1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vô thức tập thể của carl jung

32 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CỦA CARL GUSTAV JUNG VỀ VÔ THỨC TẬP THỂCarl Jung đưa ra một cấu trúc tâm trí có ý nghĩa khác Freud, chia thành 3 tầng: Ý thức, vô thức cá nhân, vô thức tập thể. Ở mô hình này, nhân cách là một toàn thể bao gồm ý thức và vô thức. Cái vô thức lại là một toàn thể nhỏ bao chứa hai tập hợp nhỏ hơn là tâm lý tập thể và tâm lý cá nhân. Cái bản ngã (id) vô thức theo Jung gọi là “vô thức cá thể”, nó là một bộ phận của vô thức và là một lớp mỏng nằm ngay dưới ý thức. Nó chứa đựng nội dung và hoạt động tâm lý không điều hòa được với ý thức nhưng có khả năng chuyển hóa được thành ý thức. Như bản năng tình dục thường bị vô thức khống chế nhưng không khó khăn khi bị chuyển hóa thành hành động có ý thức. Vô thức tập thể là lớp sâu nhất, nằm dưới lớp vô thức cá nhân.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC Tiểu luận cuối kỳ Quan niệm vô thức tập thể Phân tâm học C.G Jung MÔN: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Sinh viên : Tô Tường Vi MSSV : 17031827 Lớp : Triết học K62 Giảng viên : GS TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội, 2020 Mục Lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ Đối tượng phạm vi .5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu đề tài .6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CARL GUSTAV JUNG VỀ VÔ THỨC TẬP THỂ .7 1.1 Cuộc đời nghiệp Carl Gustav Jung 1.2 Bối cảnh kinh tế xã hội nảy sinh tư tưởng Jung .9 1.3 Những tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm C.G Jung vơ thức tập thể 10 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CỦA CARL GUSTAV JUNG VỀ VÔ THỨC TẬP THỂ .12 2.1 Ý thức 12 2.2 Vô thức 13 2.2.1 Vô thức cá nhân .14 2.2.2 Vô thức tập thể 16 2.3 Giá trị ý nghĩa học thuyết Jung 27 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân tâm học số hàng chục trào lưu triết học phương Tây đại giai đoạn từ nửa cuối kỉ 19 đến Nói đến Phân tâm học, người ta thường nhắc đến Sigmund Freud người khởi xướng trào lưu này, họ cho học thuyết riêng Freud mà quên vai trò nhà phân tâm học khác toàn học thuyết Nhưng khơng phải Freud, mà Carl Gustav Jung người phát triển học thuyết vô thức theo hướng cách tương đối đầy đủ, trọn vẹn chứa đựng nhiều yếu tố độc đáo Ông thành lập trường phái Tâm Lý học có tên "Tâm lý học phân tích" nhằm phân biệt với trường phái "Phân Tâm Học" Sigmund Freud Tôi nhận thấy học thuyết Carl Jung không nghiên cứu đơn lý thuyết y học hay tâm lý học, mà nghiên cứu nhiều khía cạnh khác như: triết học, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo, nhân học, xã hội học Hiện nhiều người gọi vô thức tập thể Carl Jung tâm thức di truyền, cất giữ tất kinh ngiệm chung chủng loại, dạng kiến thức sau sinh trang bị Tuy nhiên kiến thức thường không lên bên bề mặt ý thức Chúng ta nhìn thấy bề tâm thần người Đó lý thúc nghiên cứu học thuyết Jung vơ thức, nhiên có q nhiều khía cạnh sau tơi xin phép trình bày phần nghiên cứu Jung vơ thức tập thể Tình hình nghiên cứu  Các cơng trình liên quan đến vấn đề vơ thức: Tác phẩm: “Freud tâm phân học” tác giả Phạm Minh Lăng (2004),“Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỉ 19- đầu kỉ 20” tập thể tác giả: TS.Đỗ Minh Hợp, TS.Nguyễn Anh Tuấn, PGS.TS Nguyễn Thanh (2008), “Phân tâm học nhập môn” Nguyễn Hiến Lê dịch (2001) Các tác phẩm đề cập đến vấn đề vơ thức mang tính hệ thống, tầm chung khái quát mà chưa sâu vào quan niệm vô thức nhà triết học cụ thể  Một số cơng trình nghiên cứu lý thuyết vô thức C.G Jung: Tác phẩm: “Tâm lý học chuyên sâu, ý thức tầng sâu vô thức” tác giả Lưu Hồng Khanh (2005), “Jung thực nói gì?” tác giả Edward Amstrong Bennet Bùi Lưu Phi Khanh dịch (2002), “Phân tâm học văn hóa tâm linh” Đồn Văn Chúc dịch (2002), Bản đồ tâm hồn người Jung Murray Stein (2011) Bùi Lưu Phi Khanh dịch Những công trình mang lại hiểu biết khái qt tồn q trình nghiên cứu vơ thức Jung Ngồi cịn số báo, tạp chí đề cập nhiều đến vấn đề vô thức góc nhìn mức độ khác như: “Một xác tín