Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Vấn đề câu tường thuật động từ tường thuật (ĐTTT) tiếng Anh nhà ngữ pháp kinh điển truyền thống nghiên cứu nhiều 1.1 hướng tiếp cận cú pháp – ngữ nghĩa tiêu biểu có R Quirk et al (1985); theo hướng tiếp cận cấu trúc ngữ pháp có đại diện L.G Alexander (1988), B S Azar (1990) J Eastwood (1994); hướng tiếp cận ngữ pháp chức để chức tín hiệu tường thuật có C.Cobuild (1990) G Thompson (1994) Các hướng nghiên cứu câu tường thuật chức tín hiệu tường thuật cịn mang tính chất giới thiệu có tính khái qt hố cao, chưa có nghiên cứu phân tách riêng chức tín hiệu tường thuật tiếng Anh, đặc biệt chức tín hiệu tường thuật động từ tiếng Anh cách rõ ràng Vấn đề câu tường thuật ĐTTT tiếng Việt từ trước đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu chúng, trí câu tường thuật cịn khơng xem loại câu riêng biệt, mà chúng coi dạng câu trần thuật tiếng Việt (Diệp Quang Ban (1989), Nguyễn Kim Thản (tb1999), Ngữ pháp tiếng Việt (2000),…) Do đó, câu tường thuật kiểu tiếng Anh, thơng thường có tường thuật trực tiếp tường thuật gián tiếp, hồn tồn chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Đặc biệt việc nghiên cứu chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh liên hệ với tiếng Việt Việt Nam, theo chúng tơi biết, chưa có nghiên cứu riêng vấn đề này, điều gây khơng khó khăn cho nhà Việt ngữ học người nước nghiên cứu, học tập sử dụng tiếng Anh tiếng Việt Để hiểu sử dụng chức tín hiệu ĐTTT ngôn ngữ đơn giản, chúng bị quy định cấu trúc cú pháp, chức hệ thống ngơn ngữ qui định Chính lý trên, nghiên cứu đặc điểm Chức tín hiệu tường thuật tiếng Anh liên hệ với tiếng Việt, đặc biệt chức tín hiệu ĐTTT, để điểm tương đồng dị biệt chúng việc làm cần thiết, với mong muốn góp phần cho sở lý luận giúp cho trình dạy-học sử dụng câu tường thuật tiếng Anh tiếng Việt nói chung, chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt nói riêng có hiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu chính: Tìm tương đồng dị biệt cách sử dụng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh với tiếng Việt giúp cho trình dạy-học sử dụng tiếng Anh tiếng Việt cho người Việt hiệu Mục tiêu cụ thể: Xác định chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh Từ kết nghiên cứu liên hệ với tiếng Việt để tương đồng dị biệt giúp cho trình dạy-học sử dụng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt cho người Việt hiệu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục tiêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau: - Xác định, phân loại miêu tả chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh biểu thị thơng điệp theo đường hướng ngữ pháp chức - So sánh liên hệ để tìm tương đồng dị biệt chức tín hiệu ĐTTT biểu thị thông điệp tiếng Anh tiếng Việt - Đưa ý nghĩa ngầm ẩn giúp cho trình dạy – học sử dụng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt cho người Việt hiệu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng đề tài phương pháp phân tích thành tố cấu trúc chức để tìm cấu trúc chức động từ chứa tín hiệu tường thuật Anh tiếng Việt, từ phân loại thành nhóm chức tín hiệu ĐTTT rõ tín hiệu nhận dạng mặt cấu trúc chức ĐTTT Phương pháp miêu tả sử dụng triệt để miêu tả đặc trưng tín hiệu tường thuật động từ tiếng Anh tiếng Việt, giúp cho việc nhận dạng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt vừa có tính chất khái quát hoá cao, rõ ràng cụ thể cho chức tín hiệu biểu thị Phương pháp so sánh sử dụng công cụ hữu hiệu để liên hệ với tiếng Việt giúp cho việc tìm tương đồng dị biệt chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh với tiếng Việt Ngồi chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp thu thập, phân tích thống kê ngữ liệu để thu thập, phân tích thống kê ngữ liệu từ tiểu thuyết, truyện ngắn tiếng Anh tiếng Việt Các phương pháp thủ pháp sử dụng xuyên suốt q trình nghiên cứu chúng có tác dụng tương hỗ hỗ trợ để đem lại kết nghiên cứu mục tiêu đề tài đề 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chức tín hiệu tường thuật tiếng Anh đa dạng phong phú Các tín hiệu nhận dạng câu tường thuật động từ, danh từ, trạng từ, giới từ (G Thompson, 1994), khuôn khổ đề tài sâu khảo sát phân tích tín hiệu nhận dạng câu tường thuật dựa ĐTTT tiếng Anh Bởi ngôn ngữ, “động từ thành phần trung tâm cấu trúc câu khơng có phân tích cú pháp lại khơng đề cập đến việc nghiên cứu động từ cách kỹ lưỡng”, “bởi phức tạp cấu trúc ngữ nghĩa bên cấu trúc cú pháp động từ,” “bởi ngôn ngữ vấn đề liên quan đến động từ khó nhất” (F Palmer, 1971) Và qua khảo sát tư liệu, ngữ liệu mà chúng tơi tìm động từ đóng vai trị tín hiệu tường thuật có số lượng nhiều nhất, vượt trội hẳn tín hiệu tường thuật khác Câu tường thuật tiếng Việt không nghiên cứu loại câu riêng, mà coi câu trần thuật, mà câu trần thuật tiếng Việt, góc cạnh nghiên cứu khác hoàn toàn với câu tường thuật tiếng Anh Theo chúng tơi biết chưa có nhà nghiên cứu Việt ngữ nghiên cứu loại câu Cho nên, việc liên hệ ĐTTT tiếng Anh với tiếng Việt khơng phải đơn giản, khơng có khung sở lý thuyết tiếng Việt Do đó, khn khổ thời gian, điều kiện tiềm lực khác, bước đầu áp dụng khung lý thuyết mà chúng tơi xây dựng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh để tìm xem tiếng Việt có chức tín hiệu tường thuật Câu