Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
5,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG Hà Nội – 2019 CHỦ BIÊN PGS-TS NGUYỄN HỮU CHÍ TS PHAN THỊ THANH HUYỀN Tập thể tác giả PGS-TS Nguyễn Hữu Chí, Th.S Đồn Xn Trường Chương I TS Phan Thị Thanh Huyền, TS Vũ Thị Thu Hiền Chương II TS Vũ Thị Thu Hiền Chương III TS Nguyễn Huy Khoa, TS Vũ Thị Thu Hiền Chương IV MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KỸ NĂNG THƢƠNG LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG .8 GIỚI THIỆU I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG .9 Khái niệm thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động Đặc điểm thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động 10 Bản chất thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động 13 Lợi ích thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động 14 Các loại thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động 15 Quy trình thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động 20 II KỸ NĂNG CỦA CÁC BÊN TRONG QUÁ TRÌNH THƢƠNG LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 26 Kỹ tạo môi trƣờng đàm phán, thƣơng lƣợng thuận lợi gặp bên tranh chấp 28 Kỹ chuẩn bị thƣơng lƣợng 31 Kỹ tổ chức tiến hành họp thƣơng lƣợng giải tranh chấp 43 Kỹ kết thúc thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động 63 CHƢƠNG 2: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG VÀ HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG 65 GIỚI THIỆU 65 I KỸ NĂNG HÕA GIẢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG 67 Những vấn đề chung hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động 67 1.1 Khái niệm hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động 67 1.2 Đặc điểm hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động .68 1.3 Lợi ích hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động70 1.4 Hòa giải viên lao động - bên thứ ba trung gian hòa giải giải tranh chấp lao động 73 1.5 Quy trình hịa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động 75 Kỹ hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động 80 2.1 Kỹ chuẩn bị hòa giải 81 2.2 Kỹ bắt đầu phiên họp hòa giải .84 2.3 Kỹ điều hành phiên họp hòa giải chung với bên tranh chấp 87 2.4 Kỹ điều hành phiên họp hòa giải riêng với bên tranh chấp 92 2.5 Kỹ kết thúc hòa giải phiên họp hòa giải chung cuối với bên tranh chấp .99 II KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG 104 Những vấn đề chung trọng tài giải tranh chấp lao động 104 1 Khái niệm trọng tài giải tranh chấp lao động 104 1.2 Đặc điểm trọng tài giải tranh chấp lao động .105 1.3 Lợi ích trọng tài giải tranh chấp lao động 107 1.4 Chủ thể tiến hành trọng tài giải tranh chấp lao động .109 1.5 Các bước quy trình giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động .111 Kỹ giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động .114 2.1 Kỹ thụ lý tranh chấp lao động 114 2.2 Kỹ Trọng tài viên lao động giai đoạn chuẩn bị giải vụ tranh chấp lao động 117 2.3 Kỹ Trọng tài viên lao động ban hành định giải tranh chấp lao động 122 CHƢƠNG 3: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN .128 GIỚI THIỆU 128 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN 129 Khái niệm giải tranh chấp lao động Toà án 129 Đặc điểm giải tranh chấp lao động Toà án 130 Vai trò việc giải tranh chấp lao động Toà án .134 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động Tồ án 135 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động Toà án .139 II KỸ NĂNG CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM .167 Kỹ Luật sƣ, Thẩm phán, Kiểm sát viên giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án lao động 167 1.1 Kỹ Luật sư giai đoạn khởi kiện vụ án lao động .167 1.2 Kỹ thụ lý vụ án lao động Thẩm phán 177 1.3 Kỹ kiểm sát việc thụ lý vụ án lao động Kiểm sát viên 186 Kỹ Luật sƣ, Thẩm phán, Kiểm sát viên giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án lao động 188 2.1 Kỹ Luật sư giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án lao động 188 2.2 Kỹ Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử 197 2.3 Kỹ Kiểm sát viên giai đoạn chuẩn bị xét xử .210 Kỹ Luật sƣ, Thẩm phán, Kiểm sát viên phiên lao động sơ thẩm .214 3.1 Kỹ Luật sư phiên lao động sơ thẩm 214 3.2 Kỹ Thẩm phán phiên lao động sơ thẩm 217 3.3 Kỹ Kiểm sát viên phiên lao động sơ thẩm .221 CHƢƠNG 4: KỸ NĂNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG .224 GIỚI THIỆU 224 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 