C.Jung” tác giả Ngọc thúy đăng Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, số 11 năm 2005, “Vơ thức” tác giả Ngơ Xn Điệp, Tạp chí Tâm Lý Học, số năm 2002, “Giấc ngủ, nhà điêu khắc kí ức” tác giả Nguyễn Văn Thiêm in Tạp chí Tâm Lý Học, số năm 2004 Những báo, tạp chí đề cập cách khái quát vấn đề vô thức, nhiên, tác phẩm chưa hệ thống hóa tồn quan niệm Jung vơ thức tập thể, chưa có đánh giá giá trị hạn chế lịch sử tư tưởng Jung vô thức Mục đích nhiệm vụ Mục đích Trình bày phân tích nội dung phân tâm học C.Jung vơ thức tập thể để từ giá trị, ý nghĩa hạn chế quan niệm C.Jung Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, tiểu luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tìm hiểu đời, nghiệp, bối cảnh nảy sinh quan niệm của C.Jung vơ thức tập thể Thứ hai, tìm hiểu tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm vô thức tập thể Carl Gustav Jung Thứ ba, trình bày phân tích nội dung vô thức tập thể tâm lý học phân tích Jung Thứ tư, bước tiến quan niệm Jung so với nhà triết học trước ông vô thức Thứ năm, đánh giá giá trị, hạn chế, ý nghĩa tư tưởng Jung Đối tượng phạm vi Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm C.G.Jung vô thức tập thể Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu tập trung vào vấn đề quan niệm Jung vô thức tập thể Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; sở lý luận tâm lý học Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích- tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, phương pháp logic- lịch sử Kết cấu đề tài Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Những điều kiện tiền đề hình thành quan niệm Carl Gustav Jung vô thức tập thể Chương 2: Tư tưởng Carl Gustav Jung vô thức tập thể NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CARL GUSTAV JUNG VỀ VÔ THỨC TẬP THỂ 1.1 Cuộc đời nghiệp Carl Gustav Jung Carl Gustav Jung sinh ngày 26/7/1875 làng nhỏ Kessewil, Thụy Điển Sinh trưởng gia đình giàu truyền thống học thuật: ơng nội nhà vật lý học, ông ngoại - thần học, tuổi, Carl Jung vô hứng thú với ngôn ngữ văn học, văn học cổ điển Ơng đọc từ cổ, bao gồm Sanskrit, ngôn ngữ ban đầu kinh Hindu Mặc dù ban đầu Jung chọn khảo cổ học, song ông lại học y dược đại học Basel(1895 – 1900) chọn tâm lý làm nghiệp Sau tốt nghiệp, ơng làm việc bệnh viện tâm thần Burghoeltzli Zurich E Bleuer lãnh đạo Năm 1902 ơng trình bày luận án tiến sỹ y học: “Góp phần nghiên cứu tâm lý học bệnh lí học tượng gọi huyền bí” Sau đó, ơng sang Paris để vừa thực tập vừa theo học Pierre Janet, trở Thụy Sỹ lấy vợ Với tư cách thầy thuốc tình nguyện, ơng hướng dẫn nghiên cứu Burgholizli liên tưởng lý thuyết mặc cảm Ông nghiên cứu miên, bệnh thần kinh tâm lý tâm lý học Năm 1907, ông công bố kết nghiên cứu Từ năm 1909, ơng mở phịng tư vấn “tâm lý học phân tích” giảng dạy mơn tâm thần học trường đại học Zurich năm 1913 Jung biết đến tư tưởng Freud từ sớm, năm 1902, ông dẫn Freud viết cố gắng áp dụng tư tưởng Freud Jung trở nên tiếng giới khoa học nhờ tác phẩm tâm lí học thử nghiệm liên tưởng ngôn từ Năm 1907, Carl Jung Vienna để gặp S.Freud Khi ấy, Freud hủy tất hẹn để trò chuyện Jung, Freud xem Jung người kế thừa thuyết phân tâm Nhưng Jung lại khơng hoàn toàn bị thuyết phục học thuyết Freud mối quan hệ họ nguội lạnh dần vào năm 1909 Bản thân Freud thích Jung, Freud lập Hội quốc tế Phân tâm học (1910), ông định Jung làm chủ tịch thời gian vô hạn định, đến năm 1914 Jung xin từ chức Việc ông chia tay với Freud chủ yếu bất đồng mang tính nguyên tắc việc giải vấn đề giới quan Freud coi tâm lý sống nói chung đấu trường mặt đối lập khơng thể dung hịa ngun tắc thỏa mãn nguyên tắc thực tại, Jung chủ yếu tập chung vào thống khởi thủy bị đánh mất, vô thức ý thức bị tách rời người đại chúng kết hợp hài hòa với thần thoại tôn giáo cổ Năm 1912, Jung cơng bố Những biến hóa libido tượng trưng nó, thay cho quan điểm tính dục Freud Những học thuyết ông viết giai đoạn không gọi "Phân tâm học" mà dùng tên "Tâm lý học phân tích" Năm 1930, ông cử làm chủ tịch danh dự Hội y học Đức Năm 1933, ông làm tổng biên tập tờ tạp chí tâm