1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý nhà nước về di tích văn hóa cấp quốc gia trên địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

103 111 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 115,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU Q U Ả N L Ý N H À N ƯỚC VỀ DI TÍCH VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN HẬU THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý nhà nước di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung luận văn trung thực Những kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực luận văn Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Lê Thị Thu năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, cho gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia dạy dỗ nhiệt tình suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Bên cạnh thân tơi nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ quan tổ chức cá nhân Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Hậu, công tác Học viện Hành Quốc người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo, định hướng mặt nội dung tạo điều kiện thuận lợi q trình thực Bên cạng đó, thầy ln chia sẻ động viên để tơi cố gắng hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, hỗ trợ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng lắng nghe, tiếp thu nắm bắt song chắn luận văn cịn hạn chế thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy độc giả để luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Thị Thu MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu, hình ảnh MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa 1.1.2 Di tích văn hố 10 1.1.3 Di tích Văn hóa cấp quốc gia di tích văn hóa cấp quốc gia đặc biệt 12 1.1.4 Quản lý nhà nước di tích văn hóa 14 1.2 Nội dung QLNN di tích văn hóa 17 1.2.1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa .17 1.2.2 Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật di sản văn hóa 18 1.2.3 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa 21 1.2.4 Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa 22 1.2.5 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 23 1.2.6 Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; 24 1.2.7 Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; 25 1.2.8 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa 26 1.3 Chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quan QLNN hoạt động phân cấp quản lý di tích văn hóa 27 Tiểu kết Chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 35 2.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.1.1 Ủy ban nhân dân cấp 35 2.1.2 Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.1.3 Phịng văn hóa thơng tin Thành phố Huế 37 2.1.4 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 39 2.1.5 Nguồn nhân lực quản lý nhà nước di tích văn hóa 41 2.1.6 Tình hình hoạt động ban quản lý di tích cấp phường (với tư cách hỗ trợ quản lý) 44 2.2 Nội dung hoạt động quản lý nhà nước di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Huế 47 2.2.1 Thực kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di tích văn hóa cấp quốc gia 47 2.2.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên mơn di tích văn hóa cấp quốc gia; 47 2.3 Những ưu điểm, tồn nguyên nhân 52 Tiểu kết chương 60 Chương GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 61 3.1 Định hướng quản lý di tích văn hóa cấp quốc gia thời gian tới: 61 3.1.1 Một số quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hóa cấp quốc gia 61 3.1.2 Định hướng Trung ương 62 3.1.3 Định hướng địa phương 63 3.2 Giải pháp thực 64 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước thông qua việc phân cấp quản lý nhà nước di tích văn hóa cấp quốc gia cho địa phương 64 3.2.2 Tăng cường huy động nguồn lực sở nâng cao vai trị tự quản cộng đồng, khuyến khích cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý di tích văn hóa cấp quốc gia 67 3.2.3 Kiện toàn nâng cao chất lượng máy nhân làm công tác quản lý nhà nước văn hóa di tích văn hóa 70 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát xử phạt hành vi vi phạm luật di tích văn hóa, vi phạm ứng xử với di tích văn hóa 72 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát định hướng hoạt động quản lý di tích văn hóa cấp quốc gia 75 3.2.6 Khai thác giá trị di tích văn hóa cấp quốc gia vào hoạt động du lịch 77 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học vào trùng tu, tôn tạo, quản lý, khai thác, sử dụng