(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN(Luận văn thạc sĩ) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - - TRẦN THỊ THANH LOAN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - - TRẦN THỊ THANH LOAN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chuyên ngành: Quản lý kin tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ TÁ TRI HÀ NỘI – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vănlà cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn dẫn rõ ràng Học viên: Trần Thị Thanh Loan Lớp: CH 20B - QLKT ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, quan tâm, tạo điều kiện quan nơi công tác động viên ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, Thầy cô trường Đại Học Thương Mại, Khoa sau Đại học, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Tá Tri, người tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Cuối xin gửi lời cảm ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn ln động viên thường xun tơi suốt thời gian nghiên cứu, hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 Kết cấu luận văn .12 CHƢƠNG 1:MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 13 1.1 Lao động xuất lao động 13 1.1.1 Lao động, lao động xuất thị trường xuất lao động 13 1.1.2 Xuất lao động 23 1.2 Chính sách thúc đẩy xuất lao động 31 1.2.1 Một số sách thúc đẩy xuất lao động .31 1.2.2 Cơ chế xây dựng , điề u chỉnh và tổ chức thực hiê ̣n chính sách cho lao động xuất Việt Nam 39 1.2.3 Đặc điểm vai trị sách xuất lao động .40 1.3 Kinh nghiệm xuất số nước khu vực học cho Việt Nam 44 1.3.1 Kinh nghiệm xuất số nước khu vực .44 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 49 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN THỜI GIAN QUA 53 2.1 Tình hình khu vực ASEAN tác động đến sách xuất lao động Việt Nam thời gian qua .53 2.1.1 Đặc trưng tình hình khu vực ASEAN thời gian vừa qua .53 iv 2.1.2 Quan hệ Việt Nam – ASEAN tác động đến sách xuất lao động Việt Nam sang nước ASEAN .57 2.1.3 Tổng quan xuất lao động Việt Nam thời gian qua 59 2.2 Thực trạng sách cho xuất lao động Việt Nam sang số nước khu vực ASEAN giai đoạn 2011-2015 .62 2.2.1 Malaysia 65 2.2.2 Thái Lan 66 2.2.3 Singapore 68 2.2.4 Lào 68 2.2.5 Campuchia 69 2.3 Đánh giá tá c ̣ng của sách thúc đẩy xuất lao động Việt Nam thời gian qua .70 2.3.1 Những kết đạt 70 2.3.2 Tồn tại, hạn chế .73 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 77 CHƢƠNG 3:ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AEC 81 3.1 Định hướng mục tiêu xuất lao động Việt Nam thời gian tới .81 3.1.1 Bối cảnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN hình thành tác động đến hoạt động xuất lao động Việt Nam 81 3.1.2 Mục tiêu định hướng thúc đẩy xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2016-2020 85 3.2 Các giải pháp kiến nghị hoàn thiện chin ́ h sách thúc đẩy xuất lao động điều kiện Việt Nam gia nhập AEC 90 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy lao động xuất điều kiện Việt Nam gia nhập AEC 93 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách thúc đẩy lao động xuất điều kiện Việt Nam gia nhập AEC 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa Bộ Lao động, Thương binh Xã hội : BLĐTBXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Cục quản lý lao động ngồi nước : CQLLĐNN Doanh nghiệp : DN Người lao động : NLĐ Người sử dụng lao động : NSDLĐ Nhập : NK Thị trường lao động : TTLĐ Thị trường xuất lao động : TTXKLĐ Xã hội chủ nghĩa : XHCN Xuất : XK Xuất lao động : XKLĐ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng lao động hợp tác số thị trường từ 1980 - 1989 59 Bảng 2: Tình hình chi hỗ trợ cho người lao động từ Quỹ hỗ trợ việc làm nước từ 2008-2012 .38 Bảng 3: Bất bình đẳng ASEAN, năm đầu thập niên 1990 năm gần 56 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hố với biến đổi nhanh chóng phức tạp kinh tế giới quốc gia, khu vực tình trạng thừa, thiếu lao