KHÁT QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : a Nhận biết:Nêu được hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa của giai đoạn VHNêu được chủ đề, những thành tựu của các thể loại qua các chặng đường phát triển. b Thông hiểu:Ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến sự phát triển của văn học.Những đóng góp nổi bật của giai đoạn văn học 4575,75 đến hết XX. Lý giải nguyên nhân của những hạn chế cVận dụng thấp:Lấy được những dẫn chứng để chứng minh. dVận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nội dung,nghệ thuật của tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng : a Biết làm: bài đọc hiểu về văn học sử b Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học sử 3.Thái độ, phẩm chất a Thái độ: Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản, hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn học sử b Phẩm chất:Hình thành phẩm chất: yêu nước, có tinh thần yêu văn hoá dân tộc 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.. Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cỏ nhân về giai đoạn văn học. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX so với các giai đoạn khác. Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. II. Hình thức dạy học : DH trên lớp. III. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách Giáo khoa, bài soạn.
Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh Tiết PPCT 1: TC1: Ngày soạn: 6/9/2020 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức tiếng Việt, tập làm văn liên quan đến phần Đọc – hiểu Kĩ năng: Rèn kĩ làm Đọc – hiểu Thái độ, phẩm chất: a Thái độ:Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động đắn trước tượng đời sống ngày b Phầm chất: Rèn luyện tính chăm Định hướng phát triển lực: - Năng lực tư duy, phân tích, tiếp nhận văn bản, cảm thụ, thưởng thức văn II HÌNH THỨC DẠY HỌC : DH lớp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án; SGK, SGV Học sinh: Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngơ Minh Khánh - Ơn lại kiến thức đọc-hiểu trước nhà Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Hoạt động thầy trò Nội dung A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi cho hs - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình + Ổn định tổ chức + Kiểm tra cũ: Kể tên phương thức biểu đạt? B Giới thiệu mới: Đọc- hiểu phần thiếu cấu trúc đề thi Ngữ văn Khối lượng kiến thức đọc-hiểu nhiều trải rộng tất phân môn Tiếng Việt, văn học, làm văn Rèn luyện kĩ đọc hiểu nội dung kiến thức quan trọng quỏ trình học mụn Ngữ văn Tiết học hôm củng cố thực hành số nội dung đọc- hiểu văn B.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: HDHS Củng cố kiến thức - Mục tiêu: Củng cố số kiến thức đọc-hiểu văn - Phương pháp: Đàm thoại , thuyết trình, thảo luận - Thời gian: 10p I ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: GV: ? Trình bày khái niệm, 1.Phong cách chức đặc trưng, cách nhận biêt 1.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: phong cách ngôn ngữ? - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng HS: ( Trả lời ) giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống HS: ( Trả lời ) - Đặc trưng: GV: Nhận xét , chốt ý Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xãm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trị, nhật kớ, thư từ + Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng só, địa phương 1.2.Phong cách ngơn ngữ khoa học: - Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngơn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngơn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái qt, trõu tượng b/ Tính lí trí, lơ gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể 1.3 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh 1.4 Phong cách ngôn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngơn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lín, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết (Lấy dẫn chứng “Về luân lý xã hội nước ta”Và “Xin lập khoa luật” ) 1.5 Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thơng báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân 1.6 Phong cách ngôn ngữ báo chí: - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ dựng để thông báo tin tức thời Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: ? Có loại phương thức biểu đat? Nêu khái niệm, đặc trưng PTBĐ đó? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt ý GV: Ngô Minh Khánh nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thơng có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tinThời gian- Địa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, gíup người đọc có nhân đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dó, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời Phương thức biểu đạt kiểu văn 2.1 Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có ngơi kể thích hợp 2.2 Miêu tả * Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ Miêu tả 2.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xỳc giới xung Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh quanh 2.4 Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thỏi độ người nói, người viết 2.5 Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe - Đặc trưng: a Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phự hợp với đề tài bàn luận b Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm c Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại ,phân tích 2.6 Hành – cơng vụ: - Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương C Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thực hành - Thời gian: 25p ? Hệ thống lại nội dung học Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh *Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhân, thu nhận thêm kinh nghiệm mới” * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngơn ngữ luận) * Bài tập 2: “Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bô-la Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghỡn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi E-bụ-la Tại Li-bờ-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chỡm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý bỏu với vựng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghỡn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lừi dịch Tõy Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch khơng hành động mang tính nhân văn, mà thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực này” (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (Văn viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí) Bài tập 3: “ Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ơng tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ơng đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhân giống mó vạch sọc ( giống sản phẩm mua) nhân Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh thấy bóng đèn đặc biệt Mó vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mó vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân” ( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học) Bài tập :Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, rộo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế Rèng lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn Rừng vầu, Rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông Rừng lửa, Rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khóc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xoỏ chõn trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sụng, lần có thuyền xuất quóng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sông số hũn bốn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt hũn đá trông ngỗ ngược, hũn nhăn nhóm méo mó mặt nước chỗ (Trớch Tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà -Nguyễn Tn) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? (Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn văn Miêu tả) Bài tập 5: “ Hắn lần trông khác hằn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết! Hắn mặt quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chựy, hai