lý học, có cộng tác người anh em Goering, thủ lĩnh phát xít quan trọng Đức Năm 1939, ông rút lui sống ẩn dật thời gian chiến tranh Năm 1944, Trường đại học Bale mời ông giữ chức giáo sư y học tâm lý Năm 1948, ông lập Viện Jung Zurich Từ đây, tiếng tăm ông lên, khách từ nhiều nước đến với ông Năm 1957, ông lập Hội tâm lý học phân tích Thụy Sỹ năm 1958, lập Hội quốc tế tâm lý học phân tích Jung ngày tháng năm 1961 Kusnacht, bên bờ hồ Zurich Trong đời mình, Jung dành nhiều tác phẩm nghiên cứu vơ thức Trong có tác phẩm “Biện chứng Tơi vô thức”, đời vào năm 1926, nói chuyện Jung cấu trúc vơ thức, ơng trình bày nói chuyện kết trình nỗ lực hàng chục năm ròng rã nhằm làm sáng tỏ mô tả quan hệ ý thức Tơi q trình vơ thức Từ việc nghiên cứu giới vô thức tượng từ vô thức, Jung nghiên cứu đặc biệt tượng biểu phản ứng nhân cách có ý thức ảnh hưởng bắt nguồn từ vô thức Những nghiên cứu ấy, theo ông, chưa tới kết cục thỏa mãn, vấn đề chủ yếu chất thực chất q trình vơ thức tự chưa có câu trả lời Trong q trình nghiên cứu bệnh tâm thần triệu chứng bệnh nhân, Jung tin tất kinh nghiệm bất bình thường giải thích sở lịch sử cá nhân họ dồn nén ý nghĩ xung đột với ý nghĩ chấp nhận Từ ông bắt đầu có phân chia vơ thức thành hai loại: vô thức cá nhân vô thức tập thể 1.2 Bối cảnh kinh tế xã hội nảy sinh tư tưởng Jung Cuối kỉ XIX, nước phong kiến Tây Âu tan rã, chủ nghĩa tư đời phát triển nhanh chóng, bước chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Thời kì này, khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu to lớn đem lại sản xuất phát triển chưa có lịch sử nhân loại tạo khối lượng cải vật chất to lớn cho xã hội, đời sống vật chất người đại cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, cách mạng khoa học đem đến mặt trái ảnh hưởng đến đời sống người Các tập đồn tài liên kết với nhằm tập trung sức sản xuất, thành lập liên minh, tổ chức độc quyền tiến hành xuất dẫn đến mâu thuẫn, cạnh tranh, tàn sát lẫn giới tư Kinh tế phát triển đồng thời kéo theo mâu thuẫn nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, triết học, tơn giáo,… đời sống xã hội lúc trở nên căng thẳng, hàng loạt công nhân thất nghiệp, nhân dân bị áp mặt kinh tế trị ngày nặng nề Con người trở thành nô lệ mặt tinh thần khoa học tự nhiên bất lực việc giải vấn đề Con người lúc khơng cịn nhận thức vị trí, giá trị thân so với người khác so với tồn xã hội Họ có nguy đánh thân, định hướng, mục đích sống… Bên cạnh nhiệm vụ giải phóng người khỏi áp bóc lột mặt thể xác, thực tiễn xã hội đặt cách gay gắt vấn đề tự nội tâm người Sau giải phóng khỏi xiềng xích chế độ áp bức, người lại bộc lộ khát vọng giải phóng mặt tinh thần ngày lớn Sự khủng hoảng tâm lý học cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX dẫn đến đời “Phân Tâm Học” Đây trường phái tâm lý học khách quan sâu nghiên cứu tượng vô thức người, coi vô thức mặt chủ đạo đời sống tâm lý người, đối tượng thực tâm lý học Người sáng lập “Phân Tâm Học” S.Freud, bác sỹ thần kinh tâm thần người Áo gốc Do Thái C.G Jung làm quen với cơng trình S Freud từ năm 1902 Nhiều viết ơng giai đoạn trích dẫn Freud cố gắng áp dụng tư tưởng ông Chính Freud thích Jung nên thành lập Hội quốc tế phân tâm học, ông định Jung làm chủ tịch vô thời hạn Freud hy vọng Jung trở thành người kế thừa Nhưng năm 1912, Jung cơng bố tác phẩm Những biến hóa tượng trưng libido thay cho quan điểm tính dục Freud quan hệ ơng Freud sụp đổ quan điểm họ khác nhau, chí trái ngược Freud coi phản bội Jung ông, nên khơng tuyệt giao mà ơng cịn cấm Jung khơng dùng thuật ngữ phân tâm học, Jung gọi học thuyết Tâm lý học phân tích Tâm lý học chiều sâu 1.3 Những tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm C.G Jung vô thức tập thể 10 học thuyết mới, mà kết thúc mối quan hệ năm với người sáng lập phân tâm học Sigmund Freud Tuy nhiên, nghiệp khoa học ơng, việc tìm kiếm chứng thực nghiệm cho thuật ngữ tỏ khơng có ích ơng thu chứng cho giả thuyết thơng qua quy nạp trường hợp nghiên cứu khoa học để rút kết luận tính xác thực giả thuyết vô thức tập thể Cuối cùng, qua hàng vạn giấc mơ huyễn tưởng phân tích kĩ càng, Jung nhận thấy giống hình ảnh, mơtíp, chủ đề dù người nằm mơ thuộc văn hoá khác với tuổi tác trình độ học vấn khác để cuối đến củng cố cho ơng tồn lớp vơ thức chung, mang tính tập thể tâm lí người Jung đề xuất khái niệm vô thức tập thể viết ngắn “Cấu trúc vô thức” năm 1916 Jung viết: “Trước tiên huyễn tưởng (bao gồm giấc mơ) mang chất cá nhân, mà chắn thuộc kinh nghiệm cá nhân, bị lãng quên hay bị dồn nén, hồn tồn giải thích tiền sử cá nhân Thứ đến, huyễn tưởng (bao gồm giấc mơ) mang đặc trưng phi cá nhân, quy giản khứ cá nhân, đó, khơng thể giải thích mà cá nhân đạt Những hình ảnh huyễn tưởng khơng nghi ngờ có liên hệ khăng khít với mơtíp huyền thoại Do phải cho chúng tương ứng với yếu tố cấu trúc tập thể (và phi cá nhân) tâm thần người nói chung, giống thể xác, thừa hưởng Mặc dù truyền thống truyền phát di cư chắn chiếm vai trị, chúng tơi nói, có nhiều trường hợp khơng thể giải thích cách thúc đẩy giả thuyết ‘sự phục hồi nguyên thuỷ’ Những trường hợp nhiều đến 18 mức mà buộc phải giả định tồn tầng tâm thần tập thể Tôi gọi tầng vô thức tập thể”5  Về nội hàm khái niệm vô thức tập thể: Trong tiểu luận “Khái niệm vô thức tập thể” năm 1936, Jung cho rằng: “vô thức tập thể phần tâm thần đươc phân biệt khỏi vô thức cá nhân việc chúng không giống vô thức cá nhân, không tồn nhờ kinh nghiệm nhân kết chiếm hữu cá nhân” Tức vô thức tập thể với tư cách nơi lưu trữ kinh nghiệm người đồng thời tiền đề kinh nghiệm đó, hình ảnh giới tạo dựng qua nhiều thời đại Theo Jung: “Vô thức tập thể kết sinh hoạt loài người, vốn có người, kế thừa trở thành sở cho tâm lý cá nhân phát triển đó.” Nó hiểu kí ức người, tồn người; kết đời sống thị tộc; sở tâm trạng cá nhân Theo Jung vô thức tập thể phần sâu tâm thần định số phận cá nhân xã hội Nó nơi lưu trữ kinh nghiệm với tư cách lồi, tri thức mà sinh có sẵn, mang tính tiên nghiệm khơng phụ thuộc vào mơi trường hay hồn cảnh Như thấy khác với Freud, nhà tâm lí học hay triết học khác, học thuyết Jung nói chung khái niệm ơng vơ thức tập thể nói riêng mang tính định luận nhiều so với học thuyết tâm lí khác Có thể thấy điều ông chống lại quan điểm khẳng định phát triển tâm lí cá nhân cá nhân đời Vô thức tập thể theo Jung có gốc gác từ kinh nghiệm lịch sử nhân loại Nó nhân tố mơ hồ sâu sắc, định hành động người  Nội dung học thuyết Jung vô thức tập thể: C.G Jung, Colleted Works 9i, Princeton University Press, 1997, tr.155 C.G Jung, Colleted Works 9i, Princeton University Press, 1997, tr.42 19 Nếu với Freud vô thức mang tính cá nhân, Jung lại đưa đến góc nhìn khác "vơ thức tập thể" - kinh nghiệm tích lũy, đúc kết dạng nguyên mẫu hay mẫu lý tưởng (archetype) từ lịch sử nhân loại, cá nhân thừa hưởng năng, truyền lại từ hệ sang hệ khác Đó hình ảnh bắt nguồn từ miền sâu vô thức tập thể không phụ thuộc vào ý chí nguyện vọng người Chúng có sức hấp dẫn lượng tâm lý lớn Nói cách khác, nguyên mẫu khái niệm quan trọng, biểu tượng, hình ảnh văn hóa người Theo Jung, vơ thức tập thể thành lập ba tầng: trước hết vô thức tập thể gia đình, đến vơ thức tập thể nhóm chủng tộc văn hố, mà chủ thể thuộc vào, sau vô thức tập thể nguyên thuỷ (inconscient collectif primordial), hội tụ tất nhân loại có chung với nhau, sợ bóng tối hay sinh tồn, vv - Nguyên mẫu hay mẫu lý tưởng(archetypes) Nguyên mẫu (archetype), theo Jung, tiến trình tâm thần móng văn hố nhân loại, diễn tả kiểu mẫu sơ đẳng (modèles élémentaires) thái độ cách diễn đạt, rút từ kinh nghiệm sống người qua tất thời kỳ lịch sử, liên quan tới vô thức tập thể; biểu tượng mà người có từ thời cổ xưa xuất lặp lặp lại tác phẩm nghệ thuật, khởi đầu huyền thoại, khiến người hành xử lập trình coi năng, hướng chủ thể tiến hoá nội tâm, tượng gọi cá tính hố (individuation) Đối với Jung, nguyên mẫu hợp biểu tượng với cảm xúc Nguyên mẫu tổng cộng tổng hợp lượng tâm thần, nhờ chất này, tiền thân tự (pschysé) 20 Trong ngun mẫu có tính nam (animus) tính nữ (anima) Điều có nghĩa nam nữ mang tính lưỡng tính: người nam có tính nữ người nữ có tính nam Dĩ nhiên tỷ lệ nam tính nữ tính khơng làm đặc tính người Nguyên mẫu nguyên thủy quan trọng số nguyên mẫu mà Jung đề cập nguyên mẫu mẹ (mother archetype): không tồn không kết nối với người nuôi dưỡng thời gian mà trẻ sơ sinh bất lực Vì người mẹ nguyên mẫu khả xây dựng bên để nhận biết mối quan hệ định, “mothering” Jung nói điều trừu tưởng, có khả phóng chiếu ngun mẫu giới bên ngồi lên người cụ thể, thường người mẹ Tuy nhiên không nhầm lẫn nguyên mẫu Nguyên mẫu hình ảnh ngun thuỷ sống vơ thức khơng sinh từ kinh nghiệm cá nhân Cịn tổng số tất ý thức, tất vô thức tất tâm hồn người Bản năng, rút từ vô thức tập thể, có nhiệm vụ thành lập nội dung chủ đề nguyên mẫu, nguyên mẫu tạo thành tồn vơ thức tập thể Theo quan điểm Jung, (những xu hướng bẩm sinh không biết) gần với nguyên mẫu Với Jung, tinh thần thể có quan hệ với đến mức chúng dường tách rời Một mặt, nguyên mẫu đưa hình thức ý nghĩa cho chí có lúc nguyên mẫu hoạt động năng, nguyên mẫu can thiệp vào việc định hình, biến đổi thúc đẩy nội dung ý thức Mặt khác, cung cấp lượng sinh học thô cho cổ mẫu Sự gắn bó cổ mẫu với chặt chẽ đến mức người ta có xu hướng quy giản thành ngược lại Mặc dù nguyên mẫu gắn bó với cách tương ứng Jung khơng có ý định quy giản cổ mẫu thành 21 ngược lại Theo ơng, có dao động cổ mẫu Ông miêu tả tâm thần giống quang phổ ánh sáng mẫu tượng phía tử ngoại phía hồng ngoại Có lúc ơng tưởng tượng có đường thẳng chạy qua tâm thần đầu gắn với cổ mẫu, phần lại gắn với Trên thực tế, cổ mẫu không tách rời không đồng nhất, chúng luôn nhận thấy hình thức hỗn hợp khơng tồn túy Hai phần cổ mẫu kết hợp với phần vơ thức, chúng vừa thống nhất, hòa lẫn, vừa đấu tranh với C Jung khẳng định vơ thức tập thể nội dung kinh nghiệm nguyên thủy hình thành q trình tiến hố sơ kỳ nhân loại Ơng cho rằng, sống nguyên thủy có năm loại nguyên mẫu hay mẫu lý tưởng quan trọng cịn lưu truyền rộng rãi đến ngày là: Persona (mặt nạ nhân cách), Shadow (bóng âm), Anima(tính nữ), Animus(tính nam), Self (vơ thức tự ngã) - Persona (mặt nạ nhân cách) Persona loại nguyên mẫu có tác dụng làm cho người giao tiếp che dấu "cái tơi thực" Phân tích persona tìm đích thực cá nhân lớp vỏ tập thể Persona mang lại hai hậu cực đoan: làm cho người lĩnh, cá tính "sắm vai" q nhiều đến mức khơng nhớ Persona tơi lí tưởng, mục đích đáp ứng u cầu xã hội thể mong muốn cá nhân Jung đưa thuật ngữ persona để mơ tả thái độ phù hợp với yêu cầu sống hàng ngày cá nhân Những người có nhiều persona gọi người đa nhân cách Nhưng thái độ tức mặt nạ khác biểu thị cho khía cạnh tơi ý thức trường hợp định bị lẫn lộn với toàn người Nếu cá nhân đồng hóa tồn với mặt nạ 22 dẫn đến phủ nhận phần khác nhân cách mình, có vô thức Jung phân biệt bắt chước với đồng hóa (hay bắt chước vơ thức) Với đứa trẻ khỏe mạnh hoàn toàn tự nhiên, phát triển, trở nên có ý thức người khác học cách ứng xử cộng đồng thông qua bắt chước Ở đứa trẻ khác mức độ bắt chước bắt đầu khác Như vậy, bắt chước cách thức phát triển hoàn toàn tự nhiên phù hợp, với đồng hóa khác Nếu đứa trai đồng hóa cách mức với cha đánh số tính chất Đồng hóa hay bắt chước vơ thức khơng có nhận thức trẻ, trở thành rào cản kìm hãm phát triển cá nhân, gây đứa trẻ thiếu tin tưởng vào khả thân -Shadow Shadow phần che dấu nhân cách có vai trị ngược lại với persona Về chất, shadow cấu thành chủ yếu từ ham muốn bị dồn nén xung lực hoang dã, động thấp đạo đức, huyễn tưởng trẻ thù hận… tức tất mà người không tự hào Những đặc trưng cá nhân không nhận biết thường trải nghiệm qua người khác thơng qua phóng chiếu Jung cho lớp nguyên thủy vô thức tập thể, gần với "tình dục nguyên thủy" S Freud Một cá nhân thường khơng ý thức phần xấu xa, khó chịu nhân cách mà cịn cảm thấy bị hiểu sai cố gắng bào chữa cho chối bỏ Điều thường xảy cá nhân đồng với mặt nạ bỏ qua mặt tiêu cực khác nhân cách mình, mặt tiêu cực khơng phải xấu Jung cho khống chế Persona Shadow cần thiết, người ngày văn minh hơn, dồn nén mức làm suy yếu sức sống Jung dùng từ Shadow để tình dục sống xuất 23 phát từ động vật Nếu Freud nói người bị chi phối vơ thức dục tính, Jung phần đống ý coi libido lực phục vụ cho nhu cầu sinh lý giai đoạn đầu đời mà -Anima: Anima mơ tả hình ảnh ngun mẫu nữ tính vĩnh cửu vơ thức người đàn ơng Nó tạo thành mối liên kết ý thức thân vô thức tập thể giới tính nam Do đó, anima hình ảnh người phụ nữ nhân vật nữ có mặt giấc mơ tưởng tượng người đàn ông Anima nguyên mẫu sống thường đại diện yếu tố phụ nữ trẻ, tự phát, quyến rũ trực giác Jung cho rằng, vô thức người đàn ơng có yếu tố nữ tính, nhân cách hóa giấc mơ hình tượng hình ảnh phụ nữ gọi Anima Đó vừa tổ hợp cá nhân vừa cổ mẫu tâm thần đàn ông “Ở người đàn ơng có hình ảnh khơng người mẹ, mà cịn gái, chị gái, người yêu, nữ thần Mọi người mẹ người yêu buộc phải người chuyên chở hoá thân hình ảnh siêu quyền lực phi thời đại này, tương ứng với thực tế sâu người đàn ơng”7 Anima hình thành sở ba yếu tố: hình ảnh người mẹ, kinh nghiệm cá nhân người đàn ông phụ nữ, hình ảnh nguyên mẫu thừa hưởng Những hình ảnh anima biến đổi cách vơ thức, nguồn cảm hứng tạo nên cảm xúc cho đàn ơng Nó phóng chiếu lên một vài phụ nữ, chí đồng thời Khi cịn đứa trẻ tuổi thiếu niên, mẹ người bạn tự nhiên, vậy, phóng chiếu yếu tố nữ tính lên người mẹ Đó trường hợp trình phát triển diễn bình thường Một người đàn ơng có hình ảnh phụ nữ C.G Jung, Colleted Works 9i, Princeton University Press, 1997, tr.32 24 đầu óc vấn đề bình thường vắng mặt bất bình thường Phụ nữ làm hồn thiện làm đầy đủ đàn ơng mặt thể chất tâm thần cho dù người đàn ơng có hay khơng nhận thức điều Như vậy, anima (yếu tố nữ tính người đàn ơng) hình ảnh thuộc vơ thức người đàn ơng, thuộc vơ thức cá nhân (khi yếu tố nữ tính thuộc kinh nghiệm cá nhân), thuộc vô thức tập thể (khi yếu tố nữ tính người đàn ông thừa hưởng từ lịch sử) -Animus Animus khía cạnh nam tính vĩnh cửu người phụ nữ Theo nghĩa này, sử dụng để mơ tả khía cạnh vơ thức, nam tính tính cách phụ nữ Giống anima, animus vừa tổ hợp cá nhân, vừa hình ảnh cổ mẫu Trong anima người đàn ông hoạt động linh hồn, animus người phụ nữ lại hoạt động tâm thần vơ thức Nó thể tiêu cực ý kiến cứng nhắc, lập luận tập thể, giả định tiên nghiệm vơ thức tun bố chân lí tuyệt đối Animus hình thành sở ba yếu tố: kinh nghiệm cá nhân người phụ nữ hình ảnh đàn ơng, hình ảnh người cha hình ảnh nam tính thừa hưởng Tính chất nam tính có bé gái trước hết nằm kinh nghiệm gái cha Từ tảng đó, gái xây dựng nên tư tưởng đàn ơng Người cha người đàn ông mà cô gặp, ông trở thành hình mẫu chuẩn mực mà cô dùng để đánh giá người đàn ơng Ngồi cịn có hình ảnh thừa hưởng người đàn ông vô thức người phụ nữ Ở người phụ nữ yếu tố nam tính vơ thức nhân cách thân pha trộn hài hòa với thuộc tính khác, gái khơng có lựa chọn việc có hay khơng animus Tuy nhiên, animus khơng phải hịa trộn cách thành cơng người phụ nữ Nếu đóng vai trị tốt hài hòa với người khác đặc biệt với 25 người đàn ơng hịa trộn thành cơng Và đó, ý thức nhiều đặc điểm nam tính nhân cách Animus có đóng vai trị hình ảnh bên bù trừ cho người bên người phụ nữ Theo quan điểm Jung anima animus mang tính số phận mà cá nhân phủ nhận hay lẩn tránh mà buộc phải đương đầu đường trở thành mình, tức khám phá tơi ý thức phần nhân cách rộng lớn - Self (vô thức tự ngã): Self nguyên mẫu tổng thể trọng tâm điều phối tâm thần; sức mạnh siêu cá nhân vượt qua tơi Nó chiếm vị trí trung tâm loại nguyên mẫu, có tác dụng tập trung rời rạc vơ thức tập thể, có tác dụng điều hịa nội tâm ngoại giới Self xuất giấc mơ, huyền thoại, chuyện cổ tích hình ảnh nhân cách siêu phàm chẳng hạn vua, anh hùng, nhà tiên tri, người cứu hộ v.v Đối với Jung, Self có đặc điểm “linh thiêng” giống tính thần thánh tơn giáo Thậm chí, ơng đặt ngang Self với chúa, coi chúa tuý khái niệm tâm lí học nhằm diễn tả nằm ngồi hiểu biết người.Theo Jung, bậc thánh nhân dung hòa ý thức tự ngã vô thức tự ngã Vô thức tập thể nhận diện cách trực tiếp thông qua: giấc mơ; qua hành vi người mắc chứng tâm thần phân liệt; qua sáng tạo thiên tài Nó coi tầng bậc sâu tâm thức người mà khám phá Những hình ảnh ngun mẫu gắn liền với lịch sử loài người, thể mức độ phát triển khác đời sống người qua giai đoạn định Vì vậy, coi vô thức tập thể kho liệu lưu giữ tồn dấu tích nhân loại Vô thức