động trở nên phổ biến Với nước phát triển vốn xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng lao động dồi chủ yếu lao động giản đơn, suất lao động thu nhập thấp việc thừa lao động, thiếu việc làm tránh khỏi Để giải vấn nạn nước tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tạo thêm việc làm thu hút lao động, đưa lao động nước làm việc hay làm việc cho nước ngoài, gọi xuất lao động (XKLĐ) Ngược lại nhiều nước (chủ yếu nước phát triển) thiếu lao động, lao động giản đơn, lao động chân tay Chính vậy, xuất phát hai mặt cung - cầu, XKLĐ xem bước đắn góp phần giải gánh nặng việc làm nước, đồng thời đem lại nguồn thu cho cá nhân người lao động cho xã hội Là nước có dân số đơng, trẻ với 90 triệu người, Việt Nam có nguồn lực lao động dồi Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH), tính đến quý II/2015, dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động 53,71 triệu người Do vậy, sức ép giải việc làm lớn Để giải khó khăn việc làm, Đảng, Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, sách kêo gọi, hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm; chủ trương phát triển kinh tế tư nhân nhiều thành phần kinh tế; kêu gọi, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam… Tuy nhiên mức độ tự giải việc làm nước hạn chế Do vậy, từ sớm Đảng Chính phủ Việt Nam ln coi việc đẩy mạnh XKLĐ nước ngồi biện pháp hữu hiệu vừa có ý nghĩa trực tiếp trước mắt vừa lâu dài để giải việc làm, phát triển kinh tế đồng thời góp phần giải tốt vấn đề xã hội Nhờ nỗ lực cố gắng Đảng, Chính phủ toàn xã hội năm vừa qua giải vệc làm cho hàng triệu lao động xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập lớn cho cá nhân, gia đình xã hội, tạo hội để nhiều người ôn định việc làm, ổn định sống lâu dài, chí họ cịn giúp nhiều người khác có việc làm Theo số liệu Cục Quản lý lao động nước (CQLLĐNN), thuộc Bộ LĐTBXH hàng năm Việt Nam có 500.000 lao động làm việc nước ngoài, phần lớn nước Đơng Bắc Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản) Những đóng góp từ XKLĐ thời gian qua phủ nhận Tuy việc XKLĐ Việt Nam có nhiều vấn đề từ chủ trương sách đến tổ chức thực hiện, từ quan quản lý tổ chức thực XKLĐ đến người lao động… Sự phụ thuộc sâu thị trường Đông Bắc Á, chất lượng lao động không cải thiện, đặc biệt tình trạng vơ kỷ luật người lao động Việt Nam nước ngồi thếu hiểu biết khơng tơn trọng luật pháp nước sở tại, tình trạng tự di chuyển chỗ làm việc trốn lại nước nhập lao động (NKLĐ) hết thời hạn hợp đồng… lực cản lớn (nếu khơng nói đe dọa) việc mở rộng XKLĐ Bước sang kỷ XXI, nước thành viên ASEAN thống đẩy mạnh liên kết nội khối sâu toàn diện việc thúc đẩy hình thành AEC - ba trụ cột cấu thành Cộng đồng ASEAN Có thể nói, AEC mơ hình liên kết kinh tế khu vực dựa nâng cao chế liên kết kinh tế có ASEAN Đồng thời, AEC bổ sung thêm hai nội dung tự di chuyển lao động tự di chuyển vốn để tạo nên AEC thịnh vượng phát triển bền vững Điểm AEC tự di chuyển lao động nước thành viên mà trước hết xác định cho ngành nghề bao gồm: kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Đây ngành nghề mà lao động Việt Nam hồn tồn đáp ứng Thị trường lao động nước ASEAN (trừ Singapore, Malaysia) có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Nguồn cung lao động dồi dào, chất lượng lao động (kỷ luật lao động, ngoại ngữ) chí có phần hơn, điều tăng thêm áp lực cạnh tranh việc làm thị trường lao động Việt Nam vốn xúc 95 vụ giải pháp phối hợp quan Nhà nước để triển khai thực chiến lược Việc xây dựng chiến lược thị trường dài hạn giúp khắc phục tình trạng thiếu thống xác định mục tiêu phát triển thời kỳ, tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước có liên quan chủ động tố chức hoạt động xúc tiến phát triển thị trường đảm bảo yêu cầu định hướng phát triển cân đối quy mô hiệu kinh tế, hiệu sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ Trên sở chiến lược tổng thể xây dựng trên, tiến hành nghiên cứu