1. Trang chủ
  2. » Tất cả

T18

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 555 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy đường cứu nước, xác định đường lối đắn cho cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh bước hình thành thực hóa qua giai đoạn cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2/1951) khẳng định: Đường lối trị, nề nếp làm việc đạo đức cách mạng Đảng ta đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch…Tồn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch, học tập điều kiện tiên làm cho Đảng mạnh làm cho cách mạng mau đến thắng lợi hoàn toàn Từ cuối năm 50 trở đi, công tác nghiên cứu Hồ Chí Minh ngày mở rộng, vấn đề nghiên cứu đặt ngày nhiều Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (tháng 3/1982), Đảng ta xác định cách đầy đủ: Đảng phải đặc biệt coi việc tổ chức học tập cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức, tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn Đảng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động”1 Nghị số 09 - NQ/TW ngày 18/02/1995 Bộ Chính trị nhận định: “Việc Đại hội VII khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tưởng Đảng kim nam cho hành động bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta” Bước phát triển thể từ chỗ đặt vấn đề học tập đường lối, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh (1951), học tập tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, t 51, tr 147 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, t 54, tr.219 Chí Minh (1960), đến khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác – Lênin tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng (1991) Sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nước ta đạt thành tựu bật Bên cạnh đó, đứng trước khó khăn, thách thức tình hình giới nước, thành bại công đổi đất nước phụ thuộc nhiều yếu tố, nhân tố người, mà chủ đạo xây dựng tảng đạo đức, bồi dưỡng phẩm chất người cách mạng cho hệ trẻ yếu tố định Hướng đến nhiệm vụ quan trọng đó, việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán giảng viên lý luận trị trường Đại học, Trung cấp, Cao đẳng - người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, tạo dựng tảng tư tưởng cho niên - trụ cột tương lai nước nhà vấn đề cấp thiết Theo tinh thần “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Đảng Nhà nước ta, việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nội dung cốt lõi q trình xây dựng tảng tư tưởng, đạo đức, tác phong cho đội ngũ cán bộ, giảng viên lý luận trị từ hướng tới xây dựng, củng cố tảng tư tưởng, phẩm chất đạo đức, tác phong cho hệ trẻ Cần phải nói thêm rằng, thực tế giảng dạy lý luận trị trường đại học nước ta nói chung Học viện Tài (thuộc khối khoa học tự nhiên) nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế, việc lựa chọn phương pháp phù hợp, hiệu để chuyển tải kiến thức lý luận trị (vốn coi khô khan, trừu tượng) đến với sinh viên khối tự nhiên, lĩnh vực kỹ thuật, tài Từ năm học 2008 – 2009 đến nay, mơn khoa học lý luận trị có bước cải cách, đổi đột phá toàn diện nội dung, kết cấu, chương trình, giáo trình…phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đổi phương pháp đào tạo môn khoa học lý luận trị địi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng mục tiêu trình cải cách đổi để nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo Ở Học viện Tài chính, từ hệ đào tạo quy tập trung K46 chuyển từ phương pháp đào tạo theo niên chế sang đào tạo tín Với phương pháp đào tạo tín chỉ, thời gian lên lớp giảng viên 70% quỹ thời gian quy định cho môn học, 30% quỹ thời gian tự học sinh viên Vậy làm để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo? Bởi môn lý luận trị khoa học xã hội có đặc điểm đặc thù, giảng viên phải tuân thủ chương trình, giáo trình Bộ giáo dục Đào tạo mà ba giáo trình Bộ ban hành sát nhập, lắp ghép từ môn học giáo trình “cổ điển” nên lượng kiến thức đồ sộ, đòi hỏi tư logic tổng hợp tính tự giác tự học người học cao Với lượng thời gian có hạn lượng tri thức lớn, người giảng viên làm để đạt mục tiêu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo? Điều khách quan đưa tới đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy phương pháp học Trong đó, đổi phương pháp dạy sở tảng, xuất phát điểm đặt sở để đổi phương pháp học, phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên Vì lý trên, tác giả nhận thấy việc học tập, vận dụng phong cách diễn đạt, Hồ Chí Minh vào cơng tác giảng dạy đội ngũ giảng viên lý luận trị trường đại học (cụ thể Học viện Tài chính) vấn đề cần thiết có ý nghĩa thiết thực, khơng việc xây dựng, đổi phong cách, phương pháp giảng dạy giảng viên lý luận trị mà trực tiếp việc nâng cao hiệu giảng dạy giảng viên, nâng cao chất lượng học tập mơn lý luận trị