Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
97,33 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCƠCẤUTỔCHỨCTẠISEABS 2.1. Tổng quan Công ty chứng khoán SeABANK: 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty chứng khoán SeABANK tên đầy đủ là Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABS). Các thành viên sáng lập bao gồm: - Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, đại diện là ông Lê Văn Trí; - Ông Lê Hữu Báu; - Bà Khúc Thị Quỳnh Lâm; - Bà Lê Thị Mai Linh; - Ông Đoàn Văn Tiến. Công ty Chứng khoán SeABANK (SeABS) đi vào hoạt động theo Giấy chứng nhận Kinh doanh số 0103015002 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà Nội ngày 12 tháng 12 năm 2006 và Quyết định số 34/UBCK – GPHĐKD của Chủ Tịch Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp ngày 22 tháng 12 năm 2006, với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng. Sau 1 năm hoạt động Công ty tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng theo Quyết định số 731/QĐ-UBCK ngày 31/12/2007 của UBCKNN nhằm phù hợp hơn với nhu cầu hoạt động của Công ty và theo quy định về vốn pháp định của Nhà Nước. - SeABS là thành viên của Sở giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh ngày 08 tháng 01 năm 2008 - Là thành viên của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội theo quyết định số 200/QĐ-TTGDHN ngày 26 tháng 1 năm 2007. - Là thành viên của Trung tâm Lưu kí Chứng khoán từ ngày 05/01/2007 theo Giấy chứng nhận số 36/GCNTVLK cấp ngày 02/01/2007. 2.1.2. Hoạt động nghiệp vụ tại SeABS: Hiện nay, SeABS đang thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán và các dịch vụ tư vấn tài chính được pháp luật quy định. Bao gồm: - Môi giới chứng khoán, bao gồm: Môi giới chứng khoán niêm yết; Môi giới chứng khoán chưa niêm yết (OTC); - Tự doanh chứng khoán; - Bảo lãnh phát hành chứng khoán; - Lưu kí chứng khoán; - Tư vấn tài chính doanh nghiệp. 2.1.3. Chiến lược phát triển: Là một Công ty mới thành lập trong lĩnh vực mới của thị trường Tài Chính, với năng lực hiện có, Công ty xác định cho mình mục tiêu trong tương lai là trở thành một trong các Công ty Chứng khoán hàng đầu tại Việt Nam và trở thành một Ngân hành đầu tư chuyên nghiệp. Định hướng phát triển: SeABS nỗ lực để trở thành một trong 5 công ty chứng khoán hàng đầu tại Việt Nam, cung cấp các dịch vụ tài chính chất lượng cao cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, mang lại lợi ích bền vững cho cổ đông, khách hàng, cán bộ nhân viên, các đối tác và đóng góp cho sự phát triển của xã hội 2.1.4. Lực lượng nhân sự công ty: Thành phần ban lãnh đạo công ty gồm có: Ông Lê hữu Báu: - Chủ tịch hội đồng quản trị. - Ông Báu là tiến sĩ khoa học, từng làm trưởng ban giám định cục giám định và quản lý chất lượng công trình giao thông - Bộ giao thông vận tải. Bà Lê thị Mai Linh: - Phó chủ tịch hội đồng quản trị. - Bà Linh là người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực chứng khoán với 6 năm kinh nghiệm làm việc tại Uỷ ban chứng khoán nhà nước, giữ các chức vụ quan trọng như trưởng phòng thẩm định vụ quản lý phát hành chứng khoán, phó vụ trưởng vụ quan hệ quốc tế, phó giám đốc trung tam giao dịch chứng khoán Hà Nội. Bà tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế tại Trường ĐH Illinois (Mỹ) năm 1999. Bà Nguyễn Thị Vân: - Tổng giám đốc công ty. - Bà Vân là người có kinh nhiệm nhiều năm làm việc trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng với 11 năm