cánh tay Trông gớm chết! ( Chí Phèo– Nam Cao ) Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn ? (Trả lời: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, Miêu tả, biểu cảm) Bài tập 6: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy Giáo, học trị cỏn phải cố gắng để tiến nữa” Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngơ Minh Khánh (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức nghị luận) Bài tập 7: Đị lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? (Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm) D Hoạt động ứng dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nêu nội dung học - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận - Thời gian: 2p Phân biệt phong cách ngôn ngữ PTBĐ E Hoạt động tìm tũi mở rộng, dặn dị: - Mục tiêu: Gíup học sinh mở rộng kiến thức - Phương pháp: Tư - Thời gian: 3p - Tiết sau: TC 2: Rèn luyện kĩ đọc hiểu( tiếp) Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh Tiết PPCT 2: TC2: Ngày soạn: 6/9/2020 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN( TIẾP) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức tiếng Việt, tập làm văn liên quan đến phần Đọc – hiểu Kĩ năng: Rèn kĩ làm Đọc – hiểu Thái độ, phẩm chất: a Thái độ:Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động đắn trước tượng đời sống ngày b Phẩm chất: Rèn luyện Định hướng phát triển lực: - Năng lực tư duy, phân tích, tiếp nhận văn bản, cảm thụ, thưởng thức văn II HÌNH THỨC DẠY HỌC : DH lớp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: 10 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngơ Minh Khánh Tìm hiểu ngữ liệu: - Về mức độ: + Văn a: chuyên sâu + Văn b: phù hợp với học sinh THPT + Văn c: phổ cập - Về phạm vi sử dụng: + Văn a: người có trình độ chuyên môn sâu + Văn b: nhà trường + Văn c: người - Các loại văn khoa học: + Văn a: VBKH chuyên sâu + Văn b: VBKH giáo khoa + Văn c: VBKH phổ cập - Ngôn ngữ khoa học: Là ngôn ngữ dùng văn khoa học, phạm vi giao tiếp vấn đề khoa học - Các dạng: + Dạng viết: báo cáo khoa học, luận văn, luận án, SGK, sách phổ biến khoa học… + Dạng nói: giảng bài, nói chuyện khoa học, thảo luận – tranh luận khoa học Họat động 2: Tìm hiểu Đặc trưng ngơn ngữ khoa học * Thao tác : Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ khoa học: - Học sinh trao đổi nhóm, đại diện trả lời, lớp nhận xét, đối chiếu với phần trình bày bảng phụ GV hồn thiện kiến thức Nhóm 1: Dựa vào tư liệu thực tế nhận định SGK, cho biết tính khái quát trừu tượng ngôn ngữ khoa học thể qua phương tiện ngôn ngữ nào? 105 Ngôn ngữ khoa học: - Ngôn ngữ khoa học: - Các dạng: + Dạng viết: + Dạng nói: II Đặc trưng ngơn ngữ khoa học: Tính khái quát, trừu tượng : - Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học - Kết cấu văn bản: mang tính khái quát Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngơ Minh Khánh GV cho ví dụ: (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn Thạch nhũ: sản phẩm hình thành hang động nhỏ đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái qt đến giọt dung dịch đá vơi hồ tan nước có chứa a-xít các-bơ- cụ thể) níc (Dùng văn khoa học địa lí) Ẩn dụ: gọi tên vật, hiên tượng tên vật, hiên tượng khác có nét tương đồng với (Dùng văn khoa học Ngữ văn) Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác (Vật lí) Nhóm 2: Qua tư liệu thực tế nhận định SGK, em hiểu tính lí trí, logic ngôn ngữ khoa học thể qua phương tiện ngơn ngữ nào? Nhóm 3: Qua tư liệu thực tế nhận định SGK, em hiểu tính khách quan, phi cá thể hố ngơn ngữ khoa học thể qua phương tiện ngôn ngữ nào? * Đại diện HS trả lời * Nhóm Tính khái qt, trừu tượng Đặc trưng biểu hiên rõ phương tiên ngôn ngữ, trước hết thuật ngữ khoa học Thuật ngữ phận quan trọng vốn từ vựng ngơn ngữ; có đặc điểm: Là lớp từ ngữ chuyên dùng để biểu thị khái niêm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học, công nghệ Thường thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại, khái niêm biểu thị thuật ngữ Thuật ngữ có tính khái qt, trừu tượng cao khơng