1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc hòa bình trong giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển đông

111 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ THỊ H Ủ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ THỊ H Ủ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS TRẦN THỊ DIỆU OANH HÀ NỘI – 2018 i LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học, mơn thầy giáo, cô giáo Học viện giảng dạy giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành tốt chƣơng trình đào tạo cao học, chuyên ngành Luật hiến pháp luật hành Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - giáo viên hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Học viên Ngô Thị Hồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi.Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực.Những kết luận khoa học Luận văn đƣợc rút từ trình nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng đầu tƣ thời gian cơng sức nghiên cứu để hồn thành Luận văn song hạn chế cá nhân khiến Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, giáo bạn đọc đóng góp bổ sung để cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi đƣợc hồn thiện Ngƣời thực Ngơ Thị Hồng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ NGUN TẮC HỊA BÌNH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN 1.1 Lãnh thổ quốc gia biển chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển 1.1.1.Lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển 1.2 Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phân loại 15 1.2.3 Cơ sở pháp lý quốc tế Việt Nam giải tranh chấp chủ quyền quốc gia; .16 1.3 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển 22 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm ngun tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển 22 1.3.2 Nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển 26 1.3.3 Phƣơng thức thực ngun tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển 27 1.4 Trách nhiện quan nhà nƣớc thực nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông 39 Tiểu kết chƣơng 49 iv Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG CỦA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUN TẮC HỊA BÌNH GIẢI QUT TRANH CHẤP VỀ CHỦQUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG CỦA VIỆT NAM 50 2.1 Thực trạng áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranhchấp quốc tế giải tranhchấp Biển Đông Việt Nam 50 2.1.1 Một số diễn biến tình hình biển Đơng Việt Nam số nƣớc láng giềng liên quan 50 2.1.2 Trách nhiệm quan nhà nƣớc áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Đông 64 2.2 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc vấn đề Biển Đông áp dụng ngun tấc hịa bình giải tranh chấp 76 2.2.1 Kiên quyết, kiên trì, giữ vững lập trƣờng quán vấn đề Biển Đông 76 2.2.2 Quan điểm với chiến lƣợc phát triển biển đến năm 2020 80 2.3 Giải pháp bảo đảm ngun tắc hồ bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển đông Việt Nam 81 2.3.1 Giải pháp chung 81 2.3.2 Giải pháp cụ thể 87 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ASEAN COC DOC ICJ ITLOS PCA UNCLOS LQT BTL BCA vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1a: Các vùng biển thềm lụcđịa quốc gia ven biển .8 Hình 1.1b: Các vùng biển thềm lục địa quốc gia ven biển Hình 2.1: Đƣờng yêu sách Brunây 54 Hình 2.2: Giàn khoan HD – 981 Trung Quốc 55 Hình 2.3: u sách đƣờng lƣỡi bị Trung Quốc 56 Hình 2.4: Vùng khai thác chung 58 Hình 2.5: Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam – Inđơnexia có hiệu lực từ ngày 29/5/2007 (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia Bộ Ngoại giao) 60 Hình 2.6: Khu vực khai thác chung Việt Nam – Thái Lan – Ma Lai xi a .61 Hình 2.7: Đàm phán vùng biển ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ 63 84 đƣợc tiến hành phổ biến vùng biển, với lý đƣờng ranh giới phân định biển chƣa đƣợc xác định thƣờng nhiều đất liền nguồn tài nguyên thiên nhiên biển đa dạng phong phú nhiều so với đất liền Các nguyên tắc khai thác chung đất liền biển giống tập trung vào nguồn tài nguyên vấn đề chủ quyền lãnh thổ Trên giới vấn đề khai thác chung chủ đề thể qua hàng loạt thỏa thuận khai thác chung dầu khí, nghề cá… Khai thác chung thỏa thuận quốc gia liên quan, nhằm chia sẻ tài nguyên vùng biển chồng lấn Cơ sở thỏa thuận chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển quốc gia theo quy định luật pháp quốc tế Thoả thuận khai thác chung phải đƣợc coi giải pháp tạm thời nhằm giảm xung đột bên tranh chấp nhằm mục đích phát triển nguồn tài nguyên mà Thỏa thuận không đƣợc làm ảnh hƣởng tới yêu sách chủ quyền