1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật sơn mài ứng dụng của các họa sỹ ở hà nội

246 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Giang NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Giang NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Lan Hương PGS.TS Nguyễn Văn Dương Hà Nội - 2020 i3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội cơng trình nghiên viết chưa công bố Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Trong trình thực luận án, kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước thực trích dẫn ghi nguồn đầy đủ quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Giang 4ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 20 1.3 Khái quát sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ từ năm 1930 đến năm 2015 36 Tiểu kết 57 Chương BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 59 2.1 Dạng thức điển hình 59 2.2 Tạo dáng sản phẩm sơn mài 61 2.3 Hình thức trang trí sơn mài ứng dụng 80 2.4 Màu sắc sản phẩm sơn mài ứng dụng 98 Tiểu kết 115 Chương BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 117 3.1 Khuynh hướng sáng tạo sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội 117 3.2 Kỹ thuật thể sản phẩm sơn mài họa sỹ Hà Nội 128 3.3 Những tính chất điển hình sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội 142 3.4 Xu hướng phát triển nghệ thuật sơn mài ứng dụng 147 Tiểu kết 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC .172 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư H Hình HS Họa sỹ MTCN Mỹ thuật cơng nghiệp MTƯD Mỹ thuật ứng dụng NCS Nghiên cứu sinh Ng Nguồn Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PL Phụ lục SP Sản phẩm SP ƯD Sản phẩm ứng dụng TK Thiết kế TK ƯD Thiết kế ứng dụng Tr Trang TS Tiến sỹ ƯD Ứng dụng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh Nghệ thuật sơn mài ƯD nghệ thuật hội họa sơn mài…… 29 Bảng 2: Các thể loại sản phẩm sơn mài chức ứng dụng……………….63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản phẩm (SP) chất liệu sơn từ bao kỷ trước sử dụng sinh hoạt đời sống, sơn dùng vật dụng tín ngưỡng, tơn giáo, đồ thờ, tượng Phật, hoành phi, câu đối, cửa võng… Qua thời gian, lịch sử chứng minh đồ sơn gần gũi, gắn bó khơng gian đời sống, văn hóa người Việt Từ kỷ XVII, đồ sơn phát triển hình thức phường thợ, dịng họ, truyền nghề ngày đa dạng, phong phú yếu tố hữu dụng, gần gũi sống Sang kỷ XIX, sơn tiếp nối SP phục vụ tín ngưỡng, mở rộng chất liệu, loại hình Cho đến kỷ XX, đồ sơn tiếp tục phát triển đa dạng hơn, gắn bó với xã hội, người Việt Nam hình thức SP trang trí mỹ thuật ứng dụng (MTƯD) xác định vai trị, vị trí, giá trị, đồng thời góp phần khơng nhỏ để tạo nên tảng văn hóa truyền thống Ở giai đoạn đầu kỷ XX, chất sơn ta (sơn Phú Thọ) phát triển, mở rộng để thành chất liệu hội họa tạo hình SP đồ sơn truyền thống chuyển sang hình thức với tên gọi sơn mài ứng dụng (ƯD) Đặc trưng kế thừa nghệ thuật sơn mài ƯD dịng chảy từ truyền thống, khơng đứt đoạn, chuyển khái niệm từ hàng hóa mỹ nghệ sang MTƯD, gắn bó đời sống có yếu tố thẩm mỹ Nghệ thuật sơn mài ƯD Hà Nội xác