1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4 5 tuổi

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON GIA THƯỢNG *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CHO TRẺ 4-5 TUỔI Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo/PTNN Cấp học: Mầm non Họ tên tác giả: PHẠM THỊ THẢNH Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0972860362 Đơn vị công tác: Trường mầm non Gia Thượng Quận Long Biên – Hà Nội Long Biên, tháng năm 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Thực trạng II.1 Cơ sở vật chất II.2 Giáo viên II.3 Phụ huynh II.4 Trẻ III Các biện pháp tiến hành III.1 Biện pháp 1: Nắm mục đích yêu cầu, nội dung theo chủ điểm III.2 Biện pháp 2: Tìm chọn truyện hay sáng tác truyện III.3 Biện pháp 3: Hình thức tổ chức phù hợp, giới thiệu hay gây hứng thú III.4 Biện pháp 4: Ứng dụng CNTT vào kể chuyện III.5 Biện pháp 5: Kể chuyện diễn cảm III.6 Biện pháp 6: Sử dụng đồ dùng đồ chơi đẹp, sinh động, sáng tạo phù hợp III.7 Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm IV.1 Về giáo viên IV.2 Về phía phụ huynh IV.3 Về đồ dùng IV.4 Vế phía trẻ C PHẦN KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm II Khuyến nghị Trang 1 1 3 5 8 8 9 10 10 10 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ở người có khác biệt về: Điều kiện sống, hoàn cảnh, thể chất, lực,… trẻ em Mỗi trẻ có khác biệt hồn cảnh, mơi trường sống, điều kiện gia đình học tập,…Chính thế, trẻ em cá thể riêng biệt khác thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý,… Điều đồng nghĩa với việc trẻ có hứng thú, cách học trình độ học tập khác Chính thế, người lớn cần ý điều xảy suốt thời thơ ấu trẻ Vì ảnh hưởng trực tiếp gián 0/10 tiếp đến tương lai trẻ Những trải nghiệm đầu đời bé cần phải phù hợp với mức độ phát triển Đồng thời phải xây dựng dựa sở mà trẻ biết thực Chính vậy, phải cẩn trọng, khơng dạy q khó trẻ “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau” Hiện nay, có nhiều phương pháp để giáo dục cho trẻ phương pháp “ lấy trẻ làm trung tâm” phương pháp tốt giúp trẻ hứng thú với học tập phát triển mạnh trẻ Tuy nhiên phương pháp giáo dục nên áp dụng nhiều thầy cô không tránh khỏi lúng túng Bản thân giáo viên mầm non hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi ln muốn học sinh tơi trải nghiệm, tư duy, tìm tịi mà trẻ cịn chưa biết sống cách thoải mái, khơng gị bó Vậy làm để thực điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều lời giải đáp tơi có tơi tham gia lớp tập huấn chun mơn quận, trường, ngồi chúng tơi cịn dự tiết thực hành sinh động áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm mà tơi nghĩ động lực để tơi thay đổi cách nhìn, cách nghĩ vai trò thân hoạt động dạy học Tôi tham khảo số tài liệu tìm hiểu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Tôi phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề tơi chọn đề tài “một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ” giúp học sinh có tảng đầu đời quan trọng Ngồi ra, nhiều phụ huynh cịn đánh giá phương pháp giáo dục mang nhiều giá trị nhân văn giá trị tinh thần vô to lớn B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Như biết dạy học trình tương tác qua lại giáo viên học sinh, học sinh hướng dẫn thầy, tìm ra, khám phá tri thức mà thân chưa biết chưa rõ, hình thành thói quen tư đọc lập, sáng tạo Phát triển toàn diện kỹ sống phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Quá trình giáo dục hay dạy học, gồm hai mặt quan hệ hữu giáo viên trẻ Theo A Kômenski: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhảy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách … tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” R.C.Shama viết : “Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề…” theo độ tuổi phù hợp Thực chất quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm hệ phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm gọi hệ phương pháp dạy- tự học, xem hệ thống phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi Dạy học 1/10 lấy trẻ làm trung tâm đặt trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động dạy – học với phẩm chất lực riêng người – vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm học sinh phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống cho cá nhân, gia đình xã hội Với phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm học sinh ngồi nghe thầy giảng bài, ghi chép học thuộc lịng nên kiến thức hời hợt máy móc Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy- học lấy trẻ em trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy- học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi, phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có, sử dụng trò chơi học tập… Bản thân giáo viên hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi ln muốn học sinh tơi trải nghiệm, tư duy, tìm tịi mà trẻ chưa biết sống cách thoải mái, khơng gị bó Vậy làm để thục điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều Tôi phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Và mạnh dạn chọn đề tài “một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ” để làm đề tài nghiên cứu II Thực trạng Trường đạt trường chẩn quốc gia mơ hình trường học điện tử, đạo sát Phòng giáo dục Trường vào thực áp dụng phương pháp dạy học sáng tạo lấy trẻ làm trung tâm thực trạng cịn gặp số thuận lợi khó khăn sau: II.1 Cơ sở vật chất - Trang thiết bị dạy học đại như: máy tính, máy chiếu, thiết bị ghi âm đầy đủ, đồ dùng tự tạo, đồ dùng cho trẻ thực nghiệm, trải nghiệm, thực hành giáo viên hạn chế nên làm hiệu cho phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thiếu hấp dẫn, thu hút trẻ ham học hỏi, tìm tịi trẻ thực hành trải nghiệm II.2 Giáo viên - Đa số giáo viên trình bày định nghĩa hay khái niệm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách chuẩn xác, chi tiết thực tế việc thực hoạt động cho trẻ (hoạt động học tập, hoạt động vui chơi…) giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nên có hoạt động rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm, chưa đáp ứng đối tượng trẻ lớp II.3 Phụ huynh - Có nhiều phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ có nhiều phụ huynh chưa thấy vị trí tầm quan trọng chưa 2/10 hiểu việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nên chưa có biện với giáo viên hướng dẫn trẻ cách II.4 Trẻ - Khả tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ khác đầu năm trẻ đạt sau: Tổng số: 46 cháu Thường xuyên Thỉnh thoảng Đánh giá Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ STT mức độ thực trẻ % trẻ % Nhu cầu 20% 22 48% Hứng thú 11% 35 76% Tự tin 9% 32 69% Thế mạnh, khả 4% 24 52% Khám phá, tưởng 17% 28 61% tượng, sáng tạo Tương tác với bạn bè 11% 25 54% pháp phối hợp nhau, khảo sát Không có Số Tỉ lệ trẻ % 15 32% 13% 10 22% 20 44% 10 22% 16 35% III Các biện pháp tiến hành III.1 Biện pháp 1: Tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn cho thân Xã hội phát triển, giáo dục đào tạo phát triển theo, đòi hỏi ngày cao phẩm chất lực đội ngũ giáo viên Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, có đủ phẩm chất lực chun mơn nghiệp vụ, hồn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo giao Học tập, bồi dưỡng thông qua mối quan hệ với đồng nghiệp, với phụ huynh, với học sinh, với xã hội Từ hoàn thiện nhân cách người giáo viên Khi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cần biết lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu thập thơng tin cách có chọn lọc phù hợp với yêu cầu thực tiễn Có thể tìm tài liệu bồi dưỡng qua sách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet, qua sinh hoạt chuyên môn… Giáo viên cần bổ sung kịp thời kiến thức tin học, ngoại ngữ, đổi phương pháp, trang bị cho kiến thức văn hóa, xã hội, hiểu biết pháp luật Để trình tự học, tự bồi dưỡng có hiệu phải biết lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp với khả năng, sở trường Hình thức tự học, tự bồi dưỡng thơng qua hoạt động cá nhân giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu công văn, thị, thông tư, sinh hoạt chun mơn, qua hoạt động trị, xã hội, qua đào tạo nâng chuẩn… để đáp ứng phương pháp dạy học tích cực “Lấy trẻ làm trung tâm” III.2.Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trước hết xác định rõ chương trình giáo dục mầm non “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” kế hoạch giáo dục phải vào khả năng, nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm sống trẻ lớp địa phương để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể để lập kế hoạch giáo dục năm, tháng, ngày cụ thể 3/10 * Xây dựng mục tiêu giáo dục: + Tôi vào đặc điểm trẻ như: Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích,… trẻ mà tơi quan sát thời gian hai tuần đầu trẻ đến trường để xác định mục tiêu cho phù hợp + Tôi vào nội dung giáo dục theo độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu Cụ thể: Phần mục tiêu Kế hoạch giáo dục năm học 2019-2020 *Xây dựng nội dung giáo dục: Chương trình giáo dục khơng học để hiểu vật tượng giới xung quanh mà học để tự làm việc gần gũi phù hợp với trẻ Ở trẻ học cách làm nào? (học cách tìm hiểu khám phá, phát thay đổi vật tượng; học cách biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết cảm nhận mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi;… + Tôi vào nhu cầu học tập trẻ, điều kiện sẵn có địa phương để tơi lựa chọn nội dung cho phù hợp VD: Trong chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ, tơi chọn nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: “Thủ đô Hà nội” (phát triển nhận thức cho trẻ thông qua cảnh đẹp Hà Nội? Làng nghề Hà Nội? …Từ trẻ biết yêu cảnh đẹp, yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm quê hương), VD : “– Môn học LQVT đề tài “ so sánh chiều dài đối tượng” - Mục đích : trẻ nhận khác biệt chiều dài 2-3 đối tượng Tôi tổ chức cho trẻ tham gia phiên chợ quê mà chuẩn bị Tôi yêu cầu trẻ mua sản phẩm : đỗ xào, cà rốt, đậu đũa… tiến hành cho trẻ nhóm thảo luận, nhóm loại rau Các tìm hiểu từ này? Kích thước loại nào? Cho trẻ đưa nhận xét loại rau mà so sánh) Dù trẻ nói hay chưa tơi khuyến khích trẻ nói lời động viên tơi giúp trẻ tự tin vào câu trả lời Trẻ lớp tơi thích thú tham gia hoạt động tích cực trao đổi ý kiến, tiết học nhẹ nhàng mà đạt hiệu đáng kể Tôi cảm thấy vui trẻ ngày tiến III.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Tôi xây dựng môi trường học tập việc xếp thành góc chơi để trẻ dễ dàng lựa chọn lấy đồ dùng thuận tiện Các đồ dùng đồ chơi góc xếp tập có tính mục đích rõ rệt, mà cầm vào đồ dùng trẻ tự tương tác thực hành kỹ + Trái lại với tiết học diễn lớp học tơi cho trẻ thay đổi môi trường như: ngồi gốc cây, góc thiên nhiên, hay ngồi sảnh trường giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái tham gia vào hoạt động + Tôi sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên để thực nội dung giáo dục: * Lá : Tôi cho trẻ trò chuyện thiên nhiên, cho trẻ nhặt từ 4/10 tơi cho trẻ phân biệt theo kích cỡ ( to – nhỏ), chiều dài ( dài- ngắn), màu sắc ( tối- sáng), hình dạng ( trịn- thn), kết cấu bề mặt ( ráp- mịn), cơng dụng ( có ích- khơng có ích).