tường thuật tiếng Anh thường xuất hai dạng tường thuật trực tiếp tường thuật gián tiếp văn phong nói viết, nên đề tài này, ngữ liệu lấy tiểu thuyết tuyển tập truyện ngắn tiếng Anh tương tự tiếng Việt Tổng số ngữ liệu chứa ĐTTT tiếng Anh 1073 tiếng Việt 1579 câu đoạn Chúng sử dụng để phân loại, nhóm trích dẫn ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt đề tài 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu Về sở lý luận, đề tài nghiên cứu khái qt hố chức tín hiệu động từ tiếng Anh, cụ thể hóa chi tiết hố nhóm ĐTTT biểu thị tường thuật thơng điệp tiếng Anh góp phần làm nên tranh tồn cảnh chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh Theo đó, đề tài nghiên cứu cung cấp khung sở lý luận cho việc nghiên cứu chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học chức năng, tạo tiền đề để mở hướng nghiên cứu khác chức tín hiệu ĐTTT Về mặt thực tiễn, việc so sánh liên hệ chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh với tiếng Việt điểm tương đồng dị biệt chức tín hiệu tường thuật hai ngôn ngữ Những điểm tương đồng dị biệt việc so sánh góp phần thực tiễn việc vận dụng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh với tiếng Việt trình dạy-học, giúp cho trình dạyhọc tiếng Anh tiếng Việt có hiệu hai ngơn ngữ 1.7 Cấu trúc đề tài Đề tài triển khai với chương sau Chương giới thiệu khái quát lý lựa chọn đề tài với mục tiêu cụ thể, hướng tiếp cận, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Chương xác định khung sở khung sở lý luận làm tiền việc xây dựng khung lý thuyết đề tài chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh, để giúp cho việc nghiên cứu phân tích chuyên sâu chương sau chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt Chương sâu phân tích phân loại chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh góc nhìn ngữ pháp chức năng, kết hợp cấu trúc cú pháp cấu trúc ngữ nghĩa ĐTTT Chương 4, dựa kết nghiên cứu chương 2, tiến hành so sánh, liên hệ để điểm tương đồng dị biệt chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt Chương khái quát lại kết nghiên cứu đề tài để đưa kết luận ý nghĩa ngầm ẩn ứng dụng cho việc dạy-học sử dụng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt có hiệu Cuối tài liệu tham khảo đưa tài liệu sử dụng làm sở nguồn, sở lý luận nguồn ngữ liệu nghiên cứu trích dẫn đề tài CHƢƠNG 2:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lịch sử vấn đề Câu tường thuật ĐTTT đích nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học tiếng Anh Chúng nghiên cứu góc nhìn ngơn ngữ học cấu trúc (Jesperson, 1924); Li, 1986, Yule et al, 1992), cấu trúc – cú pháp ngữ nghĩa (R Quirk et al, 1972 1985, ngữ pháp chức C Cobuild, 1990) G Thompson, 1994) Có nhiều đề tài kế thừa hướng nghiên cứu để triển khai nghiên cứu sâu ĐTTT tiếng Anh, cụ thể sau: Thompson, G & Ye, Y (1991) xem xét vai trị ĐTTT q trình trích dẫn, Thompson Ye (1991) có đóng góp cụ thể thơng qua việc nghiên cứu kỹ ĐTTT sử dụng bối cảnh học thuật, thông qua giúp cho người viết đánh giá lựa chọn họ sau phân loại chúng Thêm vào đó, họ xác định qui định để phân biệt người viết đưa trích dẫn trích dẫn người tường thuật Liên quan đến nghĩa biểu ĐTTT, Thompson Ye (1991) phân loại chúng thành hai phạm trù lớn: (i) liên quan đến động từ mà động từ tường thuật tác giả viết trích dẫn, tác gọi “tác giả hành động” (author acts) (ii) liên quan đến ĐTTT biểu thị định hướng người viết (writer‟s orientation), Thompson Ye (1991) gọi “người viết hành động” (writer‟s acts), hướng tới vấn đề gây tranh cãi, thơng qua trích dẫn Mặc dù tác giả nghiên cứu tới hai hướng ĐTTT chúng lựa chọn để xác định phân loại nhóm ĐTTT, đề cập chi tiết mục 2.3 Shahla I I (2016) giải vấn đề liên quan đến ĐTTT tiếng Anh đại dạng văn viết học thuật, gồm ngữ nghĩa mà chúng biểu thị, cách phân loại tiếng Anh đại, cách sử dụng dạng thức ĐTTT, thân ĐTTT cách trích dẫn Nghiên cứu chủ yếu xem xét chức đánh giá ĐTTT biểu thị quan điểm cá nhân tác giả (nguồn), quan điểm (ngoài) liên quan đến tác giả (nguồn) nói, quan điểm tác giả (nguồn) văn học, tác giả phân thành loại ĐTTT: (i) ĐTTT mang tính chất thăm dị, (ii) ĐTTT trung lập (neutral reporting verbs); (iii) ĐTTT biểu thị chắn Cùng quan điểm cách phân loại ĐTTT có Hyland (1991), nhiên ông sử dụng thuật ngữ “ngôn bản‖ (―discourse‖) “tri nhận‖ (“cognition‖) thay cho việc gọi chúng “nguyên bản‖ (―textual‖) “tinh thần‖ (“mental‖) nghiên cứu Thompson Ye (1991) Từ kết nghiên cứu năm 1991, Hyland, K (2002) chia thành (1) nhóm động từ biểu thị hành động nhận thức (cognition acts), (2) nhóm động từ thường thuật ngơn biểu thị quan điểm người viết cách trực tiếp, (3) nhóm ĐTTT biểu thị đối lập (counters) Những nhóm động từ chúng tơi phân tích kỹ mục 2.3 Dựa sở khung lý thuyết trên, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm áp dụng cách phân loại ĐTTT để tiến hành khảo sát thực tiễn loại ngữ liệu khác Alan F., (2000) nghiên cứu ĐTTT nhà báo hay sử dụng tường thuật tin tức (news reports) xung đột vịnh Persian Iraq đồng minh từ tháng 8/ 1990 đến 3/ 1991 Tác giả rõ việc sử dụng ĐTTT báo gây nên định kiến người đọc thể thái độ ủng hộ hay phản đối tin Từ nghiên cứu này, tác giả ĐTTT mang tính biểu cảm tích cực announce, explain, point out, reiterate repeat , tiêu cực profess claim …, hay trung