làm việc tại Ngân hàng kỹ thương việt nam (TECHCOMBANK) trong đó có 7 năm làm kế toán trưởng. Bà tốt nghiệp chuyên ngành kế toán và phân tích tổng hợp tại Trường ĐH tổng hợp Kinh tế - Tài chính Sankt-Peterburg (Nga) năm 1992, tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế phát triển theo chương trình hợp tác Việt nam - Hà Lan năm 1999. Ngoài ra, tính đến cuối năm 2007 số lượng cán bộ nhân viên của SeABS là 105, xét trong mối tương quan với các công ty chứng khoán đang hoạt động trên thị trường thì số lượng nhân viên SeABS là khá lớn. Lực lượng nhân sự tại công ty có chất lượng cao, được tuyển dụng từ các Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam như Ngân hàng Kỹ Thương, Công ty kiểm toán VACO, Chứng khoán Thăng Long Cơcấu cán bộ nhân viên trong công ty được phân bổ như sau: Phòng Ban Số lượng (Người) Phòng Môi Giới Niêm Yết 9 Phòng Môi Giới OTC 8 Phòng Tư Vấn TCDN 8 Phòng Kinh Doanh và Đầu Tư 9 Phòng KSNB và QTRR 4 Phòng Thông Tin Điện Toán 5 Phòng Kế Toán và Lưu Kí 9 Phòng PR và Marketing 6 Phòng HCNS và Phục Vụ 9 Chi Nhánh TP. Hồ Chí Minh 38 Tổng 105 2.1.5. Tình hình hoạt động tại SeABS: Sau hơn 1 năm đi vào hoạt động, SeABS bước đầu thu được những kết quả rất đáng khích lệ. Dưới đây là các báo cáo của SeABS theo nguồn từ thông tin thành viên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội: a, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007: STT Chỉ tiêu Số liệu 1 Doanh thu hoạt động kinh doanh chứng khoán 90.068.636.191 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 416.862.205 3 Doanh thu thuần 89.651.773.986 4 Thu lãi đầu tư 536.474.500 5 Doanh thu hoạt động kinh doanh CK & lãi đầu tư 90.188.521.486 6 Chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán 27.941.799.808 7 Lợi nhuận gộp 62.246.721.678 8 Chi phí quản lý 19.499.632.838 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KDCK 42.747.088.840 10 Lợi nhuận ngoài hoạt động kinh doanh 44.097.473 11 Lợi nhuận trước thuế 42.719.186.013 12 Lợi nhuận tính thuế * (L.nhuận trước thuế - lãi đầu tư) 42.254.438.513 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ** 0 14 Lợi nhuận sau thuế 42.719.186.013 15 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - 16 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu - * Theo quy định của Nhà Nước, thuế thu nhập cá nhân đối với các nhà đầu tư chứng khoán tạm thời chưa áp dụng cho tới năm 2009. ** Các CTCK mới thành lập sẽ được miễn hoàn toàn thuế thu nhập DN trong 2 năm đầu và 50% trong 3 năm tiếp theo. b, Bảng cân đối kế toán 2007: Chỉ tiêu Số dư I Tài sản ngắn hạn 755.957.943.819 1 Tiền 71.953.124.862 2 Các khoản đầu tư CK và đầu tư ngắn hạn khác 86.916.842.033 Chứng khoán tự doanh 89.526.100.405 Chứng khoán ngắn hạn của người uỷ thác Đ.tư Đầu rư ngắn hạn Dự phòng giảm giá CK và Đtư ngắn hạn (2.609.258.372) 3 Các khoản phải thu 593.346.948.107 4 Vật liệu công cụ tồn kho 909.277.719 5 Tài sản ngắn hạn khác 2.831.751.098 II Tài sản dài hạn 124.913.052.992 1 Tài sản cố định 6.707.074.448 Tài sản cố định hữu hình 6.252.450.211 Tài sản cố định thuê tài chính Tài sản cố định vô hình 454.624.237 2 Các khoản đầu tư CK và đầu tư dài hạn khác 116.721.690.040 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 4 Tài sản dài hạn khác 1.482.288.504 III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 880.868.996.811 IV Nợ phải trả 638.077.810.798 1 Nợ ngắn hạn 638.057.810.798 2 Nợ dài hạn 20.000.000 V Nguồn vốn chủ sở hữu 