định SP sáng tạo HS đào tạo quy mỹ thuật MTƯD Đó SP sơn mài nghệ thuật, vừa biểu tượng hàng hóa biểu tượng văn hóa Hai chức song hành phát triển để hình thành hai khuynh hướng sáng tạo HS: SP sáng tác đơn SP mẫu cho sản xuất Trên thực tế, tiếp cận nhiều SP thủ công mỹ nghệ xuất làng nghề sơn mài Hạ Thái, Cát Đằng, Bối Khê… qua hội chợ thủ công mỹ nghệ gian hàng trưng bày có hội tìm hiểu sơn mài qua bàn tay HS, bên cạnh tác phẩm nghệ thuật có tranh hội họa sơn mài Chủ thể SP mỹ nghệ người thợ làng nghề người làm nghề cha truyền nối Những SP đồ dùng làm không ký tên tác giả, họ nghệ nhân khuyết danh Chủ thể sơn mài nghệ thuật họa sĩ (HS) sáng tác, tác giả có quyền ký tên Giữa người làm nghề nghệ sĩ tạo hình sơn mài có giống khác nhau, thường dễ có nhầm lẫn, vậy, cần có phân định rõ SP sơn mài nghệ thuật với SP sơn mài hàng hóa mỹ nghệ thơng thường Để phân biệt sơn mài làng nghề sơn mài ƯD HS sáng tác cách rõ ràng phương diện lý luận, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật sơn mài họa sỹ Hà Nội cần thiết bối cảnh Cho đến nay, có nhiều học giả nghiên cứu chất liệu sơn mài, sơn mài mỹ nghệ, tranh sơn mài hội họa, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, sâu rộng nghệ thuật sơn mài HS sáng tạo, đặc biệt khu vực Hà Nội Một số cơng trình nghiên cứu nghề sơn, đồ sơn trang trí, sơn mài làng nghề truyền thống đề cập sách, kỷ yếu hội thảo số báo tạp chí mỹ thuật, song sơn mài sáng tác nhằm mục đích phục vụ cho đời sống, xã hội, vừa đẹp nghệ thuật vừa hữu dụng HS đào tạo ngơi trường quy nghệ thuật MTƯD khoảng trống cịn đề cập đến Chúng ta nhận biết hữu tác phẩm tranh sơn mài nghệ thuật, đặt vấn đề tìm hiểu sơn mài lĩnh vực MTƯD, HS thực hành sáng tạo với chất liệu sơn mài SP họ mang lại giá trị khơng gian ƯD Đó vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu bàn giải Vì vậy, góc độ chun mơn ngành sơn mài, nghệ thuật sơn mài ƯD HS khu vực Hà Nội cần nghiên cứu bình diện rộng sâu Với việc chọn đề tài Nghệ thuật sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội để làm luận án tiến sĩ, NCS mong muốn bước đầu đưa sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá hình thức, giá trị biểu phong cách tạo hình nghệ thuật sử dụng màu sắc, chất liệu HS Hà Nội Bên cạnh đó, với đa dạng SP sơn mài sáng tác nghệ thuật, MTƯD từ trước tới nay, cần thiết phải thấy tranh toàn cảnh trình phát triển, giai đoạn sáng tác, tác giả có tên tuổi đóng góp nghệ thuật họ thời điểm lịch sử Nghiên cứu cần thiết để khẳng định giá trị SP sơn mài nghệ thuật HS Hà Nội giai đoạn dài lịch sử, từ năm 1930 đến năm 2015, qua 80 năm phát triển theo khuynh hướng đa dạng Trên phương diện lý luận nghệ thuật, NSC mong muốn đóng góp nghiên cứu lĩnh vực MTƯD nói chung nghệ thuật sơn mài ƯD Việt Nam nói riêng Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật SP sơn mài ƯD đời sống xã hội qua sáng tác HS tiêu biểu Hà Nội giai đoạn từ năm 1930 đến năm 2015 Khái quát trình vận động phát triển tiếp nối từ chất liệu truyền thống hẩm: Gió mùa hạ Giông tố (sáng tác khoảng đầu thập niên 1940) NGUYỄN KHANG (1911 - 1989):Văn Khang người Hà