lập say, tell assert, state, conclude argue, promise hay maintain tuỳ theo ngữ cảnh có tính trung lập Tác giả nghiên cứu ĐTTT hạn định văn phong báo chí ba nghĩa biểu cảm nhà báo Tuy nhiên, nghiên cứu giúp bổ sung thêm sở lý luận để phân chia ĐTTT biểu thị thái độ tích cực, tiêu cực hay trung lập người tường thuật Manoochehr J (2015) tìm khác biệt cách sử dụng ĐTTT mơ hình trích dẫn báo nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng tác giả ngữ ngữ tiếng Anh, theo cách phân loại Thompson Ye‟s (1991) Kết phân tích người ngữ có tần số sử dụng trích dẫn trực tiếp cao hơn, điều lý giải khả ngôn ngữ họ việc chuyển tải ngữ liệu ngôn ngữ tạo Nghiên cứu giúp cho nhận dạng ĐTTT sử dụng với tần số cao chúng có mơ hình trích dẫn Nguyen Thi Thuy Loan & Issra P (2015) nghiên cứu ĐTTT chương 1, Tổng quan tình hình nghiên cứu, 24 luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy học viên Việt Nam Áp dụng việc phân loại ĐTTT Hyland (2002) góc nhìn khả biểu đánh giá (denotative and evaluative potentials) Nghiên cứu học viên cao học người Việt đối tượng khảo sát có khuynh hướng sử dụng ĐTTT tiếng Anh mà không ý thức chức tu từ học chúng Thêm vào lỗi biểu đạt có tính thành ngữ xác định Liên quan đến khả đánh giá ĐTTT, thể động từ không học viên người Việt quen sử dụng để đạt mục đích chương tổng quan Bài viết đưa hướng dẫn cụ thể để giúp đối tượng học viên sử dụng ĐTTT tiếng Anh luận văn thạc sĩ Đây sở để giúp đưa ý nghĩa ngầm ẩn cho việc dạy-học sử dụng ĐTTT tiếng Anh cho học viên người Việt có hiệu Ở Việt Nam, theo chúng tơi biết chưa có cơng trình nghiên cứu chức tín hiệu câu tường thuật tiếng Anh, đặc biệt chức tín hiệu ĐTTT, liên hệ với tiếng Việt Đây công việc xác định giải đề tài 2.2 Câu tƣờng thuật 2.2.1 Khái niệm câu tƣờng thuật Chúng ta sử dụng ngơn ngữ để nói tình vật giới xung quanh Những tình mà nói tình ngơn ngữ - mà người khác nói, nghĩ v.v Mỗi ngơn ngữ có cách hành chức riêng để nói tình vật ngẫu nhiên bao hàm ngơn ngữ Một đặc điểm đặc biệt ngơn ngữ người thể Các hệ thống giao tiếp khác khơng có khả Một khả ngôn ngữ để tường thuật – gắn cho lời nói qui chiếu với lời nói khác – phát huy sức mạnh tính linh hoạt ngôn ngữ cách đối đa Trong năm gần đây, giới có bốn lĩnh vực nghiên cứu câu tường thuật: kiểu câu tường thuật, loại ĐTTT, tính xác thực nội dung tường thuật hành động có tính xã hội người tường thuật thực để hướng đến nội dung tường thuật đặc tính tình ngơn ngữ tường thuật Những nghiên cứu theo hướng cấu trúc ngôn ngữ chia câu tường thuật thành câu tường thuật trực tiếp, gián tiếp câu tường thuật giống câu tường thuật trực tiếp (quasi-direct speech) Câu tường thuật trực tiếp xem lời nói xác người phát ngơn (Jesperson 1924, Li 1986), câu tường thuật gián tiếp lời nói tóm tắt sửa đổi phát ngôn người phát ngôn đầu/ gốc góc nhìn người tường thuật (Coulmas 1986, Lee Short 1981) Vì vậy, câu tường thuật trực tiếp, qui chiếu tương ứng (đại từ nhân xưng, trạng từ thời gian, địa điểm) gắn liền với qui tắc chuyển đổi gián tiếp Còn số nghiên cứu khác (Banfield, 1973, 1982; Coulmas, 1986, Yule et al, 1992) lại tập trung nghiên cứu loại câu tường thuật giống câu tường thuật trực tiếp hay câu tường thuật tự (quasi-direct hay free speech) loại câu tường thuật nội dung tường thuật gồm dạng thức câu tường thuật trực tiếp phần dạng thức câu tường thuật gián tiếp Với loại câu tường thuật động từ chuyển đổi lùi xuống thì, đại từ nhân xưng ngơi thứ ba lời nói gián tiếp kết hợp với chuyển đổi lời nói trực tiếp biểu đạt không chuyển đổi thời gian, địa điểm, khơng có đảo ngữ câu hỏi (Yule et al., 1992) Trong câu tường thuật gián tiếp người tường thuật thường chuyển tải hai dạng thức (ví dụ giọng điệu, cử chỉ, biểu khuôn mặt) nội dung qui chiếu người phát ngơn Coulmas (1986:2) cho câu tường thuật trực tiếp “không phải phát ngôn người tường thuật (reporter‟s speech), mà phát ngôn người tường thuật (reporter‟s speech), người mà lúc đóng vai trị người tường thuật” Câu tường thuật gian tiếp liên quan trực tiếp đến quan điểm người tường thuật đương tường thuật Trên sở chúng tơi đồng tình với quan điểm cho có ba kiểu câu tường thuật: trực tiếp, gián tiếp giống câu tường thuật trực tiếp hay tự do, tiến hành phân tích chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh ba dạng thức câu tường thuật Trong tiếng Việt, theo Ngữ pháp tiếng Việt (2000: 233), câu tường thuật kể lại điều Câu tường thuật (hoặc câu kể) khẳng định hay phủ định, trường hợp thể cấu tạo chung câu đơn Theo Diệp Quang Ban (1998): câu tường thuật dùng để kể, xác nhận (là có hay khơng có), mơ tả vật với đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) nó, kiện với chi tiết Nó hình thức biểu thơng thường phán đốn khơng phải câu có nội dung phán đoán Khi bàn câu phần trên, đối tượng chủ yếu câu tường thuật … Câu tường thuật nhiều sử dụng tiểu từ tình thái riêng để bày tỏ thái độ nội dung câu nói, người nghe, có nhằm hồn chỉnh câu, giúp cho câu đứng (đó phụ ngữ câu) (Diệp Quang Ban, 1998:225) Theo quan điểm nhà Việt ngữ học trên, câu tường thuật tiếng Việt có chất tương tự câu trần thuật tiếng Anh (declarative sentences), có hai dạng câu khẳng định nghi vấn (Diệp Quang Ban, 1998: 226) câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu biểu cảm (Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, 