225 Tổ chức, lãnh đạo đình cơng 225 1.1 Khái niệm tổ chức, lãnh đạo đình cơng 225 1.2 Các hoạt động tổ chức, lãnh đạo đình cơng .226 Giải đình cơng .229 2.1 Khái niệm giải đình công 229 2.2 Ý nghĩa việc giải đình cơng 231 2.3 Thẩm quyền quy trình giải đình cơng 233 II CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 238 Các kỹ tổ chức, lãnh đạo đình cơng .238 1.1 Sử dụng sức mạnh tập thể người lao động tổ chức, lãnh đạo đình cơng .238 1.2 Xây dựng mạng lưới liên lạc đoàn viên, người lao động 239 1.3 Áp dụng phương pháp linh hoạt tổ chức lãnh đạo đình cơng 240 1.4 Kỹ thuyết trình trước tập thể người lao động 242 Các kỹ giải đình công 243 2.1 Kỹ thụ lý đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng 244 2.2 Kỹ Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình .247 2.3 Kỹ Thẩm phán phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng248 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Kỹ giải tranh chấp lao động đình cơng khoa Luật, Trường Đại học Mở Hà Nội biên soạn để phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu cho đào tạo Cử nhân Luật với u cầu có tính đặc thù phương thức đào tạo, hệ thống học liệu phương pháp biên soạn Giáo trình biên soạn kết hợp lý luận, pháp luật thực định, thực tiễn kinh nghiệm cá nhân, giúp cho người đọc thơng qua q trình tự nghiên cứu, học tập chủ yếu để nhận biết, hiểu vận dụng kỹ giải tranh chấp lao động đình cơng thực tiễn Các kỹ giải tranh chấp lao động lao động đình công giới thiệu gắn với phương thức, giai đoạn trình giải tranh chấp lao động đình cơng Cụ thể, kỹ thương lượng giải tranh chấp lao động, kỹ hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động, kỹ giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động, kỹ giải tranh chấp lao động Tòa án; Kỹ tổ chức, lãnh đạo giải đình công Mặc dù biên soạn nghiêm túc, cẩn trọng với nhiều cố gắng tập thể tác giả, song nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, lần xuất bản, giáo trình khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận góp ý bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần xuất Chủ biên PGS.TS Nguyễn Hữu Chí TS Phan Thị Thanh Huyền CHƢƠNG 1: KỸ NĂNG THƢƠNG LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG GIỚI THIỆU Thương lượng phương thức mà bên tranh chấp lao động cần nên tiến hành trước bên phải tham gia lựa chọn vào phương thức để giải tranh chấp ưu điểm so với phương thức giải tranh chấp lao động khác Tuy nhiên, để phương thức phát huy ưu điểm để tranh chấp lao động giải thành cơng thơng qua thương lượng điều kiện tiên quyết, bên tranh chấp cần có kỹ thương lượng cần thiết Nội dung chương giới thiệu vấn đề sau: - Các vấn đề lý luận thương lượng giải tranh chấp lao động, bao gồm: khái niệm, đặc điểm thương lượng giải tranh chấp lao động; chất, lợi ích loại thương thượng giải tranh chấp lao động - Các bước quy trình thương lượng giải tranh chấp lao động - Kỹ cần thiết bên thương lượng giải tranh chấp lao động Kết cấu chương bao gồm mục sau: I Những vấn đề chung thương lượng giải tranh chấp II Kỹ bên trình thương lượng giải tranh chấp I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Khái niệm thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động Thúc đẩy quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định tiến coi yếu tố chủ chốt phát triển tiến quốc gia Tuy nhiên, tranh chấp lao động, tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể - tượng tồn cách khách quan có tính tất yếu lại ảnh hưởng tới hợp tác hai bên chủ thể quan hệ lao động khiến cho mục tiêu xây dựng quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp khó thực Trong bối cảnh vậy, việc giải tranh chấp có hiệu ưu tiên lớn Thương lượng phương thức để giải tranh chấp lao động Phương thức khơng cịn xa lạ nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có cơng nghiệp phát triển Thương lượng quan hệ lao động nói chung, thương lượng giải tranh chấp lao động nói riêng đời tương đối sớm giới, khởi phát mạnh mẽ Anh từ cuối kỷ XVIII, thời kỳ tư chủ nghĩa cạnh tranh tự Những người lao động Anh lúc đấu tranh với chủ xưởng yêu cầu thương lượng đề nhằm giải xung đột điều kiện làm việc Đến kỷ XIX, xung đột điều kiện làm việc giới thợ giới chủ ngày gay gắt Các đình cơng nổ gây thiệt hại không nhỏ tài sản giới chủ Giới chủ buộc phải nhân nhượng, tiến hành thương lượng để giải mâu thuẫn, xung đột với giới thợ Do ưu điểm thương lượng việc dung hịa lợi ích bên, đến cuối kỷ XIX, thương