di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Huế 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyển nghĩa BQL Ban quản lý BĐH Ban điều hành CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTLS Di tích lịch sử DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa DTVH Di tích văn hóa GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KTXH Kinh tế xã hội KTTT Kinh tế thị trường NXB Nhà xuất Bản QLNN Quản lý nhà nước TTBTDTCĐ Trung tâm bảo tồn di tích cố TTH Thừa Thiên Huế UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hợp quốc) UB ND VH TT VH TT &D L Ủy ban nhân dân Văn hóa thơng tin Văn hóa thể thao du lịch cách chân thực, sinh động Từ góp phần vào việc hoàn thiện nhân cách, đạo đức, biết trân trọng di sản địa phương, dân tộc 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát định hướng hoạt động quản lý di tích văn hóa cấp quốc gia Trong lĩnh vực văn hóa nói chung, DTVH cấp Quốc gia nói riêng, cơng tác QLNN khơng thể tách rời vai trị cơng tác tra kiểm tra Thông qua công tác tra kiểm tra nhằm kịp thời phát xử lý trường hợp vi phạm di tích, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích; Biểu dương kịp thời tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật DTVH, DTVH cấp quốc gia Trong văn quy định chức nhiệm vụ Phịng văn hóa cịn thiếu chức yêu cầu cần phải bổ sung thêm chức tra, kiểm tra, kiểm kê DTVH, DTVH cấp quốc gia, tài sản DTVH, DTVH cấp quốc gia Và cần quy định rõ chế độ báo cáo, sơ kế tổng kết đánh giá lại kết quả, ơu điểm hạn chế để có hương khắc phục Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành với phối hợp chặt chẽ ban, ngành liên quan, phận tra văn hóa thuộc Sở Văn hóa Thể thao giữ vai trò thường trực, tiến hành nội dung sau: Thanh tra, kiểm tra việc thực thi sách, pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang người dân, tổ chức, cá nhân người nước ngồi hoạt động văn hóa nói chung bảo tồn DTVH, DTVH cấp quốc gia nói riêng địa bàn tỉnh Thanh tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ giao tổ chức, quan, đơn vị thuộc Sở Văn hóa Thể thao cá nhân giao quản lý, bảo tồn phát huy tác dụng DTVH, DTVH cấp quốc gia 75 Thanh tra, kiểm tra việc thực Luật DSVH; ngăn ngừa, xử lý theo thẩm quyền hoạt động bảo tồn, tôn tạo DTVH, DTVH cấp quốc gia; xây dựng đội ngũ tra viên, cộng tác viên tra địa phương có kinh nghiệm kiến thức lực chuyên môn công tác DTVH, DTVH cấp quốc gia để làm tốt chức năng, nhiệm vụ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cơng tác bảo tồn, tơn tạo DTVH, DTVH cấp quốc gia Đẩy mạnh phối hợp với ngành, cấp hữu quan công tác tra, kiểm tra công an, tài nguyên mơi trường, xây dựng, tra quyền cấp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị DTVH, DTVH cấp quốc gia Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật bảo tồn, phát huy DTVH, DTVH cấp quốc gia cần tiến hành thường xuyên để xử lý kịp thời hành vi xâm hại ngăn cản việc bảo vệ phát huy giá trị DTVH, đồng thời giám sát trình sử dụng nguồn ngân sách nhà nước kinh phí nhân dân đóng góp cơng đức vào tu bổ, phát huy DTVH, DTVH cấp quốc gia Điều tra, khảo sát nắm vững số lượng DTVH cấp Quốc gia, cơng trình kiến trúc có giá trị cần bảo tồn Tiếp tục lập hồ sơ khoa học xếp hạng cơng trình DTVH đủ điều kiện địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra công tác QLNN phát huy giá trị DTVH theo cấp chủ động giải vi phạm theo chức nhiệm vụ giao Thường xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ cộng tác viên tra, phịng văn hóa - thơng tin cấp sở, đội tự quản, hội nghề nghiệp quần chúng có tham gia vào q trình quản lý, bảo tồn, tơn tạo DTVH, DTVH cấp quốc gia Gắn trách nhiệm quyền, đồn thể địa phương việc bảo vệ phát huy giá trị DTVH, DTVH cấp quốc gia Qua để 76 ngăn chặn, xử lý, khắc phục kịp thời sai phạm hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi, xâm phạm DTVH, DTVH cấp quốc gia Để thực tốt việc kiểm, kiểm tra cần ý tới số vấn đề: Thực việc phân cấp, phân công rõ ràng quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích để mặt tổ chức cá nhân nhận thức thực thi trách nhiệm, quyền hạn việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Mặt khác, quan quản lý có pháp luật rõ ràng việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm Thực có chất lượng hiệu phối hợp đồng quan liên quan, cấp trình kiểm tra định kỳ đột xuất nhằm phát huy mạnh mẽ có hiệu vai trò QLNN việc thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích ngăn chặn hành vi sai phạm công tác quản lý di tích