242.791.186.013 1 Vốn điều lệ 200.000.000.000 2 Vốn bổ sung 3 Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối 42.791.186.013 4 Vốn điều chỉnh VI TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 880.868.996.811 c, Một vài chỉ tiêu tài chính: STT Chỉ tiêu SeABS Trung bình ngành * 1 Cơcấutài sản Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 14.18% 15.64% Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 85.82% 84.36% 2 Cơcấu nguồn vốn Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 72.44% 69.79% Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 27.56% 30.21% 3 Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán nhanh 0.25 lần 0.23 lần Khả năng thanh toán hiện hành 1.38 lần 1.30 lần 4 Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế/Tổng TS 4.86% 3.88% Lợi nhuận trước thuế/Tổng DT thuần 47.73% 45.06% Lợi nhuận trước thuế/Vốn chủ sở hữu 17.62% 14.33% * Số liệu dựa trên tính toán các báo cáo tài chính các CTCK thành viên TTGDCK Hà Nội Dựa trên các số liệu trên ta có thể nhận thấy SeABS nằm trong khu vực các công ty có hoạt động tốt trên thị trường. 2.2. Cơcấutổchứctại SeABS: 2.2.1. Mô hình tổchức công ty: Hiện nay, SeABStổchức theo mô hình công ty cổ phần. Các bộ phận chức năng của công ty được bố trí như sau: Đ.HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG ĐẦU TƯ P. KSNB & QT RỦI RO KHỐI HỖ TRỢ KHỐI MÔI GIỚI KHỐI K.DOANH Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TƯ VẤN TCDN P. MÔI GIỚI PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN TC PHÒNG HCNS P. THÔNG TIN ĐIỆN TOÁN PHÒNG KD & ĐẦU TƯ PHÒNG TƯ VẤN TCDN BỘ PHẬN MG NIÊM YẾT BỘ PHẬN MÔI GIỚI OTC BỘ PHẬN PR/MARKETING BỘ PHẬN DV KHÁCH HÀNG PHÒNG KTTC PHÒNG THÔNG TIN ĐIỆN TOÁN PHÒNG HCNS BP GIAO DỊCH & LƯU KÍ B.PHẬN KTTC BP PR&MAR P. PHÁP CHẾ (Nguồn: www.seabs.com.vn) 2.2.2. Quyền hạn, trách nhiệm các bộ phận, phòng ban: a, Lãnh đạo và ban kiểm soát: Theo chương 4 - Điều lệ công ty chứng khoán SeABANK quy định chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban như sau: Điều 26: Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): ĐHĐCĐ bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Là cơ quan quyết định cao nhất trong công ty. Có thẩm quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất ảnh hưởng tới toàn công ty. Quyền hạn và nhiệm vụ: - Thông qua định hướng phát triển công ty; - Quyết định loại cổ phần và số lượng cổ phần chào bán của từng loại; - Quyết định mức trả cổ tức; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT), thành viên Ban kiểm soát (BKS); - Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị lớn hơn 50% tổng tài sản công ty; - Quyết định tăng giảm vốn điều lệ; - Sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ công ty; - Thông qua báo cáo tài chính hàng năm; - Xem xét, xử lý các vi phạm của thành viên HĐQT, BKS gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty; - Quyết định tổchức lại hay giải thể công ty; - Quyết định mức cổ tức với mỗi loại cổ phiếu. Điều 27: Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quản lý công ty, nhân danh công ty quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công ty không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Quyền hạn và nhiệm vụ: - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; - Kiến nghị loại cổ phiếu và tổng số cổ phiếu được quyền chào bán của từng loại; - Quyết định chào bán cổ phiếu mới; - Quyết định huy động thêm vốn theo các hình thức khác; - Quyết