lượng lan rộng trở thành phương thức phổ biến giải tranh chấp lao động nước Có thể thấy, thương lượng không công cụ để xác định điều kiện lao động sử dụng lao động doanh nghiệp, tạo điều kiện cho quan hệ lao động phát triển hài hòa, lành mạnh, bền vững, làm cân lợi ích hai bên mà cịn góp phần phịng ngừa, hạn chế giải tranh chấp lao động phát sinh quan hệ lao động Quan hệ lao động thực chất quan hệ đối tác người sử dụng lao động người lao động với lợi ích bên chủ thể khơng chiều Khi tranh chấp lao động nảy sinh, có nghĩa xuất xung đột quyền lợi ích bên chủ thể quan hệ lao động Để dung hịa lợi ích khơng chiều để giải xung đột, bên phải ngồi vào bàn thương lượng nhằm đến thống giải pháp cho việc dung hòa xung đột Như vậy, nhu cầu thương lượng giải tranh chấp phát sinh từ xung đột quyền lợi ích bên quan hệ lao động Vì thế, mục đích thương lượng giải tranh chấp lao động thông qua trao đổi, hiệp thương để bên tìm phương án giải tranh chấp mà bên chấp nhận Từ hiểu, thương lượng giải tranh chấp lao động trình bên chủ thể quan hệ lao động đưa vấn đề tranh chấp giải quyết, tinh thần tự định, thơng qua hình thức thỏa thuận với giải pháp cho vụ tranh chấp Đặc điểm thƣơng lƣợng giải tranh chấp lao động Để hiểu rõ thương lượng giải tranh chấp lao động, từ có thái độ ứng xử phù hợp tham gia vào trình thương lượng, cần nhận diện rõ đặc điểm thương lượng giải tranh chấp lao động Thương lượng giải tranh chấp lao động có đặc điểm sau: - Thương lượng giải tranh chấp lao động khơng đơn q trình theo đuổi nhu cầu, lợi ích riêng bên tranh chấp Thương lượng giải tranh chấp lao động trình bên thuyết phục bên bị thuyết phục Đó q trình bàn bạc, thỏa thuận bên nhằm đến trí phương án giải tranh chấp lao động Nếu q trình này, bên ln giữ u cầu mà khơng có nhượng tất nhiên thương lượng thất bại Các bên thương lượng cấp, quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ người sử dụng lao động đại diện ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở để nghe ý kiến, hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường Trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật lập biên bản, tiến hành xử lý kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật Đối với nội dung tranh chấp lao động tùy loại tranh chấp, hướng dẫn, hỗ trợ bên tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật II CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Các kỹ tổ chức, lãnh đạo đình cơng 1.1 Sử dụng sức mạnh tập thể người lao động tổ chức, lãnh đạo đình cơng Đình cơng giải pháp cuối Đây quan niệm hầu hết tổ chức đại diện người lao động giới đình cơng có nghĩa đối đầu Trước đình cơng, cần tổ chức đối thoại, thương lượng để giải vấn đề tranh chấp Nhưng để đối thoại thương lượng bình đẳng, để người sử dụng lao động buộc phải thực lắng nghe tiếng nói người lao động, tổ chức đại diện người lao động cần có cân quyền lực với người sử dụng lao động Cân quyền lực cân sức mạnh Người sử dụng lao động có sức mạnh quyền định tiền Tổ chức đại diện người lao động có sức mạnh tập thể đoàn viên người lao động Tuy nhiên, có đồn viên khơng có nghĩa đương nhiên có sức mạnh tập thể Sức mạnh tập thể có đồn viên tích cực, sẵn sàng hành động tổ chức đại diện người lao động Sức mạnh tập thể phải biểu lộ để người sử dụng lao động thấy đoàn viên sẵn sàng hành động tổ chức đại diện người lao động thơng qua hành động tập thể đồn viên, người lao động Hành động tập thể ngừng việc tập thể Hành động tập thể khơng địi hỏi đoàn viên, người lao động phải ngừng việc Họ tham gia hành động thể đoàn kết đoàn viên, người lao động với tổ chức đại diện người lao động như: ký đề nghị tập thể, gửi ý kiến câu hỏi tập thể / nhóm người lao động, tồn người lao động đeo huy hiệu / băng nơ / băng đeo tay, mặc áo màu, phát tờ tin hay tờ rơi, gọi điện / gửi tin nhắn, cầm bóng bay, dán tờ thông tin dịp kiện công cộng kiện công ty… Chỉ người sử dụng lao động thấy điều này, họ đối thoại thương lượng với tổ chức đại diện người lao động cách bình đẳng Thực trạng Việt Nam, tổ chức đại diện người lao động, đặc biệt tổ chức đại diện người lao động sở có thẩm quyền tổ chức lãnh đạo đình công chưa sử dụng sức mạnh tập thể đoàn viên, người lao động Nếu tổ chức đại diện người lao động tổ chức hành động tập thể người lao động, tổ chức đại diện người lao động tổ chức đình cơng Vì đình cơng hành động tập thể dạng tổng hợp sức mạnh cao cần sử dụng cuối 1.2 Xây dựng mạng lưới liên lạc đoàn viên, người lao động Tổ chức đại diện người lao động dùng phương