sinh viên, từ xây dựng, củng cố tảng tư tưởng, đạo đức, phẩm chất, tác phong cho hệ trẻ - tương lai nước nhà Nghiên cứu phong cách Hồ Chí Minh nói chung phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh nói riêng cơng việc khơng khó khăn Bởi lẽ, vấn đề từ trước đến cịn bàn tới, kết đạt chưa nhiều, thành tựu kế thừa hạn chế Trong phạm vi đề tài, tác giả xin tập trung nghiên cứu vấn đề phong cách Hồ Chí Minh bình diện phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh, cụ thể tập trung vào vấn đề sở hình thành, nội dung chủ yếu, ý nghĩa giá trị đặc biệt việc vận dụng phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh giảng dạy Lý luận trị Học Viện Tài Chính, mà suy đến việc tăng cường đổi phương pháp giảng dạy mơn khoa học lý luận trị trường Tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phong cách Hồ Chí Minh Phong cách Hồ Chí Minh vấn đề trước cịn sâu nghiên cứu Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề Phong cách Hồ Chí Minh đặt nghiên cứu người, đạo đức Hồ Chí Minh, hồi ký, cảm tưởng nhiều người, qua làm việc tiếp xúc với Hồ Chí Minh Trước thường dùng khái niệm tác phong phong cách Điều thể nhiều văn kiện Đảng, nhiều cơng trình nghiên Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng xác định rõ yêu cầu phải đổi phương pháp làm việc, xây dựng “phong cách làm việc lêninnít” Đảng, phải thực thực phong cách tự phê bình Đảng trước quần chúng Từ Đại hội lần thứ VI Đảng, khái niệm phong cách ngày phổ biến, gần thay cho khái niệm tác phong Báo cáo trị1 Ban Chấp hành Trung ương trình bày trước Đại hội VI nêu rõ: “Để tăng cường sức chiến đấu lực tổ chức thực tiễn mình, Đảng phải đổi nhiều mặt: đổi tư duy, trước hết tư kinh tế; đổi đội ngũ cán bộ, đổi Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.124 phong cách lãnh đạo công tác” Báo cáo nhấn mạnh: phải đổi mới, sửa đổi phong cách làm việc Trong năm gần đây, số đồng chí lãnh đạo nhà khoa học đề cập đến vấn đề phong cách Hồ Chí Minh Các đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp người viết nhiều Hồ Chí Minh, vấn đề phong cách Hồ Chí Minh đặt xem xét cách thích đáng Trong tác phẩm Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, đồng chí Phạm Văn Đồng có riêng phần phong cách Hồ Chí Minh, người lãnh đạo, người tổ chức Mới đây, “Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2010), Giáo sư Đặng Xuân Kỳ triển khai nghiên cứu tới kết luận bước đầu vấn đề phong cách Hồ Chí Minh, tập trung nội dung chính: Một là, làm rõ khái niệm phong cách, mối quan hệ phong cách với khái niệm tư tưởng, tác phong, đạo đức ; Hai là, làm rõ nội dung chủ yếu phong cách Hồ Chí Minh với tính chất phong cách người cộng sản, người cách mạng Việt Nam lĩnh vực hoạt động để phục vụ nghiệp cách mạng Đảng dân tộc; Ba là, cần thiết vận dụng phong cách Hồ Chí Minh nghiệp đổi nay, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh để thực thắng lợi cương lĩnh trị đường lối, chủ trương Đảng nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.2 Các cơng trình nghiên cứu chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Các cơng trình xuất như: Lương Gia Ban (chủ biên): Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Phạm Văn Đồng: Giáo dục - quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999; Phạm Ngọc Liên: Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hố người học, Thơng báo khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 1994; Nguyễn Văn Sơn: Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, v.v Có thể nói, cơng trình nghiên cứu phong cách Hồ Chí Minh có kết kết luận bước đầu toàn diện sâu sắc phong cách Người; cơng trình nghiên cứu chất lượng giáo dục đại học Việt Nam nêu cụ thể, tồn diện tình hình phương hướng đổi giảng dạy mơn lý luận trị trường chun nghiệp nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, quán triệt phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh vào nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận trị trường Đại học nói chung trường đại học khối khoa học tự nhiên (cụ thể Học viện Tài chính) nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu “vận dụng phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh giảng dạy Lý luận trị Học viện Tài nay” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn giáo dục đại học trường Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh vận dụng vào nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận trị trường Học viện Tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phong cách diễn đạt giảng viên lý luận trị Học viện Tài chính, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy lý luận trị trường  Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn tập trung làm rõ phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh - Luận văn làm