định giá chào bán cổ phiếu và trái phiếu công ty; - Quyết định mua lại cổ phiếu của công ty; - Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn; - Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị sản phẩm, thông qua hợp đồng mua bán cho vay tài sản có giá trị lớn hơn 50% tổng tài sản công ty (theo báo cáo tài chính năm gần nhất); - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, kí hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với GĐ hay TGĐ và các cấp quản lý khác; Quyết định mức lương, thù lao với GĐ, TGĐ và người quản lý khác; - Giám sát, chỉ đạo GĐ, TGĐ điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; - Quyết định cơcấutổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; - Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện, góp vốn liên doanh liên kết, mua cổ phần của doanh nghiệp khác; - Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ ĐHĐCĐ, triệu tập họp ĐHĐCĐ, lấy ý kiến cổ đông; - Trình báo cáo quyết toán tài chính năm lên ĐHĐCĐ; - Kiến nghị mức cổ tức được chia, thời hạn và thủ tục trả cổ tức hay xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh; - Kiến nghị việc tổchức lại, phá sản hay giải thể công ty; - Phê chuẩn các vấn đề: Thành lập chi nhánh; Văn phòng đại diện; Phòng giao dich; Đại lý nhận lệnh; Thành lập công ty con; Một số vấn đề lớn như mua bán, sáp nhập, thanh toán công ty, liên doanh; Các khoản đầu tư không nằm trong kế hoạch kinh doanh hoặc ngân sách vượt quá 10% giá trị kế hoạch và ngân sách kinh doanh hằng năm; Việc định giá các tài sản góp vào công ty không phải bằng tiền liên quan đến phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty như vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ và bí quyết công nghệ; Mua hay thu hồi ít hơn 10% cổ phiếu theo từng loại; Quyết định mức giá mua hay thu hồi. - Báo cáo ĐHĐCĐ về hoạt động của mình, của TGĐ và các cán bộ quản lý khác. Thành phần và nhiệm kì: - HĐQT do ĐHĐCĐ bầu ra; - Số lượng từ 3 đến 5 người; - Nhiệm kì tối đa là 3 năm và có thể được bầu lại; - Không tham gia góp vến hay quản lý với bất kì công ty chứng khoán nào khác. Chủ tịch Hội đồng quản trị (CTHĐQT): - Do HĐQT bầu ra trong số thành viên HĐQT; - Không kiêm chức TGĐ; Quyền và nhiệm vụ: - Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT; - Chuẩn bị chương trình, nội dung các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT; - Tổchức việc thông qua quyết định của HĐCĐ; [...]... Với số lượng nhân viên là 38 người, chi nhánh SeABS được thực hiện 3 nghiệp vụ là Môi giới, Tư vấn và Lưu kí 2.3 Nhận định về cơ cấutổchức công ty chứng khoán SeBANK: 2.3.1 Về mô hình tổ chức: Xem xét mô hình tổchứcSeABS chúng ta nhận thấy công ty sử dụng mô hình tổchức bộ phận theo chức năng kết hợp mô hình bộ phận theo địa dư với việc mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh Đây cũng là dạng mô... 2.3.2 Về chức năng, nhiệm vụ các phòng ban: Mô hình SeABS được cấu tạo theo mô hình cơcấu trực tuyến chức năng, mỗi phòng ban cóchức năng riêng, được giao những quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể Các hoạt động được thực hiện một cách độc lập tương đối Khi sử dụng mô hình dạng này, SeABS cũng gặp những hạn chế nhất định Thứ nhất, chính là việc chồng chéo trong việc thực hiện các nghiệp vụ cụ thể Để thực hiện... Trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý Trong công tác điều hành hoạt động kinh doanh của tổ chức, công tác kế toán, thống kê và lập - báo cáo tài