Biểu dương kịp thời tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Công tác tra, kiểm tra có chức nhiệm vụ quan trọng thể tính nghiêm minh pháp luật vai trò QLNN công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích Qua đó, nâng cao vai trị cơng tác quản lý tính chủ động quan QLNN việc bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích nói chung, DTVH, DTVH cấp quốc gia nói riêng 3.2.6 Khai thác giá trị di tích văn hóa cấp quốc gia vào hoạt động du lịch Bên cạnh việc tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân bảo tồn di tích việc tỉnh thành phố có kế hoạch cụ thể thực tour du lịch nguồn, trọng du lịch tâm linh di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh Có kế hoạch bảo tồn đẩy mạnh địa điểm du lịch di tích quốc gia 77 đặc biệt di tích cấp quốc gia tour du lịch hấp dẫn du khách mà quyền, nhà quản lý cần phải biết khai thác vận dụng hợp lý nhằm kích cầu kinh tế phát triển, tạo việc làm cho số phận lao động sinh sống quanh vành đai bảo vệ di tích Phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa nội dung Đảng nhà nước quan tâm - giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế Vì thế, cần: Tăng tính hấp dẫn di tích nói chung, DTVH, DTVH cấp quốc gia nói riêng khách du lịch thông qua giá trị hàm chứa di tích giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, giá trị văn hóa phi vật thể truyền thuyết, tính thiêng di tích Vì cần tăng cường tuyên truyền, quảng bá để du khách nước nước biết gắn hoạt động du lịch với thăm quan điểm di tích Việc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cần gắn phát triển du lịch với không gian hệ thống di tích để tạo mạng lưới du lịch liên hồn,hấp dẫn Bên cạnh sản phẩm du lịch truyền thống văn hóa tâm linh, tham quan hành hương DTVH cấp quốc gia, cần mở rộng để hình thành sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc riêng địa phương; hình thành tour tuyến du lịch địa bàn tỉnh liên tỉnh Cần đầu tư nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng cho điểm du lịch, khu, điểm du lịch quan QLNN xác định điểm đến quan trọng gắn với phát triển du lịch Vì dù điểm tham quan du lịch có hấp dẫn đến đâu, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khơng thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch, xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn, dựa sở khảo sát đánh giá thực trạng 78 nguồn nhân lực có nhu cầu phát triển du lịch tương lai để đáp ứng nhu cầu 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học vào trùng tu, tôn tạo, quản lý, khai thác, sử dụng di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Huế Trong năm qua, Huế hợp tác với 25 tổ chức quốc tế, hàng chục viện, trường đại học UNESCO, Nhật Bản (quỹ Toyota, quỹ Japan Foundation, Đại học Nihon…), BaLan, Canada, Pháp, Anh, Mỹ, Cộng hòa liên ban Đức, Thái Lan, Hàn Quốc… để tiến hành hoạt động nghiên cứu bảo tồn DTVH gồm văn hóa vật thể, phi vật thể cảnh quan mơi trường Để nâng cao hiệu nội dung hợp tác quốc tế DTVH, DTVH cấp quốc gia, tỉnh Thừa Thiên Huế cần thực tốt nội dung sau: Kết nối thông tin mở rộng hợp tác với tổ chức uy tín giới để học hỏi trao đổi chương trình đào tạo xây dựng lực quản lý, góp phần củng cố tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với nước lĩnh vực bảo tồn DTVH cấp Quốc gia Huế hợp tác với đại học Waseda thực gần 19 năm (1994-2013) dự án lớn đại trùng tu DSVH vật thể DSVH phi vật thể (bảo tồn Âm nhạc - Nhã nhạc cung đình Huế) Tạo điều kiện cho cán chủ chốt tỉnh, huyện có chun mơn sâu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị DTVH, DTVH cấp quốc gia cấp quốc gia học tập, trao đổi kinh nghiệm với tổ chức cá nhân chuyên gia nước ngồi để nâng cao hiệu cơng tác tham mưu cho UBND tỉnh công tác Chú trọng công tác đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ đại lĩnh vực bảo quản, tu bổ, trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị DTVH cấp quốc gia Xây dựng chương trình tập huấn có nội dung phong phú, đa dạng, hình thức 79 tiếp cận đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DTVH, DTVH cấp quốc gia thông qua ứng dụng công nghệ đại TTBTDTCĐ Huế tiếp nhận dự án sản xuất phim giới thiệu việc phục dựng khu hồn thành Huế cơng nghệ kỹ thuật số phim 3D di tích Hổ Quyền tổng cục DSVH quố gia Hàn Quốc tài trợ Đầu tư kinh phí phục vụ cơng tác bảo tồn, trùng tu, điều tra, khảo sát cơng trình DTVH, DTVH cấp quốc gia , cải tạo cảnh quan cơng trình kiến trúc có giá trị Liên kết chặt chẽ cơng tác quản lý di tích với ban, ngành khác để xây dựng chế xử lý nhanh xuất tác động xấu ảnh hưởng đến di tích 80 KẾT LUẬN Huế thành phố miền Trung Việt Nam thành phố tỉnh Thừa thiên Huế Là kinh đô Việt Nam triều Nguyễn Huệ tiếng với đền chùa, thành quách, lăng tẩm, kiên trúc gắn liền với cảnh quan thiên nhiên Nghiêng bên dịng sơng Hương hiền hịa miền Trung Huế di sàn văn hoá vật thể tính thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc tuý, miền văn hoá độc đáo Việt Nam giới Năm 1993, Huế UNESCO công nhận di sản văn hoá giới Cho đến hôm nay, Huế đang, mãi giữ gìn, bảo tồn phát triển, sánh vai với kì quan hàng ngàn năm nhân loại danh mục Di sản Văn hoá Thế giới UNESCO Có thể nói việc UNESCO cơng nhận quần thể di tích cố Huế DSVH giới đem lại hội lớn cho Việt Nam TTH mở rộng quan hệ giao lưu văn hóa với nước giới, lựa chọn bổ sung yếu tố thích hợp làm phong phú sắc văn hóa dân tộc đường hội nhập phát triển DSVH TTH trở thành ví dụ tiêu biểu, sâu sắc cho chiến lược ngoại giao văn hóa Việt Nam Đồng thời giúp cấp quyền trung ương tỉnh TTH nhận thức đầy đủ cần thiết vai trò việc gìn giữ phát huy DSVH, DTVH, DTVH cấp quốc gia việc phát triển hội nhập quốc tế giai đoạn DTVH phận quna trọng cấu thành nên văn hóa quốc gia dân tộc Sự nghiệp quản lý, trùng tụ, tơn tạo, gìn giữ phát huy DTVH, DTVH cấp quốc gia trách nhiệm ngành, cấp có Đảng nhà nước giữ vai trò lãnh đạo, vạch đường, lối, quan tham gia thực hiện, song mấu chốt cuối chủ thể nhân dân Chỉ Người dân ý thức trách nhiệm tham gia xây dựng đời sống văn hóa có bảo tồn phát triển DTVH, DTVH cấp quốc gia cơng 81 quản lý, trùng tu, bảo tồn phát triển DTVH, DTVH cấp quốc gia Huế ý nghĩa giá trị với phương châm “Cách mạng nghiệp quần chúng” Không DTVH, DTVH cấp quốc gia để lại mà không kèm theo trách nhiệm bảo tồn phát triển Huế tượng văn hoá độc đáo Việt Nam giới, Huế mãi giữ gìn cho Việt Nam cho giới, mãi niềm tự hào Vì với vai trị đất cố người phải có trách nhiệm việc bảo tồn phát triển DTVH, DTVH cấp quốc gia tự hào với di sản văn hoá vật thể tinh thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc tuý dân tộc 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An cuốn“Kiến trúc cố đô Huế” Nxb Đà Nẵng Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII , Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; Ban Chấp hành Trung ương Đảng( 2014), Nghị Hội nghị lần thứ (khoá XI) xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước(Nghị 33 NQ-TW ngày 09/6/2014); Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị Trung ương (khóa VIII), Nghị số 03-NQ/TW, ngày 16/7/1998, Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bộ trị (2019) Nghị 54-NQ/TW ngày 10 tháng 12 năm 2019 Bộ Trưởng Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch, thị số 79/CT- BVHTTDL ngày 22/5/2009 việc tổ chức triển khai thực “ Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”; Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (2001), Quyết định 1760/2001/QĐ- BVHTT, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Chỉ thị số 16/CT- BVHTTDL, Về việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư 09/2011/TT- BVHTTDL, Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh; 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; 11 Bộ VHTTDL Bộ Nội vụ (2015)Thơng tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng năm 2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở VHTTDL thuộc UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Phịng văn hóa thông tin thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh 12 Chính phủ (2002), Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa 13 Chính phủ (2012), Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ; 14 Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật DSVH; 15 Cục di sản văn hóa (2010), Một đường tiếp cận di sản văn hóa; 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 19 Đinh Hài (2010), “Công tác bảo tồn, trùng tu phát huy giá trị DSVH tỉnh Quảng Nam”, Báo cáo Hội nghị Hợp tác phi tập trung Việt - Pháp lần thứ năm 2010, Hạ Long; 20 Nguyễn Hà Quỳnh Giao Phạm Xuân Hậu hai tác giả có nhìn “Thực trạng định hướng khai thác di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển du lịch” tạp chí khoa học Đại học khoa học thành phố Hồ Chí Minh, Số 46 năm 2013 21 Phan Hồng Giang- Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb trị quốc gia, 22 Hiến chương Vermice (ITalia)(1964)- Bản dịch lưu Cục di sản Văn hóa, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2007), vấn đề vấn đề quản lý hành nhà nước: Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Học viện Hành (2010), Giáo trình Lý luận hành nhà nước, Học viện Hành chính, Hà Nội; 26 Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế( 2008), Thừa Thiên Huế ấn tích thời gian, nhà xuất Thuận Hóa; 27 Kết luận 48 Bộ trị khóa X ngày 15/11/2019 xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020 28 Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11/1945 ấn định nhiệm vụ Phương Đông Bác cổ học viện; 29 Nghị 54-NQ/TW Bộ trị ngày 10 tháng 12 năm 2019 30 Pháp lệnh "Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hố Danh lam thắng cảnh"số 14 LCT-HĐHN ngày 4/4/1984 Hội đồng nhà nước 31 Lê Hùng Phi (2009), Quản lý di tích , danh thắng gắn với phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ; 32 Quốc hội (2001), Luật DSVH số 28/2001/QH10; 33 Quốc hội (2009), Luật DSVH 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật DSVH số 28/2001/QH10; 34 Quyết định số 1076/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 35 Quyết định số 20923/2016/QĐ-UBND ngày 13/12/2016 UBND thành phố Huế ban hành quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng VHTT 36 Quyết định số 2685/QĐ-UBND ngày 23/11/2006 việc phân cấp quản lý di tích xếp hạn địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế 37 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025; 38 Thành ủy Huế (2016) công văn số 305-CV/TU ngày 18/10/2016 việc phối hợp thực Nghị 05 Thành ủy, Quy định đốt rải vàng mã địa bàn thành phố Huế 39 Thành ủy Huế ( 2016)Công văn số 306-CV/TU ngày 18/10/2016 việc tập trung thực nghiêm Nghị 05 Thành ủy Huế 40 Thành ủy Huế , Nghị số 05 -NQ/TU ngày 24/6/2016 “Một số vấn đề cấp bách xây dựng nếp sống văn minh đô thị địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2016 – 2020” 41 Thông tư số 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 42 Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 43 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 31/7/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố; 44 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 phê duyệt Chiến lược Phát triển văn hố đến năm 2020; 45 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1211/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 – 2015; 46 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ( 2010),Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế khóa XV (nhiệm kỳ 2010- 2015); 47 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ( 2015),Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế khóa XVI (nhiệm kỳ 2015- 2020); 48 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2014), Chỉ thị phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020; 49 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2014), Chương trình hành động BTV tỉnh ủy số 28 CTr/TU ngày 29/9/2014 thực Nghị Hội Nghị Trung ương lần thứ (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”; 50 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam, sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 51 UBND thành phố Huế, Quyết định số 20923/2016/QĐ-UBND ngày 13/12/2016 ban hành quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng VHTT 52 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ( 2005), Quyết định số 54/2005QĐ/UBND ngày 14/10/2005 phê duyệt Đề án bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị Di tích-Danh thắng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2010; 53 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ( 2008), Quyết định số 2683QĐ/UBND ngày 17/10/2008 phê duyệt Đề án phân cấp quản lý Di tích-Danh thắng; 54 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ( 2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015; 55 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ( 2011), Quyết định số 2020/QĐ-UBND ngày 19/8/2010 việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ dự toán xây dựng quy hoạch phát triển ngành văn hóa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; 56 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ( 2015), Quyết định số 3828QĐ/UBND ngày 29/12/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; 57 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011) Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực vườn Quốc gia Bạch Mã 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2025; 58 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 tàm nhìn đến năm 2025; 59 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 (ban hành theo Quyết định số 925/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 Thủ tướng Chính phủ); UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ban hành số sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; 60 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 2018, Đề án ngày chủ nhật xanh chủ tịch phát động 61 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế (2010-2015);UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND ngày 27/5/2016 kiện toàn Sở VHTT&DL để thành lập Sở VH&TT 62 UBND tỉnhThừa Thiên Huế , Kế hoạch số 275/KH-UBND ban hành ngày 27/12/2019 việc triển khai Chương trình trọng điểm năm 2020 di dời dân cư, giải phóng mặt Khu vực I di tích Kinh thành Huế 63 Đỗ Thị Ngọc Uyển (2013), Một số quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hội An, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An, Quảng Nam; 64 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, Tập 1, Phần tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2011), Dự thảo phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2020, Huế 66 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2011), Dự thảo phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2020, Huế 67 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Thể thao du lịch- Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2012), Tiềm hướng phát triển du lịch Bắc Trung bộ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học TRANG WEBSITE Website Báo Thừa Thiên Huế, http://www.thuathienhue.vn Website Cục Di sản văn hóa - Bộ VHTTDL, Di tích quốc gia đặc biệt; Website UBND tỉnh Phú Thọ, Khu di tích lịch sử Đền Hùng; Website Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Báo điện tử: Website Báo Thừa Thiên Huế http://www.thừa thiên huế.vn https://thuathienhue.gov.vn https://sdl.thuathienhue.gov.vn ... quản lý nhà nước di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Giải pháp hoạt động quản lý nhà nước di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa. .. tích văn hóa cấp quốc gia thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế giao quản lý - Đề xuất giải pháp hoạt động quản lý nhà nước di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế sở... tiếp quản lý 40 di tích (16 di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, 11 di tích cấp tỉnh) ; phối hợp quản lý 07 di tích (5 di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh) Giao UBND thành phố huyện quản lý

Ngày đăng: 02/11/2020, 09:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ Trưởng Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch, chỉ thị số 79/CT- BVHTTDL ngày 22/5/2009 về việc tổ chức triển khai thực hiện “ Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020
19. Đinh Hài (2010), “Công tác bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị các DSVH ở tỉnh Quảng Nam”, Báo cáo tại Hội nghị Hợp tác phi tập trung Việt - Pháp lần thứ 8 năm 2010, Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị các DSVH ở tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Đinh Hài
Năm: 2010
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII , Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Khác
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng( 2014), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 (khoá XI) về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước(Nghị quyết 33 NQ-TW ngày 09/6/2014) Khác
4. Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII), Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16/7/1998, của về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Khác
7. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2001), Quyết định 1760/2001/QĐ- BVHTT, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Khác
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Chỉ thị số 16/CT- BVHTTDL, Về việc tăng cường công tác chỉ đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích Khác
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư 09/2011/TT- BVHTTDL, Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Khác
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Khác
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Khác
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Khác
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Khác
20. Nguyễn Hà Quỳnh Giao và Phạm Xuân Hậu là hai tác giả có cái nhìn về “Thực trạng và định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w