có tính biểu cảm Do đó, giải thích hiểu thuật ngữ coi 106 Tính lí trí, logic: - Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ - Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn - Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh nắm đơn vị tri thức khoa học lập luận logic * Nhóm Việc dùng từ ngữ: thuạt ngữ đơn nghĩa Việc dùng câu: câu thường tương đương với phán đoán lôgic, nghĩa xây dựng từ hai khái niêm khoa học trở lên theo quan định Ví dụ: Dao động chuyển động có giới hạn không gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân Tính khách quan, phi cá thể: - Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hồ, cảm xúc - Khoa học có tính khái qt cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân * Nhóm Về từ ngữ: dùng thuật ngữ đơn nghĩa; không dùng từ ngữ đa nghĩa, thông tục không dùng từ ngữ với nghĩa chuyển có sắc thái biểu cảm khác Về câu: thường mang thông tin khoa học tuý với nghĩa tường minh, không dùng nghĩa hàm ẩn; cấu trúc câu thường đơn giản, rõ ràng Về đoạn văn, văn bản: thường mạch lạc, lớp lang theo trình tự nhận thức lơgic; khơng đòi hỏi phải dùng liên tưởng, tưởng tượng, hư cấu HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP * GV giúp HS kẻ bảng phân biệt PCNN học (PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN luận) phương diện: mục đích, lĩnh vực sử dụng đặc trưng * GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn tập luyện tập SGK GV gọi đại diện vài nhóm lên bảng trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức: Bài tập 1: Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Nội dung thông tin: + Hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hố 107 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngơ Minh Khánh + Q trình phát triển thành tựu chủ yếu giai đoạn + Những đặc điểm văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 1975 đến hết kỉ XX - Thuộc loại văn bản: ngành Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên ngành Khoa học Ngữ văn - Ngơn ngữ khoa học văn có nhiều đặc điểm: + Dùng nhiều thuật ngữ khoa học + Kết cấu văn mạch lạc, chặt chẽ: có hệ thống đề mục lớn nhỏ, phần, đoạn rõ ràng Bài tập 2: Ví dụ: Đoạn thẳng - Thông thường: đoạn không cong queo, gãy khúc - Toán học: Đoạn ngắn nối hai điểm với Bài tập : - Thuật ngữ: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, cơng cụ đá… - Tính lí trí logic thể lập luận: + Câu đầu: nêu lên luận điểm + Các câu sau: nêu luận cứ, liệu thực tế HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Về mặt thể loại văn học, nước ta, thơ có truyền thống lâu đời Sử thi dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Mường , truyện thơ dân gian dân tộc Thái, Tày, Nùng,:., lưu truyền nhiều thiên bất hủ Ca dao, dân ca, thơ cổ điển người Việt thời phong kiến để lại nhiều viên ngọc quý Thơ đại, trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, góp vào kho tàng văn học dân tộc kiệt tác Văn xuôi tiếng Việt đời muộn, gần với kỉ XX, tốc độ phát triển trưởng thành nhanh chóng Với thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xi Việt Nam sánh với nhiều văn xuôi đại giới Hãy cho biết, đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Căn vào đâu để nhận biết điều ấy? 108 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thuật ngữ khoa học nào? Anh (chị) hiểu kho tàng văn học dân tộc? Đặt nhan đề cho đoạn văn - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Gợi ý Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học Có hai dấu hiệu để nhận biết điều ấy: thứ nhất, nội dung đoạn văn bàn vấn đề văn học sử Việt Nam; thứ hai, đoạn văn, người viết sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học Các thuật ngữ khoa học xuất đoạn văn: thể loại văn học, thơ, sử thi, truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, thơ cổ điển, văn xi, bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết Kho tàng văn học dân tộc tất tác phẩm văn học thuộc thể loại (kể văn học dân gian văn học viết) có mặt văn học nước ta từ xưa đến Có thể đặt nhan đề cho đoạn