pháp hành chính, cơng văn, giấy tờ để hơ hào người lao động đình cơng Một mạng lưới liên lạc cần phải thiết lập đoàn viên, người lao động việc cần có thời gian Hãy hình dung mạng lưới giống bán hàng đa cấp Mỗi người phụ trách liên lạc với nhóm người mà họ tin tưởng Cần đảm bảo mạng lưới khơng có người “gián điệp” người sử dụng lao động khơng họ “phá hoại” đình cơng Chỉ tổ chức đại diện người lao động có mạng lưới sử dụng mạng lưới việc thơng tin tới đồn viên, người lao động nhận thơng tin từ đồn viên, người lao động tổ chức đại diện người lao động nghĩ tới việc tổ chức cơng nhân đình cơng Vì việc đình cơng có tổ chức khác với đình cơng tự phát Đình công tự phát bộc phát, thời, người lao động bị theo xúc điều kiện công việc, tiền lương… làm lần xong người giải tán Đình cơng có tổ chức tổ chức đại diện người lao động lãnh đạo khơng phải bộc phát, mà có kế hoạch thời gian, địa điểm, số người tham gia giai đoạn, cách thức đình cơng… vậy, cần có liên lạc, trao đổi, thống với đoàn viên người lao động 1.3 Áp dụng phương pháp linh hoạt tổ chức lãnh đạo đình cơng Như phân tích, sức mạnh tập thể có trường hợp đồn viên, người lao động tích cực, sẵn sàng hành động tổ chức đại diện người lao động kêu gọi Hiện tại, đa phần đoàn viên, người lao động thụ động Họ chờ đợi tổ chức đại diện người lao động đại diện bảo vệ quyền lợi họ tỏ thái độ phê phán tổ chức đại diện người lao động có vấn đề xảy với họ khơng giải Vậy đồn viên lại thụ động? Nguyên nhân phương thức hoạt động tổ chức đại diện người lao động Mục tiêu nội dung hoạt động tổ chức đại diện người lao động tốt, lại với phương thức phục vụ (tức làm thay cho người sử dụng lao động cho đồn viên) Ví dụ Tình khó xử cán cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Một người cơng nhân có vấn đề đến gặp ông Ông đến gặp người sử dụng lao động nêu vấn đề người công nhân Người sử dụng lao động nói “Cơng đồn đại diện cho người lao động cơng đồn giải vấn đề người lao động Đây trách nhiệm cơng đồn” Vì thế, ơng (vừa cán cơng đồn, vừa có vị trí người quản lý) phải tìm hiểu vấn đề giải đáp lại cho người cơng nhân Như vậy, từ vị trí đại diện muốn đại diện cho người lao động, ông lại bị buộc quay trở lại vị trí thay mặt cho người sử dụng lao động tìm cách giải đáp vấn đề người lao động Phương thức hoạt động tổ chức đại diện người lao động phải phương thức tạo cho tổ chức đại diện người lao động vai trị bên thứ ba, đứng ngồi người lao động cầu nối người lao động người sử dụng lao động Chính vị trí cầu nối làm cho đồn viên, người lao động nhìn tổ chức đại diện người lao động họ, đại diện cho họ, mà nhìn tổ chức đại diện người lao động bên thứ ba Điều giúp họ khỏi thụ động chờ đợi tổ chức đại diện người lao động giải vấn đề họ Đoàn viên, người lao động coi tổ chức đại diện người lao động bên thứ ba, nội dung hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở đoàn viên, người lao động xây dựng khơng sở vấn đề ưu tiên đoàn viên, người lao động Muốn đoàn viên tích cực, tổ chức đại diện người lao động cần kết hợp phương pháp phục vụ với phương pháp hoạt động dựa đoàn viên (tức đoàn viên định thực hiện, đặc biệt cấp sở; tổ chức đại diện người lao động giữ vai trị đại diện), phương thức dựa đoàn viên chủ đạo Phương thức dựa đoàn viên khác với chế trao đổi thông tin hai chiều Nếu tổ chức đại diện người lao động áp dụng phương thức hành chính, tổ chức đại diện người lao động định thay cho đoàn viên làm thay cho đoàn viên, trao đổi thơng tin hai chiều với đồn viên, đồn viên thụ động Với phương thức hoạt động dựa đồn viên, người lao động/đồn viên tham gia, có mặt hoạt động tổ chức đại diện người lao động, thảo luận sẵn sàng hành động tập thể để thể sức mạnh tổ chức đại diện người lao động cần Với phương thức dựa đoàn viên, tổ chức đại diện người lao động đoàn viên Với phương thức dịch vụ, hành chính, tổ chức đại diện người lao động đoàn viên hai khối tách biệt Giả dụ tổ chức đại diện người lao động thất bại, với phương thức dựa đoàn viên, đoàn viên người lao động tổ chức đại diện người lao động, chí tự trách mình, hiểu, thông cảm ủng hộ tổ chức đại diện người lao động, tiếp tục tổ chức đại diện người lao động xây dựng chiến lược tiếp tục hành động Điều khác với phương thức dịch vụ, làm cho đoàn viên người lao động thụ động, đồn viên khơng biết tổ chức đại diện người lao động làm làm Họ trách tổ chức đại diện người lao động không làm Phương thức hoạt động dựa đồn viên lời giải cho tốn chế bảo vệ cán cơng đồn, đồn viên người bảo vệ cán cơng đồn hiệu