩ Phạm Hậu đặt sơn ta lên địa vị cao nghệ thuật trang hoàng” (báo “Thanh Nghị”, số 77, 5/8/1944) Từ năm 1949, ông tham gia thành lập giảng dạy nghệ thuật sơn mài Trường Quốc gia Mỹ nghệ (tiền thân Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội ngày nay) Hội viên sáng lập Hội Mỹ thuật Việt Nam Ông họa sĩ tiên phong lĩnh vực sơn mài, kết hợp kiến thức bác học châu Âu với cảm thụ tinh tế Á Đông, kỹ thủ công đặc biệt tinh xảo với hiệu vơ hồn thiện Tác phẩm: Gió mùa hạ Giông tố (sáng tác khoảng đầu thập niên 1940) NGUYỄN KHANG (1911 - 1989):Văn Khang người Hà Nội Năm 1930 - 1935, ông học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương, khóa Có nhiều đóng góp quan trọng cho bước khởi đầu hội họa sơn mài Năm 1935 1945, tác phẩm sơn mài ông đánh giá cao giành nhiều giải thưởng triển lãm nước nước Đất nước (1939), Vẻ đẹp Mường (1940), Gội đầu trăng (1940), Ông nghè vinh quy (1942), điển hình Đánh cá đêm trăng (1942 - 1943), Cây bạc (1942 - 1943) Ông sang Pháp tham dự Đấu xảo Paris 1937 Từng tham gia giảng dạy Trường Mỹ thuật Việt Nam Chiến khu Việt Bắc Khu học xá Việt Nam Trung Quốc (1951) Từ năm 1962, ông giữ cương vị hiệu trưởng Trường Mỹ thuật Công nghiệp Việt Nam nghỉ hưu Ngồi sơn mài, ơng cịn vẽ tranh lụa, nghiên cứu thiết kế mẫu đồ gốm “Nghệ thuật sơn mài ông thành công lớn định 235 hướng rõ rệt: hướng dân tộc, truyền thống đầy sáng tạo, ln giành tình cảm cho người lao động nên thực Năm 1937 triển lãm quốc tế kỹ thuật Paris, tác phẩm sơn mài ông nhận phần thưởng danh dự (Prix d’ honneur) mời tham dự ban giám khảo quốc tế Chicago năm 1939 Tại triển lãm mỹ thuật toàn quốc năm 1939 nghệ thuật sơn mài ông lại giành vinh dự mới: nhận ngoại hạng Và triển lãm năm 1944 nghệ thuật sơn mài ông nhận phần thưởng danh dự.” “Cuộc tiếp xúc với sơn mài Nhật Bản ông khác hẳn với số họa sỹ trẻ ngày tiếp xúc với nghệ thuật đương đại giới, tìm kiếm nghệ thuật có chọn lọc, khơng tự đánh mình, biết nhìn nhận hay, dở bạn để thấy yếu mạnh mà phát huy làm cho nghệ thuật sơn mài ngày phát triển.” “Nói tính dân tộc, ơng cho rằng: khơng chống lại tính đại, hàng mỹ nghệ hàng công nghệ tính chất đồ dùng nên ngồi tính dân tộc tính đại phải mang tính thực dụng Những tráp trầu đặc biệt dân tộc, thật đẹp biến dần sống, qua sơn phủ nhiễu điều làm xiêu lòng thiếu nữ hệ trước, biến nhanh trước sống mới, tình cảm đồ vật chắn khơng trở lại Chúng ta tôn trọng vốn cổ, học tập vốn cổ để thấy hay, đẹp, độc đáo vốn cổ, từ học đến sử dụng khơng đơn giản Ơng nói “một rồng đẹp, vững vàng võng Văn Miếu (Hà Nội), chân cột đá chùa Phật Tích (Hà Bắc) hộp sơn mài, khay trà, định đẹp cách đem thêu lên ngực áo thiếu nữ, dù để xuất khẩu… (Nguyễn Khang: “Tính dân tộc đại lĩnh vực hàng mỹ nghệ, hàng cơng nghệ”, Trích trang -16 “Những đường kiến tạo nghệ thuật” Họa sỹ Nguyễn Khang, Lê Quốc Lộc, Nguyễn Văn Y) LÊ QUỐC LỘC (1918 - 1987): Sinh Khoái Châu, Hưng Yên, lên năm tuổi sống Hà Nội 1937 - 