xây dựng kế hoạch, giải pháp phát triển thị trường mục tiêu giai đoạn chiến lược đề Kế hoạch phát triển thị trường việc xác định lộ trình, giải pháp để mở thị trường mục tiêu mà cịn phải có giải pháp đồng sách để khuyến khích, định hướng NLĐ DN XKLĐ chủ động chuẩn bị điều kiện để bước vào khai thác trì phát triển thị trường quan quản lý nhà nước hoàn thành giai đoạn mở cửa thị trường Xây dựng đề án cho thị trường cụ thể xây dựng đề án phát triển thị trường thí điểm thị trường Lybia kinh nghiệm tốt để mở rộng áp dụng thời gian tới 3.2.1.3 Nhóm sách hợp tác quốc tế Về phía Nhà nước, Chính phủ cần đẩy mạnh việc đàm phán ký kết Hiệp định, thỏa thuận, biên ghi nhớ cấp nhà nước hợp tác lao động với nước Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước phải thực tốt nhiệm vụ quy định Luật 72 (Điều 71) để hỗ trợ phát triển thị trường XKLĐ Các DN XKLĐ tận dụng hỗ trợ Nhà nước thông qua Quỹ hỗ trợ việc làm nước đề án thúc đẩy XKLĐ để xây dựng kế hoạch, tăng cường đầu tư tài nhân lực cho công tác xúc tiến thị trường, đặc biệt phải lập đại diện nước ngồi để quản lý lao động làm cơng tác xúc tiến thị trường Bên cạnh đó, củng cố mở rộng thị phần thị trường truyền thống, chiến lược, như: Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông thị trường phù hợp với điều kiện, lực lao động Việt Nam Do vậy, việc 96 phát triển mở rộng thị phần thị trường truyền thống nêu khả thi với chi phí đầu tư thấp nhiều so với phát triển thị trường nên việc củng cố phát triển thị phần thị trường truyền thống quan trọng nhằm trì phát triển quy mơ XKLĐ nước ta Có thể nói, kinh tế - xã hội nước ngày phát triển, nước ta khỏi nhóm nước có thu nhập thấp vào nhóm nước có thu nhập trung bình, nên số thị trường có thu nhập thấp Malaysia số nước khu vực Trung Đơng khơng cịn hấp dẫn với lao động nước ta trước Trước thực tế đó, cần chuyển trọng tâm đầu tư sang trì phát triển thị trường truyền thống có thu nhập từ trung bình trở lên Tuy nhiên, với quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa loại hình thị trường XKLĐ cần khuyến khích mở rộng XKLĐ sang số nước AEC thị trường khơng địi hỏi chất lượng lao động cao trước mắt lao động Việt Nam có lợi cạnh tranh Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar 3.2.1.4 Nhóm sách đào tạo nguồn nhân lực, hướng nghiệp phục vụ xuất lao động Việt Nam cần đổi cấu giáo dục nghề nghiệp, gắn kết đào tạo với thị trường lao động tham gia DN; đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp… Cần coi đầu tư đào tạo nghề nghiệp đầu tư cho phát triển, ưu tiên đầu tư chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành; hình thành thang giá trị nghề nghiệp xã hội… Để nâng cao khả cạnh tranh hiệu hoạt động XKLD Việt Nam phát triển tạo nguồn cho hoạt động XKLĐ cần xem giải pháp có tính chiến lược lâu dài để phát triển XKLĐ cách bền vững Trong bối cảnh nay, việc đầu tư xây dựng sở vật chất, nhân lực, đổi chương trình giáo dục định hướng đào tạo dạy nghề cho NLĐ nói chung lao động XK nói riêng cần thiết, giải hạn chế chất lượng lao động XK Trong tương lai cam kết AEC thực có hiệu lực, thị trường lao động 97 được gắn kết địi hỏi lao động phải có chuẩn nghề chung Có lao động TTLĐ có tính động cao Đây yếu cầu cần kíp với cơng tác giáo dục đào tạo Việt Nam, trước hết phải xây dựng thực tiêu chuẩn nghề, xây dựng chương trinh, giao trình, nội dung đào tạo phù hợp Muốn vậy, trước hết, phía Nhà nước, quan chức năng, quyền địa phương phối hợp đẩy nhanh việc triển khai thực hiệu đề án, chương trình đào tạo nghề cho lao động XK có “Đề án Dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015”; “Chương trình hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoan 2009-2020” chương trình, đề án đào tạo nghề khác “Đề án Hỗ trợ đào tạo nghề cho niên đến năm 2015”; “Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Trong đó, khuyến khích phát triển Quỹ cộng đồng địa phương để hỗ trợ chi phí học nghề cho NLĐ tham gia XKLĐ Đặc biệt, AEC thành lập vào cuối năm 2015 đến nay, lĩnh vực lao động việc làm, nước khối cam kết thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương với ngành nghề là: kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển, nhân viên ngành du lịch Điều có nghĩa trước mắt nước khu vực thúc đẩy thúc đẩy lao động có trình độ di chuyển tự Vì vậy, giai đoạn này, sách phát triển nguồn nhân lực sách thúc đẩy XKLĐ Việt Nam Do vậy, thời gian tới, Việt Nam cần tích cực triển khai hiệu sách, như:Quyết định 579/QĐ-TTg, ngày 19/4/2011phê duyệtChiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020(triển khai giai đoạn (2016-2020));Chiến lược hội nhập quốc tế lao động xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị số 52/NQ-CP,ngày 15/6/2016 Chính phủ Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030;Nghị định số 61/2015/NĐ-CP, ngày 09/07/2015 quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm Thực sách ưu tiên, hỗ trợ đào tạo nghề (như miễn phí bố trí ăn 98 nghỉ, chi phí giao thơng ) cho đối tượng NLĐ bị việc làm, lao động nghèo, thuộc diện sách có nhu cầu XKLĐ Thực ưu tiên, hỗ trợ đào tạo nghề theo hướng bắt buộc như: Không cấp tiền hay cho vay vốn trực tiếp để học nghề mà thay vào cấp thẻ học nghề, cấp giấy chứng nhận điều kiện học nghề sở đào tạo nghề thích hợp Các khoản tiền chuyển cho sở đào tạo để trả lương cho người dạy, quản lý, trang bị nâng cấp sở, trang thiết bị dạy nghề Như vậy, tránh hạn chế tình trạng NLĐ cấp hay vay vốn không học nghề mà sử dụng vào mục đích khác Như vậy, nâng cao hiệu vốn đầu tư đào tạo nghề cho lao động Để khắc phục tình trạng DN chưa mặn mà tham gia đề án khả thu hồi chi phí đầu tư khơng hấp dẫn, cần khuyến khích DN tham gia vào đề án thơng qua sách khen thưởng, đánh giá xếp hạng DN, tạo điều kiện tham gia khai thác thị trường nhiều tiềm Để khắc phục tình trạng lao động tham gia đề án, bỏ trình đào tạo làm lãng phí chi phí đầu tư, quyền địa phương, đặc biệt thôn, bản, xã nơi lao động cư trú phải tích cực tham gia tuyên truyền, giáo dục NLĐ, vận động lao động bỏ trốn quay lại tiếp tục tham gia vào đề án Đồng thời, sở đề án, chương trình nêu chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, tiến hành đầu tư thêm để xây dựng hệ thống đào tạo nghề phục vụ cho mục tiêu XKLĐ, bao gồm đầu tư xây dựng số sở nòng cốt chuyên hoạt động đào tạo lao động XK kết hợp với huy động tham gia hệ thống sở dạy nghề khác nước Đẩy nhanh việc xây dựng số trung tâm đào tạo lao động XK tập trung có quy mô lớn miền Bắc, Trung, Nam để bước chuẩn hóa hệ thống đào tạo lao động XK cho nước, nâng cao chất lượng lao động XK, đảm bảo tính tập trung, chuyên nghiệp, tạo điều kiện cho DN XKLĐ tuyển chọn lao động theo yêu cầu thị trường, đồng thời hạn chế tình trạng tiêu cực, lừa đảo, vi phạm pháp luật hoạt động tuyển chọn lao động XKLĐ Trong hệ thống đào tạo nghề miền đề cập trên, miền 99 Nhà nước đầu tư từ - sở chuyên đào tạo lao động XK mang tính chuyên nghiệp, thực đào tạo đa nghề tập trung vào nghề mũi nhọn, có nhu cầu cao thị trường XK thời gian tới Khi vào hoạt động, sở chuyên đào tạo lao động XK thực đào tạo theo đơn “đặt hàng” Nhà nước DN XKLĐ Nội dung đào tạo sở mang tính bồi dưỡng chuyên sâu, nâng cao tay nghề theo yêu cầu thị trường XK nguồn lao động có nghề sở dạy nghề khác nước đào tạo Cùng với đào tạo nghề, sở tập trung vào rèn luyện kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp, bồi dưỡng ngoại ngữ kiến thức cần thiết khác Nhà nước cần xây dựng chế phối kết hợp, định hướng sở dạy nghề thuộc hệ thống dạy nghề nước tham gia đào tạo theo nhu cầu thị trường Vấn đề thời gian qua đặt chưa thực được, chủ yếu sở dạy nghề DN XKLĐ chưa tìm tiếng nói chung phân phối lợi ích Do vậy, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ Bộ LĐTBXH, Bộ Giáo dục Đào tạovà bộ, ngành chức khác với tham gia sở dạy nghề, DN XKLĐ việc đổi thống nội dung giảng dạy, chất lượng