Nếu có quy định pháp luật tốt, quy định pháp luật không thực thi (thực tế vi phạm pháp luật phổ biến nay) cán cơng đồn khơng thể bảo vệ chế pháp luật Phương thức hoạt động dựa đoàn viên đại diện cho đoàn viên nghĩa tổ chức đại diện người lao động khơng thể giữ vai trị trung gian 1.4 Kỹ thuyết trình trước tập thể người lao động Khơng hoạt động lấy ý kiến tập thể lao động đình cơng, kỹ thuyết trình cịn đóng vai trị quan trọng giải thích, hướng dẫn người lao động tránh hành vi bị cấm sau đình cơng, thuyết phục người lao động ngừng, hỗn đình cơng có Quyết định ngừng, hỗn đình công Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chính vậy, kỹ cần phải có người tổ chức lãnh đạo đình cơng Kỹ thuyết trình kỹ mềm quan trọng chúng giúp người trình bày truyền đạt thông tin phức tạp theo cách đơn giản thú vị để thu hút người nghe, truyền đạt suy nghĩ cảm xúc hiệu quả, nâng cao tự tin người thuyết trình Do vậy, người tổ chức lãnh đạo đình cơng có kỹ thuyết trình tốt trước tập thể lao động việc tổ chức, lãnh đạo đình cơng thuận lợi Vậy làm để nâng cao kỹ quan trọng này? Thứ nhất, tạo cảm xúc thuyết trình Hầu hết người thuyết trình ý vào việc họ nói (nội dung cần trình bày) mà quên điều quan trọng nói Nhờ cảm xúc từ giọng nói ngơn ngữ thể người thuyết trình, người lao động nắm bắt điều Điều đồng nghĩa với việc người thuyết trình đừng cố gắng học thuộc lịng tồn nội dung thuyết trình, mà nên thuyết trình cảm xúc tự nhiên Thứ hai, ln cung cấp cho ngƣời lao động thông tin giá trị Để nâng cao kỹ thuyết trình trước tập thể người lao động cần phải cung cấp cho họ thông tin cụ thể sát sườn Thuyết trình phương tiện truyền thông nhiệm vụ người thuyết trình hướng đến lợi ích chung tập thể lao động, để thể thương hiệu cá nhân Thế nên, mục tiêu việc thuyết trình ln để khiến cho người lao động thay đổi lập trường, quan điểm, nhận thức hành vi theo hướng tích cực hơn, mong muốn người thuyết trình Thứ ba, cần phải nhấn mạnh lại ý nội dung thuyết trình cho ngƣời lao động dễ tiếp thu Thông thường người lao động nghe phần nội dung thuyết trình Vì vậy, trước kết thúc thuyết trình, củng cố nhấn mạnh lại điểm nội dung thuyết trình Đầu tiên giải thích điểm, sau đưa ví dụ cách áp dụng cung cấp bước hành động mà người lao động thực Vì khơng nhớ tất nội dung thuyết trình nên nhấn mạnh lặp lại có hội ghi nhớ nhiều hành động theo Hãy tóm tắt lại ý nội dung thuyết trình để người lao động dễ hình dung chủ đề mục đích thuyết trình Các kỹ giải đình cơng60 60 Phần đề cập đến trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp đình cơng Giải yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng tiến hành theo hai cấp: sơ thẩm phúc thẩm Tuy nhiên, để phù hợp với đối tượng người học sinh viên, học viên cử nhân phần trình bày kỹ giải yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng theo thủ tục sơ thẩm Theo quy định pháp luật hành, Tồ án khơng có thẩm quyền giải vụ đình cơng Tồ án có thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án quy định khoản 2, Điều 33, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 2.1 Kỹ thụ lý đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng - Nhận đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình công Theo quy định Điều 404, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, thủ tục gửi đơn, nhận đơn, nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng việc xét định tính hợp pháp đình cơng Tồ án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân Do đó, nhận đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng, Tịa án phải ghi vào sổ nhận đơn Trường hợp người yêu cầu nộp đơn u cầu trực tiếp, Tịa án có trách nhiệm cấp giấy xác nhận nhận đơn cho người yêu cầu Đối với trường hợp người yêu cầu gửi đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng qua dịch vụ bưu thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tịa án phải gửi thơng báo nhận đơn cho người yêu cầu Trường hợp đơn yêu cầu gửi phương thức gửi trực tuyến Tịa án in giấy phải ghi vào sổ nhận đơn, đồng thời phải thông báo việc nhận đơn cho người yêu cầu qua Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có) - Kiểm tra đơn u cầu tài liệu, chứng nộp kèm theo đơn Theo quy định khoản 2, Điều 410, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phân cơng chủ trì giải đơn yêu cầu phải định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Do đó, phân cơng chủ trì việc giải đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình công, Thẩm phán cần kiểm