( Có giáo án minh họa) - Xắp xếp nhóm theo thứ tự định: từ tối đến sáng nhất, từ to đến nhỏ nhất, từ dài đến ngắn nhất… - Gọi tên : học nhận biết tên - Xé thành hình khác - Xâu thành vòng - Vò lá, ngửi - Dùng để tạo thành đồ chơi: kết thành quạt, kèn, vật… - Sử dụng làm phép đếm… * Cát: Khi thiên nhiên, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên tạo cho trẻ hứng thú dễ tiếp thu Trẻ thực hành trải nghiệm như: xúc cát, gạt cát, rót cát - In hình bàn chân, bàn tay cát - Dùng ngón tay vẽ hình cát - Giấu đồ vật bàn tay cát - Làm khuôn bánh, chơi bán hàng * Nước: - Đong nước, rót nước, vục nước - Quan sát mặt nước, trời mưa - Nhận biết nước nóng, nước lạnh, nước mặn, nước * Vỏ ngao, sị, ốc, hến - Xếp tranh, hình, chữ, số - Chồng tháp - Thi ném sò, lăn vỏ sò… - So sánh theo hình dạng kích thước vỏ sò - Sắp xếp theo trật tự định - Đếm số lượng * Lùm cây: - Chơi ú tim - Đuổi bắt - Giấu, tìm đồ vật Tơi nghĩ vật liệu đơn giản dễ tìm sống hang ngày đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển tồn diện Chỉ cần giáo viên chịu đầu tư thời gian tâm huyết vật vơ tri vơ giác trở lên có hồn thu hút trẻ tham gia khám phá VD Tơi bố trí góc hợp lý, tạo khơng gian để trẻ lại trao đổi góc, nhóm chơi, để trẻ thể phối hợp hành động chơi , đồ dùng có số lượng khác nhau, với chủng loại đa dạng đẹp mắt + Đồ dùng chưa nhiều huy động phụ huynh thu gom phế liệu để cô trẻ làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho việc dạy học để cô làm đồ dùng đồ chơi trẻ vui cảm thấy tự hào góp 5/10 phần nhỏ bé để tạo sản phẩm: cô làm tranh tường ( nguyên liệu từ báo cũ), đồ chơi từ nắp chai ( tạo lỗ nắp chai xâu dây thành vòng) , vỏ bao thuốc ( dán giấy trắng lên bề mặt bao thuốc sau vẽ tranh khác lên vỏ bào thuốc, cho trẻ đặt bao thuốc nối tiếp để tạo thành tranh giống nhau) , vải vụn làm rối tay… Chỉ việc đơn giản thơi góp phần vào phát triển tồn diện cho trẻ + Tơi ln tạo môi trường thân thiện tạo cho trẻ tâm thoải mái, trẻ cảm thấy tôn trọng tự tin giao tiếp; giao tiếp trẻ với trẻ bình đẳng thân thiện với Khi tơi đóng vai trị người bạn tâm cởi mở gần gũi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự tin vào thân Tôi thấy trẻ cởi mở trị chuyện với giống người bạn nói cảm nghĩ cách vơ tư hồn nhiên III.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: *Hoạt động trải nghiệm : Trẻ học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá tìm tịi VD: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu “ loại gần gũi” ( Có giáo án minh họa) + Mục đích : Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, vị số loại gần gũi -Tiến hành: Gây hứng thú: Cô cho trẻ quan sát đĩa ( miếng cắt đĩa, gồm dưa hấu, cam, dứa…) hỏi trẻ: - Cơ có đĩa đây? Đĩa nào? - Theo đĩa có gì? Tại biết? Quan sát đàm thoại: Để biết điều đó, ý xem nhé! + Ai muốn ăn thử nào?( Cho trẻ Trẻ cầm miếng để quan sát sau cho trẻ ăn ngửi) + Con vừa ăn miếng gì? Hãy nói miếng mà ăn ( trẻ tự nêu lên cảm nhận đốn ) + Tại biết miếng ăn miếng cam? + Tại biết miếng dứa? + Tại biết miếng vừa ăn miếng sồi? Sau hỏi trẻ đặc điểm + Theo cam nào? + Thế cịn sồi sao? Củng cố: - Tơi đặt câu hỏi trẻ mang tính suy ngẫm củng cố nội dung học + Hôm tìm hiểu gì? + Quả nào? + Khi ăn quả, phải làm với đó? Cơ điền vào bảng nhé!