1942, học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông 236 Dương, ban sơn mài, ông giành nhiều giải thưởng triễn lãm SADEAI Salon Unique - Năm 1955 -1957, phụ trách Xưởng họa Hội Văn nghệ Việt Nam Hội viên sáng lập, ủy viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam khóa (1957 1983, danh sách bổ sung 1958) - Năm 1958 - 1968, ông giữ cương vị phó hiệu trưởng Trường Mỹ thuật Công nghiệp Việt Nam 1986 - 1978, công tác Hội Mỹ thuật Việt Nam - Từ năm 1942, với tranh Hội chùa, ông đạt đến đỉnh cao “làm tác dụng sơn cánh gián phủ màu” “tả cảnh tranh tối tranh sáng, họa tiết nhìn qua lớp sơn phủ - “Họa sĩ Lê Quốc Lộc vẽ bình phong sáu “Chợ bên sông” nghệ nhân danh tiếng Đinh Văn Thành hướng dẫn Tác phẩm dự triển lãm lớn Taix Auto - Hall phố Tràng Thi nhận giải thưởng huy chương bạc, tiếp đến ông vẽ “Ao làng” (1943) “Chi nê” “Hội chùa” (1942), “Chiều về”, ông nhận giải đặc biệt triển lãm Duy Nhất (1943)… Ngồi ơng cịn tham gia mỹ nghệ sơn mài hội chợ, triển lãm: Sài Gịn (1942), Java, Xingapo, HongKong (1942 - 1943)… nói với chất liệu sơn mài ơng làm điều kỳ diệu Đối với ông, nghệ thuật phương tiện gắn liền với xã hội Ông tham gia hoạt động mặt trận Việt Minh, vẽ truyền đơn, áp phích chống Nhật (1943 - 1945) Cách mạng tháng Tám thành cơng tồn quốc kháng chiến, ơng khơng nề hà việc gì, hang hái vẽ hang ngàn tranh tuyên truyền cổ động, tham gia mở lớp hội họa ngắn hạn vùng tự vùng sau lưng địch, phụ trách ngành họa, sở tun truyền khu Hồn cảnh khó khan kháng chiến, ơng khơng có điều kiện để làm tranh sơn mài, ông sáng tác tác phẩm gọn nhẹ.” “Với tác phẩm “Qua cũ” họa sỹ Lê Quốc Lộc đẩy chất liệu sơn mài lên bước phản ánh thực sống, tưởng vượt khả sơn mài lúc giờ, không phù hợp với chất liệu đề tài truyền 237 thống, huyền ảo: “Hội chùa”, “Múa sư tử”, “Rằm trung thu”, “Ông nghè vinh quy”, “Thiếu nữ rong chơi”, “Thiên nhiên huyền ảo”… đây, chất then sâu thẳm lạnh gợi khơng gian tạo hình mênh mông chiến khu, cảnh núi rừng đậm ánh trăng sương mờ bàng bạc” “Ông coi trọng khả giáo dục, tính nhân đạo, tính thẩm mỹ tác phẩm: “Qua cũ”, “Đón giao thừa” (1958), “Giữ lấy hịa bình” (1962), “Qua dốc miếu” (1971), “Tới bến năm xưa”, “Nhớ nguồn” (1974), “Từ bóng tối” (1982), “Bác Hồ Bắc Pó” (1985), “Phong cảnh Tây Bắc” (1986)… với sáng tác ơng ln ln tìm cách thể ngày sáng tạo thấy thay đổi cho ta hình dung Lê Quốc Lộc quán với dòng chảy thực, lại có tính cách sáng tạo nghệ thuật” “Đối với trường Mỹ nghệ Việt Nam (1958 – 1968), với cương vị phó hiệu trưởng, họa sỹ Lê Quốc Lộc giành nhiều tâm huyết xây dựng biên soạn giáo trình, giáo ấn tham gia giảng dạy, ông trọng tập hợp tay nghề cao, nghệ nhân mỹ nghệ, tạo cho nhà trường khơng khí tấp nập xưởng sản xuất thực nghiệm với nhiều tên tuổi danh tiếng nghệ nhân: Đào Văn Cang, Đinh Văn Thành, Đào Thị Sửu, cụ Vấn, cụ Trác… Ông họa sỹ Phạm Đức Cường, Kim Đồng xây dựng phát triển ngành sơn mài truyền thống Ông hoạt động tích cực cho