số lượng đào tạo Ngoài ra, Nhà nước nên quan tâm hỗ trợ khuyến khích DN XKLĐ đầu tư xây dựng sở đào tạo chuyên nghiệp nhằm phục vụ cho nhu cầu thân DN vàcác DN khác thơng qua sách ưu đãi thuế, tín dụng; ưu tiên cấp ngân sách đào tạo “đặt hàng” cho Nhà nước; ưu tiên tham gia khai thác thị trường tiềm Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn nghề, đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn nghề khu vực quốc tế; phù hợp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để tiến tới cơng nhận lẫn chứng chỉ, kỹ nghề nghiệp nước, tạo điều kiện thuân lợi cho lao động Việt Nam tìm kiếm việc làm nước ngồi Từ đó, tăng cường khả hội nhập lao động Việt Nam vào TTLĐ khu vực giới 100 3.2.1.5 Nhóm sách bảo vệ lao động xuất nước hậu xuất lao động Nâng cao chất lượng công tác quản lý lao động nước ngồi nhằm hạn chế tình trạng vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật có biểu gia tăng, đặc biệt tình trạng NLĐ phá bỏ hợp đồng, hết hạn hợp đồng không nước mà trốn cư trú làm việc khơng có giấy tờ hợp pháp số nước, làm uy tín lao động Việt Nam Cùng với việc tăng cường kiểm sốt tình hình thực hợp đồng lao động NLĐ nước ngoài, cần có giải pháp để đưa người lao động sau hết hạn hợp đồng sách, chương trình hậu XKLĐ Tăng cường sách hỗ trợ chế tài xử lý nghiêm khắc DN không đảm bảo chất lượng quản lý laođộng Các DN XKLĐ cần quan tâm đầu tư cơng tác quản lý lao động nước ngồi, thực coi giải pháp hữu hiệu để nâng cao uy tín DN nhằm phát triển bền vững, tiến tới hình thành xây dựng thương hiệu TTLĐ quốctế Đồng thời, sở Chương trình việc làm quốc gia, sách khuyến khích DN vừa nhỏ thực sách, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ (cho vay vốn với lãi suất thấp không lãi suất ưu đãi khác; hỗ trợ thông tin ngành nghề, thị trường ) cho lao động XK hết hợp đồng nước sử dụng nguồn tài từ XKLĐ để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo việclàm cho thân người khác Đặc biệt, khuyến khích người có khả góp vốn thành lập cơng ty, DN Trong bối cảnh AEC hình thành vào vận hành, Chính phủ cần tăng cường đàm phán ký kết hiệp định, thỏa thuận với nước tiếp nhận lao động Việt Nam tuyển dụng lại, gia hạn hợp đồng lao động XK hết hạn hợp đồng đủ điều kiện, đáp ứng yêu cầu có nguyện vọng tiếp tục lại Khuyến khích, hỗ trợ NLĐ tự tìm kiếm hợp đồng nước ngồi Khuyến khích DN XKLĐ xúc tiến đàm phán với đối tác nước tiếp nhận lại lao động XK sau hết hạn hợp đồng Ngoài ra, DN XKLĐ nên xem đối tượng lao 101 động hoàn thành hợp đồng nước nguồn lao động quan trọng để tái XK với lợi chất lượng, tay nghề, kiến thức pháp luật có ý thức chấp hành hợp đồng kiểmchứng Ngày 17/12/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 119/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo Một số nội dung khiếu nại giải khiếu nại lĩnh vực đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước quy định Nghị định sở pháp lý để giải khiếu nại, tố cáo NLĐ làm việc nước ngồi (Xem NĐ) Nghị định có nhiều nội dung thay đổi theo hướng sát hơn, bảo vệ tốt quyền NLĐ Việt Nam làm việc nước 3.2.1.6 Nhóm sách tun truyền, động viên, khuyến khích lao động xuất Việt Nam cần xây dựng cổng thông tin điện tử quốc gia thị trường lao động AEC sàn giao dịch, chợ việc làm AEC với thơng tin thiết thực sách, tiêu chuẩn, mức tiền lương, điều kiện sinh hoạt để người dân dễ dàng tiếp cận Sắp xếp phát triển sở đào tạo trung tâm đào tạo nghề nghiệp nhằm thích nghi với điều kiện thành lập AEC, cần ý đào tạo ngôn ngữ nước ASEAN Công bố chứng quan ASEAN thừa nhận để DN người dân tiếp cận yêu cầu nước ASEAN khác công bố thông tin cổng thông tin điện tử Việt Nam Cần khuyến khích DN tích cực, chủ động nghiên cứu thị trường ASEAN, có TTLĐ để hiểu rõ tiêu chuẩn nghề nghiệp nhằm có kế hoạch thích nghi Tổ chức khóa đào tạo kỹ năng, tay nghề, rèn luyện thể lực, cường độ suất lao động thực vịng tháng đến 12 tháng nhằm rèn luyện loại kỹ cần thiết cập nhật