chính; Thẩm định báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm, hằng quý và 6 tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT và trình lên - ĐHĐCĐ; Kiến nghị lên ĐHĐCĐ các biện pháp sửa đổi, bổ sung cơ cấutổ chức, ... hiệu chuẩn cho SeABS, tổchức các sự kiện công ty Phòng Hành Chính – Nhân Sự: Là bộ phận đảm nhận các hoạt động chung của SeABS Gắn kết các phòng ban trong công ty và gắn hoạt động của công ty với các tổ chức khác Chịu trách nhiệm thông báo các văn bản mới của nhà nước, của công ty Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nhân sự công ty Phòng thông tin điện toán: - Đảm bảo cơ sở vật chất và... thương mại; tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh - doanh; Kiến nghị về số lượng các loại cán bộ quản lý mà công ty cần thuê, đề xuất mức lương; Chấp hành chỉ tiêu số lượng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, quyết định các vấn đề về - hợp đồng lao động; Kiến nghị các phương án trong tổ chức, quyết định hoặc ban hành quy chế quản lý nội - bộ công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản... Kế Toán Tài Chính: Gồm 2 bộ phận là Kế Toán Tài Chính và Lưu kí Bộ phận Kế toán thực hiện các nghiệp vụ kế toán của công ty Có trách nhiệp tổng hợp các khoản thu, chi của công ty Lập các báo cáo tài chính trình lên Ban Lãnh Đạo công ty và các cơ quan có thẩm quyền khi có yêu cầu Bộ phận Lưu Kí thực hiện các nghiệp vụ và chức năng của một thành viên Lưu Kí của Trung Tâm Lưu Kí Chứng Khoán (Lưu Kí cấp... khối kinh doanh, khối môi giới và khối hỗ trợ Theo như cách phân loại này ta có thể nhận thấy công ty chia các bộ phận trong tổchức của mình thành 2 khối chức năng: - Khối Front Office: Là 2 khối kinh doanh và môi giới Đây là khối cóchức năng giao dịch trực tiếp với khách hàng để thực hiện nghiệp vụ của mình Hoạt động của khối này thể hiện bộ mặt của công ty Khách hàng thường đánh giá được công ty thông... front office Như đã phân tích ở trên về cơcấu bộ phận theo chức năng, ưu điểm của dạng mô hình này là hiệu quả tác nghiệp cao với các hoạt động được chuyên môn hoá cao, nguồn nhân lực cũng được đào tạo dễ dàng Xét về các điều kiện về quản trị cũng như năng lực nhân sự Việt Nam nói chung và các CTCK nói riêng thì đây là dạng mô hình phù hợp Hơn nữa, thực tế các CTCK tại các nước có thị trường chứng khoán... ty, đảm bảo cung cấp tài liệu cho BKS và HĐQT cùng một thời điểm b, Các phòng ban chức năng: Phòng Kiểm soát nội bộ và Quản trị rủi ro: Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của phòng là kiểm soát việc thực hiện các quy định của các phòng ban, việc thực thi quy trình nghiệp vụ, Phòng tư vấn tài chính doanh nghiệp (TVTCDN): Thực hiệc các nghiệp vụ theo các quy trình của công ty Liên hệ với khách hàng, nhà... lãnh; - Tư vấn Tại các nước có thị trường chứng khoán phát triển, do TTCK đã khá hoàn chỉnh khiến các CTCK thường tồn tại dưới dạng mô hình Ngân hàng đầu tư nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng cũng như để phù hợp với thị trường Do đó họ phát triển thêm các nghiệp vụ kinh doanh khác như cho vay cầm cố chứng khoán, các nghiệp vụ nợ, quản lý tài sản Tại Việt Nam hiện nay chưa thể cho phép SeABS hay các . SeABS nằm trong khu vực các công ty có hoạt động tốt trên thị trường. 2.2. Cơ cấu tổ chức tại SeABS: 2.2.1. Mô hình tổ chức công ty: Hiện nay, SeABS tổ. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI SEABS 2.1. Tổng quan Công ty chứng khoán SeABANK: 2.1.1. Lịch sử hình