lãnh thổ nhƣ quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Cần lƣu ý vấn đề hợp tác khai thác chung luật pháp quốc tế biên giới lãnh thổ có nguyên tắc “sự liên tục xác định đƣờng biên giới” Điều đƣợc nêu điều 62 Công ƣớc Viên Luật điều ƣớc quốc tế năm 1969, khuyến cáo ổn định đƣờng biên giới Trên nguyên tắc đó, nhiều nhà nghiên cứu cho “cái tạm thời ngày hôm trở thành vĩnh viễn sau thời gian đó” Trên thực tế phƣơng án “Hợp tác phát triển” Việt Nam đƣợc triển khai.Việt Nam đƣa sáng kiến cho việc hợp tác khai thác chung biển Đơng đề xuất “hợp tác phát triển” [40] Đề xuất đƣợc biết tới lần Tổng bí thƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam nêu thức chuyến thăm Thái Lan tháng 10/1993 đƣợc Việt Nam triển khai thực tế Khác với đề xuất Trung Quốc, chủ trƣơng “hợp tác phát triển” khu vực tranh chấp bao gồm khơng thăm dị, khai thác tài nguyên mà bao gồm lĩnh vực khác nhƣ bảo vệ môi trƣờng biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ gìn an toàn an ninh 85 hàng hải, chống cƣớp biển… lĩnh vực khác phù hợp với lợi ích bên liên quan Hợp tác phát triển khu vực biển Đơng nhằm mục đích đảm bảo phục vụ lợi ích bên liên quan, biến biển Đơng thành khu vực hịa bình, hợp tác phát triển bền vững Các bên tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc đƣợc nêu DOC, UNCLOS 1982 nguyên tắc luật pháp quốc tế đƣợc thừa nhận rộng rãi Về đề nghị “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc, Việt Nam không phản đối Tuy nhiên, Việt Nam không chấp nhận yêu sách “đƣờng đoạn” phi lý Trung Quốc để tạo thành vùng chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việt Nam khẳng định, tiếp tục khai thác bảo vệ lợi ích kinh tế vùng đặc quyền kinh tế mình, có hoạt động cơng ty dầu khí; đồng thời, hoan nghênh cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty nƣớc ngồi có thực lực kinh nghiệm tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác tài nguyên dầu khí thềm lục địa Việt Nam Về phạm vi thực hiện, việc hợp tác phát triển đƣợc thực vùng có tranh chấp thực Khu vực có tranh chấp thực khu vực chồng lấn đòi hỏi chủ quyền bên liên quan có pháp lý lịch sử vững chắc, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 đƣợc bên thừa nhận vùng có tranh chấp Theo đó, biển Đơng vùng có tranh chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa khu vực ngồi 200 hải lý tính từ đƣờng sở quốc gia ven biển Vì giải tranh chấp biển đông khôn khéo nhƣng liệt, vấn đề giải pháp để giải tranh chấp Biển Đơng, cần phải có khơn khéo nhƣng liệt Vì thế, cần thƣơng lƣợng bên, nƣớc với Trung Quốc để khẳng định lại vấn đề chủ quyền Biển Đông Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động phi pháp Biển Đơng Ngồi ra, để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, cần tập trung xây dựng lực lƣợng vũ trang, nói cách khác xây dựng lực lƣợng quân đội công an thật vững mạnh Đặc biệt quân đội, để đủ sức phịng thủ đất nƣớc Mình khơng đánh nhƣng xâm lƣợc đất nƣớc cần phải 86 đánh trả cách liệt để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Lịch sử chứng minh rằng, đất nƣớc ta có lớn mạnh lực lƣợng vũ trang Vì vậy, đánh thắng nhiều cƣờng quốc xâm lƣợc Cho nên, để thực kế sách lâu dài, Đảng, Nhà nƣớc toàn thể nhân dân ta cần tiết kiệm ngân sách, dự trữ quốc gia phƣơng tiện có bị đánh đánh trả thật liệt Ngoài ra, cần trang bị thêm vũ khí, huấn luyện cách sử dụng cho khơng qn, hải qn, lục qn Bởi, vũ khí vật vơ tri vơ giác, phần định thắng lợi yếu tố ngƣời Chính điều tạo cho ta có đội quân hùng mạnh, đại, tinh thần đanh thép, thông minh, linh hoạt, cảm, tạo nên sức mạnh chung cho toàn quân dân.[18] Hợp tác quốc tế việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đƣa nhiệm vụ trọng tâm công tác đối ngoại thời gian tới “thực đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trƣờng hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dƣng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực giới ” [9, tr386]; Nhƣ vậy, Đảng xác định mục tiêu hoạt động đối ngoại bảo vệ Tổ quốc, có chủ quyền biển đảo; Đến nƣớc ta có quan hệ hợp tác với nhiều nƣớc giới, việc thiết lập quan hệ hợp tác sở bình đẳng, tơn trọng độc lập chủ quyền giúp vị Việt Nam ngày đƣợc nâng cao khu vực giới đồng thời đóng vai trị quan trọng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển, đảo theo ngun tắc hịa bình hợp tác ngành; Hợp tác khai thác dầu khí (với Malaixa, Nga, Trung Quốc); Hợp tác đánh bắt hải sản (Ngày 28/6/2000 Việt Nam – Philipphin; Năm 2009 Việt Nam – Inđônêxia, Ngày 23/12/200 Việt Nam – Trung Quốc); Hợp tác hàng hải hợp tác quốc phòng, an ninh Mặt khác tăng cƣờng hợp tác quốc tế để