Hội Mỹ thuật Việt Nam Ngành trang trí Hội Mỹ thuật Việt Nam thành lập từ đề xuất ông năm 1968 Họa sỹ Lê Quốc Lộc với Ban Giám hiệu nhà trường trọng tạo dựng chương trình đào tạo, gắn nhà trường với thực tế xã hội, phục vụ kịp thời yêu cầu trị, ý đến ngành nghề truyền thống đặc biệt ngành sơn mài, ngành gốm, ngành dệt… ngành có vai trị lớn đời sống Do ơng ln có nhìn rộng rãi không phạm vi hẹp nhà trường, mà lưu ý đến thực trạng đáng buồn làng nghề truyền thống, tạo cho xã hội môi trường thẩm mỹ đẹp từ hàng tiêu dùng 238 đến môi trường sống: vật dụng, nhà ở, đường phố, đời sống văn hóa Do ơng nghĩ đến nghề mộc, nghề chạm, nghề sơn, nghề dệt, công trình kiến trúc… ngày nay, nhiều nghề rơi vào tình trạng hấp hối nghề chế biến vàng bạc đá quý Kiêu Kỵ (Gia Lâm), nghề đồ tre Hà Bắc, Phú Yên, Nam Định, nghề lụa vân Hà Đơng, nghề dệt lĩnh Tía làng Bưởi, nghề đúc đồng Trúc Sơn (Hà Nội)…tất cần phục hồi.” (Trích trang 20 - 29 “Những đường kiến tạo nghệ thuật” Họa sỹ Nguyễn Khang, Lê Quốc Lộc, Nguyễn Văn Y) ĐINH VĂN THÀNH (1898 - 1977): Người làng Hạ Thái, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Tuy khơng phải họa sĩ, ông lại nhà kỹ thuật có nhiều đóng góp vơ quan trọng cho trình hình thành hội họa sơn mài Việt Nam Vào nghề từ năm 15 tuổi, 1927 - 1945, ông làm việc xưởng nghiên cứu thực nghiệm “sơn ta” Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, bên cạnh Joseph Inguimberty - giáo sư phụ trách chuyên ngành trang trí Khoảng 1932 - 1934, trợ giúp đắc lực ông mặt kỹ thuật, họa sỹ tìm cách “mài sơn son”, mở đầu cho kỹ thuật mài sơn Từ năm 1954, ông giảng viên kỹ thuật sơn mài Trường Mỹ nghệ Việt Nam Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam PHẠM ĐỨC CƯỜNG (1916 - 1990): Học dự bị Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1935 - 1938) Từ năm 1957, công tác Văn phòng Hội Mỹ thuật Việt Nam, từ năm 1959 đến 1976, công tác giảng dạy Trường Mỹ thuật Công nghiệp Việt Nam Hội viên sáng lập Hội Mỹ thuật Việt Nam Từng xuất sách ''Kỹ thuật sơn mài'' năm 1984 Tác phẩm: Cơng trường Suối Rút, Hịa Bình (1960), Cơng trường gỗ Con Cng (1963), Suối Lê Nin (1980), Trận địa pháo phịng khơng (1981) NGUYỄN YÊM (1938 - 2013): Quê quán Nam Trực Nam Định, Nguyên chủ nhiệm khoa Mỹ thuật truyền thống giai đoạn 1990 đến năm 2000 Có nhiều sản phẩm trưng bày triển lãm Hội mỹ thuật Việt Nam Có 239 cơng dìu dắt nhiều hệ họa sỹ MTCN đào tạo liên kết họa sỹ sơn mài ứng dụng Huế Các tác phẩm chính: Vá lưới, năm 1972, Lọ sơn mài Cá thần tiên, thể sản phẩm sơn mài cốt gốm Nguyễn Văn Y thiết kế năm 1963 LÊ LỤC (1935): Tốt nghiệp đại học MTCN năm 1972, Giảng viên giảng dạy khoa Mỹ thuật truyền thống - Ngành trang trí sơn mài - đại học MTCN Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam Huy chương Bạc triển lãm Mỹ thuật ứng dụng năm 1986, Huy chương Vàng triển lãm Mỹ thuật ứng dụng năm 1987, Huy chương Vàng triển lãm Mỹ thuật ứng dụng năm 1988, Giải thưởng Tác phẩm