tra đơn yêu cầu tài liệu, chứng nộp kèm theo đơn Khi kiểm tra đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng, ngồi việc kiểm tra đơn yêu cầu có đủ nội dung theo quy định khoản 2, Điều 403, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 hay không, Thẩm phán phân công chủ trì giải đơn u cầu cịn cần kiểm tra / làm rõ: chủ thể yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp đình cơng có phải người sử dụng lao động tổ chức đại diện tập thể lao động khơng? đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng nộp đến Tồ án cịn thời hạn u cầu khơng? Cùng với việc kiểm tra đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng, Thẩm phán cần kiểm tra tài liệu, chứng nộp kèm theo đơn để có sở xác định điều kiện thụ lý Khi kiểm tra tài liệu, chứng nộp kèm theo đơn, Thẩm phán cần lưu ý: theo quy định khoản 3, Điều 403, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi định đình cơng, định biên hồ giải quan, tổ chức có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động tập thể, tài liệu, chứng có liên quan đến việc xét tính hợp pháp đình cơng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng khơng có tài liệu, chứng để nộp kèm theo đơn đình cơng xảy tự phát, bên tranh chấp không yêu cầu Hoà giải viên lao động tiến hành hoà giải tranh chấp, trước đình cơng xảy ra, tập thể lao động khơng định đình cơng… Do đó, bên u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng khơng cung cấp cho Tồ án tài liệu theo quy định pháp luật Toà án thụ lý đơn yêu cầu Sau kiểm tra đơn yêu cầu tài liệu, chứng nộp kèm theo đơn (nếu có), thấy đơn yêu cầu chưa đầy đủ nội dung theo quy định khoản 2, Điều 403, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Thẩm phán cần đề nghị người yêu cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu61 - Thụ lý đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng 61 Do thời hạn chuẩn bị xét đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng ngắn so với thời hạn chuẩn bị giải việc dân nói chung nên Thẩm phán cần ấn định cụ thể thời hạn người yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu không áp dụng thời hạn quy định khoản Điều 363 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Sau xem xét đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo (nếu có), thấy đủ điều kiện thụ lý chủ thể gửi đơn yêu cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng người sử dụng lao động Thẩm phán chủ trì xét đơn u cầu cần thơng báo cho người sử dụng lao động để họ nộp lệ phí Toà án Toà án thụ lý giải đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng người sử dụng lao động nộp cho Toà án biên lai thu tiền lệ phí Tồ án62 Nếu chủ thể gửi đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng tổ chức đại diện tập thể lao động Thẩm phán thụ lý giải kể từ ngày nhận đơn yêu cầu Khi thụ lý đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng, Thẩm phán phải thơng báo văn cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc xét tính hợp pháp đình cơng, cho Viện kiểm sát cấp việc Toà án thụ lý đơn yêu cầu Văn thơng báo phải có nội dung quy định khoản Điều 365 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 - Trả lại đơn yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp đình cơng Chương XXXI Bộ luật tố tụng dân năm 2015 không quy định trường hợp Toà án trả lại đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng Tuy nhiên điều khơng có nghĩa tất đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng Tồ án thụ lý giải Tồ án có quyền vào quy định Điều 364 Điều 403 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 để trả lại đơn yêu cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình công cho người yêu cầu trường hợp sau: Chủ thể gửi đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng khơng có quyền u cầu (không phải người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động); đơn yêu cầu gửi đến Toà án thời hạn 03 tháng, kể từ thời điểm đình cơng chấm dứt; u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng Tồ án giải quyết; người u cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn Toà án ấn định; người yêu cầu Tồ án xét tính hợp pháp 62 Thẩm phán cần ấn định thời hạn người sử dụng lao động phải nộp cho Tồ án biên lai thu tiền lệ phí Tồ án khơng áp dụng quy định điểm a Khoản Điều 363 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đình cơng người sử dụng lao động khơng nộp lệ phí Tồ án thời hạn Toà án ấn định, trừ trường hợp chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; người yêu cầu rút đơn yêu cầu Khi trả lại đơn yêu cầu tài liệu chứng nộp kèm theo, Tồ án cần thơng báo văn cho người yêu cầu nêu rõ lý 2.2 Kỹ Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình Trong giai đoạn chuẩn bị xét đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng, Thẩm phán u cầu bên đương bổ sung tài liệu, chứng thấy tài liệu, chứng đương nộp cho Toà án chưa đủ để xác định đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp Để có sở xác định đình cơng hợp pháp hay không hợp pháp, Thẩm phán cần yêu cầu đương cung cấp tài liệu, chứng nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: - Cuộc đình cơng có phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích khơng? Nếu phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích có thuộc trường hợp đình cơng khơng Cụ thể: Tranh chấp lao động tập thể lợi ích giải qua thủ tục hoà giải Hoà giải viên lao động chưa Trường hợp bên tranh chấp yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải Thẩm phán cần làm rõ lý tập thể người lao động tiến hành đình cơng (do Ban trọng tài lao động khơng thành lập thời hạn luật định thành lập không định giải tranh chấp hay người sử dụng bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động) - Cuộc đình cơng có tổ chức đại diện người lao động bên tranh chấp lao động tập thể lợi ích tổ chức lãnh đạo khơng? - Cuộc đình cơng có tuân thủ trình tự, thủ tục quy định Điều 200, Điều 201, Điều 202 Bộ luật lao động năm 2019 khơng? Cụ thể: trước tiến hành đình cơng, tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng có lấy ý kiến toàn thể người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng khơng? có có 50% số người lấy ý kiến đồng ý với nội dung lấy ý kiến đình cơng khơng? tổ chức đại diện người lao động định đình cơng thơng báo đình cơng văn cho người sử dụng lao động, Uỷ ban nhân dân cấp huyện quan chuyên môn lao động thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chưa? - Vào thời điểm tập thể người lao động đình cơng, vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích có quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật không? - Cuộc đình cơng có diễn doanh nghiệp phép đình cơng khơng? - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn đình cơng có ban hành định hỗn ngừng đình cơng khơng? Nếu có định tập thể lao động có ngừng đình cơng khơng? 2.3 Kỹ Thẩm phán phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Theo quy định khoản 1, Điều 406, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét tính hợp pháp đình cơng Hội đồng gồm ba Thẩm phán Phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng tiến hành theo trình tự sau: - Thẩm phán chủ trì phiên họp đề nghị Thư ký phiên họp báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp63 Nếu người tham gia phiên họp vắng mặt thuộc trường hợp phải hỗn phiên họp Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng hỗn phiên họp theo quy 63 Trình tự phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng quy định Điều 411, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Theo đó, khơng có thủ tục Thư ký phiên họp báo báo có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp Tuy nhiên, theo quy định Điều 408, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng “được hỗn theo quy định Điều 233 Bộ luật hỗn phiên tồ” Do đó, trước Thẩm phán chủ trì phiên họp cơng bố định mở phiên họp Thư ký phiên họp phải tiến hành thủ tục báo cáo Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp định Điều 233, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Thời hạn hoãn phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng khơng q 03 ngày làm việc Nếu phiên họp triệu tập lần mà vắng mặt người yêu cầu (trừ trường hợp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan) bị coi từ bỏ yêu cầu Tịa án định đình giải u cầu xét tính hợp pháp đình cơng64 - Thẩm phán chủ trì phiên họp cơng bố định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng tóm tắt nội dung đơn u cầu Khi tóm tắt nội dung đơn yêu cầu, người yêu cầu có nộp tài liệu, chứng kèm theo Thẩm phán nêu rõ để người tham gia phiên họp biết - Thẩm phán chủ trì phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng đề nghị đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện người sử dụng lao động trình bày ý kiến Mặc dù Điều 411, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 không quy định rõ người trình bày ý kiến trước Thẩm phán chủ trì