2000: 233), đối tượng nghiên cứu đề tài; câu tường thuật tiếng Anh (reported speech), thơng thường có hai loại câu tường trực tiếp gián tiếp thảo luận Do đó, phần bàn câu tường thuật ĐTTT chúng tơi đề cập đến vấn đề có liên quan tiếng Anh mà 2.2.2 Các khuynh hƣớng nghiên cứu câu tƣờng thuật Câu tường thuật nghiên cứu góc nhìn cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa: tiêu biểu cho hướng nghiên cứu R Quirk et al (1985) R Quirk et al (1985) nghiên cứu câu tường thuật theo phạm trù cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa hai loại câu tường thuật trực tiếp gián tiếp tường thuật trích dẫn phần hay gọi tường thuật trộn, phần trích trực tiếp phần tường thuật gián tiếp, ví dụ: The President said that a failure by Congress to approve new taxes would lead to ―larger umemployment.‖ budget deficits, higher interest rates, and higher R Quirk et al (1985:1024) Những thay đổi cấu trúc cú pháp câu tường thuật gián tiếp thay đổi thời động từ, đại từ nhân xưng, trạng ngữ thời gian, địa điểm, giả định thức, trợ động từ tình thái … tác giả bàn thảo chi tiết, ví dụ: ―Are you ready yet?‖ asked Joan [YES – NO QUESTION) ~ Joan asked (me) whether I was ready yet R Quirk et al (1985: 1029) ―We insisted that he leave at once,‖ she said ~ She said that they (had) insisted that he leave at once R Quirk et al (1985: 1031) Lời dẫn trực tiếp gián tiếp tự sử dụng nhiều câu tường thuật, đặc biệt văn viết hư cấu, thể dòng suy nghĩ Về bản, lời dẫn trực tiếp gián tiếp giữ nguyên dạng thức lời nói tường thuật trực tiếp gián tiếp Với lời dẫn gián tiếp tự do, khơng có mệnh đề tường thuật, cấu trúc tiềm câu tường thuật gián tiếp giữ lại (ví dụ câu hỏi trực tiếp câu cảm thán, cách xưng hô, câu hỏi đi, thán từ (lời nói xen vào) (interjections), ví dụ: So that was their plan, was it? He well knew their tricks, and would show them a thing or two before he was finished Thank goodness he had been alerted, and that there were still a few honest people in the world! R Quirk et al (1985: 1032) Với lời dẫn trực tiếp tự do, thường xuất tường thuật khơng có dấu hiệu rõ ràng mệnh đề tường thuật chuyển đổi thành lời nói Khi cần phân biệt rõ qui chiếu thời gian khứ tường thuật thay việc sử dụng dạng thức tại, ví dụ: I sat on the grass staring at the passers-by Everybody seemed in a hurry Why can’t I have something to rush to? A fly kept buzzing around, occasionally trying to settle on me I brushed it off It came back Keep calm! Wait until it feels safe There! Go it On my hand was a disguisting flattened fly, oozing blood I wiped my hand on the grass Now I can relax R Quirk et al (1985: 1033) Câu tường thuật nghiên cứu góc nhìn cấu trúc ngữ pháp: Đại diện cho hướng nghiên cứu L.G Alexander (1988), B S Azar (1990) J Eastwood (1994) Mục đích hướng nghiên cứu nhằm vào mục đích sư phạm, giúp cho người sử dụng tiếng Anh ngoại ngữ có mơ hình cấu trúc cú pháp để giúp cho q trình giao tiếp có hiệu Với mục đích vậy, nhà nghiên cứu đưa mơ hình cấu trúc ngữ pháp sử dụng câu tường thuật trực tiếp gián tiếp cách chi tiết cụ thể Ví dụ, việc sử dụng ĐTTT với say, tell, ask; cách chuyển đổi lùi động từ; thay đổi trạng từ thời gian, nơi chốn; cấu trúc tường thuật với dạng câu hỏi nghi vấn yes/ no, câu nghi vấn có từ để hỏi wh-, …về mặt hình thái cách sử dụng chúng bàn thảo kỹ, ví dụ: Please wait outside ~ The teacher told us to wait outside (J Eastwood 1995: 354) 10 Báo cáo, tường thuật, Công bố, tuyên bố, để Nói đùa, đùa bỡn, giễu thơng báo, tun bố, tố lộ, cợt, trêu chịng cáo, tố giác Cơng khai tun bố, Nói trước, đốn trước Báo tin, nói, thơng báo thừa nhận, thú nhận Báo trước, nói trước, Đánh cược, cá cược Phản đối, chống lại Phát biểu, nói rõ, tun bố tiên đốn, dự báo Dạy Quả quyết, cam đoan, Báo, loan báo, thông Để lộ ra, tiết lộ đảm bảo báo Đề nghị, đề xuất, đưa Quy định, đặt điều kiện Bày tỏ, trình bày Bình luận, thích, dẫn giải, phê bình, trích Bộc lộ, tiết lộ, Đề nghị, đề xuất, gợi ý Doạ, đe doạ, hăm doạ Đòi hỏi, yêu cầu, hỏi, Ra lệnh Than vãn, kêu van, rền rĩ, than khóc, kêu than Thề, nguyện, tuyên thệ, hứa hẹn, tuyên bố Cam đoan, quyết, hỏi gặng Thỉnh cầu, quyết, phản kháng, phản đối, Ghi lại, chép lại khăng khăng kháng nghị Giải thích, minh Thỉnh cầu, yêu cầu, đề Cảnh báo, khuyên, dặn Cầu nguyện, cầu khẩn, cầu xin Càu nhàu, cằn nhằn Chấp nhận, thừa nhận, công nhận Chỉ dẫn, hướng dẫn, khuyên bảo, lệnh, Giảng, dăn dạy, biện hộ, thuyết phục Hứa, thề Kể, nói riêng, giãi bày tâm Khăng khăng địi, cố nài Khoe khoang, khốc lác nghị Thú nhận, xưng tội Thừa nhận, nhận Tiên đoán, tiên tri, đoán trước, nói trước Tranh cãi, cãi nhau, biện luận Tuyên bố, khẳng định, dẫn chứng, vin vào, đưa phán Chỉ rõ, nghi rõ Chứng nhận, chứng thực Chứng tỏ, tỏ ra, biểu lộ Khuyên bảo, dặn, đề nghị Nhắc nhở Nhấn mạnh Nhận xét, bình luận luận điệu Vạch trần, để lộ ra, phơi bày Xác định, xác nhận, u cầu, địi hỏi Ví dụ: - Thế chết đói đến nơi - Người vợ thở dài, than vãn (Tơ Hồi – Ơn bố mẹ) Tơi phải u cầu ngắt chuyện thuật nốt cho nghe công ăn việc làm vói bọn chủ sau 62 (Vũ Trọng Phụng – Cuốn thiểu thuyết sen đui) Một lát sau bác cất tiếng buồn buồn kể rằng: - Có phải anh trơng tơi khác trước nhiều khơng Chính tơi, tơi tự cảm thấy khác Tôi biết đổ đốn đâm chơi bời dông dài, mà buồn bã không muốn xoay chuyển (Dề mèn phiêu lưu ký) Để mặc Lê Vũ xem kịch viết xong, Trần nhìn khói thuốc cuồn cuộn, yên lặng nghĩ ngợi Bỗng anh vỗ tay cười, tuyên bố: - Không cần, tao nghĩ Đồng bạc tao để làm tiền hành lý, kéo đến nhà thằng Nguyễn Mấy năm nay, in nhiều sịch, rộng tiền (Nguyễn Công Hoan – Cái tết nhà đại văn hào) Bảng 4.14 ĐTTT tiếng Việt biểu thị mục đích miêu tả tóm tắt/ vắn tắt thơng điệp người phát ngơn Báo cáo, tường trình, Càu nhàu, cằn nhằn tường thuật Chứng tỏ, biểu lộ, khai Báo trước Giải thích, giảng giải Nhắc nhở Nhận xét, bình luận Nói bóng gió Cảnh báo Biện luận Bình luận Cần xin, van xin, cầu Hỏi thông tin Hỏi, hỏi thăm, hỏi han Khăng khăng Khoe khoang Nói đùa, đùa giỡn Phản đối, chống lại Phàn nàn, ca thán Than vãn, kêu ca, rền rĩ khẩn, nài nỉ Khuyên không làm Thừa nhận, thú nhận Ví dụ: Má ni tơi nghe giầm khua bến, cầm đèn bước ra, Luốc chưa kịp phóng lên bờ, tơi bơ bơ khoe với má nuôi tôi: - Mật nhiều má ơi, mà khiêng Má nuôi ừ, tiếng, soi đèn ngó xuống xuồng (Đồn Giỏi – Đất rừng Phương Nam) Tú Anh tủm tỉm, nghĩ ngợi hồi lâu bình luận: - Ở xã hội này, muốn vinh quang, khơng khó nhỉ? (Vũ Trọng Phụng – Giơng tố) Nhóm 2: ĐTTT khơng biểu thị ý định người phát ngôn cách hiển ngôn 63 Bảng 4.15 ĐTTT tiếng Việt không biểu thị ý định người phát ngôn cách hiển ngôn báo cho biết nói ám gợi ý ngụ ý nói bóng gió nói ngầm Vua cịn phản vân có người vào báo nhân dân khắp cõi Phong Khê tin vua khơng đắp xong thành có tiếng gà gáy sớm, nên bảo giết hết gà sống rồi, khơng cịn sót (Nguyễn Huy Tưởng – An Dương Vương xây thành ốc) Cụ lang Phế nói ý bóng gió: - Thưa cụ, đến tranh công cụ Nếu thuốc cụ mà hay hẳn người ta khơng phải xin thuốc Thánh đền Bia! (Vũ Trọng Phụng – Số đỏ) 4.2.2.2.2 ĐTTT biểu thị quan điểm ngƣời tƣờng thuật Nhóm ĐTTT biểu thị quan điểm người tường thuật sử dụng cấu trúc trực tiếp, gián tiếp trích dẫn phần, gồm động từ: khẳng định, xác nhận, quyết, xác nhận, thừa nhận, cơng nhận Ví dụ: Sao lại khơng? Nó thằng cùi Mấy hơm nọ, tơi thấy nằm xóm Đập Đá Đúng nó! - Lão Ba Ngù khẳng định (Đoàn Giỏi – Đất rừng Phương Nam) Nếu bố ông muốn chờ đến ngày nghe tơi; tơi làm chứng Tịa bố ông xưa người lương thiện mói mong có hội nhẹ tội (Vũ Trọng Phụng – Khơng tiếng vang) Nhóm ĐTTT biểu thị quan điểm đồng tình người tường thuật với thông điệp tường thuật Bảng 4.16 ĐTTT tiếng Việt biểu thị quan điểm đồng tình người tường thuật bộc lộ chấp nhận giải công nhận đề cập đến để lộ gợi lại lỡ lời mách lẻo nhắc đến nhắc lại nhận thấy nói phơi bày thú nhận thừa nhận tiết lộ vạch trần xưng tội Khi đem tới chuồng vích thứ bảy, nhận thấy cịn lâu sáng, Phách, đứng gốc gạo tạm nghỉ, nhắc lại với bạn: 64 - Đấy, nói Đêm có Trịi giúp chúng ta! Chẳng gì! (Vũ Trọng Phụng – Mười từ tha) Vì tác giả lấy đầu đề tập kí ức ―Bốn Mươi Năm Nói Láo‖ khơng dám đề ―Bốn Mươi Năm Làm Báo‖, tác giả nhận thấy ―nói láo‖ vinh dự, làm nghề ―nói láo‖ làm nghề đặc biệt dám đem khoe khoang (Vũ Bằng – Bốn mươi năm nói láo) Nhóm ĐTTT biểu thị quan điểm khơng đồng tình nghi ngờ người tường thuật với thông điệp tường thuật Bảng 4.17 ĐTTT tiếng Việt biểu thị quan điểm khơng đồng tình nghi ngờ người tường thuật với thông điệp tường thuật báo tin tức sai bịa dựng lên khẳng định nhấn mạnh bóp méo cho lừa gạt, phỉnh nói dối thổi phồng phóng đại đặt nên đưa luận điệu xuyên tạc trích dẫn sai cường điệu - Phảảii Hay lần trước bịa chuyện không bác bảo? (Vũ Trọng Phụng – Cạm bẫy người) Bính buồn rầu kể cho Hai Liên nghe, khơng biết có đứa bịa đặt ton hót với Năm nàng phải lịng giai, lại nhân tối Năm thua bạc, Năm giận dữ, quẳng sống áo định đuổi Bính Năm biệt theo, đâu (Nguyên Hồng – Bỉ vỏ) Tôi mở to mắt, lay mạnh vai bà tôi: - Bà nói dối để khơng cho nốt chỗ bánh Nó cũnglà cậu (Nguyễn Hồng – Những ngày thơ ấu) 4.2.2.3 ĐTTT biểu thị phƣơng thức phát ngơn Nhóm ĐTTT biểu thị phương thức phát ngơn sử dụng cấu trúc trực tiếp, gián tiếp trích dẫn phần, gồm nhóm động từ: Nhóm 1: ĐTTT biểu thị âm lượng phát ngôn Bảng 4.18 ĐTTT tiếng Việt biểu thị âm lượng lời nói 65 cằn nhằn càu nhàu diễn thuyết kêu la kêu thất kêu the thé nói nheo nhéo rít lên nói điên rống lên dại than phiên gầm lên gào khóc kêu thét lên la hét nói oang oang nói say sưa thét lên thét mắng gọi to hò hét kêu ca la lối lẩm bẩm nói hùng biện nói thầm quát tháo reo hị thầm văng tục nói lầm bầm rì rầm xì xào Ví dụ: Kbuk chạy khắp làng hị hét Bao nhiêu người đuổi theo nói lời can ngăn Nhưng Kbuk la lên: - Không, khơng (Tơ Hồi – Sự tích thác Đam Bri) Bỗng Trì phải đứng ngay, hai tay bắc loa ngồi miệng, gào thét: - Phách! Anh Phách oi! Mau lại với (Vũ Trọng Phụng – Mười từ tha) Đương dở chuyện, có hai me bước vào Me giầy đầm khốc áo tơi nói oang oang: - Bà cho bị chạy làng vố lại ngun hình! Chị em cịn nhớ chuyện mẹ cai Phăng Xoa không? (Vũ Trọng Phụng – Kỹ nghệ lấy Tây) Nhóm 2: ĐTTT biểu thị tốc độ lời nói Bảng 4.19 ĐTTT tiếng Việt biểu thị tốc độ lời nói bép xép lập cập lớn tiếng nói ầm lên nói ấp úng nói giọng run rẩy nói buột nói cà lăm nói cáu kỉnh nói lảm nhảm nói lắp nói lắp bắp nói lè nhè nói ln mồm nói lun thun nói ngập ngừng nói nhiều nói trẻ nói tuột nói vớ vẩn Ví dụ: Vú ấp úng: - Bệnh bệnh tói biết cụ lang bảo phải kiêng thơi Bính toan gắt lên hỏi vẻ mặt lo lắng cách khờ khạo người vú già làm Bính nhận ý rụt rè 66 (Nguyên Hồng – Bỉ vỏ) Thành hối làm mẹ thêm buồn lịng lúc chia tay, khơng muốn nói thêm để chửa bót q cứng cỏi điều vừa ―Bây mạ khóc mạ tự hào con‖ (Bùi Hiển – Ánh mắt) Bính lặng giây phút ngập ngừng: Thơi có Chúa cả, biết nói sao! (Nguyên Hồng – Bỉ vỏ) Nhóm 3: ĐTTT biểu thị hoạt động thơng thường Bảng 4.20 ĐTTT tiếng Việt biểu thị hành vi người phát ngôn cáu kỉnh cười cười điệu cười rúc rich cười toe toét cười tự mãn khóc thổn thức ngửi, khịt kêu gào thút thít vừa nói vừa khóc nói lắp bắp cười cười hô hố cười khẩy đắc chí đánh đỏ mặt (vì thẹn) hớn hở nhe cười nói ấp úng nói líu lưỡi nói lúng búng nói ríu rít cười khúc khích cười lặng lẽ cười ngớ ngẩn cười nhạo cười nắc nẻ hăm doạ ầm ũ hân hoan hít hoan hỉ kêu ca kêu rên tam bành đố giận nói hổn hển rền rĩ tươi cười than vãn nói với tiếng thở dài nuốt nước miếng quát tháo rên rỉ than khóc than vãn Ví dụ: - Lại bịa nữa? Biết nói, khơng thới Chẳng ép đâu nhá! - ông bạn rượu lão Ba Ngù khịt mũi nói (Đoàn Giỏi – Đất rừng Phương Nam) Xiến Tóc nghé nghiêng hai sừng cười nhạt chế nhạo: - Rõ đồ hèn! Sao lúc chiều hống hách thế! (Tơ Hồi – Dế mèn phiêu lưu ký) CHỊ CẢ - (ấp úng) Thưa ông (Vũ Trọng Phụng – Tập 1) Ơng Trưởng cười ích kỷ: - Nhưng người ngồi biết ơng tiền (Nguyễn Cơng Hoan – Bạc đẻ) 67 Nhóm 4: ĐTTT động từ biểu thị âm động vật Bảng 4.21 ĐTTT tiếng Việt động từ biểu thị âm động vật ba hoa kêu cục cục rống lên mách q cười hơ hố kêu inh tai cười khúc khích kêu líu ríu nói giọng the thé rú nói dai sủa gầm gừ gào lên hầm hè kêu ộp ộp kêu quác quác kêu ré lên nói lảm nhảm nói lắp bắp nói líu ríu than vãn to lời thét la (mừng, đau, sợ) hót líu lo hú lên huýt sáo kêu be be kêu rừ … ừ… kêu the thé khịt khịt mũi la hét nói nhỏ nhẻ, thỏ thẻ nói thầm rền rít lên lên bi sầu thảm thủ thỉ tru lên Ví dụ: Tức Năm Sài Gịn đỏ bừng mặt, gầm vang nhà: - Giời nào? Đất nào? Chả có giời đất hết! Bây có tiền thơi, đẹp giai thơi, hai thứ ấy, giịi đất khơng đáng sợ, đáng trọng (Nguyên Hồng – Bỉ vỏ) Họ gào lên tiếng súng vừa nổ bất thình lình: "Trả thù! " Hồi âm từ rừng xanh vọng lại hai tiếng "Trả thù?" âm vang mặt sông chiều đỏ rực màu máu (Đoàn Giỏi – Đất rừng Phương Nam) Nhóm 5: ĐTTT biểu thị trạng thái âm Bảng 4.22 ĐTTT tiếng Việt biểu thị trạng thái âm đồng thanh, đồng ca kêu lớn nói lẩm bẩm gắt gỏng gọi to hát lanh lảnh hát ngân nga nho nhỏ hát, cầu kinh, tụng kinh hét to hót lải nhải lên mặt phán ngâm nói cắn cẩu nhát ngừng nói dằn manh tiếng nói giọng the thé nói hồi nói thơi hồi nói ngọng nói to lên phun thổi sáo lên Ví dụ: Rồi vua gị lưng, lắc đầu, lắc cổ, hét: - Quân Phiêng Lâm Truy kéo tới, làm lại gặp buổi giang nang, trẫm truyền cho giăng giõ bá quang, xem có tài có gang giúp nước, hà! 68 (Nguyễn Cơng Hoan – Đào kép mới) Nói rồi, Phách ngửa cổ nhìn tròi ngâm nga to: - Đêm khuya buồn lắm, chị Hằng ơi! (Vũ Trọng Phụng – Tập 1) Nhóm 6: ĐTTT tóm tắt thơng tin Bảng 4.23 ĐTTT tiếng Việt tóm tắt thơng tin bẻm mép gào thét hét lên ngồi lê mách lẻo thầm nói ba hoa rỗng tuếch nói lẩm bẩm nói lảm nhảm nói lắp bắp hò hét kêu la phản đối ầm ĩ kêu thất kêu thét khóc tỉ tê nói bậy bạ nói lém nói bép xép nói liến láu nói chuyện tầm phào nói nói ln mồm chuyện phiếm nói lun thun nói hnh hoang nói nhiều qt tn viết lan man vui mừng xì xào bàn tán la hét nói khẽ xổ nói say sưa nói thầm nói to phun Khi lão Ba Ngù hiểu tràng cười tán thưởng, lão vuốt ria quay mặt vào tối lảm nhảm mình: - Ờ có lố bịch chút! Nhung tơi già rồi, thấy đâu nói thơi Nào, bà chị cắt tiết gà chưa? Tôi giúp tay (Đoàn Giỏi – Đất rừng Phương Nam) Long cắm cổ khỏi làng Chàng vừa vừa lẩm bẩm "Đồ khốn nạn! Bố khốn nạn, khốn nạn" (Vũ Trọng Phụng – Tập 1) Nhóm 7: ĐTTT biểu thị phương thức lời nói Bảng 4.24 ĐTTT tiếng Việt biểu thị phương thức lời nói bắn ca cằn nhằn càu nhàu đề đọc liến láu đọc thẳng mạch đọc to gầm gào thét hát hét hét lên hét to hị hét hơ hiệu kêu la kêu thất kkêu sè sè la la hét nguyền rủa nói buột nói cà lăm nói hổn hển nói khẽ phun reo hị rống lên thét xì xào nói lầm bầm nói lắp nói lắp bắp nói lộ nói ngọng nói nhanh khơng rõ nói oang oang thầm nói nói thầm 69 gọi to lỡ lời phát biểu Ví dụ: Các em đứng lên, chực đu lấy mâm Nó nâng cao hơn, mồm thét: - Khoan! Khoan! Kẻo vỡ… Cu Nhớn thét: - Thì bỏ xuống! (Nam Cao – Trẻ khơng ăn thịt chó) Nhưng nói xong, ơng Cửu giật mình, có ý hối hận lỡ mồm vui chuyện, dặn thầm: - Chết chửa! Nhưng xin ông giữ kín cho việc ấy, nói với mà lộ chuyện (Nguyễn Công Hoan – Bạc đẻ) 4.3 Tiểu kết Dựa mơ hình xây dựng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh, chương tiến hành liên hệ để tìm chức tín hiệu ĐTTT tiếng Việt Đã có khác biệt quan niệm câu tường thuật tiếng Anh tiếng Việt, tượng ngơn ngữ hồn tồn có tiếng Việt; tiếp đó, dẫn đến khác biệt nhận dạng câu tường thuật tiếng Việt Nhưng bản, chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh hoàn toàn xảy tương tự tiếng Việt Đây gợi ý có giá trị cho phần đưa ý nghĩa ngầm ẩn cho việc dạy-học ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt 70 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài tập trung nghiên cứu chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh từ liên hệ với tiếng Việt Các chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh đề tài chia thành ba nhóm chính: chức biểu thị thơng điệp, chức biểu thị quan điểm tường thuật chức biểu thị phương thức phát ngôn Về chức biểu thị thông điệp, ĐTTT tiếng Anh biểu thị sáu chức năng: (i) nguyên thông điệp; (ii) ý nghĩa thông điệp; (iii) nội dung thông điệp phù hợp với ngữ cảnh phát ngôn; (iv) gây ý đến nội dung thông điệp; (v) tác động thông điệp tường thuật; (vi) văn phong thông điệp tường thuật Về chức biểu thị quan điểm tường thuật, ĐTTT tiếng Anh biểu thị chức năng: (i) mục đích quan điểm người phát ngơn; (ii) quan điểm người tường thuật; (iii) lảng trách trách nhiệm người tường thuật Về chức biểu thị phương thức phát ngôn, ĐTTT tiếng Anh chia thành bảy nhóm biểu thị: (i) âm lượng phát ngơn; (ii) tốc độ lời nói; (iii) hoạt động thông thường; (iv) âm cuẩ động vật; (v) trạng thái âm thanh; (vi) tóm tắt thơng tin; (vii) phương thức lời nói Tất ĐTTT tiếng Anh xác định chức tín hiệu phân theo nhóm chức ngữ nghĩa chúng cấu trúc nhóm tín hiệu văn phong viết nói Các chức tín hiệu câu tường thuật ĐTTT tiếng Việt xác định sở khung phân nhóm chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh Với mục đích liên hệ, nên điểm tương đồng nhóm chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt ra, có khác số quan niệm câu tường thuật tiếng Việt nét nghĩa ĐTTT tiếng Anh có tính khái qt hố cao hơn, đa số ĐTTT tiếng Anh tích hợp nhiều ý nghĩa việc sử dụng chúng phải xác ngữ cảnh, ngược lại ĐTTT tiếng Việt cụ thể chi tiết, động từ sử dụng tình ngơn ngữ với khung cảnh hẹp, khác biệt loại hình ngơn ngữ đặc trưng văn hoá dân tộc qui định, phạm vi đề tài chưa đề cập đến 71 5.2 Khuyến nghị cho việc dạy-học Qua việc phân tích xác định chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh liên hệ với tiếng Việt với mục đích giúp cho q trình dạyhọc sử dụng chúng người Việt học tiếng Anh tốt hơn, chúng tơi thấy có số điểm cần ý sau Trong trình dạy học, đặc biệt dành cho người Việt học tiếng Anh cấp độ tiền trung cấp (pre-intermediate) trung cấp (intermediate) phải dạy kỹ cấu trúc của dạng câu tường thuật: câu tường thuật trực tiếp, gián tiếp tường thuật trích dẫn phần; cách sử dụng động từ trung lập say, tell, speak, write số ĐTTT biểu thị chức giao tiếp phù hợp với tình ngơn ngữ; cách chuyển đổi lùi động từ; chuyển đổi đại từ trạng từ tương ứng phù hợp với tình ngơn ngữ Đến cấp độ tiền cao cấp (upper intermediate) cao cấp (advanced) giảng dạy câu tường thuật ĐTTT tiếng Anh định hướng hướng học thuật chuyên sâu định hướng giao tiếp Nghĩa là, cách sử dụng ĐTTT tiếng Anh văn viết hàn lâm văn nói giao tiếp phải giảng dạy kỹ hơn, trau chuốt cho ngày sát với cách dùng người ngữ Đặc biệt văn viết hàn lâm, ĐTTT tiếng Anh phải dạy kỹ ý nghĩa nhóm chức tín hiệu, ĐTTT tiếng Anh tích hợp nhiều nét nghĩa hội tự đó, ví dụ động từ moan: than vãn, kêu van, rền rĩ; lament: than vãn, rên rỉ, than khóc, kêu than; plead (for): cầu xin, nài nỉ; beg (for): cầu xin, van xin; pray (for): cầu xin, cầu khẩn… nét nghĩa chung bản, đầu động từ tiếng Anh nói chung, ĐTTT tiếng Anh nói riêng cịn chứa nét nghĩa khác biệt tế nhị tạo nên nét riêng chúng tình ngơn ngữ Bên cạnh đó, người giáo viên phải có hiểu biết câu tường thuật ĐTTT tiếng Việt, q trình dạy học khơng thể khơng có so sánh, liên hệ để điểm tương đồng dị biệt câu tường thuật nói chung, ĐTTT hai ngơn ngữ nói riêng, đặc biệt nét nghĩa tích hợp ĐTTT tiếng Anh nét nghĩa cụ thể ĐTTT tiếng Việt để phù hợp với ngữ cảnh ngôn ngữ Người giáo viên phải thiết kế tập ngữ cảnh giao tiếp áp dụng trình giảng dạy để giúp học viên sử dụng nhiều ĐTTT tiếng Anh tốt, phải phải chỉnh sửa cho học viên với ngữ cảnh cụ thể Đối với người học tiếng Anh phải người học tích cực, tránh tình trạng theo phương pháp học lạc hậu, thụ động, trơng chờ vào giảng dạy thầy cô Trong thời kỳ hội nhập kỷ nguyên số, cần nâng cao khả tự học, tự tìm tịi sách vở, ngữ liệu tài nguyên mở trang web học tiếng Anh, phải 72 động xây dựng tính tự tin giao tiếp, chủ động việc học tập 5.3 Hạn chế đề tài gợi ý cho nghiên cứu Như đề cập chương 2, tiếng Anh, chức tín hiệu tường thuật nhận dạng danh từ, tính từ, động từ trạng từ Trong khn khổ nghiên cứu sâu phân tích chức tín tường thuật nhận dạng động từ, cịn chức tín hiệu nhận dạng khác chưa nghiên cứu Về ĐTTT tiếng Anh, hạn định ba chức tín hiệu bản, qua khảo sát ban đầu chúng tơi thấy cịn có số chức tín hiệu khác chưa đề cập đến nghiên cứu Các ĐTTT ba chức tín hiệu nghiên cứu đề tài hạn chế, động từ thống kê theo tư liệu mà thu thập được, nên số lượng động từ chức tiểu nhóm cịn chưa đủ Trong chức tín hiệu tường thuật có số tiểu nhóm, trình phân loại, số động từ cịn nằm vài nhóm, số động từ có nhiều nghĩa, ngữ nghĩa biểu cho chức tín hiệu chúng tơi xếp động từ nằm chức tín hiệu tường thuật Chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh phân loại kỹ theo cấu trúc ngữ nghĩa động từ, cấu trúc cú pháp động từ xét sơ mà chưa sâu phân tích cho động từ Phần liên hệ với tiếng Việt nhận dạng dựa theo khung sở lý luận câu tường thuật ĐTTT tiếng Anh, chưa xác định phân tích riêng loại câu tiếng Việt, chưa có nghiên cứu nghiên cứu riêng loại câu tiếng Việt Các chức tín hiệu ĐTTT tiếng Việt nhận dạng theo chức tín hiệu tường thuật tiếng Anh Các cấu trúc cú pháp cấu trúc ngữ nghĩa ĐTTT tiếng Việt chưa sâu khảo cứu phân tích Số lượng ĐTTT tiếng Anh tiếng Việt chức tín hiệu tiểu nhóm chưa thống kê theo tỉ lệ phần trăm, nên việc so sánh liên hệ hai ngơn ngữ cịn hạn chế để khác biệt mức độ dụng ngôn ngữ 73 Trong khuôn khổ đề tài này, cố gắng nghiên cứu thoả mãn ba nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, điểm hạn chế hy vọng nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (cb), Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2000) Ngữ Pháp Tiếng Việt (2nd ed.) Hà nội: Nxb Khoa học Xã hội Bronte, E (1847 – reprt 1987), Wuthering Heights, Octopus Books Ltd., London Tiếng Anh Alan F., (2000) The Reporting verbs and Bias in the Press, Revista Alicantian de Estudios Inglesses, 13, pp.43-52 Alexander, L G (1992), Longman English grammar, (9th imp.,) Longman Banfield, A (1973) Narrative style and the grammar of direct and indirect speech Foundations of Language, 10, 1-39 Banfield, A (1982) Unspeakable Sentences: Narration and Representation in Language of Fiction Boston, MA: Routledge and Kegan Paul Cobuild, C (1990), English grammar, Collins publishers, London 10 Coulmas, F (1986) Direct and indirect speech New York: Mouton de Gruyter. 11 Downing, A & P Locke (1992), A university course in English grammar, Prentice Hall 12 Eastwood, J (1994), Oxford guide to English grammar, Oxford University Press 13 G Thompson (1994), English Guides 5: Reporting HarperCollins Publishers 14 Huddleston, R (1984), Introduction to the grammar of English, Cambridge university press 15 Huddleston, R & G K Pullum (2002), The Cambridge grammar of the English language, Cambridge University press 74 16 Hyland, K (2002) Acitivity and evaluation: Reporting practices in academic writing In J Flowerdew (Ed.), Academic Discourse, pp 115-130 Harlow, England: Longman 17 Jespersen, O (1924) The Philosophy of grammar London: Allen & Unwin. 18 Leech, G & Short, M (1981) Style in Fiction London: Longman 19 Li, C N (1986) Direct and indirect speech: A Functional Study In F Coulmas (Ed.), Direct and indirect speech (pp 29-45) New York: Mouton de Gruyter 20 Manoochehr Jafarigohar (2015), Reporting verbs in Applied Linguistics Research Articles by Native and Non-native Writers, Theory and Practice in Language Studies, Vol 5, No 12, pp.2490-2496, December 2015: 21 Nguyen Thi Thuy Loan & Issra Pramoolsook, (2015) Joural of English for Specific purposes at Tertiary Level, Vol (2), pp 196-2015 22 Palmer, F.R (1971) Grammar, Penguin books 23 Quirk, R & S Greenbaum (1974), A university grammar of English, 24 25 26 27 Workbookk Longman Quirk, R et al (1972), A grammar of contemporary English, Longman Quirk, R et al (1973), A concise grammar of the English language, Cambridge University press Quirk, R et al (1985), A comprehensive grammar of the English language, Longman Sabine, B (1992) Evidential Analysis of Reported Speech 1992, Ph.D dissertation presented to the Faculty of the Graduate School of Arts and Sciences of Brandeis University, Waltham, Massachusetts 28 Shahla, I I., (2016), Features of Reporting verbs in Modern English, International Journal of English linguistics; Vol.6, No 2; 2016, pp.79-84, published by Canadian Center of Science and Education 29 Thompson, G & Ye, Y (1991) Evaluation in the Reporting verbs used in Academic Papers Applied Linguistics 12, 365-82 30 Yule, G., Mathis, T & Hopkins, M (1992) On reporting what was said ELT Journal, 46(3), 245−51 Nguồn trích dẫn tƣ liệu Tiếng Anh 31 Austen, J Pride and Prejudice, http://www.planetpdf.com/ Planet PDF 75 Newsletter 32 Brontee, C (1947 – 3rd.ed 1991), Jane Eyre, David Campbell Publishers Ltd., London 33 Defoe, D Robinson Crusoe, http://www.planetpdf.com/ Planet PDF Newsletter 34 Mitchell, M (1936 – reprt 1974), Gone with the wind, Macmillan London Ltd, London 35 Sheldon, S (1985), If tomorrow comes, Harper Collins Publishers, Great Britain 36 Thackeray, W.M (1994), Vanity Fair, Penguin Books London Tiếng Việt 37 Đỗ Hồng Diệu, Bóng đè, Nxb Đà Nẵng, 2005 38 Đoàn Giỏi, Đất rừng Phương Nam, Nxb Văn học, 2005 39 Tơ Hồi, 101 truyện ngày xưa, Nxb Văn học, 2004 40 Tơ Hồi, Dế mền phiêu lưu kí, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2000 41 Tuyển tập Nguyễn Khải, Nxb Văn học, 2012 42 43 44 45 46 47 48 49 Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, 2012 Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2012 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, 2012 Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, 2012 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, 2012 Tuyển tập Vũ Bằng, Nxb Văn học, 2012 Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb Văn học, 2012 Tuyển tập Bùi Hiển, Nxb Văn học, 2012 76 ... dụng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh với tiếng Việt giúp cho trình dạy-học sử dụng tiếng Anh tiếng Việt cho người Việt hiệu Mục tiêu cụ thể: Xác định chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh Từ kết nghiên cứu liên. .. thuyết mà xây dựng chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh để tìm xem tiếng Việt có chức tín hiệu tường thuật Câu tường thuật tiếng Anh thường xuất hai dạng tường thuật trực tiếp tường thuật gián tiếp văn... điệp tường thuật Sơ đồ 2.2 Chức tín hiệu ĐTTT tiếng Anh 20 Chƣơng 3: CHỨC NĂNG TÍN HIỆU CỦA ĐỘNG TỪ TƢỜNG THUẬT TRONG TIẾNG ANH 3.1 Dẫn nhập Trong chương chúng tơi phân tích chức tín hiệu ĐTTT tiếng