quảng bá du lịch biển nhƣ chủ động hợp tác quốc tế du lịch biển với quốc gia tổ chức giới; Tiếp tục giữ vững hình ảnh du lịch có đồng thời xây dựng quảng bá địa điểm du lịch lạ thị trƣờng truyền thống thị trƣờng 87 2.3.2 Giải pháp cụ thể Thứ nhất, quản lý nhà nƣớc biển đảo dựa pháp luật; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý biển để tạo chế, sách đầy đủ, kịp thời, thống tránh chồng chéo quy định chức năng, nhiệm vụ quan Tập trung rà soát văn pháp luật hành để sửa đổi, bổ sung ban hành quy phạm pháp luật, nhầm điều chỉnh quan hệ xã hội giải vấn đề phát sinh có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nƣớc biển Pháp luật công cụ quan trọng quản lý nhà nƣớc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc biển đảo, Hiện nay, hệ thống pháp luật biển, đảo đƣợc điều chỉnh quy định Hiến pháp 2013, luật chuyên ngành ( Luật Biên giới Quốc gia nƣớc CHXHCN Việt Nam số 06/2013/QH11 năm 2003; Luật Dầu khí năm 1993, luật sửa đổi, bổ sung luật dầu khí số 19/2000/QH10 ngày 38/6/2000, luật sửa đổi bổ sung số điều luật dầu khí số 10/2008/QH12 ngày 3/6/2008; Luật Thủy sản số 17/2003/QH11, Luật Hàng Hải Việt Nam số 40/2005/QH11; Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13; Luật Tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo số 82/2015/QH13), 01 pháp lệnh (Pháp lệnh lực lƣợng Cảnh sát Biển Việt Nam số 03/2008/PL-UBTVQH12), 35 Nghị định phủ nhiều văn quy phạm pháp luật để hƣớng dẫn thi hành Trong số văn luật này, 04 số 06 luật chuyên ngành bên cạnh khoảng 35 Nghị định phủ quản lý biển đảo hầu hết đƣợc ban hành sửa đổi khoảng 10 năm qua Bƣớc đầu quy định pháp luật vào sống giúp nhà nƣớc quản lý việc khai thác sử dụng biển vùng biển Việt Nam; Đây công cụ nhà nƣớc nhằm hƣớng tới vùng Biển Đông Việt Nam phát triển khuôn khổ pháp luật bƣớc đƣa “ biển, đảo không phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc mà với đất liền cịn tạo mơi trƣờng sinh tồn phát triển đời đời dân tộc Việt Nam” [44,tr59] Để thực Nghị Trung ƣơng khóa X “chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” cần xây dựng hoàn thiện khung pháp luật chiến lƣợc, quy hoạch 88 quản lý tổng hợp thống biển sở hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển, bổ sung văn quy phạm pháp luật, chiến lƣợc quy hoạch ngành cho phù hợp với yêu cầu quản lý tổng hợp; Bên cạnh hệ thống luật cần xác định rõ tầm nhìn phát triển hệ thống quản lý nhà nƣớc biển địa phƣơng có kết quản lý biển bật (đƣa yếu tố dân chủ trực tiếp vào trình lý để cộng đồng trở thành đối tác đồng quản lý nhằm khai thác bền vững biển với quyền) nhân rộng sang địa phƣơng khác nƣớc; Vì thời gian tới, cơng tác quản lý nhà nƣớc biển đảo cần tiếp tục đẩy mạnh để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đất nƣớc Thứ hai; Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quan hệ thống quản lý nhà nƣớc biển theo hƣớng phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm; xác định mơ hình tổ chức quản lý biển thích hợp để áp dụng theo nguyên tắc bền vững [9,tr 301]; xây dựng nâng cao đội ngũ cán làm công tác liên quan biển, đảo nhân tố ngƣời yếu tố lớn định thành công thực thi pháp luật quản lý biển đảo nói riêng đội ngũ cán thực thị nhiệm vụ cẫn phải ngƣời có lực đồng thời tuân thủ nghiêm chỉnh đƣờng lối, sách pháp luật, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ đáp ứng u cầu cơng việc đƣợc giao Tuy nhiên để đảm bảo cho họ đƣợc yên tâm công tác lâu dài, ổn định ngành Đảng, Nhà nƣớc nên có chế độ đãi ngộ tốt thực đƣợc để ngƣời lao động ngành yên tâm công tác đạt hiệu cao Thứ ba, mở rộng công tác tuyên truyền dƣới hình thức khác việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Một việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền biển đảo giúp nhân dân Việt Nam nhƣ cộng đồng quốc tế hiểu bắt vững vùng, khu vực thuộc chủ quyền Việt Nam đƣợc xác định tƣ liệu lịch sử, tài liệu quản lý, điều khoản quy định công ƣớc quốc tế luật biển năm 1982 Qua khẳng định quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nƣớc ta biển đảo [9,tr385] Hai giúp cán Đảng viên tầng lớp nhân dân 89 nắm rõ chủ trƣơng, sách quan điểm quán Đảng Nhà nƣớc vấn đề biển, đảo chủ quyền biển, đảo Qua niền tin nhân dân Đảng Nhà nƣớc không ngừng đƣợc củng cố phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hệ thống trị q trình thực nhiệm vụ bảo vệ quyền biển, đảo Tổ quốc Ba tuyên truyền giúp cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hiểu rõ vai trò, tiền năng, mạnh biển, đảoViệt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; Qua nâng cao ý thức, trách nhiệm ngƣời dân Việt Nam làm cho công dân cảm thấy trách nhiệm, nghĩa vụ chủ quyền biển, đảo quốc gia Từ đó, nâng cao tính đồn kết, chung sức đồng lòng tâm bảo vệ biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Bốn việc thông tin, tuyên truyền kịp thời tình hình biển, đảo giúp nhân dân nƣớc giới biết đƣợc hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nƣớc ta, hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Đồng thời phản bác lại nội dung thông tin, viết với nội dung xuyên tạc làm dƣ luận hiểu sai tình hình thực tế biển đảo, ảnh hƣởng tiêu cực đến chủ quyền biển, đảo nƣớc ta; Trên sở giúp có biện pháp hành động, phù hợp, kịp thời để ngăn chặnvà lùi âm mƣu xâm chiến lực Năm việc tuyên truyền thông tin đối ngoại giúp bạn bè quốc tế hiểu rõ quan điểm, lập trƣờng Đảng ta bảo vệ Tổ quốc, qua tạo đƣợc đồng tình, ủng hộ bạn bè dƣ luận quốc tế nƣớc ta Đồng thời giúp cơng dân Việt Nam ngồi nƣớc, hệ trẻ khơng bị xúi giục, kích động làm ảnh hƣởng xấu đến quan hệ nƣớc ta nƣớc khác Thứ tƣ, phát triển bền vững kinh tế vùng biển đảo; Một kinh tế biển, đảo có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội; cần thực quan tâm đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển, thay đổi quan điểm khai thác biển khơi sang phát triển vững kinh tế biển, đảo; Phát triển kinh tế biển, đảo phải gắn chặc chẽ với vấn đề quốc phòng, an ninh, gắn phát triển kinh tế đất liền với phát triển kinh tế biển đảo; Hai để phát triển kinh tế đƣợc bề vững cần trọng đến vấn đề đầu tƣ cho xây dựng sở hạ tầng vừa tảng, vừa mục tiêu, động lực lộ trình hƣớng biển cách có hiệu chẳng hạn cơng 90 trình đảm bảo nhu cầu ngƣời dân nhƣ điện, nƣớc, y tế, trƣờng học, an ninh để ngƣời dân đảo ven biển yên tâm sinh sống; Ba có sách tốt để khuyến khích ngƣời dân biển làm kinh tế thu hút ngƣời dânlàm ăn, sinh sống lâu dài đảo lao động lâu dài biển vừa phát triển kinh tế vửa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Tuy nhiên để thực phát triển đƣợc kinh tế biển với khả quốc gia hạn chế; đầu tƣ cho xã hội đầu tƣ dàn trải khắp vùng, miền mà ngân sách vẻn vẹn thu từ thuế nhân dân đóng cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa đầu tƣ cho phát triển kinh tế vùng ven biển thuộc quy mô lớn nhƣ khu công nghiệp, khu cảng biển, khu đô thị, đƣờng giao thơng cho hình thức sở hữu bao gồm hình thức BOT, BT Bên cạnh ngành nhƣ du lịch biển, dầu khí, lƣợng biển, ni trồng thủy sản, đóng tàu biển mơ hình kinh tế Nhà nƣớc cần cân nhắc để đầu tƣ quy mô khác ngành thu hút nhiều lao động mang lại thu nhập cho kinh tế mục tiêu cụ thể Đảng ta xác định xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học, cơng nghệ, tăng cƣờng củng cố an ninh, quốc phịng Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53- 55% tổng GDP nƣớc Trong ngành du lịch ngành tăng trƣởng tốc độ cao; Các tiêu số lƣợng khách quốc tế, nội địa, tổng thu từ du lịch, đóng góp du lịch vào GDP tăng nhanh Triển vọng du lịch Việt Nam năm 2018 năm khả quan Về khách quốc tế, mục tiêu năm 2017, đón 13-14 triệu khách, tháng đầu năm 2017, Việt Nam đón 6,2 triệu lƣợt khách Tính đến cuối tháng 12, Việt Nam đón đƣợc khoảng 13 triệu lƣợt khách, hoàn thành mục tiêu phủ giao cho ngành du lịch, số kỷ lục chƣa có mà ngành du lịch đạt đƣợc Về khách du lịch nội địa, mục tiêu 2017 phục vụ 66 triệu lƣợt Tính đến hết năm 2017, phục vụ khoảng 74 triệu lƣợt khách nội địa, vƣợt xa mục tiêu đặt ra.Ngành du lịch Việt Nam năm qua không ngừng phát triển, đạt tốc độ tăng trƣởng trung bình gấp khoảng 1,5 lần tốc độ tăng trƣởng GDP chung nƣớc; đóng góp trực tiếp 6,6% đóng góp chung 13% cấu 91 thành GDP Việt Nam Riêng năm 2017, du lịch động lực tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, ƣớc tính du lịch đóng góp 1% vào mức tăng trƣởng GDP Việt Nam.Năm 2016 tổng thu từ du lịch đạt 417,2 nghìn tỷ đồng, so với 337,82 nghìn tỷ đồng năm 2015, mục tiêu năm 2017 đạt tổng thu từ du lịch 460.000 tỷ đồng đóng góp 6,6% GDP nƣớc, tạo việc làm trực tiếp gián tiếp đến 2,25 triệu ngƣời, giá trị xuất đến 8,5 tỷ USD Tuy nhiên, tính đến hết tháng 12 năm 2017, ƣớc tính tổng thu du lịch thu 515.000 tỷ đồng, vƣợt xa mục tiêu đề (Theo Vietnamtourism.gov.vn) Tuy nhiên để phát triển du lịch biển bền vững có khả vƣơn đến dịch vụ du lịch với nƣớc khu vực nhƣ Simgapo; Malaixia cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm hoạt động du lịch biển làm cho môi trƣờng du lịch biển ngày sách, văn minh, an toàn ngăn chặn tƣợng ( chèo kéo, đeo bám khách, tăng giá tùy tiện, bán hàng rong, vi phạm trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi trƣờng, cảnh quang khu du lịch tạo dựng hình ảnh tốt đẹp tâm trí khách du lịch ngồi nƣớc Thứ năm; Về trách nhiệm quan nhà nƣớc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Các lực lƣợng thực thi pháp luật biển, nhƣ Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng, Lực lƣợng kiểm ngƣ tích cực, chủ động tiến hành hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật Việt Nam vùng biển Việt Nam, qua góp phần tích cực vào việc trì an ninh trật tự, an tồn biển, thể rõ vai trò quản lý bảo vệ vùng biển Việt Nam Hoàn thiện thiết chế quản lý biển, đảo Từng bƣớc xây dựng hoàn thiện thiết chế quản lý biển, đảo thông qua việc hình thành số lực lƣợng thực thi pháp luật biển đồng thời với việc nâng cao vai trò trách nhiệm lực lƣợng biên phòng, hải quân Về tổ chức, bƣớc hoàn thiện máy quản lý nhà nƣớc biển, đảo với phân công trách nhiệm cụ thể lĩnh vực quản lý nhà nƣớc biển, đảo bộ; Ngoại giao, Quốc phịng, Cơng an, Giao thơng vận 92 tải, Tài nguyên Môi trƣờng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kết hợp quản lý nhà nƣớc theo ngành lãnh thổ biển, đảo Phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Công tác đào tạo, hình thành nguồn nhân lực có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu tình hình đƣợc trọng quan tâm Bên cạnh việc đào tạo khóa cho lực lƣợng làm nhiệm vụ quản lý bảo vệ biển, đảo, nhiều lớp bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc tổng hợp biển, đảo, kiến thức pháp luật đƣợc tổ chức bộ, ngành, địa phƣơng Việc hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực biển, đảo đƣợc mở rộng; Thường xuyên kiện toàn tổ chức biên chế, đảm bảo số lượng, chất lượng quan chuyên trách cấp Đây vấn đề quan trọng, trực tiếp tác động đến chất lƣợng, hiệu tham mƣu, tổ chức thực nhiệm vụ cấp.Tập trung nâng cao phẩm chất, trình độ, lực công tác cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm cơng tác trực tiếp Phát huy vai trị tham mưu, đạo, hướng dẫn tổ chức thực nhiệm vụ quan Căn chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền đƣợc giao, quan cấp cần chủ động, tích cực nghiên cứu, dự báo, nắm tình hình giới, khu vực đối tác có liên quan để tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Quốc phịng hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, sách hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phòng phù hợp điều kiện đất nƣớc xu thời đại; phát huy vai trò hệ thống tổ chức đảng, huy, ngƣời chủ trì cấp việc quán triệt, cụ thể hóa triển khai thực đƣờng lối cấp mình; Bảo đảm tốt điều kiện làm việc quan tâm đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, nhân viên, làm công tác liên quan đến bảo vệ chủ quyền biển đảo Bên cạnh yếu tố ngƣời làm công tác đƣợc giao đƣợc quan tâm, đào tạo, bồi dƣỡng cần có chế để nguồn nhân lực đảm bảo thực thi pháp luật đúng, hiệu khuôn khổ pháp luật, khơng ngừng có sáng kiến, đổi cơng việc phối hợp, kết lối làm việc quan phạm vi công việc 93 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu chƣơng thấy vị trí, vai trị, tiềm năng, mạnh biển, đảo Chính biển, đảo phần khơng thể tách rời khỏi lãnh thổ Việt Nam có vai trò quan trọng quốc phòng, an ninh phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc loạt hành động quan hành nhà nƣớc có quy định cụ thể theo chức đƣợc phân công để bảo vệ chủ quyền biển , đảo theo ngun tắc hịa bình; Quan điểm chủ trƣơng Việt Nam bảo vệ vững chủ quyền lợi ích quốc gia Biển Đơng; giữ gìn mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển đất nƣớc, giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình sở nguyên tắc Hiến chƣơng Liên Hợp quốc, Công ƣớc quốc tế Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 “Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông” (DOC); Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp nhân dân nƣớc bạn bè quốc tế hiểu đƣợc ta khía cạnh vùng, khu vực thuộc chủ quyền pháp luật Việt Nam đƣợc xác lập sở luật pháp quốc tế tầng lớp nhân dân hiẻu đƣợc rõ chủ trƣơng, quan điểm Đảng Nhà nƣớc biển đảo qua nhân dân phát huy sức đồn kết dân tộc ủng hộ chủ chƣơng, sách phát triển kinh tế biển; Dƣ luận quốc tế hiểu rõ lập trƣờng nƣớc ta, qua tạo đồng tình, ủng hộ bạn bè dƣ luận quốc tê; Từ tạo vị để giải tranh chấp biển đảo sở bình đẳng theo luật pháp quốc tế 94 KẾT LUẬN Ngày xu hội nhập toàn cầu hóa, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nói chungcũng nhƣviệc Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Biển Đơng nói riêng vấn đề mối quan tâm cộng đồng quốc tế Các quốc gia hữu quan liên quan muốn ổn định, ổn định biên giới lãnh thổ, ổn định phân định biển Để bảo đảm đƣợc lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm ảnh hƣởng đến hịa bình, an ninh quốc tế ến chƣơng Liên hợp quốc liệt kênhiều