xuất sắc Triển lãm Ngành Trang trí - Hội Mỹ thuật Việt Nam năm 1991, Giải tặng thưởng Triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam năm 1993, Giải thưởng Triển lãm Ngành Trang trí - Hội Mỹ thuật Việt Nam năm 1998 Các sản phẩm tiêu biểu: Bộ đựng lẵng quả, sơn mài kết hợp mây tre đan; Bộ Cúp đựng hoa quả, Đèn bàn, sơn mài kết hợp mây tre đan; Bình phong sơn mài Tứ linh tứ quý TRẦN HUY QUANG (1943): Quê quán Gia Lâm, Hà Nội Tốt nghiệp hệ đại học MTCN năm 1964 Giảng viên chính, giảng dạy khoa Mỹ thuật truyền thống từ năm 1978 đến 2003 Có tác phẩm tranh sơn mài Mùa gặt, giải Nhất triển lãm mỹ thuật châu Á Ông người tham gia đào tạo làm sơn mài Pháp từ năm 2005 đến 2010, hướng dẫn nhiều hệ sinh viên MTCN giảng dạy học tập ngành sơn mài, khoa Mỹ thuật truyền thống, đại học MTCN TRẦN GIA BÌNH (1955): Quê quán Nam Định, Giảng viên khoa Mỹ thuật truyền thống từ năm 1979 đến năm 2015, Phó giám đốc xưởng nghiên cứu Thực nghiệm, đại học MTCN từ năm 2005 đến 2015 Giải Khuyến khích Hội Mỹ thuật Việt Nam, tác phẩm Bộ đĩa sơn mài năm 1997 Là giảng viên dạy kỹ thuật sơn mài khoa Mỹ thuật truyền thống, có nhiều sản phẩm sơn mài ứng dụng tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, cốt thạch cao phủ sơn son thếp vàng 10 TRẦN LIÊN HẰNG (1943): Quê quán Bắc Ninh Tốt nghiệp đại học MTCN năm 1973 Huy chương Vàng triển lãm Hội họa quốc tế với tác phẩm sơn 240 mài Xóm chài Quất Lâm, lưu giữ bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Giải A triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1992 vơi tác phẩm Cao trào Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1936 - 1939, lưu giữ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ngoài tác phẩm tranh, họa sỹ cịn có nhiều sản phẩm sơn mài ứng dụng xã hội 11 ĐẶNG MAI ANH (1969): Quê quán Gia Lâm Hà Nội, tốt nghiệp đại học MTCN năm 1992 Từ năm 1992 đến giảng viên đại học MTCN, hiệu phó trường đại học MTCN từ năm 2016 đến Tranh sơn khắc trang trí “Hà Nội”, kích thước 2.000cm x 6.000cm, trưng bày phịng tiếp khách Văn phịng Chính phủ năm 1993 Tác phẩm Non sơng gấm vóc, chất liệu: sơn khắc, kích thước: 2.700cm x 3.000cm Văn Phịng Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ tịch nước Việt Nam Bình phong đắp Sen, giải ba triển lãm MTƯD toàn quốc năm 2009 ... Chương BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 3.1 Khuynh hướng sáng tạo sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà N 3.2 Kỹ thuật thể sản phẩm sơn mài họa sỹ Hà Nội 3.3 Những tính... họa sỹ Hà Nội (58 trang) Chương 3: Bàn luận nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội (41 trang) 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA... trang), nội dung luận án bố cục thành 03 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội (49 trang) Chương 2: Biểu nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa

Ngày đăng: 02/11/2020, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w