tập thể ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Nhưng phản ánh 26 tồn xã hội theo tiến trình lịch sử lâu dài, khơng phải vô thức tập thể biểu giống ý thức xã hội Mọi người mang lực đặc biệt di truyền lại, lực bộc lộ Cách để hạn chế tối đa tác động tiêu cực mẫu tượng ln giành khơng gian cho tầng sâu sáng tạo phát triển tâm thức Muốn vậy, cần giữ tinh thần thoải mái, tránh áp lực, dồn nén Như vậy, vơ thức cá nhân coi điều kiện cho vô thức tập thể bộc lộ 2.3 Giá trị ý nghĩa học thuyết Jung Nếu học thuyết Freud nhấn mạnh vào vơ thức tính dục việc ảnh hưởng đến nhân cách, coi người chủ yếu lăng kính “con” Jung có nhìn “người” Freud coi nhân cách người tất định khó thay đổi, Jung lại nhìn khía cạnh tích cực tin người thay đổi để trở nên tốt Giá trị đóng góp C.Jung thể phương diện lí luận thực tiễn Ở góc độ lí luận, Jung vạch hướng nghiên cứu quan trọng sâu xa nấc thang tâm thức người Còn phương diện thực tiễn, ông vận dụng lý thuyết vô thức tập thể vào nhiều lĩnh vực khác đời sống tinh thần người Tư tưởng lớn mà Jung đóng góp cho phân tâm học nói riêng lịch sử triết học nói chung việc phát chứng minh vai trị quan trọng vơ thức tập thể giới tâm thần người Trong nghiên cứu tư tưởng C.Jung vô thức tập thể, thấy C.Jung học hỏi, tiếp thu quan niệm Freud vô thức, nhiên ông không dừng lại vô thức cá nhân mà ông tìm vơ thức tập thể có nguyên mẫu Những nguyên mẫu giúp xây dựng cấu trúc cấu trúc tâm lý người 27 mức độ sâu Nhờ vô thức tập thể, nắm bắt tồn lơgic phát triển nhân loại thơng qua hình ảnh lưu giữ trao truyền qua nhiều hệ Vô thức tập thể phản ánh tồn xã hội Nó vạch mâu thuẫn đời sống xã hội đại mà nhiều mâu thuẫn số nguồn gốc phát sinh bệnh liên quan đến tâm thần người Vô thức tập thể tác động trở lại với thực xã hội Nó thúc đẩy tồn xã hội phát triển (nếu phản ánh vô thức tập thể phù hợp với thực khách quan); kìm hãm tiến xã hội phản ánh khơng chân thực không phù hợp với tồn xã hội Như thấy nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn xã hội, từ đưa giải pháp khắc phục mâu thuẫn Từ ứng xử cách toàn diện Khi chữa trị cho người bệnh, C Jung đã tiếp thu áp dụng nhiều phương pháp Freud vào trình nghiên cứu chữa bệnh phương pháp “liên tưởng tự do” nhằm giải tỏa tâm lý, chữa trị cho người bệnh tâm thần Nhưng phương pháp bộc lộ hạn chế áp dụng vào tình chữa bệnh thực tế khác Những phương pháp Jung sử dụng sau lại là: test liên tưởng từ, phóng đại, tưởng tượng tích cực, nghệ thuật tự phát hay phương pháp phóng chiếu, chuyển dịch Nó hiệu khám phá tầng sâu vô thức người Bên cạnh giá trị tích cực, học thuyết cịn có hạn chế sau đây: Thứ nhất, Jung không triệt để tiếp thu tư tưởng Freud Dù nhiều lần, Jung cơng khai trích, chống lại ý tưởng Freud học thuyết tính dục hay phương pháp thơi miên, liên tưởng tự Nhưng sau đó, Jung lại tiếp thu phát triển tư tưởng ấy, đồng thời áp 28 dụng chúng vào thực tế chữa bệnh, ứng dụng kéo dài không lâu Thứ hai, phương pháp chữa bệnh (phương pháp phóng đại, sử dụng test liên tưởng), Jung sử dụng yếu tố học (đó đồng hồ đo giờ) để can thiệp vào mối quan hệ bệnh nhân bác sĩ Như bệnh nhân chiếm vị trí thứ hai, điều quan trọng lại thuộc thiết bị học Jung sử dụng phương pháp công cụ nghiên cứu vô giá việc chẩn đoán bệnh việc kết hợp với phương pháp điều trị khác Tuy nhiên thành tựu mà Jung đạt thật có giá trị to lớn Học thuyết Jung có ý nghĩa quan trọng công việc chữa bệnh ơng lúc Nó cịn trở thành cơng cụ tảng bác sĩ nhà tâm lí học tiếp tục áp dụng cách rộng rãi Vơ thức tập thể lí thuyết Jung mở cánh cửa để nhà khoa học sâu khám phá giới tâm thức người Tư tưởng lớn mà Jung đóng góp cho phân tâm học nói riêng lịch sử triết học nói chung việc phát chứng minh vai trò quan trọng vô thức tập thể 29 KẾT LUẬN Từ trình bày trên, tơi rút số kết luận mang tính khái quát tư tưởng triết học C.Jung sau: Trước hết, Jung khái qt tồn diện sâu sắc vơ thức cá nhân sở quan niệm nhà tư tưởng trước ông Vô thức cá nhân sản phẩm trí tuệ lịch sử tư tưởng nói chung nhà Phân tâm học nói riêng, mà chủ yếu Freud Jung tiếp tục nghiên cứu chun sâu vơ thức cá nhân Ơng tìm nguồn gốc sâu xa hình thành vơ thức cá nhân qua việc tìm hiểu thêm ý thức phát yếu tố trung tâm ý thức ngã (cái Tơi) Ơng chứng minh lý thuyết thơng qua hàng loạt khái niệm, có khái niệm quen thuộc (như khái niệm: năng, tảng, truyền thống, di truyền, lực, cấu trúc,…); có khái niệm lạ (như khái niệm: cổ mẫu, huyễn tưởng, anima, animus, shadow, persona, self,…) Thứ hai, Jung kế thừa số quan điểm Freud số phương pháp nghiên cứu tâm thần người Trong khuôn khổ tiểu luận bước đầu tìm hiểu, tiếp cận vơ thức tập thể Jung, có thể có chi tiết chưa sâu nhiều thiếu sót Mặc dù tơi cho rằng, vấn đề phân tâm học Jung đề tài rộng lớn mà tìm thấy tài liệu nghiên cứu Vẫn nhiều vấn đề thú vị bổ ích khác liên quan đến cần tiếp tục nghiên cứu mức độ sâu sắc quy mô rộng lớn 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thu Hiền (2013) Quan niệm Carl Gustav Jung vô thức cá nhân vô thức tập thể, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, NXB Chính Trị Quốc Gia, HN C.G Jung, Colleted Works 9i, Princeton University Press, 1997, tr.155 C.G Jung, Colleted Works 9i, Princeton University Press, 1997, tr.32 Edward Amstrong Bennet (2002), Jung thật nói gì? Bùi Lưu Phi Khanh dịch, NXB Văn Hóa Thơng Tin Trung tâm Văn Hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Gustav Call Jung (2007), Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, NXB Tri Thức GS TS Nguyễn Ngọc Phú, “Lịch sử tâm lý học” NXB ĐH QGHN, tr.185 Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học Phương Tây đại, NXB Lý Luận Chính Trị, HN Nguyễn Vũ Hảo (2015), Giáo trình triết học phương Tây đại, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Vui(1998), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Thiêm (2004), “Giấc ngủ, nhà điêu khắc kí ức”, Tạp chí Tâm Lý Học (số 6), trang 46- 47 12.Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), Quan niệm vơ thức phân tâm học Freud, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH KHXHNV, HN 13.Ngô Xuân Điệp (2002), “Vô thức”, Tạp chí Tâm Lý Học (số 2), trang 52- 54 31 14 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Văn Hóa Thơng Tin, HN 15 Ngọc Thúy (2005), “Một xác tín C.Jung”, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật (số 11), trang 99- 102 16 Murray Stein (2011), Bản đồ tâm hồn người Jung, Bùi Lưu Phi Khanh dịch, xuất lần đầu 1998, tr.62 17.PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Giáo trình, Triết học phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 18 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB ĐHQG, HN 19.Tạ Thị Vân Hà, “Quan niệm vô thức tưởng triết học phân tâm học Freud”, Tạp chí Giáo dục lý luận, năm 2011 20.Tập thể tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỉ XIX- nửa đầu kỉ XX, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, TP HCM 21 Jung, C G (1933) Modern man in search of his soul 32 ... niệm Carl Gustav Jung vô thức tập thể Chương 2: Tư tưởng Carl Gustav Jung vô thức tập thể NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CARL GUSTAV JUNG VỀ VÔ THỨC TẬP THỂ... tồn tầng tâm thần tập thể Tôi gọi tầng vô thức tập thể? ??5  Về nội hàm khái niệm vô thức tập thể: Trong tiểu luận “Khái niệm vô thức tập thể? ?? năm 1936, Jung cho rằng: ? ?vô thức tập thể phần tâm thần... quan niệm C.G Jung vô thức tập thể 10 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CỦA CARL GUSTAV JUNG VỀ VÔ THỨC TẬP THỂ .12 2.1 Ý thức 12 2.2 Vô thức 13 2.2.1 Vô thức cá nhân

Ngày đăng: 01/11/2020, 09:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài 

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ

    4. Đối tượng và phạm vi

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu của đề tài

    CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CARL GUSTAV JUNG VỀ VÔ THỨC TẬP THỂ

    1.1 Cuộc đời và sự nghiệp của Carl Gustav Jung

    1.2 Bối cảnh kinh tế xã hội nảy sinh tư tưởng của Jung

    1.3 Những tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm của C.G. Jung về vô thức tập thể

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w