biện pháp hịa bình để bên liên quan tự lựa chọn trình giải tranh chấp quốc tế Ở Việt Nam biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trƣờng sinh tồn phát triển đời đời dân tộc ta Bảo vệ biển vấn đề quan trọng, phận chiến lƣợc bảo vệ xây dựng Tổ quốc Đảng Nhà nƣớc Việt Nam kiên định lập trƣờng, tƣ tƣởng hịa bình giải tranh chấp quốc tế nói chung tranh chấp Biển Đơng nói riêng Chính lẽ đó, thời gian tới cần quan tâm đầy đủ lợi ích lâu dài biển nhƣ: hồn thiện quy định pháp lý biển Tập trung củng cố yếu tố tạo nên sức mạnh biển đại Kết hợp tập trung đầu tƣ mặt cho vùng biển xa, nơi cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn để bƣớc trở thành nơi phát triển tồn diện có nhƣ tạo đƣợc phòng tuyến nhân dân vững bảo vệ biển đảo Tổ quốc Chính phủ, quan trực thuộc thực trách nhiệm công tác giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển bên cạnh lực lƣợng vũ trang lực lƣợng chủ chốt cơng tác bảo vệ chủ quyền biên giới nói chung cơng tác biển đảo nói riêng thấy Bộ đội biên phịng, Hải qn, Cảnh sát biển, Kiểm ngƣ Các lực lƣợng thực thi pháp luật biển tích cực, chủ động tiến hành hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật Việt Nam vùng biển Việt Nam, qua góp phần tích cực vào việc trì an ninh trật tự, an tồn biển, thể rõ vai trị quản lý bảo vệ vùng biển Việt Nam 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh An (2017),“ Mấy nét tranh chấp chủ quyền biển đông nay”, Tạp trí quốc phịng tồn dân ngày 23 tháng 11 năm 2017; Ban tuyên giáo Trung Ƣơng (2015), 100 câu hỏi đáp Biển, Đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, Nhà xuất thông tin truyền thông Hà Nội 2013 ; Bộ ngoại giao, Ủy ban biên giới quốc gia (2016), Những vấn đế liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam biển đông ; 4.Bộ ngoại giao, Ủy ban biên giới quốc gia (2016), Tài liệu định hướng công tác tuyên truyền biển đảo; 5.Bộ ngoại giao– Vụ pháp luật điều tra quốc tế (2015), Tình hình tranh chấp chủ quyền biển đơng; LêVăn Bính (2011),“Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động quốc gia đại dƣơng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (tr281) Phạm Bình (2017), “Lập trƣờng Việt Nam việc giải tranh chấp biển đơng”, Tạp trí quốc phịng toàn dân ngày tháng 12 năm 2017; Huỳnh Minh Chính (2012), “Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt Nam với quốc gia láng giềng”,nghiencuubiendong.vn.Hellenic National Defence General Staff (26-07-2010); Huỳnh Minh Chính (2002), Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới Việt Nam với quốc gia láng giềng, Số 13/2002, Tập san Biên giới lãnh thổ - Ủy ban biên giới quốc gia; 10 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật biêniới Quốc gia năm 2004; 11 Lân Huy Cơ (2003), Bàn mối quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tài liệu dịch số 10081, Ban biên giới phủ; 96 12 Võ Trí Cơng (LA98/2017);Quản lý nhà nước Việt Nam quần đảo Trường Sa Hoàng Sa qua thời kỳ ; Học viện Hành quốc gia; 13 (1982) Cơng ƣớc luật biển; 14 Nguyễn Bá Diến (2009), Sách chuyên khảo hợp tác khai thác chung luật quốc tế, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, NXB Tƣ pháp, Hà Nội; 15 Nguyễn Bá Diến (2010), “Áp dụng nguyên www.nghiencuubiendong.vn; 16 Nguyễn Bá Diến (2011), “Một dân tộc sợ chiến tranh khơng có hịa bình Quyết tâm nhƣ giữ đƣợc hịa bình, chủ quyền ”Tọa đàm VTC tổ chức ngày 6/6/2011: "(http:// vtc.vn) ; 17 Nguyễn Bá Diễn (2015), “Tranh chấp biển đông phƣơng thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế luật quốc tế”; Tạp trí khoa học, ĐHQG tập 31, số 3; 18.Lê Văn Dũng (2016), “Giải tranh chấp biển đông cần khôn khéo nhƣng liệt”,Tạp trí Đời sống Pháp Luật ngày 24/4/2016; 19 Đại học luật Hà Nội( 2018), Giáo trình Luật quốc tế; 20 Ngơ Hải Đăng (2015),Áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp biển đông Khoa luật quốc tế - Luận văn cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Nguyễn Quang Đạm (2015), “Một số chủ trƣơng, giải pháp, quản lý, bảo vệ biển đảo tình hình mới”, Tạp trí Cảnh sát biển Việt Nam ngày 6/8/2015; 22 Vũ Dƣơng Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại, Học viện quan hệ quốc tế; 97 23 Lê Thị Minh Hạnh (2015), Áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế luật quốc tế với việc giải tranh chấp biển đông, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; 24 (1982) Hiến chƣơng Liên hiệp quốc; 25.