văn là: vấn đề thể loại văn học Việt Nam, Đặc điểm thể loại văn học Việt Nam Bài tập (SGK): Viết đoạn văn thuộc loại văn khoa học phổ cập cần thiết việc bảo vệ mơi trường sống (nước, khơng khí đất) Cần đảm bảo: - Nhất quán nội dung: câu tập trung vào chủ đề “sự cần thiết việc bảo vệ môi trường sống” phát triển, làm rõ chủ đề 109 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh - Các câu liên kết với có quan hệ lập luận chặt chẽ - Mỗi câu, từ cần nghĩa, phong cách khoa học HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm đọc văn thuộc PCNN khoa học lĩnh vực anh (chị) yêu thích học hỏi cách viết - Khuyến khích tự đọc: Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS ( Cophiannan) - Soạn bài: Tây Tiến ( Quang Dũng) Tiết PPCT 16 : Đọc văn: Ngày tháng 10 năm 2020 TÂY TIẾN Quang Dũng I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm thông tin tác giả, nghiệp sáng tác b/ Thông hiểu: Lý giải mối quan hệ/ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử với đời nghiệp sang tác tác giả c/Vận dụng thấp: Phân tích nội dung nghệ thuật thơ d/Vận dụng cao: So sánh nét tương đồng dị biệt chi tiết, hình ảnh thơ đoạn thơ chủ đề Kĩ : a/ Biết làm: nghị luận đoạn thơ, thơ Tây Tiến b/ Thông thạo: đọc diễn cảm , cảm nhận tác phẩm trữ tình 3.Thái độ, phẩm chất: - Thái độ: Hình thành thói quen: đọc hiểu văn trữ tình; Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học 110 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh - Phẩm chất: Hình thành nhân cách: có tinh thần cảm phục, ngưỡng mộ người lính; ý thức trách nhiệm cơng dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hướng lực: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu thơ đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác - HS quan sát tranh giả, tác phẩm Tây Tiến cách cho HS: - Nghe hát - Xem chân dung Quang Dũng - Xem đoạn hát Tây Tiến ( nhạc Phạm Duy), hát Đồng chí ( thơ Chính Hữu) - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Thơ kháng chiến chống Pháp 1946-1954 để lại thành tựu xuất sắc nội dung nghệ thuật, đặc biệt đề tài người lính Bên cạnh Đồng chí nhà thơ Chính Hữu mà em học chương trình Ngữ văn 9, ta thấy cịn có thơ thành công với cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Đó thơ Tây tiến Quang Dũng Để thấy rõ điều đó, tìm hiểu học hôm 111 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngơ Minh Khánh HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm (10 phút) * Thao tác 1: GV hướng dẫn tìm hiểu tác giả I Tìm hiểu chung: - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Tác giả: Dựa vào phần tiểu dẫn, nêu nét khái - Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988) quát nhà thơ Quang Dũng thơ Tây- Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây Tiến? - Cuộc đời : - B2: HS thực nhiemj vụ + Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh … - B3: HS báo cáo sản phẩm + Được biết nhiều với tư cách nhà thơ - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức + Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn hào hoa - Sáng tác chính: Mây đầu (1968), Thơ văn Quang Dũng (1988) * Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu chung Văn bản: văn a Hoàn cảnh sáng tác : - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá- Trích tác phẩm “Mây đầu ô” nhân) - Viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh (Hà Tây), Ông Nêu HCST thơ chuyển sang đơn vị khác nhớ đơn vị cũ đoàn quân Tây Đặc điểm binh đoàn TT Tiến Đọc thơ ý âm hưởng, sắc thái tình cảm,- Đặc điểm đồn qn Tây Tiến cảm xúc đoạn b Bố cục : Phân chia bố cục thơ - Phần 1: Nhớ đường hành quân thiên nhiên - B2: HS thực nhiệm vụ Tây Bắc hùng vĩ 112 Giáo án :Ngữ văn 12 - Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh - B3: HS báo cáo sản phẩm - Phần 2: Nhớ kỉ niệm ấm áp tình quân dân cảnh sơng nước Đặc điểm đồn qn Tây Tiến : miền tây thơ mộng Thành lập năm 1947, Quang Dũng đại đội - Phần 3: Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến trưởng - Phần 4: Tấm lịng gắn bó với Tây Tiến Nhiệm vụ : Phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam Thượng Lào Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc ngành nghề khác Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn -Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu đời - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV nói them số phận thơ GV hướng dẫn HS đọc đoạn ( 15 phút) * GV Hướng dẫn HS tìm hiểu câu dầu - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ Hai câu thơ mở đầu mở tâm trạng tác giả Những đối tượng tác giả hướng đến Nhận xét cách dung từ “ chơi vơi” - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức II Đọc–hiểu: Đoạn : Nỗi nhớ chặng đường hành quân đội Tây Tiến khung cảnh núi rừng miền Tây a Hai câu thơ mở đầu: “ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi ” - Hình ảnh “Sơng Mã” gợi thức nỗi nhớ ùa tâm hồn nhà thơ - Nhớ “Chơi vơi” ( bằng, nhẹ, lan toả, không hình khơng khối) * GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh thiên 113 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 nhiên Tây Bắc - B1:GV chuyển giao nhiệm vụ Đọc đoạn thơ nêu câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên hình ảnh đồn quân Tây Tiến đoạn mở đầu? - Cho HS trao đổi nhóm, trình bày - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV theo dõi HS trả lời, định hướng tiếp cận khắc sâu kiến thức - Gợi mở cho HS phân tích làm rõ giá trị nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ - Diễn giảng bình thêm giá trị biểu đạt vài chi tiết thơ giúp hs cảm thụ sâu ( Từ láy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút tả độ cao theo hướng nhìn lên hành trình.Khổ thơ chứng “Thi trung hữu hoạ”-> Gợi tả mặt dốc lồi lõm, nhấp nhô, khúc khuỷu, lên cao dựng đứng hun hút, thăm thẳm lên đến đỉnh trời, chót vót chênh vênh mây trời, chạm đến đỉnh trời!-> Gợi bao nỗi vất vả nhọc nhằn không phần thú vị, tinh nghịch) ( Tác giả tả thực hi sinh mát: Gợi cảm giác chết lẫn vào tranh chung gian khổ nhọc nhằn Người chiến sĩ đột ngột dừng chân hành trình đơn vị Câu thơ gợi kí ức buồn chặng đường hành quân đội TT) GV: Ngô Minh Khánh b Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị: - Cảnh vật hùng vĩ, hiểm trở (Mở nhiều chiều không gian, thời gian) + Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi vùng xa xôi, hẻo lánh: + Nhiều đèo dốc hiểm trở: “ Dốc ………… mưa xa khơi ” => Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình, gợi tả, gợi cảm, câu thơ toàn trắc => Một tranh hoành tráng với tất hiểm trở dội, hoang vu heo hút núi rừng miền Tây + Nhiều vẻ hoang dại, bí ẩn, khắc nghiêt: Với mưa rừng, “Sương lấp đoàn quân mỏi”, “Thác gầm thét”, “Cọp trêu người.” - Hình ảnh đồn qn Tây Tiến đoạn thơ : + Đó chiến sĩ anh hùng bất khuất không quản ngại vượt qua bao chặng đường gian khổ , hi sinh mát lớn lao: “ Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ” => Nổi bật chất bi tráng + Nhưng cịn chàng trai hào hoa lãng mạn tinh nghịch với bao hăm hở khám phá, chinh phục - Hai câu kết đoạn thơ : “ Nhớ nếp xơi”=> Gợi khơng khí đầm ấm tình quân dân, xua bao mệt mỏi hành trình,tạo cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm cho đoạn sau 114 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh 3.LUYỆN TẬP (5 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt -B1: GV giao nhiệm vụ: 1b Nhịp 2/2/1/2 Câu hỏi 1: Câu thơ : “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm“ ngắt nhịp phù hợp với ý thơ? a Nhịp 4/1/2 b Nhịp 2/2/1/2 c Nhịp 2/2/3 d Nhịp 4/3 Câu hỏi 2: Kể tên địa danh tác giả nhắc đến đoạn nêu ý nghĩa? HS liệt kê tên địa danh, ý nghĩa: Gợi lên xa xôi, hoang vu chặng đường hành quân đầy gian khổ - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: Gv nhận xét, chốt kiến thức 115 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh 4.VẬN DỤNG ( 10 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ: Đọc tham khảo: Bài thơ Tây Tiến xem tượng “xuất thần” Quang Dũng thơ kháng chiến chống Pháp Đó “đứa đầu lịng Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm hào hoa tráng kiện” (Phong Lê ) khí