phiên họp cần đề nghị người có đơn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng trình bày trước Để đương trình bày hướng, Thẩm phán cần đề nghị người u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng trình bày rõ u cầu (đề nghị Tịa án tun đình cơng hợp pháp hay đề nghị Tồ án tun đình cơng bất hợp pháp) chứng chứng minh cho yêu cầu Sau người yêu cầu trình bày xong, Thẩm phán đề nghị người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến liên quan đến việc xét tính hợp pháp đình cơng - Thẩm phán chủ trì phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng u cầu đại diện quan, tổ chức tham gia phiên họp trình bày ý kiến (nếu phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng có tham gia quan, tổ chức có liên quan) 64 Khoản 3, Điều 409, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 - Đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc xét tính hợp pháp đình cơng Hội đồng xét tính hợp pháp đình công thảo luận định theo đa số Khi thảo luận để đưa kết luận đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp, Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng cần vào quy định pháp luật tính hợp pháp đình cơng để đưa kết luận cuối Theo quy định pháp luật, đình cơng thuộc trường hợp quy định Điều 204, Bộ luật lao động năm 2019 bị coi đình cơng bất hợp pháp Do đó, định Tồ án tính hợp pháp đình cơng phải nêu rõ đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp? lý do/căn để kết luận đình cơng hợp pháp/bất hợp pháp Ví dụ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn A có đơn gửi Tồ án đề nghị Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng Sau xem xét đơn u cầu, tài liệu chứng kèm theo ý kiến bên đương phiên họp, Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng nhận thấy: đình cơng phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích; đình cơng tổ chức đại diện người lao động bên tranh chấp tổ chức lãnh đạo; trước đình công, tổ chức đại diện người lao động thực quy định pháp luật lấy ý kiến người lao động việc đình cơng, định đình cơng thơng báo đình cơng; đình cơng khơng thời gian tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết; cơng ty A khơng thuộc danh mục bị cấm đình cơng Tuy nhiên, trước đình cơng, vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích chưa qua thủ tục hồ giải Hoà giải viên lao động Trong trường hợp này, Quyết định Tồ án đình cơng phải nêu rõ đình cơng trái pháp luật khơng thuộc trường hợp đình cơng tranh chấp lao động tập thể lợi ích chưa qua thủ tục hoà giải Hoà giải viên lao động Quyết định Tịa án tính hợp pháp đình công phải công bố công khai phiên họp gửi cho tổ chức đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động, Viện kiểm sát cấp Tập thể lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thi hành định Tịa án có quyền kháng cáo; Viện kiểm sát có quyền kháng nghị định Câu hỏi ơn tập Câu 1: Nêu phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tổ chức, lãnh đạo đình cơng? Câu 2: Nêu phân tích hoạt động tổ chức, lãnh đạo đình cơng? Câu 3: Nêu phân tích khái niệm, ý nghĩa giải đình cơng? Câu 4: Nêu phân tích quy trình giải đình cơng? Câu 5: Trình bày kỹ tổ chức, lãnh đạo đình cơng? Câu 6: Trình bày kỹ giải đình cơng? Lấy ví dụ minh họa? Câu 7: Xây dựng tình giả định tranh chấp lao động tập thể lợi ích xẩy doanh nghiệp Vận dụng kỹ việc tổ chức, lãnh đạo đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp tiến hành tổ chức, lãnh đạo để người lao động thực quyền đình cơng quy định pháp luật? Tài liệu tham khảo Bộ luật lao động năm 2019 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 2015 https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@asia/@ro-bangkok/@ilokathmandu/documents/meetingdocument/wcms_113768.pdf https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_dialogue/ dialogue/documents/publication/wcms_211468.pdf ... lượng giải tranh chấp lao động, kỹ hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động, kỹ giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động, kỹ giải tranh chấp lao động Tòa án; Kỹ tổ... giải giải tranh chấp lao động 73 1.5 Quy trình hịa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động 75 Kỹ hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động 80 2.1 Kỹ. .. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG VÀ HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG 65 GIỚI THIỆU 65 I KỸ NĂNG HÕA GIẢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI HÒA GIẢI VIÊN LAO