( Cho trẻ thực bảng hệ thống 6/10 hóa đặc điểm quả) + Tôi đọc câu đố số loại để trẻ suy nghĩ đốn biết xem gì? Thơng qua hoạt động giải câu đố trẻ tư duy, tưởng tượng phán đoán Nếu trẻ trả lời chưa nghe câu trả lời bạn điều khắc sâu cho trẻ kiến thức cần lĩnh hội Kết thúc: + Hơm học điều gì? + Chúng làm gì? + Ai thích điều nhất? - Tơi gây hứng thú trực tiếp cho trẻ trải nghiệm ( quan sát, ngửi, nếm) - Trẻ khuyến khích chủ động nói điều cảm nhận để nói lên nhận xét cá nhân - Tơi khuyến khích trẻ nói nhiều tốt, đầy đủ hay chưa đầy đủ; hay chưa không quan trọng mà cần trẻ dám nói nói Nhờ mà trẻ tơi tự tin nói điều suy nghĩ - Qua hoạt động muốn trẻ tự điều chỉnh hiểu biết qua câu trả lời bạn qua việc trực tiếp nhìn - Trẻ tự suy ngẫm đánh giá hiểu biết kỹ - Thơng qua trị chơi trẻ củng cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ học nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán lặp lại VD Trong chủ đề nước tượng tự nhiên Tôi cho trẻ làm thí nghiệm “ Vật chìm vật nổi”, tơi phát cho trẻ viên sỏi, miếng xốp, thìa inox Cho trẻ đoán xem thả vật xuống nước vật nổi, vật chìm? Và cho trẻ thảo luận xem lại nổi, lại chìm? Cho trẻ làm thí nghiệm “ chất tan nước”, sử dụng đường, muối trẻ dự đoán xem chất tan nước.( Có giáo án minh họa) * Hoạt động giao tiếp: Trẻ chia sẻ với bạn bè học từ người VD Trong chủ đề giao thông chọn đề tài “ Trò chuyện mũ bảo hiểm xinh xắn” + Tơi đặt câu hỏi : Vì cần đội mũ bảo hiểm? Và đội mũ bảo hiểm? Tác dụng mũ bảo hiểm? chất liệu mũ bảo hiểm? Chỉ với câu hỏi trẻ trả lời hăng hái sơi khơng mang tính gị bó * Hoạt động suy nghĩ: Suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình VD: Tìm hiểu nước môi trường tự nhiên Tôi đưa đề tài mở để trẻ trị chuyện: “ Điều xảy khơng có nắng? Điều xảy khơng uống nước? Tơi chia nhóm cho trẻ thảo luận sau cho trẻ nói lên phán đốn suy nghĩ Từ trẻ tơi thu hút vào việc suy nghĩ tìm ngun nhân.( Có giáo án minh họa) * Hoạt động trao đổi : Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm người tạo hội, hướng 7/10 dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng khơng gị bó cứng nhắc VD: Tơi sử dụng câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ trẻ: Con làm bị ốm? Con làm bạn khóc? Con nghĩ nào? Làm biết? Tại lại nghĩ nghư vậy? Nếu sao? Nếu khơng ….thì sao? Theo điều gì/ xảy tiếp theo? Tôi thấy trẻ biết suy nghĩ trả lời câu hỏi cách tự tin Biện pháp 5: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ học tốt qua hoạt động Có nhiều hình thức phương pháp chăm sóc trẻ khác nhau, dù thực phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng có nhà trường giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có phối kết hợp với gia đình bậc phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ hiệu giáo dục khơng cao Chính thế, việc giáo dục nói chung giáo dục trẻ em nói riêng ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ, đòi hỏi quan tâm cách nhà trường, gia đình Năm học 2019-2020 phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4- tuổi, để thực tốt công tác phối kết hợp với bậc cha mẹ viêc chăm sóc giáo dục trẻ từ đầu năm học thông qua buổi họp phụ huynh thực công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, thống số biện pháp chăm sóc dạy trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn thêm nhà Ngoài tơi cịn lập Zalo nhóm lớp để thong báo đến phụ huynh sát cụ thể, cập nhật hang ngày Phối kết hợp với cha mẹ việc thực chương trình giáo dục trẻ (giáo viên kết hợp với cha mẹ giúp trẻ thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục theo chủ đề, kiện) Ví dụ: Để thực tốt chủ đề, giáo viên thông báo với bậc cha mẹ nội dung cần kết hợp sau: Sưu tầm giúp lớp tranh ảnh, sách báo cũ có liên quan đến chủ điểm học trò chuyện với trẻ để trẻ biết tên gọi, đặc điểm chẳng hạn chủ đề số loại rau phụ huynh cho trẻ nhận biết số loại rau nhà trồng tên gọi, đặc điểm, lợi ích… ổ chức ngày lễ, ngày hội kiện đặc biệt trường mầm non tổ chức ngày hội ngày lễ trường: hoạt động trải nghiệm ngày tết nguyên đán, hội thi bé khỏe bé ngoan … Phối kết hợp với bậc cha mẹ khơng giúp cha mẹ giáo viên có kiến thức chăm sóc trẻ cách có khoa học, mà cịn giúp cho cha mẹ hiểu thêm cơng việc giáo viên lớp, giáo viên hiểu hoàn cảnh điều kiện sống trẻ gia đình để có biện pháp giáo dục phù hợp, tạo nên mối quan hệ thân thiết cởi mở, thân thiện phụ huynh giáo viên Qua công tác phối kết hợp với phụ huynh thấy đạt kết tốt IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Về giáo viên: 8/10 Nắm mục đích u cầu, nội dung, phương pháp, có hình thức tổ chức phù hợp hấp dẫn, tích cực chủ động tìm tòi, sáng tạo hoạt động, vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy Tiếp cận nhanh với vấn đề nóng, đầu tư thời gian tâm huyết mang lại nhiều kỹ kinh nghiệm cho thân thiết kế, lựa chọn chủ đề, kiện sát với đặc điểm nhận thức trẻ trực tiếp dạy, phát huy tính tích cực trẻ Ln tạo hội cho trẻ phát huy tính tích cực độc lập, rèn luyện kỹ sống cho trẻ, có kinh nghiệm việc tổ chức mơi trường giáo dục cho trẻ theo chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, trẻ “học mà chơi, chơi mà học” Về phía phụ huynh: Phụ huynh cảm thấy an tâm, tin tưởng cho em đến trường, lớp mầm non, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với giáo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức, nhiệt tình đóng góp đồ dùng, ngun vật liệu thiên nhiên, phế thải phục vụ cho việc làm đồ chơi sáng tạo phục vụ cho hoạt động trẻ Qua đó, phụ huynh hiểu tầm quan trọng giáo dục Mầm non thời đại có tầm nhìn vai trị trách nhiệm em mình, nhiều phụ huynh cịn đánh giá phương pháp giáo dục mang nhiều giá trị nhân văn giá trị tinh thần vô to lớn Về đồ dùng: Có đủ phịng nhóm với diện tích theo quy định, khơng gian lớp học đủ để bố trí góc chơi đồ dùng đồ chơi đủ thep quy định, phong phú chủng loại, đẹp mắt, môi trường thân thiện cho trẻ để trẻ có cảm giác thoải mái tham gia hoạt động đảm bảo hoạt động diễn an tồn Có sân chơi, vườn cổ tích, đồ chơi ngồi trời, vườn hoa cảnh tạo môi trường thân thiện với trẻ Vế phía trẻ: Hình thành cho trẻ mối quan hệ tốt với trường lớp, với gia đình, chất lượng trẻ qua hoạt động nâng cao rõ rệt, ý thức hứng thú trẻ nâng cao, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, giải vấn đề linh hoạt sáng tạo, đồng thời ngôn ngữ trẻ phát triển rõ ràng, mạch lạc - 100% cháu tập trung ý cao, thực hứng thú có kỹ tham gia vào hoạt động - Sau thực biện pháp kết khảo sát học kỳ II năm học 2019-2020 đạt trẻ sau: STT Đánh giá mức độ thực Thường xuyên Số trẻ So Tỉ lệ % sánh Thỉnh thoảng Số trẻ So Tỉ lệ % sánh Khơng có Số trẻ So Tỉ lệ % sánh Trước thực biện pháp Trước thực biện pháp Trước thực biện pháp Sau thực biện pháp 9/10 Sau thực biện pháp Sau thực biện pháp 30 trẻ 65% Tăng 45% 22 trẻ 48% 16 trẻ 35% Giảm 13% 15 trẻ 32% trẻ 0% Giảm 32% trẻ 11% 28 trẻ 61% Tăng 50% 35 trẻ 76% 18 trẻ 39% Giảm 37% trẻ 13% trẻ 0% Giảm 13% Tự tin trẻ 9% 22 trẻ 48% Tăng 39% 32 trẻ 69% 24 trẻ 52% Giảm 17% 10 trẻ 22% trẻ 0% Giảm 22% Thế mạnh, khả trẻ 4% 20 trẻ 44% Tăng 40% 24 trẻ 52% 26 trẻ 56% Tăng 4% 20 trẻ 44% trẻ 0% Giảm 44% Khám phá, tưởng tượng, sáng tạo Tương tác với bạn bè trẻ 17% 28 trẻ 61% Tăng 44% 28 trẻ 61% 18 trẻ 39% Giảm 22% 10 trẻ 22% trẻ 0% Giảm 22% trẻ 11% 25 trẻ 54% Tăng 43% 25 trẻ 54% 21 trẻ 46% Giảm 8% 16 trẻ 35% trẻ 0% Giảm 35% Nhu cầu Hứng thú trẻ 20% C PHẦN KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm Trải qua trình thực “một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ” thân rút số kinh nghiệm sau: “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, giáo viên cần dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú mạnh trẻ Từ xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đứa trẻ Thực hoạt động giáo dục với sáng tạo không ngừng, hoạt động có nét riêng, có hấp dẫn thu hút riêng trẻ, cô khai thác triệt để để trẻ phát huy sáng tạo trẻ cách tốt Cô phải biết vận dụng kinh nghiệm tác động phù hợp với nhu cầu, khả năng, mạnh, hứng thú cá nhân trẻ lớp để tất trẻ có hội tham gia vào hoạt động phát huy khả trẻ, cần đặt niềm tin vào đứa trẻ tin trẻ tiến thành cơng 10/10 Có nhiều phương pháp để dạy học có hiệu cho trẻ Trong đó, phương pháp áp dụng nhiều hoạt động vui chơi Vì vui chơi làm cho trẻ khám phá, tưởng tượng, sáng tạo, tương tác với bạn bè… Xây dựng kế hoạch dựa mà trẻ biết làm Các kế hoạch giáo dục trẻ phải phản ánh mức độ phát triển đứa trẻ Cô tích cực học hỏi chị em đồng nghiệp, tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, ứng dụng CNTT để nâng cao chuyên môn, vận dụng vào hoạt động giáo dục cách chọn lọc hấp dẫn thu hút trẻ Cô giáo phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, tuyên truyền tốt với phụ huynh để phụ huynh nắm bắt tích cực tham gia ủng hộ nguyên vật liệu làm nhiều đồ dùng đồ chơi tham gia giáo dục trẻ II.Một số khuyến nghị - Đề nghị cấp có thẩm quyền tạo điều kiện kinh phí, tổ chức lớp tập huấn, tham quan, dự hoạt động giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”cho cán bộ, giáo viên nhà trường Trên số kinh nghiệm tơi q trình thực đề tài: “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi” Đối với đề tài khơng dễ, nên q trình thực khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý cấp lãnh đạo chun mơn bạn đồng nghiệp để tơi có kinh nghiệm tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2020 Người thực Phạm Thị Thảnh 11/10 ... Tự tin trẻ 9% 22 trẻ 48 % Tăng 39% 32 trẻ 69% 24 trẻ 52 % Giảm 17% 10 trẻ 22% trẻ 0% Giảm 22% Thế mạnh, khả trẻ 4% 20 trẻ 44 % Tăng 40 % 24 trẻ 52 % 26 trẻ 56 % Tăng 4% 20 trẻ 44 % trẻ 0% Giảm 44 % Khám... bè trẻ 17% 28 trẻ 61% Tăng 44 % 28 trẻ 61% 18 trẻ 39% Giảm 22% 10 trẻ 22% trẻ 0% Giảm 22% trẻ 11% 25 trẻ 54 % Tăng 43 % 25 trẻ 54 % 21 trẻ 46 % Giảm 8% 16 trẻ 35% trẻ 0% Giảm 35% Nhu cầu Hứng thú trẻ. .. phương pháp dạy học tích cực ? ?Lấy trẻ làm trung tâm? ?? III.2 .Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trước hết xác định rõ chương trình giáo dục mầm non ? ?giáo dục lấy trẻ làm trung

Ngày đăng: 02/11/2020, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III.3. Biện pháp 3: Hình thức tổ chức phù hợp, giới thiệu bài hay gây hứng thú - một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4 5 tuổi
3. Biện pháp 3: Hình thức tổ chức phù hợp, giới thiệu bài hay gây hứng thú (Trang 2)
Để quá trình tự học, tự bồi dưỡng có hiệu quả phải biết lựa chọn các hình thức bồi dưỡng phù hợp với khả năng, sở trường của mình - một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4 5 tuổi
qu á trình tự học, tự bồi dưỡng có hiệu quả phải biết lựa chọn các hình thức bồi dưỡng phù hợp với khả năng, sở trường của mình (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w