phách thời đại ùa vào, chắp cánh chất bi tráng bay lên nét đẹp có Hen hút cồn mây súng ngửi trời thời thơ Và nét đẹp hào hùng đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến qua hồi tưởng nhà thơ Quang Dũng: Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Nhà Pha Luông mưa xa khơi - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Hen hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi 116 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV: Ngô Minh Khánh Bốn câu thơ mà dựng lên trước mắt ta độ cao đến rợn người chiến trường Tây Tiến Người lính phải hành quân lên cao mãi, hết dốc đến dốc khác, “khúc khuỷu” lại “thăm thẳm” Nhịp thơ dừng vần trắc Dốc lên khúc khuỷu / dốc thăm thẳm tưởng nghe nhịp thở nặng nhọc, gấp gáp người chiến sĩ trèo núi để chiếm lĩnh độ cao thăm thẳm Ngỡ anh mây, cưỡi mây (“cồn mây”) để lên đến đỉnh trời Và chiếm lĩnh đỉnh cao “súng” anh “ngửi trời”! Có tiếng cười, thú vị mà tinh nghịch người lính hào hoa Hà Nội chiếm lĩnh đỉnh cao Không phải súng chạm trời mà súng ngửi trời Khẩu súng nhân hóa người (chính anh thơi!) khiến câu thơ trở nên hóm hỉnh, tinh nghịch, không hào hoa chàng trai đất kinh thành hoa lệ lên đánh giặc miền Tây Câu nặng nhọc, gấp gáp; câu nhẹ nhàng, thơ mộng tự hào người chiến thắng Ta hiểu không đinh cao thiên nhiên mặt đất mà đỉnh cao chiến thắng tinh thần, nghị lực người chiến sĩ Cái độ cao chắn thành ấn tượng nỗi nhớ Quang Dũng chiến trường miền Tây đến mức nhà thơ phải nhắc đến hai lần khổ thơ ngắn Và lần thứ hai lại sáng tạo đặc sắc thơ Quang Dũng: Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Câu thơ gấp khúc bị ngắt làm hai Ngàn thước lên cao / ngàn thước xuống diễn tả rõ đường hành quân lên cao lại xuống sâu 117 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh vách núi dựng đứng chiến trường Tây Tiến Nếu câu dùng nhiều trắc, đặc biệt cuối câu thơ {ngàn thước xuống) tạo nên khúc khuỷu, gập ghềnh, cheo leo, vất vả câu lại dung tồn bằng, hầu hết không dấu khiến câu thơ êm ả sợi khói nhẹ nhàng bay lên trời: Nhà Pha Luông mưa xa khơi Sự đối lập điệu, nhịp điệu câu thơ đem đến đối lập cảnh tình hai câu thơ nét tài hoa cùa thi sĩ Xưa, Tản Đà có câu thơ vậy: Tài cao phận thấp, chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương Nhưng câu thơ Tản Đà chủ yếu gợi tình, cịn câu thơ Quang Dũng chủ yếu lại vẽ cảnh Tất nhiên cảnh có tình Trên đường hành quân trận, hình ảnh mái nhà thấp thoáng mưa mỏng nơi lưng chừng núi ấm lịng chiến sĩ, gợi nhớ tình người biết bao! Mặt khác, đường hành quân cheo leo vách núi dựng đứng, mà không bỏ qua mái nhà thơ mộng vậy, tâm hồn hào hoa nghệ sĩ người lính Tây Tiến - chàng trai kinh thành “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Tâm hồn anh phải phong phú, cao đẹp, lãng mạn cảm nhận cảnh đẹp Và chi khổ thơ nhớ lại bước đường hành quân núi cao Tây Tiến anh mà bộc lộ rõ nét tài hoa Đó khí Quang Dũng thổi hồn vào ngôn ngữ thi ca để làm nên khổ thơ tuyệt bút mang đậm chất thơ Tây Tiến MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO 118 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh ( Làm nhà) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt HS vẽ sơ đồ tay Yêu câu: thể nội dung nghệ thuât đoạn - B1: GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư đoạn thơ thứ thơ Tây Tiến - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét • Dặn dị: Tiết sau: Tây tiến( tiếp) 119 ... ổn sống (Cho cịn –Azim Jamal & Harvey McKinno) Câu (0 .5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? 13 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh Câu ( 0.5 điểm) Theo tác... tích, tiếp nhận văn bản, cảm thụ, thưởng thức văn II HÌNH THỨC DẠY HỌC : DH lớp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: 10 Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh - Giáo án; SGK, SGV Học... Rèn luyện kĩ đọc hiểu( tiếp) Giáo án :Ngữ văn 12 Trường THPT Tương Dương1 GV: Ngô Minh Khánh Tiết PPCT 2: TC2: Ngày soạn: 6/9/2020 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN( TIẾP) I MỤC TIÊU BÀI HỌC