thông tin để thích nghi với thị trường nước ASEAN Đồng thời, xây dựng kế hoạch đưa lao động Việt Nam tham gia vào dự án đầu tư, dịch vụ hoạt động thương mại để nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ chuyên nghiệp cao nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường ASEAN Bên cạnh đó, cần hình thành hệ thống cơng ty 102 đào tạo lao động có kỹ cao thuộc loại ngành nghề ASEAN công bố; kết hợp với sở đào tạo, quan cấp chứng hành nghề nhằm tạo môi trường tốt cho lao động Việt Nam tham gia TTLĐ AEC Ngoài ra, cần mạnh dạn kết nối với sở đào tạo có uy tín ASEAN để học hỏi kinh nghiệm để thích nghi chủ động AEC Tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương việc lồng ghép chương trình quảng bá lao động Việt Nam kiện phù hợp, như: ngày văn hóa Việt Nam nước, hội chợ giới thiệu hàng Việt Nam, chuyên thăm nguyên thủ Việt Nam tới cácnước Nhà nước nên tổ chức hội chợ, hội thảo để giới thiệu XKLĐ Việt Nam nước, đặc biệt thị trường khu vực ASEAN Xây dựng phim, ảnh, sách XKLĐ Việt Nam hình ảnh lao động Việt Nam để phát hành rộng rãi chuyến bay hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam dịp thích hợp khác 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách thúc đẩy lao động xuất điều kiện Việt Nam gia nhập AEC 3.2.2.1 Kiến nghị với Chính phủ - Việc phận lao động Việt Nam bỏ trốn hợp đồng, chuyển sang làm việc cho DN khác với mức lượng cao hay hết hợp đồng lao động không nước (Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…) phần cạnh tranh lao động nước NK cơng tác quản lý người nước Các DN không trực tiếp NK lao động nên tốn chi phí (tuyển dụng, đào tạo…) người ta trả lương cho NLĐ cao từ tạo cạnh tranh khơng lành mạnh DN nước NK lao động Được biết tình trạng diễn phổ biến Hàn Quốc Malaysia Nên biện pháp tuyên truyền, giáo dục NLĐ, quy định hay quy chế Chính phủ, quan quản lý lao động XK NLĐ Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần có cam kết hay Hiệp định thỏa thuận hợp tác với nước công tác quản lý lao động NK Đồng thời, có đạo quan đại sứ Việt Nam phối hợp Cục 103 QLLĐNN, tổ chức, DN XKLĐ Việt Nam với quan quản lý lao động, quan an ninh nước để hạn chế tình trạng - Chính phủ cần quản lý chặt tổ chức, DN XKLĐ để hạn chế bớt tiêu cực phát sinh lợi dụng NLĐ thông tin để lừa đảo, làm ăn dối trá ảnh hưởng hoạt động XKLĐ nói chung NLĐ nói riêng Nhà nước cần khuyến khích tổ chức DN tư nhân, DN liên doanh… Tìm kiếm thị trường tổ chức XKLĐ theo luật pháp Cho phép, khuyến khích hỗ trợ NLĐ tự tìm kiếm việc làm XKLĐ Tăng cường công tác quản lý nhà nước Cục QLLĐNN Bộ LĐTBXH - Như phần phân tích, sách XKLĐ khơng phải tổng hợp sách mà sách tổng hợp Trong bao hàm nhiều nội dung, liên quan đến nhiều quan, ban ngành Cục QLLĐNN, Bộ LĐTBXH quan ham mưu để Chính phủ hoạch định sách, đồng thời chịu trách nhiệm việc tổ chức, thực sách Nhưng sách XKLĐ (cũng nhiều sách khác) thực tốt, hiệu có tham gia đồng bộ, liệt nhiều địa phương, ngành khác chẳng hạn ngành tài chính, ngành giáo dục đào tạo, ngành cơng an, ngành công thương, ngành nông nghiệp Đây vấn đề địi hỏi phải có đạo trực tiếp thường xuyên Chính phủ, lãnh đạo Chính phủ 3.2.2.2 Kiến nghị với địa phương (tỉnh, thành phố, quận, huyện) XKLĐ sách lớn Đảng Nhà nước nằm Chương trình Quốc gia giải việc làm thực sách xã hội Về mặt lý thuyết ngành LĐTBXH chịu trách nhiệm chính, phối hợp địa phương, điều hành quan theo ngành dọc (các Sở LĐTBXH, phòng LĐTBXH) để thực Tuy nhiên, thực tế cho thấy địa phương địa bàn tập trung lao động, nên có thơng tin đầy đủ nhất, xác tình hình lao động việc làm địa phương Bởi vậy, để thực tốt sách XKLĐ địa phương nói riêng góp phần làm tốt mục tiêu quấc gia, địa phương cần: - Chủ động tổ chức thống kê để có số liệu đầy đủ, xác tình hình 104 lao động việc làm địa phương số lượng lao động, chất lượng lao động (mức độ đào tạo, trình độ tay nghề…), số lượng việc làm, lao động chưa có việc làm hay việc làm