(2007) Hiến chƣơng Asean; 26 (2012) Luật biển Việt Nam ệt Nam 28 Lê Minh Nghĩa (2012), “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nƣớc láng giềng”, thongtinphapluatdansu.worldpress.com 29 Nguyễn Hồng Thao (2012), “Các nƣớc xung quanh Biển Đơng vấn đề trình hồ sơ ranh giới thềm lục địa”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 30 Lê Hoài Thu (2017), “Luật điều ƣớc quốc tế sửa đổi phục vụ đắc lực cho yêu cầu sửa đổi”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 12/5/1977) 32 Dƣ Khoan Tú (1997), Vấn đề pháp lý việc giải khai thác vùng có tranh chấp chủ quyền; Ủy ban biên giới quốc gia; 33.Tun bố Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1982) đƣờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12-11-1982; 34.Lê Vĩnh Trƣơng (2013),“Chủquyền Việt Nam luật pháp quốc tế”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com ; 35 Ủy ban biên giới quốc gia (2005), Các tạp san số 13 năm 2003, số 15 năm 2005, số 17 năm 2005 36 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2008) “Pháp lệnh Lực lƣợng Cảnh sát Biển Việt Nam”, (số 03/2008), Thongtinphapluatdansu.com 98 37.Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2017), “Viện nghiên cứu lập pháp – Trung tâm nghiên cứu khoa học lập pháp”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 38.Hoàng Việt (2011), “Asean với triển vọng giải tranh chấp Biển Đơng” ,nghiencuubiendong.vn 39.Hồng Việt (2012), “Tranh chấp Biển Đông giải pháp khai thác chung”,thongtinphapluatdansu.worldpress.com 40 Vũ Quang Việt (2013), “Đi tìm giải pháp hịa bình cơng lý cho BiểnĐơng Nam Á”, Tạp chí thời đại mới- Website:http://thoidaimoi.org 41 Vụ Luật pháp Điều ƣớc quốc tế (2017), “Bài viết kỷ niệm 40 năm thành lập vụ Pháp luật điều ƣớc quốc tế”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 42.VTV.vn, (2017), “Thứ trƣởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hoài Trung – Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia trả lời vấn công tác biên giới lãnh thổ năm 2017 phƣớng hƣớng 2018”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 43 Nguyễn Thị Hải Yến (2013), “Đàm phán biện pháp tối ưu việc giải tranh chấp chủ quyền biển đơng”, Tạp trí dân chủ pháp luật; 44 (2017), (Nhiều tác giả); Hội thảo quốc tếQuản lý nhà nước biển hải đảo vấn đề cách tiếp cận; 45.Quỹ nghiên cứu Biển Đông: Dƣơng Danh Huy – Phạm Thu Xuân – Nguyễn Thái Linh – Lê Vĩnh Trƣơng – Lê Minh Phiếu (2013), “Tranh chấp Biển Đơngvà vai trị Liên Hợp Quốc”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com ... NGUN TẮC HỊA BÌNH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN 1.1 Lãnh thổ quốc gia biển chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển 1.1.1 .Lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Chủ quyền lãnh thổ. .. luận nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Trong bao gồm Khái quát chủ quyền quốc gia biển; Khái niệm, phân loại nguyên tắc giải tranh chấp Nguyên tắc hòa bình giải chủ quyền. .. Chƣơng LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC HỊA BÌNH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN 1.1 Lãnh thổ quốc gia biển chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển 1.1.1 Lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ quốc gia

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khánh An (2017),“ Mấy nét tranh chấp chủ quyền biển đông hiện nay”, Tạp trí quốc phòng toàn dân ngày 23 tháng 11 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét tranh chấp chủ quyền biển đông hiện nay”
Tác giả: Khánh An
Năm: 2017
2. Ban tuyên giáo Trung Ƣơng (2015), 100 câu hỏi đáp về Biển, Đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi đáp về Biển, Đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam
Tác giả: Ban tuyên giáo Trung Ƣơng
Nhà XB: Nhà xuất bản thông tin và truyền thông Hà Nội 2013
Năm: 2015
6. LêVăn Bính (2011),“Giải quyết các tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động của các quốc gia ở đại dương”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 9 (tr281) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết các tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động của các quốc gia ở đại dương”
Tác giả: LêVăn Bính
Năm: 2011
7. Phạm Bình (2017), “Lập trường của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp biển đông”, Tạp trí quốc phòng toàn dân ngày 7 tháng 12 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trường của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp biển đông”
Tác giả: Phạm Bình
Năm: 2017
8. Huỳnh Minh Chính (2012), “Pháp luật quốc tế và việc vạch biên giới biển giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng”,nghiencuubiendong.vn.Hellenic National Defence General Staff (26-07-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật quốc tế và việc vạch biên giới biển giữaViệt Nam với các quốc gia láng giềng”
Tác giả: Huỳnh Minh Chính
Năm: 2012
9. Huỳnh Minh Chính (2002), Pháp luật quốc tế và việc vạch biên giới Việt Nam với các quốc gia láng giềng, Số 13/2002, Tập san Biên giới và lãnh thổ - Ủy ban biên giới quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật quốc tế và việc vạch biên giới Việt Namvới các quốc gia láng giềng", Số 13/2002, Tập san Biên giới và lãnh thổ "-
Tác giả: Huỳnh Minh Chính
Năm: 2002
11. Lân Huy Cơ (2003), Bàn về mối quan hệ quốc tế ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tài liệu dịch số 10081, Ban biên giới chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về mối quan hệ quốc tế ở khu vực Châu Á – Thái BìnhDương
Tác giả: Lân Huy Cơ
Năm: 2003
12. Võ Trí Công (LA98/2017);Quản lý của nhà nước Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa qua các thời kỳ ; Học viện Hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý của nhà nước Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa qua các thời kỳ
14. Nguyễn Bá Diến (2009), Sách chuyên khảo hợp tác khai thác chung trong luật quốc tế, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Luật biển và hàng hải quốc tế, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo hợp tác khai thác chung trong luậtquốc tế, Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
Năm: 2009
16. Nguyễn Bá Diến (2011), “Một dân tộc sợ chiến tranh thì không có hòa bình.Quyết tâm nhƣ vậy chúng ta mới giữ đƣợc hòa bình, chủ quyền...”Tọa đàm do VTC tổ chức ngày 6/6/2011: "(http:// vtc.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một dân tộc sợ chiến tranh thì không có hòa bình.Quyết tâm nhƣ vậy chúng ta mới giữ đƣợc hòa bình, chủ quyền...”Tọa đàm doVTC tổ chức ngày 6/6/2011
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2011
17. Nguyễn Bá Diễn (2015), “Tranh chấp biển đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong luật quốc tế”; Tạp trí khoa học, ĐHQG tập 31, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp biển đông và các phương thức giải quyếthòa bình tranh chấp quốc tế trong luật quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Bá Diễn
Năm: 2015
18.Lê Văn Dũng (2016), “Giải quyết tranh chấp biển đông cần khôn khéo nhƣng quyết liệt”,Tạp trí Đời sống và Pháp Luật ngày 24/4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp biển đông cần khôn khéo nhƣng quyết liệt”
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2016
20. Ngô Hải Đăng (2015),Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp biển đông Khoa luật quốc tế - Luận văn cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp biểnđông Khoa luật quốc tế
Tác giả: Ngô Hải Đăng
Năm: 2015
21.Nguyễn Quang Đạm (2015), “Một số chủ trương, giải pháp, quản lý, bảo vệ biển đảo trong tình hình mới”, Tạp trí Cảnh sát biển Việt Nam ngày 6/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chủ trương, giải pháp, quản lý, bảo vệ biểnđảo trong tình hình mới”
Tác giả: Nguyễn Quang Đạm
Năm: 2015
22. Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam hiện đại, Học viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Dương Huân
Năm: 2002
23. Lê Thị Minh Hạnh (2015), Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật quốc tế với việc giải quyết tranh chấp trên biển đông, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấpquốc tế trong luật quốc tế với việc giải quyết tranh chấp trên biển đông
Tác giả: Lê Thị Minh Hạnh
Năm: 2015
28. Lê Minh Nghĩa (2012), “Những vấn đề về chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng”, thongtinphapluatdansu.worldpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam vàcác nước láng giềng”
Tác giả: Lê Minh Nghĩa
Năm: 2012
29. Nguyễn Hồng Thao (2012), “Các nước xung quanh Biển Đông và vấn đề trình hồ sơ ranh giới thềm lục địa”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nước xung quanh Biển Đông và vấn đề trìnhhồ sơ ranh giới thềm lục địa”
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Năm: 2012
30. Lê Hoài Thu (2017), “Luật điều ƣớc quốc tế sửa đổi phục vụ đắc lực hơn cho yêu cầu sửa đổi”, Thongtinphapluatdansu.worldpress.comớ12/5/1977) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật điều ƣớc quốc tế sửa đổi phục vụ đắc lực hơn choyêu cầu sửa đổi”", Thongtinphapluatdansu.worldpress.com
Tác giả: Lê Hoài Thu
Năm: 2017
32. Dƣ Khoan Tú (1997), Vấn đề pháp lý trong việc cùng nhau giải quyết khai thác vùng có tranh chấp về chủ quyền; Ủy ban biên giới quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề pháp lý trong việc cùng nhau giải quyết khai thác vùng có tranh chấp về chủ quyền
Tác giả: Dƣ Khoan Tú
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w