Nội Năm 1930 - 1935, ông học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương, khóa Có nhiều đóng góp quan trọng cho bước khởi đầu hội họa sơn mài Năm 1935 1945, tác phẩm sơn mài ông đánh giá cao giành nhiều giải thưởng triển lãm nước nước Đất nước (1939), Vẻ đẹp Mường (1940), Gội đầu trăng (1940), Ông nghè vinh quy (1942), điển hình Đánh cá đêm trăng (1942 - 1943), Cây bạc (1942 - 1943) Ông sang Pháp tham dự Đấu xảo Paris 1937 Từng tham gia giảng dạy Trường Mỹ thuật Việt Nam Chiến khu Việt Bắc Khu học xá Việt Nam Trung Quốc (1951) Từ năm 1962, ông giữ cương vị hiệu trưởng Trường Mỹ thuật Công nghiệp Việt Nam nghỉ hưu Ngồi sơn mài, ơng cịn vẽ tranh lụa, nghiên cứu thiết kế mẫu đồ gốm “Nghệ thuật sơn mài ông thành công lớn định 235 hướng rõ rệt: hướng dân tộc, truyền thống đầy sáng tạo, giành tình cảm cho người lao động nên thực Năm 1937 triển lãm quốc tế kỹ thuật Paris, tác phẩm sơn mài ông nhận phần thưởng danh dự (Prix d’ honneur) mời tham dự ban giám khảo quốc tế Chicago năm 1939 Tại triển lãm mỹ thuật toàn quốc năm 1939 nghệ thuật sơn mài ông lại giành vinh dự mới: nhận ngoại hạng Và triển lãm năm 1944 nghệ thuật sơn mài ông nhận phần thưởng danh dự.” “Cuộc tiếp xúc với sơn mài Nhật Bản ông khác hẳn với số họa sỹ trẻ ngày tiếp xúc với nghệ thuật đương đại giới, tìm kiếm nghệ thuật có chọn lọc, khơng tự đánh mình, biết nhìn nhận hay, dở bạn để thấy yếu mạnh mà phát huy làm cho nghệ thuật sơn mài ngày phát triển.” “Nói tính dân tộc, ơng cho rằng: khơng chống lại tính đại, hàng mỹ nghệ hàng cơng nghệ tính chất đồ dùng nên ngồi tính dân tộc tính đại phải mang tính thực dụng Những tráp trầu đặc biệt dân tộc, thật đẹp biến dần sống, qua sơn phủ nhiễu điều làm xiêu lòng thiếu nữ hệ trước, biến nhanh trước sống mới, tình cảm đồ vật chắn khơng trở lại Chúng ta tôn trọng vốn cổ, học tập vốn cổ để thấy hay, đẹp, độc đáo vốn cổ, từ học đến sử dụng không đơn giản Ơng nói “một rồng đẹp, vững vàng võng Văn Miếu (Hà Nội), chân cột đá chùa Phật Tích (Hà Bắc) hộp sơn mài, khay trà, định đẹp cách đem thêu lên ngực áo thiếu nữ, dù để xuất khẩu… (Nguyễn Khang: “Tính dân tộc đại lĩnh vực hàng mỹ nghệ, hàng cơng nghệ”, Trích trang -16 “Những đường kiến tạo nghệ thuật” Họa sỹ Nguyễn Khang, Lê Quốc Lộc, Nguyễn Văn Y) LÊ QUỐC LỘC (1918 - 1987): Sinh Khoái Châu, Hưng Yên, lên năm tuổi sống Hà Nội 1937 - 1942, học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông ... sơn mài ứng dụng 98 Tiểu kết 115 Chương BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỌA SỸ Ở HÀ NỘI 117 3.1 Khuynh hướng sáng tạo sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà. .. Hà Nội 117 3.2 Kỹ thuật thể sản phẩm sơn mài họa sỹ Hà Nội 128 3.3 Những tính chất điển hình sản phẩm sơn mài ứng dụng họa sỹ Hà Nội 142 3.4 Xu hướng phát triển nghệ thuật sơn. .. dụng TK Thiết kế TK ƯD Thiết kế ứng dụng Tr Trang TS Tiến sỹ ƯD Ứng dụng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh Nghệ thuật sơn mài ƯD nghệ thuật hội họa sơn mài? ??… 29 Bảng 2: Các thể loại sản phẩm sơn

Ngày đăng: 02/11/2020, 18:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w