khơng chun mơn… để từ vừa xây dựng kế hoạch lao động, việc làm địa phương, vừa giúp quan quản lý lao động trung ương nắm bắt tình hình, diễn biến lao động, TTLĐ nước vùng nước - Chủ động mở rộng hoạt động ngoại giao tìm kiếm thị trường XKLĐ cho địa phương, hỗ trợ người dân địa phương liên lạc tìm kiếm việc làm hỗ trợ họ XKLĐ dù cá nhân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp tổ chức, DN XKLĐ địa phương theo dõi chặt chẽ, giám sát tình hình lao động địa phương XK nước ngồi để có biện pháp kịp thời khắc phục, tình trạng NLĐ khơng chấp hành tốt luật pháp nước - Chủ động thực nghiêm túc sách, chủ trương, quy định nhà nước XKLĐ Đặc biệt xây dựng sử dụng có hiệu nguồn kinh phítừ chương trình Chính phủ hỗ trợ cho cơng tác XKLĐ cho NLĐ 105 KẾT LUẬN Đẩy mạnh XKLĐ định hướng đắn Đảng Nhà nước ta, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nguyện vọng người dân Nghiên cứu tình hình thực tế sách thúc đẩy XKLĐ Việt Nam thời gian qua cho thấy công tác XKLĐ giải nhiệm vụ cụ thể giai đoạn góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với nỗ lực khảo sát nghiên cứu, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, luận văn hệ thống hóa lý luận XKLĐ sách thúc đẩy XKLĐ Việt Nam thời gian qua Cụ thể, làm rõ khái niệm, nội dung XKLĐ; đặc biệt hệ thống làm rõ khái niệm, nội dung sách XKLĐ; phân tích làm rõ yếu tố tác động đến hoạt động XKLĐ sách thúc đẩy lĩnh vực Đồng thời, Luận văn có khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế sách thúc đẩy XKLĐ số nước để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn khái qt tồn q trình XKLĐ Việt Nam theo giai đoạn tương ứng với chế quản lý kinh tế khác Đặc biệt, phân tích thực trạng sách thúc đẩy XKLĐ theo nội dung, từ đánh giá ưu điểm hạn chế phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế ban hành thực sách thúc đẩy XKLĐ Việt Nam thời gian qua Luận văn phân tích bối cảnh nước quốc tế tác động việc hình thành AEC tới hoạt động XKLĐ sở chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước để xác định số quan điểm định hướng cho XKLĐ Việt Nam thời gian tới AEC hình thành từ cuối năm 2015 nhằm xây dựng thị trường đơn với yếu tố lưu chuyển tự 10 nước, có lao động Sự dịch chuyển tự vừa hội cho hoạt động XKLĐ Việt Nam, đồng thời vừa thách thức khơng nhỏ trình độ lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực Điều địi hỏi Việt Nam cần có sách hợp lý giúp lao động nước đủ sức cạnh tranh với lao động nước bạn Trên sở quan điểm định hướng XKLĐ xác định đầu chương 106 với việc đánh giá thực trạng sách XKLĐ Việt Nam chương 2, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện sách thúc đẩy XKLĐ Việt Nam sang nước ASEAN bối cảnh gia nhập AEC Quá trình nghiên cứu lý luận thực tiễn sách thúc đẩy XKLĐ Việt Nam, tác giả nghiêm túc thu thập số liệu quan nhà nước, phân tích xu hướng phát triển thị trường XKLĐ Tuy nhiên, nội dung sách thúc đẩy XKLĐ có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực với nhiều quan quản lý khác quốc gia khác Hơn nữa, AEC giai đoạn bắt đầu chuẩn bị vận hành, nhiều cơng việc, quy định có cần có thời gian triển khai, có hiệu lực, nên có giải pháp dừng mức độ định hướng gợi ý cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm để bước tổ chức thực Với ý nghĩa đó, tác giả mong có nghiên cứu AEC vận hành tốt nước khu vực triển khai sách cụ thể việc thúc đẩy di chuyển lao động nội khối giai đoạn cụ thể 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2015) Nghị định số 61/2015/NĐ-CP, ngày 09/07/2015 quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2014-2015), Bản tin cập nhật thị trường hàng quý Đặng Nguyên Anh (chủ biên) (2014), Suy thoái kinh tế thách thức giải việc làm niên nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Đường (chủ biên) (2012), Quản lý Nhà nước lao động chất lượng cao Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Ngọc Trần Văn Hoan (đồng chủ biên) (2002), Toàn cầu hoá: hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Hưng (2015), Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất lao động với chương trình quốc gia việc làm: Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại Thương Hoàng Lê (2006) Cẩm Nang pháp luật xuất lao động, Nxb Lao động - Xã hội Bùi Thị Lý (2007), Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất lao động chỗ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại Thương 10 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định 370-HĐBT Ban hành quy chế đưa người lao ðộng Việt Nam làm việc có thời hạn nước 11 Quốc hội (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, số 72/2006/QH11 12 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008), Quyết định 159/QĐ- 108 LĐTBXH, ngày 22/1/2008 Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý lao động ngồi nước 13.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg, ngày 29/04/2009 phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 14 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg, ngày 07/02/2006 phê duyệt Đề án Dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015 15 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động - Xã hội 16 Tổ chức Lao động quốc tế Ngân hàng Phát triển châu Á (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt 17 Hoàng Lê (2006), Cẩm Nang pháp luật xuất lao động, Nxb Lao động - Xã hội 18 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2015), Năng suất lao động Việt Nam qua số liệu 2005-2014, Thông tin chuyên đề, số 699/2015 19 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2014), Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế Việt Nam đến năm 2025: Cơ hội thách thức 20 Bùi Sỹ Tuấn (2011), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Viện Khoa học, Lao động Xã hội (2012), Khảo sát đánh giá thực trạng lao động làm việc nước trở Việt Nam, Hội thảo Khoa học xuất lao động, Hà Nội 22 Viện Khoa học, Lao động Xã hội (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lao động Việt Nam hết hạn hợp đồng lao động không nước, lại cư trú làm việc khơng có giấy tờ hợp pháp Hàn Quốc, Hội thảo Khoa học xuất 109 lao động, Hà Nội 23 Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, truy cập từ http://nghiencuuquocte.org/2015/07/04/asean/#sthash.yyKyOeEx.dpuf 24 Thông tin, số liệu truy cập từ website Cục Quản lý Lao động nước - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội http://dolab.gov.vn/New/Default.aspx 25 Ban Thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam (2015) Sự tham gia Việt Nam lĩnh vực hợp tác khuôn khổ ASEAN, truy cập từ http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/7/su-tham-gia-cua-viet-nam-tren-cac-linhvuc-hop-tac-trong-khuon-kho-asean.html 26 Phạm Đức Chính (2004), Thị trường lao động: Vấn đề lý thuyết, thực trạng hình thành phát triển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 27 Lao động (2010), Khó cho vay xuất lao động tỷ lệ nợ xấu tăng cao, truy cập từ http://www.baomoi.com/kho-cho-vay-xuat-khau-lao-dong-vi- ti-le-no-xau-tang-cao/c/4185828.epi26 28 XC (2016), Lãng phí lao động “hậu xuất khẩu”, truy cập từ http://baotintuc.vn/viec-lam/lang-phi-lao-dong-hau-xuat-khau20160410223805882.htm 29 PV (2016), Vì người lao động miền Trung đổ xô làm hộ chiếu?, truy cập từ http://xuatkhaulaodongnb.com/vi-sao-nguoi-lao-dong-mien-trung-doxo-di-lam-ho-chieu.html ... VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Lao động xuất lao động 1.1.1 Lao động, lao động xuất thị trường xuất lao động 1.1.1.1 Lao động thị trường lao động * Lao động. .. BẢN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 13 1.1 Lao động xuất lao động 13 1.1.1 Lao động, lao động xuất thị trường xuất lao động 13 1.1.2 Xuất lao động. .. THỊ THANH LOAN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chuyên ngành: Quản lý kin tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng