Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

122 62 0
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM CHÂU HUY BẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM CHÂU HUY BẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan, Luận văn cơng trình nghiên cứu thực riêng học viên, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Huy Hoàng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Học viên xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu HỌC VIÊN Phạm Châu Huy Bảo LỜI CẢM ƠN Luận văn cơng trình nghiên cứu học viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Huy Hồng Vì vậy, trước hết, học viên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Huy Hồng, người thầy định hướng tận tình hướng dẫn học viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đồng thời, học viên xin gửi lời tri ân cám ơn chân thành đến quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp Học viện Hành Quốc gia quan tâm, động viên, hỗ trợ để học viên hoàn thành Luận văn Học viên xin chân thành cám ơn lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, UBND thành phố Đà Lạt tạo điều kiện cung cấp cho học viên tài liệu cần thiết để học viên hoàn thành Luận văn thời hạn quy định Xin chân thành cám ơn HỌC VIÊN Phạm Châu Huy Bảo MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết tính ứng dụng đề tài 7 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Phân loại loại hình du lịch 10 1.1.3 Đặc điểm du lịch 12 1.1.4 Vai trò du lịch 14 1.2 Quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp huyện 18 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp huyện 18 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp huyện .20 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp huyện 21 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp huyện 28 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp huyện 30 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số địa phương 34 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch thành phố Vũng Tàu 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch thành phố Đà Nẵng 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Tiểu kết Chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Điều kiện, tiềm phát triển du lịch thành phố Đà Lạt 2.1.1 Các điều kiện để phát triển du lịch thành phố Đà Lạt 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch thành phố Đà Lạt 2.2 Hoạt động du lịch thành phố Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 2.2.1 Số lượng khách du lịch 2.2.2 Doanh thu du lịch 2.2.3 Lao động du lịch 2.2.4 Dịch vụ khách sạn, lữ hành 2.2.5 Sản phẩm du lịch 2.3 Quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt giai đoạn 2014 2018 54 2.3.1 Xây dựng thực văn quản lý nhà nước, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch 2.3.2 Tổ chức máy nhân quản lý nhà nước du lịch 2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch 2.3.4 Quản lý hoạt động xúc tiến, quảng bá, đầu tư cho du lịch, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết Chương Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 78 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển du lịch Đà Lạt 78 3.1.1 Bối cảnh phát triển du lịch 78 3.1.2 Quan điểm phát triển du lịch Đà Lạt 82 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch Đà Lạt 83 3.2 Những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 84 3.2.1.Tổ chức quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh sách quản lý du lịch thành phố Đà Lạt theo hướng hệ thống, thống nhất, liên kết theo vùng khu vực 84 3.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hợp lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước du lịch thành phố 89 3.2.3 Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển 92 3.2.4 Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật du lịch địa bàn 97 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra có biện pháp chế tài phù hợp quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố 103 3.3 Kiến nghị 106 3.3.1 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng 106 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 106 Tiểu kết Chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ, công chức HĐND : Hội đồng nhân dân QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa – Thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng du khách đến Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 48 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu du lịch Đà Lạt giai đoạn 2014 -2018 49 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu trình độ lao động ngành du lịch Đà Lạt năm 2018 .51 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp du lịch Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày khẳng định vị trí, vai trị kinh tế quốc dân Đồng thời, bối cảnh kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế; ngành du lịch đứng trước thách thức to lớn, đòi hỏi phải có đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước (QLNN) ngành để ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn” Đà Lạt thành phố thuộc tỉnh Lâm Đồng với 120 năm hình thành phát triển có nhiều lợi khí hậu, tài nguyên nhiều tiềm phát triển du lịch, loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng núi tham quan thắng cảnh Trong năm qua, ngành du lịch thành phố Đà Lạt phát triển nhanh, quyền thành phố có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch, hồn thiện chế, sách quản lý du lịch, tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh doanh du lịch Nhờ đó, hoạt động du lịch địa bàn có bước khởi sắc đạt số thành tựu quan trọng Các sản phẩm du lịch ngày đa dạng, doanh thu du lịch lượt khách lưu trú ngày tăng, góp phần làm cho tỉ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế thành phố ngày cao xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố ngày rõ nét Tuy nhiên ngành kinh tế khác, ngành du lịch Đà Lạt phát triển chưa xứng với tiềm lợi so sánh vốn có địa phương thiếu tầm nhìn tổng thể phát triển du lịch nên sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lặp, hấp dẫn tính đặc thù Quản lý quy hoạch du lịch chưa hiệu quả, vấn đề liên kết phát triển du lịch chưa ý Ngồi ra, cịn hạn chế, yếu kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch, đội ngũ nhân lực du lịch, lực xúc tiến quảng bá du lịch thiếu ổn định tổ chức máy QLNN lĩnh vực du lịch, nhiều di tích lịch sử - văn hóa - cách mạng tình trạng xuống cấp chưa tu bổ, tơn tạo lại Bên cạnh đó, so với tiềm năng, lợi so sánh vốn có phát triển du lịch thành phố Đà Lạt chưa tương xứng, số có chun mơn nghiệp vụ hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch, gây lãng phí nhân lực vật lực, ảnh hưởng khơng tốt đến mục đích hiệu chuyến cơng tác Bên cạnh đó, việc hạn chế kinh phí dẫn đến việc doanh nghiệp du lịch đứng lên tổ chức xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch nước ngồi, khơng có kiểm sốt nội dung dẫn đến sai phạm, nhầm lẫn ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch ảnh hưởng đến hình ảnh điểm đến Do đó, giao cho doanh nghiệp triển khai chương trình xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch nước ngồi quan quản lý cần có tham gia định hướng kiểm soát mặt nội dung hình thức chương trình xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch đảm bảo tính chun nghiệp, khơng sai sót bị tác động ảnh hưởng ngược chiều từ hoạt động Thứ ba, cần có đợt khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thị trường mang tính quy mơ, chun nghiệp khoa học Hiện nay, hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch Đà Lạt triển khai nhiều quốc gia như: Nhật, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ, Mê-hi-cô, Tây Ban Nha Tuy nhiên, nhiều hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch thị trường chưa mang lại hiệu hoạt động kinh doanh du lịch nói chung Đà Lạt Như vậy, quan QLNN xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch Đà Lạt cần có kế hoạch chương trình cụ thể nhằm khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thị trường khách cho giai đoạn, từ tiến hành hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch phù hợp, mang lại hiệu thực Bên cạnh đó, cần xây dựng chiến lược xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch dài hạn, cụ thể cho thị trường khách du lịch Thứ tư, cần tăng cường liên kết liên ngành liên vùng, liên quốc gia hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch Đà Lạt Hiện nay, Thành phố Đà Lạt có mối quan hệ kết nghĩa hợp tác hữu nghị với nhiều tỉnh thành nước quốc tế Tuy nhiên, việc liên kết xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch Đà Lạt với tỉnh thành 99 có mối quan hệ kết nghĩa hợp tác hữu nghị chưa triển khai hợp lý chưa mang lại hiệu mong muốn Hầu hết liên kết xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch liên vùng, liên quốc gia dừng lại hình thức trao đổi kinh nghiệm ghi nhớ, việc thực thực tế hạn chế chưa mang lại hiệu Do đó, cần có kế hoạch lộ trình phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho bên tham gia phối hợp cách thức triển khai nội dung cam kết Bên cạnh đó, cần có chia sẻ thơng tin bên tham gia để kết hợp xây dựng kế hoạch xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch trọng tâm, quy mô thực hiệu quả, đặc biệt cần tìm hiểu sản phẩm du lịch đặc thù địa phương sở nghiên cứu kỹ lưỡng nguồn lực tài nguyên tự nhiên nhân văn Trong thời gian tới, ngành du lịch Đà Lạt cần phải tận dụng mối quan hệ để tăng cường xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch Bên cạnh đó, cần tăng cường phối kết hợp xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch với cấp, ngành doanh nghiệp kinh doanh du lịch thành phố Cơ quan QLNN xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch Đà Lạt cần có sách nhằm giảm chi phí việc kết hợp hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với hoạt động xúc tiến đầu tư lĩnh vực du lịch Thứ năm, cần tập trung xây dựng hoàn thiện sở liệu phục vụ hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, đầu tư cho du lịch Tăng cường hoạt động Cổng Thông tin điện tử UBND thành phố Đà Lạt nhằm kết hợp hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá cho du lịch với hoạt động xúc tiến đầu tư dự án du lịch Đà Lạt Xây dựng hoàn thiện sở liệu nhằm khai thác trang thông tin điện tử du lịch thành phố với nhiều ngôn ngữ (chú trọng xây dựng cổng thành phần tiếng Việt, Anh, Nhật, Hàn, Trung) kinh tế - xã hội tiềm năng, mạnh, sách liên quan đến lĩnh vực du lịch thành phố; quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch thành phố Đưa Cổng Thơng tin điện tử trở thành kênh thông tin xúc tiến quan trọng, mang lại hiệu hàng đầu việc tuyên truyền, quảng bá, cung cấp thông tin phục vụ đa dạng nhu cầu nhà đầu tư lĩnh vực du lịch 100 Liên kết với Cổng Thông tin điện tử thành phố nhằm tăng cường quảng bá thông tin, liệu du lịch, lưu trú du lịch thành phố đồng thời phổ biến thông tin cập nhật hoạt động du lịch tới thị trường khách du lịch thành phố Thứ sáu, tăng cường hoạt động đầu tư phát triển du lịch Đà Lạt Để thu hút dự án đầu tư du lịch nhằm nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, cần thiết phải xây dựng cho nội dung chương trình xúc tiến đầu tư thương mại du lịch thành phố thời gian tới Chương trình hỗ trợ xúc tiến phát triển ngành dịch vụ tập trung vào việc hỗ trợ xây dựng, phát triển số ngành, lĩnh vực, chương trình hỗ trợ nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ du lịch Tổ chức hoạt động kêu gọi đầu tư tập trung theo ngành, ngành du lịch dịch vụ du lịch Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo nước, quốc tế nhằm giới thiệu sách, pháp luật; quảng bá tiềm năng, hội đầu tư Đà Lạt Qua đối thoại trực tiếp với nhà đầu tư để nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhà đầu tư, đánh giá tình hình đầu tư xác, đề biện pháp, giải pháp kịp thời làm lành mạnh môi trường đầu tư Công tác truyền thông, thông tin, quảng bá cần xây dựng cổng thông tin đầu tư thương mại du lịch, du lịch hai thứ tiếng tiếng Anh – Việt, qua cung cấp thơng tin cập nhật tình hình phát triển kinh tế - xã hội, cấu đầu tư Đà Lạt cho nhà đầu tư, đồng thời tạo mối quan hệ, liên kết thông tin chặt chẽ với quan chức khác Thời gian tới, Đà Lạt cẩn đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư dự án lớn phát triển khu du lịch cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, có khả cung ứng nhiều dịch vụ du lịch lúc Tỉnh nên thu hút nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đặc biệt điểm, khu du lịch trọng điểm, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút khách du lịch Tập trung phát triển hệ thống sở lưu trú, cơng trình dịch vụ du lịch cách đồng bộ, đa dạng hóa loại hình dịch vụ số sở lưu trú Nên ưu tiên hướng dự án đầu tư xây dựng sở lưu trú vào khu vực phát triển đô thị khu du lịch tương lai Đồng thời, phát triển nhà 101 hàng ăn