rõ thực trạng giảng dạy lý luận trị trường Học viện Tài - Luận văn đề xuất số giải pháp vận dụng phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh vào nâng cao hiệu giảng dạy lý luận trị Học viện Tài Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh vận dụng phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh giảng dạy lý luận trị Học viện Tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; phương pháp cụ thể: phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, kết hợp với phương pháp khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê, so sánh… Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương sau: Chương 1: Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh Chương 2: Giải pháp vận dụng phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận trị CHƯƠNG 1: PHONG CÁCH DIỄN ĐẠT HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phong cách Khái niệm phong cách bàn đến từ lâu, nghĩa rộng nghĩa hẹp từ Theo nghĩa hẹp, phong cách hiểu đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, đặc trưng thẩm mỹ ổn định nội dung hình thức thể hiện, tạo nên giá trị độc đáo nghệ sĩ Theo nghĩa này, phong cách giới hạn văn học nghệ thuật, tượng phổ biến, mà tượng cá biệt, nghệ sĩ lớn, tài lớn có phong cách Tuy nhiên, xem xét giá trị nghệ thuật người nghệ sĩ, khơng phải chứa đựng tài nghệ thuật, mà trí tuệ, tư tưởng tâm hồn người nghệ sĩ Nói vậy, phong cách người, phong cách bị tước đoạt, chuyển nhượng, khơng thể bị phai nhạt (Theo cách nói G Buýpphông – nhà văn nhà tự nhiên học Pháp) Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định: Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, phong cách người phải xem xét tất lĩnh vực hoạt động xã hội đa dạng mà người tham gia Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn đánh giá người vào người nói viết Không phải quan hệ với người , việc, mà với nhiều người, nhiều việc khác nhau, khứ Như vậy, phong cách hiểu theo nghĩa rộng tức lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong độ phẩm cách trở thành nếp ổn định người lớp người, thể tất mặt hoạt động lao động, học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn đạt (nói viết)… tạo nên giá trị, nét riêng biệt chủ thể Theo cách hiểu này, phong cách có người, người, từ người bình thường đến lãnh tụ, vĩ nhân, phong cách quân nhân, phong cách lãnh đạo Đảng… Phong cách có đặc điểm gắn với truyền thống, tập qn, thói quen hồn cảnh sống người quy định Những truyền thống tốt đẹp tạo nên phong cách tốt đẹp bền vững Những tập quán, thói quen xấu thường có sức ỳ lớn, cản trở việc xây dựng phong cách Phong cách cịn có đặc điểm mang dấu ấn cá nhân rõ Một nếp sống giản dị- phong cách sinh hoạt; tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo- phong cách tư duy; tác phong quần chúng, tác phong khoa học- phong cách làm việc; cịn khiêm tốn lại phẩm chất đạo đức người tự biểu quan hệ với người khác Nếu phong cách nghệ thuật coi giữ lại sau tổng hòa đặc điểm độc đáo bút pháp, riêng sáng tạo người, suy cho phong cách linh hồn tác giả, tác phẩm Người ta hay bắt chước cách diễn đạt, thói quen, khí ngơn từ, giọng điệu,…nhưng khơng thể lại bắt chước linh hồn Làm bắt chước hồn thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, thần Nguyễn Trãi, Nguyễn Du?!; Nếu phong cách phong cách làm việc (tác phong), mà phong cách tất mặt hoạt động người (sinh hoạt, tư ) yêu cầu phong cách người, cán giảng viên lý luận trị khơng khiêm tốn, giản dị mà nhiều nội dung khác nữa, có phong cách diễn đạt (nói viết) 1.1.2 Phong cách Hồ Chí Minh Nói đến phong cách Hồ Chí Minh nói tới “phong cách” theo nghĩa rộng khái niệm phong cách Phong cách Hồ Chí Minh khơng thể qua tác phẩm văn thơ Người, cịn tổng hợp của: Phong cách tư Phong cách làm việc Phong cách diễn đạt Phong cách ứng xử Phong cách sinh hoạt Năm mặt chủ yếu tạo thành hệ thống phong cách Hồ Chí Minh Việc xác định hệ thống phong cách Hồ Chí Minh xuất phát từ hoạt động đa dạng phong phú Người- người sống nhiều nơi, hoạt động nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm nhiều cương vị khác Hệ thống phong cách Hồ Chí Minh chỉnh thể, suy nghĩ (phong cách tư duy) đến hoạt động thực tiễn (phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử), cuối sinh hoạt thường ngày (phong cách sinh hoạt) Theo Giáo sư Đặng Xuân Kỳ, phong cách Hồ Chí Minh phong cách người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, lãnh tụ thiên tài Đảng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công sản công nhân quốc tế, nhà văn hóa kiệt xuất nhân loại; Phong cách Hồ Chí Minh phong cách nhà trị già dặn, nhà ngoại giao trải, trí thức uyên bác, nhà nho sâu sắc xứ Nghệ, hiền triết “đại trí, đại nhân, đại dũng”; 10

Ngày đăng: 02/11/2020, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w