uống, nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách, đặc biệt ý nâng cấp chất lượng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch quốc tế Phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí nhằm đa dạng loại hình, sản phẩm du lịch, tạo sức hấp dẫn du lịch Tập trung đầu tư để hình thành khu vui chơi giải trí vùng ven thành phố, cải tạo nâng cấp cơng viên, vườn hoa có; đẩy nhanh tiến độ thi công khu du lịch tồn thành phố Tơn tạo, nâng cấp khai thác có hiệu điểm di tích lịch sử văn hóa, tổ chức lễ hội văn hóa dân tộc, phát huy sắc văn hóa, truyền thống văn hóa để phát triển du lịch Bên cạnh đó, cần phải tập trung đầu tư vốn xây dựng kết cấu hạ tầng vùng phụ cận xây cất đường sá, giao thông đường hàng không, đường nhằm tạo thuận tiện cho di chuyển du khách đến du lịch Đà Lạt Thứ bảy, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật du lịch Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du lịch phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, trọng biện pháp tuyên truyền như: xây dựng chuyên mục phổ biến sách pháp luật nói chung có sách du lịch, phát định kỳ hàng tuần hệ thống Đài Truyền thanh; đăng tải nội dung tin Ban Tuyên giáo, Cổng thông tin thành phần thành phố, tài liệu sinh hoạt tổ nhân dân tự quản; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, tọa đàm, hội nghị, hội thảo chuyên đề du lịch, lồng ghép triển khai chủ trương, sách du lịch đợt nghiên cứu học tập, hội nghị quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn thành phố; đồng thời thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, đưa sách, pháp luật vào chương trình giáo dục học đường, bậc trung học sở trung học phổ thông, bước đầu giáo dục, định hướng cho em học sinh thái độ môi trường thiên nhiên, thái độ cung cách ứng xử thân thiện du khách Ngoài ra, thành phố cần trọng nâng cao ý thức pháp luật cho khách du lịch, thơng qua cụm pa nơ, áp phích, biển, bảng tuyên truyền, bố trí bảng quy định, nội quy nơi thơng thống, nơi du khách dễ nhìn thấy; phát hành ấn phẩm ngắn gọn xúc tích, tóm tắt quy định thiết yếu dẫn cho 102 khách du lịch thông qua vai trò hướng dẫn viên du lịch giúp cho du khách tuân thủ pháp luật chặt chẽ Mặt khác, cần tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân vùng dự án du lịch, thực việc giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, có thái độ, cách ứng xử văn minh du khách Song song với công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch, thành phố cần đề biện pháp cụ thể, thiết thực hỗ trợ phục hồi làng nghề truyền thống người dân địa phương, tạo sản phẩm thu hút du khách; nghiên cứu cho thành lập số làng du lịch; cần trọng đến vấn đề giải việc làm, tạo thu nhập cho hộ dân lợi ích cộng đồng dân cư nơi có dự án, để cải thiện sống người dân, qua nâng cao dần nhận thức quần chúng nhân dân vai trò du lịch phát triển thành phố 3.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm tra có biện pháp chề tài phù hợp quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch địa bàn thành phố nhiệm vụ mà quan QLNN liên quan phải thực theo chức năng, quyền hạn Thực tốt cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động du lịch địa bàn giúp cho công tác QLNN cấp, ngành có biện pháp đạo, điều hành, giải vấn đề kịp thời Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát QLNN du lịch cần phải tập trung vào vấn đề sau: Một là, rà sốt hồn thiện hệ thống pháp luật thủ tục, nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch Hoạt động tra, kiểm tra hoạt động du lịch nhằm mục đích mặt thúc đẩy hoạt động diễn pháp luật, mặt khác giúp quan QLNN phát sai sót để kịp thời có biện pháp xử lý, bảo đảm tôn nghiêm pháp luật, tránh sai phạm, không tuân thủ pháp luật hoạt động du lịch Tại Đà Lạt, thông qua hoạt động kiểm tra nhận thấy cịn nhiều sở kinh doanh, phục vụ du lịch chưa tuân thủ quy định pháp luật hoạt động kinh doanh, vậy, nhằm đảm bảo ổn định trật tự 103 kinh doanh cần có hình thức tăng cường quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt việc vi phạm sở địa bàn thành phố Bên cạnh đó, cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật tra, kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch, đặc biệt hoàn thiện hệ thống quy định chế tài xử phạt vi phạm đủ sức răn đe sở kinh doanh, phục vụ du lịch, đảm bảo tôn nghiêm pháp luật quyền lợi khách lưu trú Mặt khác, cần có đổi thủ tục, nội dung kiểm tra theo hình thức đơn giản hóa nhằm mục đích tránh gây khó khăn cho sở kinh doanh, phục vụ du lịch cho phận tra quan QLNN du lịch Nội dung kiểm tra, tra không tập trung vào thủ tục hành pháp lý sở kinh doanh, phục vụ du lịch mà cần trọng kiểm tra điều kiện thực kinh doanh sở tương ứng với giấy phép kinh doanh cấp hay chưa Cụ thể, cần tập trung vào kiểm tra, tra nội dung như: điều kiện sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân lực, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy sở kinh doanh, phục vụ du lịch Đà Lạt Hai là, cần tăng cường phương thức tra, kiểm tra liên ngành hoạt động du lịch Mặc dù phận Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch Đà Lạt có nhiều tiến theo hướng giảm phiền hà, gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo theo Nghị 35/NQ – CP việc phối hợp liên ngành để giảm số lần tra, kiểm tra hoạt động du lịch Tuy nhiên, việc tra, kiểm tra liên ngành thực chưa phối hợp đồng ban ngành dẫn đến hiệu phương thức tra, kiểm tra liên ngành chưa thực phát huy hiệu mong muốn phía sở kinh doanh, phục vụ du lịch từ phía quan QLNN du lịch Đà Lạt Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm tra giảm phiền hà cho sở kinh doanh, phục vụ du lịch cần thiết tăng cường phương thức tra, kiểm tra liên ngành sở địa bàn thành phố Ba là, cần bước xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán chuyên trách công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động du lịch Đà Lạt 104 Hiện nay, lực lượng tra nhà nước thành phố có 04 cán tra Mặt khác, cán tra không chịu trách nhiệm tra hoạt động du lịch mà cịn tra mảng khác Như vậy, nhận thấy số lượng cán tra Đà Lạt cịn q mỏng, khó chun trách khối lượng công việc lớn với nhiều mảng khác vậy, từ ảnh hưởng đến hiệu QLNN công tác tra, kiểm tra, đặc biệt vào thời điểm cao điểm du lịch Do đó, giải pháp cần thiết cơng tác tra, kiểm tra cần bổ sung lực lượng cho công tác QLNN hoạt động tra, kiểm tra cho phù hợp với tình hình thực tế thành phố Bên cạnh đó, cần có kế hoạch đào tạo, lựa chọn đội ngũ cán tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra phù hợp với thực tế Đà Lạt Năng lực cán làm công tác tra, kiểm tra không bao gồm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà cịn có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố, có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để có đánh giá khách quan, xác, nhanh chóng chất vấn đề tra, kiểm tra hoạt động du lịch Đà Lạt Mặt khác, cần có kế hoạch phân công nhiệm vụ quy trách nhiệm cụ thể cho cán tra, đảm bảo chun mơn hóa hợp lý, tránh trường hợp người phải đảm nhiệm công tác tra, kiểm tra nhiều mảng khác Bốn là, đẩy mạnh việc thực kết sau tra, kiểm tra, xử lý nghiêm, kịp thời trường hợp vi phạm Các đoàn kiểm tra thành phố cần nghiên cứu, áp dụng chế xử lý phù hợp trường hợp vị phạm, hạn chế việc lập biên nhắc nhở, cần nâng cao hiệu lực đợt kiểm tra, tra tạo tính răn đe, buột phải khắc phục trường hợp, quan, đơn vị, doanh nghiệp, sở vi phạm cần tăng cường chế tài biện pháp xử lý vi phạm cán tra chưa tuân thủ quy định pháp luật công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn thành phố Tăng cường công tác tra nguồn gốc thực phẩm, quy trình trồng trọt, chăn nuôi chế biến thành phố, kiểm tra nguồn gốc sản phẩm dịch vụ 105 phục vụ du lịch lưu hành thị trường, kịp thời xử lý nghiêm trường hợp sản xuất, chế biến không quy định, việc lưu hành, vận chuyển hàng gian, hàng lậu, hàng chất lượng để đảm bảo an toàn tuyệt đối dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí phục vụ du khách đến du lịch thành phố 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng - Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sách, quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói chung thành phố Đà Lạt nói riêng - Thứ hai, UBND tỉnh cần kiến nghị ban hành chế, sách thu hút đầu tư vào phát triển du lịch, việc xây dựng, khai thác điểm, tuyến du lịch bảo tồn, tôn tạo giá trị - Thứ ba, UBND tỉnh Lâm Đồng cần quan tâm triển khai công tác nghiên cứu, dự báo thị trường khách du lịch; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lao động lĩnh vực du lịch tỉnh - Thứ tư, xây dựng chế phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp quan có thẩm quyền QLNN du lịch địa bàn tỉnh 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ - Chính phủ cần hỗ trợ, tạo điều kiện chế, sách đặc thù cho Đà Lạt phát huy vai trò trung tâm dịch vụ du lịch đầu mối điều phối khách cho tồn vùng Tây Ngun - Khuyến khích sách thị thực, mở rộng miễn thị thực cho du khách quốc tế nhằm thu hút du khách đến Việt Nam, Lâm Đồng Đà Lạt 106 Tiểu kết Chương Trong chương 3, với việc hệ thống định hướng, quan điểm đạo mục tiêu phát triển du lịch Đảng, nhà nước, tỉnh Lâm Đồng thành phố Đà Lạt Luận văn đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu công tác QLNN du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt Các giải pháp có tính cụ thể đặc thù phù hợp với chức nhiệm vụ UBND thành phố, ngành, cấp thành phố, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt, quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng nói chung Trong nhóm giải pháp mà luận văn kiến nghị nhằm tăng cường công tác QLNN du lịch, thành phố Đà Lạt cần đặc biệt quan tâm số giải pháp Cụ thể: công tác tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật, chủ trương phát triển du lịch cần trọng thực thường xuyên, liện tục, quan tâm giải pháp thực công tác quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển du lịch, xem nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết; trọng việc hoàn thiện tổ chức máy QLNN, trình độ, lực lãnh đạo, điều hành đội ngũ cán quản lý, coi trọng nhân tố người định hướng chiến lược nguồn nhân lực, định hướng chung phát triển du lịch; tăng cường thực giải pháp, đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch, kêu gọi đầu tư; nhanh chóng khắc phục hạn chế cơng tác tra, kiểm tra, bước nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN du lịch địa bàn thành phố 107 KẾT LUẬN QLNN du lịch nhân tố định đến phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng nói chung thành phố Đà Lạt nói riêng, có tác động khơng nhỏ vào phát triển chung kinh tế, xã hội thành phố Du lịch thành phố Đà Lạt thời gian qua đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiên trình phát triển, nhiều yêu cầu hoạt động du lịch chưa thực đầy đủ Việc tăng cường chức QLNN du lịch địa bàn thành phố góp phần quan trọng việc phát triển du lịch, góp phần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt Qua trình nghiên cứu Luận văn mang lại kết sau: Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động du lịch QLNN du lịch quyền cấp huyện Theo đó, luận văn nêu rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch; vai trò du lịch; quan niệm, đặc điểm QLNN du lịch; cần thiết QLNN du lịch; nội dung QLNN du lịch quyền cấp huyện; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN du lịch Nghiên cứu kinh nghiệm địa phương công tác QLNN du lịch, rút học kinh nghiệm cho thành phố Đà Lạt Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch QLNN du lịch thành phố Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018, từ rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNNvề du lịch thành phố Đà Lạt thời gian tới Với nội dung nghiên cứu trình bày luận văn, học viên hy vọng đề tài góp phần định hướng, hệ thống hóa hồn thiện chức QLNN du lịch địa bàn thành phố, thúc đẩy hoạt động du lịch Đà Lạt phát triển tương lai 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2007) Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14/9/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng Văn hóa Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2014), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2015), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2017, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2018), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2018, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố, thuộc tỉnh, Hà Nội 10 Chính phủ (2014), Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Du lịch, Hà Nội 12 Ngơ Mạnh Cường (2015), Vai trị quyền địa phương cấp tỉnh 109 phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sỉ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Lê Phương Dung (2015), Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Như Đào (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Đại học Oxford (2016), Oxford Advanced Learner’s Dictionary with Vietnamese translation, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Minh Đức (2007), Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đình, Trần Thị Minh Hịa (chủ biên) (2017), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Học viện Hành Quốc gia (2007), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Học viện Hành Quốc gia (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Học viện Hành Quốc gia (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Học viện Hành Quốc gia (2014), Tập giảng Lý luận Hành nhà nước, Hà Nội 23 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1966), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Thu Hương (2011), Giáo trình Nhập mơn du lịch, NXB Giáo dục, 110 Hà Nội 25 Nguyễn Thu Hạnh (chủ nhiệm) (2011), Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 26 Trương Quang Hải (chủ nhiệm) (2015), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian đề xuất giải pháp phát triển du lịch Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 27 Lê Long (2012), Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh lữ hành ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Phạm Trung Lương (chủ nhiệm) (2000), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 29 Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Hồ Đức Phớc (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước sở hạ tầng đô thị du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 34 Quốc hội (2017), Luật Du lịch, Hà Nội 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng (2017), Kế hoạch số 58/KH-VHTTDL ngày 20/9/2017 thực Quyết định số 1499/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Nghị số 07NQ/TU ngày 16/11/2016 Tỉnh ủy Lâm Đồng, Lâm Đồng 111 36 Nguyễn Hoàng Tứ (2016), Quản lý nhà nước địa phương phát triển du lịch bền vững số tỉnh miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thùy (2013), Quản lý nhà nước du lịch huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Lâm Đồng 39 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2016), Nghị số 07-NQ/TU ngày 16/11/2016 phát triển du lịch chất lượng cao giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 40 Tổng Cục Du lịch (2015), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 41 Thành ủy Đà Lạt (2017), Nghị số 06-NQ/Th.U ngày 28/02/2017 phát triển du lịch chất lượng cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng 42 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/7/2015 tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 ban hành số chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Hà Nội 46 Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính 112 trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định số 1369/QĐ-UBND ngày 25/6/2010 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, Lâm Đồng 49 UBND tỉnh Lâm Đồng (2017), Quyết định số 1499/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 ban hành kế hoạch triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 06/01/2017 Bộ Chính trị Nghị số 07-NQ/TU ngày 16/11/2016 Tỉnh ủy Lâm Đồng, Lâm Đồng 50 UBND tỉnh Lâm Đồng (2018), Quyết định số 450/QĐ-UBND ngày 06/3/2018 việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch địa bàn Lâm Đồng giai đoạn 2018 - 2020 định hướng đến năm 2030”, Lâm Đồng 51 UBND tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 3494/QĐ-UBND ngày 18/10/2016 việc ban hành Kế hoạch đào tạo trình độ sơ cấp, tháng cho lao động thành phố Đà Lạt giai đoạn 2016 – 2020, Lâm Đồng 52 UBND thành phố Đà Lạt (2017), Quyết định số 1249/QĐ-UBND ngày 19/4/2017 ban hành Kế hoạch phát triển du lịch chất lượng cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng 53 Nguyễn Bích Vân (2001), Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực du lịch, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Tổng cục Du lịch, Hà Nội 54 Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 55 Bùi Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 ... thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Điều kiện, tiềm phát triển du lịch thành phố Đà Lạt 2.1.1 Các điều kiện để phát triển du lịch thành phố Đà Lạt... khảo, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp huyện Chương Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chương

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan