TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
woolly
TRAN LE MY PHUONG
CAC YEU TO RAO CAN TRONG QUAN LY CHAT LUQNG
CHUOI CUNG UNG ANH HUONG DEN KET QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP: MOT NGHIEN CUU TRONG
Trang 2
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Đức Nguyên
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS Phạm Quốc Trung
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Trần Thị Kim Loan
Luận văn Thạc Sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM
ngày 24 tháng 01 năm 2019
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1 Chủ tịch: PGS.TS Lê Nguyễn Hậu
2 Thư ký: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân
3 Phản biện 1: TS Phạm Quốc Trung
4 Phản biện 2: TS Trần Thị Kim Loan
5 Ủy viên: PGS.TS Phạm Ngọc Thúy
Xác nhận của Chủ tịch hội đồng đánh giá LV và Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có)
Trang 3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1990 Noi sinh: Dalat — Lam Déng Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh Mã số: 60 34 01 02
LTEN DE TAI
Các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Một nghiên cứu trong ngành cà phê
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
1) Nhận diện các yếu tố rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quá hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành cà phê hiện nay tại Việt Nam
2) Đo lường mức độ ảnh hưởng của rào cản lên kết quá hoạt động của doanh nghiệp
3) Một số kiến nghị giúp nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc thực hiện quản lý chất lượng chuỗi cung ứng trong ngành cà phê
HI NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 4 tháng 4 năm 2018
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 02 tháng 01 năm 2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Đức Nguyên
Đalat, ngày 02 tháng 01 năm 2019
TS NGUYEN THI DUC NGUYEN
TRUONG KHOA
Trang 4
LOI CAM ON
Đâu tiên tôi xin gởi đến TS Nguyễn Thị Đức Nguyên lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Trong quá trình thực hiện luận văn, Cô đã luôn tận tình hướng dẫn,
g1úp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ
Tôi cũng xin được gởi lời cảm ơn đến quý Thây, Cô trường Đại học Bách Khoa
- Đại học Quốc Gia, Tp.HCM, đặc biệt là quý Thây, Cô trong khoa Quản Lý Công
Nghiệp đã giảng dạy cho chúng tôi những môn học nên tảng về lĩnh vực quản trị
kinh doanh để tôi có những kiến thức nền tảng thực hiện được luận văn này
Tôi muốn gởi lời cảm ơn đến các Cô/Chú, Anh/Chị là quản lý cấp cao của các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê (mà tôi thực hiện khảo sát) đã hỗ trợ tôi trong
quá trình khảo sát thực hiện luận văn
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, là nguồn động viên lớn
nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và được gởi lời tri ân đến Cô: T.S
Nguyễn Thị Đức Nguyên cùng toàn thể quý Thâầy/ Cô trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, gia đình và bạn bè đã hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này
Người thực hiện luận văn
Trần Lê Mỹ Phượng
Trang 5TOM TAT LUAN VAN THAC Si
Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng là một hoạt động quản trị có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Từ quan điểm kết hợp giữa quản trị chuỗi cung
ứng (SCM) và quản trị chất lượng (QM), nghiên cứu này nghiên cứu các yếu tô rào
cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành cà phê tại Việt Nam
Nghiên cứu được tiên hành khảo sát thông qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu sơ bộ bao gồm hai bước là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng sơ bộ.Nghiên cứu định tính được thực hiện sau khi tham khảo các các bài báo
khoa học nghiên cứu về quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, tông hợp thang đo Sau đó thực hiện việc phỏng vấn 9 chuyên gia theo dàn bài phỏng vấn Kết quả của việc nghiên cứu định tính là xây dựng một bộ thang đo gồm 38 biến quan sát của 6 thang đo khái niệm được điều chỉnh và bô sung từ bộ thang đo gồm 43 biến quan sát được xây dựng từ
các nghiên cứu định tính trước đó (việc điều chỉnh giảm bớt biến quan sát là để phù hợp với thực tế của Việt Nam)
Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện thông qua bảng câu hỏi chi tiết có
cầu trúc với đữ liệu thu thập từ việc khảo sát 80 nhà quản lý (giám đốc/phó giám đốc) của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê Dữ liệu thu thập được phân tích Cronbach’s Alpha và EFA bằng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 22 Kết quả sau khi phân tích dữ liệu cho thấy 38/38 biến quan sát của 6 thang đo khái niệm đạt tính
đơn hướng, độ giá trị hội tụ - phân biệt và đạt được độ tin cậy Kết thúc quá trình
nghiên cứu định lượng sơ bộ, đề tài nghiên cứu tiếp tục khảo sát 38 biến quan sát của 6 thang đo khái niệm trong bước nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với bảng câu hỏi chì tiết có
cầu trúc, dữ liệu thu thập từ 260 nhà quản lý (giám đốc, trưởng phòng) của các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê, tuy nhiên chính thức nhận 250 dữ liệu để phân
Trang 611
tích SPSS Sau khi phân tích trên phần mềm SPSS, kết quả cho thấy có 37/38 biến
quan sat của 6 thang đo khái niệm đạt tính đơn hướng, độ giá trị và độ tin cậy Dữ
liệu tiếp tục được phân tích nhân tố khắng định CEA và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) trên phần mềm kỹ thuật AMOS 20 Kết quả cho thấy các thang đo khái niệm
đều đảm bảo tính đơn hướng, độ giá trị hội tụ và phân biệt, độ tin cậy Mô hình ly
thuyết đề xuất được ủng hộ Có 5 giả thuyết được ủng hộ trên 5 giả thuyết nghiên
cứu để xuất Các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng tác động âm lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp.Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng việc nhận định được các yếu tố rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng: rào cản trong vận hành chuỗi cung ứng, rào cản nhà lãnh đạo cấp cao, rào cản câu trúc văn hóa của tổ chức, rào cản mỗi quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng, rào cản chia sẻ thông tin có tác động trực tiếp lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp Từ đó nghiên cứu sẽ đưa ra các hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê nói riêng và ngành cả phê Việt Nam nói chung
ABSTRACT
Supply chain quality management is a governance activity that affects the performance of businesses From the perspective of combining supply chain management (SCM) and quality management (QM), this study examines the barriers in supply chain quality management that affect business performance
The study was conducted through two steps of preliminary research and formal
research
The preliminary study consists of two steps: qualitative research and preliminary quantitative research Qualitative research is carried out after referring to scientific papers on supply chain quality management, barrier factors in supply chain quality management, synthesis of scales After that , author interviewed 9 experts The result of qualitative research is to build a set of scales including 38 observable variables of 6 conceptual scales that are adjusted and supplemented from
Trang 7a set of 43 observed variables built from qualitative research (the adjustment to reduce the observed variable is to match the reality of Vietnam)
Preliminary quantitative research is conducted through a structured detailed questionnaire with data collected from the survey of 80 managers (directors / deputy directors) of coffee enterprises and establishments get high Cronbach's Alpha and EFA data were analyzed by SPSS data analysis software 22 Results after data analysis showed that 38/38 observable variables of 6 conceptual scales reached unidirectional, price convergence treatment - differentiate and achieve reliability At the end of the preliminary quantitative research process, the research topic continues to survey 38 observed variables of 6 conceptual scales in the formal quantitative research step
Official quantitative research is carried out with structured detailed questionnaires, data collected from 260 managers (directors, managers) of enterprises and coffee production facilities, however Recieve 250 data for SPSS analysis After analyzing on SPSS software, the results show that there are 37/38 observable variables of 6 conceptual scales reaching unidirectional, value and reliability The data continue to be analyzed by factors confirming CFA and linear
structure model (SEM) on AMOS technical software 20 The results show that
concept scales ensure uni-directional and association value Capacitors, discrimination and reliability Proposed theoretical models are supported There are 5 hypotheses supported on 5 proposed research hypotheses Barriers in supply chain quality management have a negative impact on business performance This study has shown that identifying barriers to supply chain quality management: strategic barriers to supply chain management, high-level leadership barriers, cultural structural barriers to organization, barriers to the relationship between members in the supply chain, barriers to information sharing have a direct impact on business performance Since then, the study will give management implications for businesses, coffee production establishments in particular and Vietnam's coffee industry in general
Trang 8LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Tôi tên là Trần Lê Mỹ Phượng, hiện đang là học viên Cao học Quản trị kinh
doanh, khóa 2016, Khoa Quản lý công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa — ĐHQG, TP.HCM
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Một nghiên cứu trong ngành cà phê” là do tôi tự nghiên cứu, có căn cứ vào kết quả của
các nghiên cứu trước, không sao chép kết quả nghiên cứu từ bất kỳ từ bất kỳ tác giả
nào hay nghiên cứu nào trước đó Dữ liệu thu thập từ 250 người là các nhà quản lý cấp cao của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê trong khu vực nghiên cứu khảo
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG -===~==============e=r=z=e=mmz=r=rm==r=mm==emmmme xvi
DANH MỤC HÌNH -~~-==============z===zz=erz=ermz=ermz=rmmz=emmzee xviii
DANH MỤC TỪ VIẾTT TT Ắ T -= ~-======================z====rmzz=e=mmzzz=m=mmmme xi CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN -~ ===================m====e=mm===memm====memmmme 1 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TTÀ [ -. ~ ~====================m===m==zmz= 1 1.1.1 VỀ mặt thực tiễn -~ -~~~~======~~~~=======~~~=======~~m=ee 1
1.1.1.1 Giới thiệu tổng quan về ngành cà phê và chuỗi cung ứng cà phê tại Việt Nam 1
1.1.1.2 Cac van dé nganh ca phé dang gap phdi - 6
1.1.2 VỀ mặt lý thuyẾt -~ -~-=======z=========rrrrre===errmmreeee-rrrmrreerree 9
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU -~===~======================m===e=mm==e=mm 10 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU -~ -~==-~==================================== 10 1⁄4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - PHẠM VI NGHIÊN CỨU -¬- 11
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -= =-============================== 11
1.6 BÓ CỤC NGHIÊN CỨU -== -=============z=====m=z==e=rm=z=eemmmz==ee 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - 15 2.1 CO SO LY THUYET -== ============================m==emm==zmmm=mmm 15
2.1.1 Khai niém quan ly chudi cung teng (Supply chain management — SCM) - 15 2.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng chudi cung ung (Supply chain quality
managemenf — SCQjM) -~==================r===rr=rrrrrrmrrrrrrrrrr=rrrrr==mrree 17
2.1.2.1 Khái niệm SCQM -~-~-====~-~~=======>~=======~z=======~-=m~r 17
Trang 102.1.2.2 Mô hình các yếu tổ của SCQM -= =================rm==emmee 19
2.2 CÁC TRƯỜNG PHAI LY THUYET CUA SCQM. - 22
2.2.1 Quan diém vé moi quan hệ giữa quản ly chat luong (Quality Management — QM) va quan ly chudi cung tng (SCM) - 2-22-2222 eee 22 2.2.2 Quan diém vé SCM va san xuat tinh gon (Lean Manufacturing — LM) 24
2.2.3 Quan diém vé SCM va d6i moi (Innovation) - 25
2.3 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM -~ -~ -==~===============m=====r 26 2.3.1 Rào cản trong vận hành chuỗi cung ứng -=~===¬==============rr 26 2.3.2 Rào cản nhà lãnh đao cấp Cao -============r====rr=eermxerrmxerrmxerrmee 27 2.3.3 Rào cản cầu trúc văn hóa của công ty -~ -==-=~=============r=>===ee 27 2.3.4 Rào cản mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi cung ung - 28
2.3.5 Rao can chia sé thong tin - 28
2.3.6 Két qua hoat déng cua doanh nghiép - 29
2.3.6.1 Cac tiéu chi do luéng két qua hoat déng cua doanh nghiép - 29
2.3.6.2 Mối quan hệ giữa quản lý chất lượng chuối cung ứng và kết quả hoạt déng cua doanh nghiép - 7-7-2222 30 2.4 TONG HOP CAC NGHIEN CUU TRUOC CO LIEN QUAN SCM, SC, SCOM -~~~-~~~~-~~~ -==========rr=rese=rmmrrmmr=mm=rrmm=rrmmrrrmrmr=rmrr=mm===mm==mmm=r 31 2.4.1 BÀI BẢO 1 : “T owards an understanding of supply chain quality management” (Foster VÀ CỘNG SỰ, 2011) -===~================== 33
2.4.2 BÀI BẢO 2 : “A Structural equation model oƒ supply chain quality management and organization performance” (LIN VA CONG SU, 2005) - 33
2.4.3 BAI BAO 3 : “The moderating role of barriers on the relationship between drivers to supply chain intergration and firm performance” (Glenn Richey va cộng sự, 2009) -+=====s====rss=rrrsrrmmrrrrmrrrrmmmrrrmmmeermmmmermmmeermm 34 2.4.4 BAI BAO 4 : “Barriers supply chain management practices in Manufacturing companies in Republic of Yemen : Pre-War Perspective” (Abualrejal và cộng su., 2017) - 7-0-0222 -22 222-2 35 2.4.5 BAIBAO 5 : “Benefits, barriers and bridges to effective supply chain management” (Fawcett va cong su 2008 ) - 36 2.4.6 BAI BAO 6 : “Analysis of interaction among the barriers to total quality management implementation using interpretive structural modeling
approach’”’(Talib va céng su., 201 1) - 2-22-22 39
Trang 112.4.7 BAI BAO 7: “Barriers of supply chain management implementation in manufacturing companies: a comparison between Iranian and Malaysian
companies” (Manzouri, Rahman, Arshad, & Ismail, 2010) - 40 2.4.8 BAI BAO 8: “Barriers to the Implementation of Supply Chain Management — Case of Small to Medium sized contractors in Turkey’ (Salami, Aydinli, & Oral,
2.5 TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ SCQMM -~==~=== 43
2.6 CAC YEU TO RAO CAN ANH HUONG TRONG QUAN LY CHAT _ LUQNG CHUOI CUNG UNG ANH HUONG KET QUA HOAT DONG CUA
DOANH NGHIỆP -~-~-=~==================smssmmemeasnseemem=m=m 48 2.6.1 Tổng hợp các yếu tổ rào cản trong SCQM -~ -~ -=-~-~========== 48 2.6.2 Bảng giao các yếu tổ rào cản trong SCOM ảnh hướng đến kết quả hoạt động của doanh nghiỆp -=-==========ss==rsrrrrsrrsrrrmrrrrrmrrrmrrrmrermeerme 32
2.7 CƠ HỘI NGHIÊN CỨU -~-~ -~-~-=================m===m==r=mm==m=mmme 57
2.7.1 Tong hop cac nghién citu vé rao can SCOM trén thé gidi và trong các nganh /nganh ca phé tai Viet Nam - 57 2.7.2 Nhận diện cơ hội 1: Nghiên cứu NHẬN DIỆN các yếu tổ rào cản trong SCOM ANH HƯƠNG ĐÈN kêt quả hoạt động của doanh nghiệp - 61
2.7.3 Nhận diện cơ hội 2: Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ rào cản
trong SCỢM lên kêt quả hoạt động của doanh nghiệp cà phê trong bôi cảnh Việt Nam hién nay - 22-22 nnn nn nnn nnn nnn nnn 62 2.7.4 Nhận diện cơ hội 3: Phương pháp nghiên cứu định lượng, thu thập dữ liệu, phan tich DU LIEU bang phan mêm SPSS và sử dụng mô hình cấu trúc tuyến
tinh SEM để đánh giá -=~-===~==========r==r=x=rrx=rr==ermrermmerrm=rmmre 63
2.8 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT VÀ GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU63
2.8.1 Mô hình nghiên cứu đỀ XUẤT -~ ==~~=======>======r=>=r>==m>=rmmre 63 2.8.2 Giả thuyết nghiÊn cứu -~-=================r>==r>====r=rrr=rrrrmmre 64
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU -~-== ==================== 68 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU -~===-~============================== 68
3.1.1 Phương pháp thực hiện nghiên cứu - 68 3.1.2 Quy trình nghiên cứu -=-=~========================r=rrmrmr=r=rrr=r=ree 69
3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO -~==========================m======mm======m= 71
3.2.1 Quy trình xây dựng thang đo -===========================r=r===mmer 7]
3.2.2 Thiết kế thang đo sơ bộ (Thang do géc) - 71
Trang 12XH
3.2.2.1 Thang do đánh giá nhóm yếu tổ rào cản trong vận hành chuỗi cung ứng wan nanan nnn nnn nnn nnn nnn nn nnn nnn nnn nnn nnn nnn en nen ence nee ene 71
3.2.2.2 Thang do đánh giá nhóm yếu tổ rào cản nha lanh dao cap cao. - 73
3.2.2.3 Thang do đánh giá nhóm yếu tổ rào cản cấu trúc văn hóa của tổ chức - 74 3.2.2.4 Thang ảo đánh giá các yêu tô rào cản về môi quan hệ giữa các thành viên trong Chuỗi CMHg Ứñg -s========s=srsrrrrrsrrrrrsrmmmmrrrmmrrrrrmmmeeerreeeee=e 75 3.2.2.5 Thang do danh gid cdc yéu to rdo can chia sé thong tin - 77
3.2.2.6 Thang do danh gid két qua hoat déng cia doanh nghiép - 79
3.6 THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH - 82
3.6.1 Công cụ thu thập đữ liệu (Bảng cau hoi) - 82
3.6.2 Đổi tượng trả lời bảng câu hỏi -==~~=======>========>===>==m>==mmre 83 3.6.3 Phương pháp và quy trình thu thập dit liéu - 83
3.7 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍN H -~ -~~=================== 84
3.7.1 Thang ẩo đánh giá nhóm yếu tổ rào cản trong vận hành chuỗi cung ứng - 84 3.7.2 Thang äo đánh giá nhóm yếu tổ rào cản nhà lãnh đạo cấp cao -¬¬- 85
3.7.3 Thang do đánh giá nhóm yếu tổ rào cản về người vận hành chuỗi cung ứng Teeeeersrerrmerssmsrssmsrssmsrsssssmsmsmsmsmssmsmssmsmssmmmmssmnssmeer=mee=me 85 3.7.4 Thang do danh gia cac yếu tố rào cản về mối quan hệ giữa các thành viên trong Chuỗi CMHg Ứñg -s========s=srsrrrrrsrrrrrsrmmmmrrrmmrrrrrmmmeeerreeeee=e 85 3.7.5 Thang do danh gid cac yéu to rao can chia sé thong tin - 86
3.7.6 Thang do danh gid két qué hoat déng ctia doanh nghiép - 86
3.7.7 Thang do hiéu chỉnh sau khi thực hiện nghién ciru dinh tinh - 86
3.8 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ -~-==~===================e 95 3.8.1 Phuong pháp đánh giá sơ bộ thang do - 96
3.8.2 Danh gia so bé thang do cac khai niém nghién cuu - 97
3.8.2.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO -~ -~=~~-=~==>=======e 97 3.8.2.2 PHAN TICH NHAN TÔ KHÁM PHÁ (EFiA) -~ -==-========= 101
3.8.3 Tom tat két quad nghién circu dinh luong so b6 - 102
3.9.1 Kiém dinh tinh don hung, dé tin cay, dé gid tri - 102
3.9.2 Phuong phap uac luong va d6 thich hop m6 hinh - 103
CHUONG 4: KET QUA KIEM DINH THANG DO - 105
4.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁTT -================e 105
Trang 134.1.1 Quả trình thu thập đữ liệu dinh luong - 105
4.1.2 Thống kê mẫu khảo sát -~ -=~-==============r===r=x=rrr=rrm=rmxrrmmerem 105 4.2 KIEM DINH THANG DO BANG EFA VA CRONBACH’S ALPHA 108
4.2.1 Két qua kiém dinh cronbach’s alpha - 108
4.2.2 Kết quả kiểm định nhân tổ khám pha EFA - 110
4.2.2.1 Phan tich EFA cho ting nhdn to - 110
4.2.2.2 Phan tich EFA cho tat ca cdc nhdn té - 97
4.2.3 Kết quả kiểm định Cronbach 's Alpha nhân tổ sau khi loai bién - 97
4.2.4 Tóm tắt kết quả kiểm định nhân tổ khám pha EFA - 100
4.3.3 Kết quả CFA của các thang ẩo -~ ~~ ~=~-==>===============>==mme 100 4.3.3.1 KIỀM BINH tinh don hwong -= - 2-0-2 100 4.3.3.2 Giá trị hội tụ của các thang do - 102
4.3.3.3 Độ tin cay cua thang do - 103
4.3.3.4 Kiểm định giá trị phan biét - 104
4.3.3.5 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo bằng phương pháp CFA - 105
4.4 KIEM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIÁ THUYÊT NGHIÊN CỨU - 105
4.4.1 Kiém dinh mé hinh ly thuyét (SEM) - 105
4.4.2 Kiểm dinh bootstrap - 2-00-2222 2nen enn 107 4.5 THAO LUAN VE KET QUA VA SO SANH CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN -====s=see=sesesessssesssssssssssssmsssssssseesesesm==mee==me 108 4.5.1 Kết quả của các giả thuyét - 108
4.5.2 Thảo luận kẾt quả -~ ~~ ~ ==~========x========r===>=rr>=rrrer=rermr=rreee 110 4.5.3 So sảnh với cac nghién ctu truce - 112
4.6 DE XUAT CAC GIAI PHAP NHAM CAI THIEN QUAN LY CHAT LUOQNG CHUOI CUNG UNG TRONG NGANH CA PHE - 114
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -~ -~-==~=================== 118 5.1 TÓM TẮT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨỬU -==~====================m= 118 5.2 DONG GOP CUA NGHIEN CUU -=============================mm 120
5.2.1 Đóng góp về mặt lý thuyết -~ -==~==============x=rr=r=rrm=rr=r=rmer 120 5.2.2 Đóng góp về mặt thực tiỄn -~ ==================x=rrr=rrr=rr=r=rmer 12]
Trang 14XIV
5.3 HAN CHẾ VÀ ĐÈ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - 121
5.3.1 Hạn chế của để tài -~-===~==========>==>=rz=r>=rr>rrzrr>rrrrermmrr 121 5.3.2 Cac dé xuat hong nghién ciru trong twong lai - 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO -~======================zeze=em=em=rme 124 PHỤ LỤCC -================ses==s=ssssessss=sssss=nsss==esme===mme===mee=== 130 Phụ lục 1: Dàn bài phỏng vấn dinh tinh - 130
Phu luc 1a: Danh sách chuyên gia phỏng vấn dinh tinh - 137
Phu luc 1b: Danh sach chuyén gia thao luan chuyén sau - 138
Phụ lục 2: Tóm tắt tường thuật phỏng vấn dinh tinh - 138
Phụ lục 3: Bảng tổng hợp mức đánh giá của các chuyên gia (định tính) - 142
Phụ lục 4: Bảng khảo sáf -=========ssss=essesss=ssss=esss===smm===mem=== 153 Phu luc 5: Thong kê mẫu khảo sát -===================================m 158 Phụ lục 6: Phân tich Cronbach’s Alpha va EFA (Dinh lượng sơ bộ n = 80 mẫu) Tnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn 159 Rao can trong vận hành chuỗi cung ứng -~-=======================rm=rr 161 Rào cản nhà lãnh đạo cấp cao -~-«===================m=rrx=rrx=rrmrermrermm 162 Rado can cau tric van héa cia to chitc - 162
Rào cản về mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng - 163
Rao can chia sé thong tin - 163
Rao can về kết qué hoat déng cia doanh nghiép - 164
Phu luc 7: Phan tich EFA — Dinh lugng so’ b0 - 165
Rao can trong vận hành chuỗi cung ứng -~-=======================mm=rr 165 Rao cản nhà lãnh đạo Cấp cao -~-===================m=rrx=rrxxrrmrermrermmrr 166 Rao can cau tric van héa cia to chitc - 167
Rào cản về mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng - 167
Rao can chia sé thong tin - 168
Két qua hoat déng cia doanh nghiép - 169
Phu luc 8: Phan tich dữ liệu chính thitc - 172 *Cronbach’s alpha -====================se=====rrmmmm====rmmmm====mmmmm====mmm 172
Trang 15Rào cản trong vận hành chuối -~ ==~===============rm==r==r==m===mm=rmr 172 Rào cản người lãnh đạo cấp cao -~-«===================rr==rr=ze=m===m=rmr 172
Rao can cau tric van hoa ciia to chic - 173
Rào cản về mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng - 173
Rao can chia sé thong tin - 174
kết quả hoạt động của doanh nghiép - 174
* Phân tích nhân tố E.EA -=-=============================s=z====z==r==m==m=m=r 176 EFA từng nhân tố: -=~-==============r>=r=rr=r=rrx=rm=rrrxrrmre=mr=rmmrrmmre 176 Rào cản về người lãnh đạo -~ -================r==rr==rm=rrrre=mr==mm=rmr 176 Rao can cau tric van hoa ciia to chic - 177
Rao can vé moi quan hé giita cdc thanh vién trong chudi - 178
Rao can chia sé thong tin - 179
kết quả hoạt động của doanh nghiép - 180
Kiém dinh EFA cho tat cd cdc nhdn to - 183
Phu luc 9: Phan tich CFA -0-2-002-0000-0002000200-0 185
Phu luc 10: Phan tich SEM - 194
Phu luc 11: Kiém dinh Bootstrap - 204
Phụ lục 12: Mean (giá trị trung bình) - Phương pháp chuan - 205
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG -~ -=-~=======================e===em===m=em=me 207
Trang 16XVI
DANH MỤC CÁC BÁNG
Bảng 2 I: So sánh các khái nệm SCQM - ĂS SH ng ng 19
Bảng 2 2: Tổng hợp các nghiên cứu định tính về rào cản trong SCQM 31
Bảng 2 3: Các rào cản trong việc thực hiện SCM - ẶcSnSsSsSsees«e 40 Bảng 2 4: Các rào cản trong việc thực hiện SCM - Ăn ngu 41
Bảng 2 5: Tóm tắt các nghiên cứu tTƯỚC +: + + 2 +k+E*+EEE£E£ESEEtEEckerrsre 43 Bảng 2 6: Tông hợp các yếu tô rào cản trong SCQM - 2-5-2 cccc<cse 48 Bảng 2 7: Bảng giao các yếu tố rào cản trong SCQM ảnh hưởng đến kết quả hoạt S90)5099:890910100i14011 9n 53 Bảng 2 8: Tổng hợp các nghiên cứu về rào cản SCQM trên thế giới và trong các ngành / ngành cà phê tại Việt Nam - 2c c2 1330131 951 1111811885351 1n ca 37 Bang 3 1: Cac bước thực hiện nghiên cứu - << 68 Bảng 3 2: Bảng thang đo đánh giá các yếu tố rào cản trong vận hành chuỗi cung Bảng 3 3: Bảng thang đo đánh giá các yếu tố rào cản nhà lãnh đạo cấp cao 73 Bảng 3 4: Bảng thang đo đánh giá các yêu tô rào cản câu trúc văn hóa của tô chức
Bảng 3 5: Bảng thang đo đánh giá các yếu tô rào cản về mỗi quan hệ giữa các
thành viên trong chuỗi cung Ứng + + << + ** k SE SE SE xxx rrrret 75
Bảng 3 6: Bảng thang đo đánh giá các yếu tố rào cản chia sẻ thông tỉn 77 Bảng 3 7: Bảng thang đo đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp 79 Bảng 3 8: Bảng thang đo hiệu chỉnh sau khi thực hiện nghiên cứu định tính SỐ Bảng 3 9: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha sơ bộ - 2 -7s sẻ 97
Bảng 3 10: Bảng kết quả phân tích nhân tô khám phá EFA sơ bộ 101
Bảng 4 1: Đặc điểm mẫu khảo sát theo chức vụ -c<<- c5: 105 Bảng 4 2: Đặc điểm mẫu khảo sát theo thời gian công tác - «se: 106
Bảng 4 3: Đặc điểm mẫu khảo sát theo số năm thành lập doanh nghiệp 106
Bảng 4 4: Đặc điểm mẫu khảo sát theo quy mô doanh nghiệp 107
Bang 4 5: Dac điệm mẫu khảo sát theo vị trí địa lý - << ececccsee 107
Trang 176: Bảng kiểm định Cronbach's alpha các khái niệm nghiên cứu 108
7: Kết quả phân tích EFA cho từng nhân tố - 6c s+xeceeesred 110
8: Bảng kiểm định KMO và Barlett cho các biễn độc lập - 97
9: Phuong Sal trich 97 10: Kết quả EFA của các thang đo khái niệm nghiên cứu 98
11: Kết quả các chỉ số ClFA ¿- << sex £ESECkEE cv errreg 102
12: Bảng các trọng số chuẩn hóa của kết quả phân tích CFA 102 13: Bảng tóm tắt kết quả kiếm định thang đo -¿ 5-5255 cccc<2 103
14: Két qua kiém định độ giá trị phân biệt . - 2s se ceeeszxd 104 15: Kết quả kiếm định quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết
1 107 16: Kết quả kiếm định boosfTap 5-2 2< St Sex £EeExckeEerkrkersred 108 17: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm (chuẩn hóa) 108 18 Bảng so sánh với các nghiên cứu trước có liên quan 112
Trang 18XVill
DANH MUC HINH
Hình 1 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2007 — 2018 (Tổng CỤC
Thống kê 20 18) - -G- kE< SE S391 313 1 1115115 1111511111511 1 0x ckcrxrkd 1
Hình 1 2: Chuỗi cung ứng cà phê hạt Việt Nam .-. 5-5-5 << £2£zEzEsrzrzree 3
Hình 2 1: Mô hình khái niệm các yếu tô SCQM (Kaynak & Hartley, 2008) 21
Hình 2 2: Mô hình kết quả hoạt động quản lý chất lượng — quản lý chuỗi cung ứng (Talib cv 0¬ 1020000 24 Hình 2 3: Mô hình SCQM của (Kaynak & Hartley, 2008) «cccc<<<<2 31
Hình 2 4: Mô hình SCQM (Foster và cộng sự, 20] ]) - «5S cSssseses 33 Hình 2 5: Mô hình mối liên hệ giữa hoạt động quản lý chất lượng và kết quả hoạt
động của doanh nghiệp (Lin và cộng sự, 2005) - Q HH HH ng ngư 34 Hình 2 6: Mô hình vai trò của các rào cản trong mối quan hệ giữa tích hợp quản lý chuỗi cung ứng và kết quả hoạt động của doanh nghiệp (Glenn Richey và cộng sự., Hình 2 7: Mô hình cải tiễn chuỗi cung ứng (Fawcett và cộng sự, 2008) 37 Hình 2 8: Mô hình các yếu tố rào cản trong quản lý chất lượng (Talib và cộng sự
Trang 19DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
Trang 20
CHUONG 1: TONG QUAN 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐÈ TÀI
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI DOAN 2007-2018 10
0
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Hình 1 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2007 — 2018 (Tông cục
Thống kê 2018)
Theo đó, GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008
trở lại đây Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2012-2018 Trong đó, ngành nông nghiệp tiếp tục phục hồi rõ nét
khi đạt mức tăng 2,89%, cao nhất giai đoạn 2012-2018
Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018:
Bên cạnh năng suất lao động, năng suất các yếu tố tông hợp (TFP) cũng cần được xem xét Đây là chỉ tiêu đo lường năng suât của đông thời cả “lao động” và “vôn”
Trang 21yếu tô phản ánh chất lượng của sự tăng trưởng
Năm 2017, ước tính tốc độ tăng TFP 2,6%, đóng góp của tăng TFP vào tăng
GDP khoảng 40,1% Khoảng 15 năm trở lại đây, tốc độ tăng vốn và lao động chậm dần, năng suất các yếu tố tổng hợp có tốc độ tăng nhanh hơn, tăng trưởng kinh tế đang dựa nhiều vào tăng chất lượng, thay vì tăng về số lượng như những năm trước đó Theo Tổng cục Thống kê, chất lượng tăng trưởng kinh tế được cải thiện Năm 2018, đóng góp của năng suất các nhân tô tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP dat
43,5%, bình quân 3 năm 2016-2018 đạt 43,3%, cao hơn nhiều so với mức bình quân
33,6% của giai đoạn 2011-2015
Cà phê là một mặt hàng nông sản quan trọng, là loại hàng hóa có giá trị kinh tế Theo “Journal of Stores Products” (2013), trong thị trường cà phê, nhu cầu về sản phẩm cà phê chất lượng đang gia tăng Ở Việt Nam cà phê là mặt hàng xuất khâu quan trọng Theo trang Agrimoney.com, Việt Nam sắp vượt qua Brazil để trở thành
quốc gia xuất khẩu cả phê lớn nhất thế giới
Theo đường lối của Đảng và nhà nước, trong những năm tới ngành cà phê Việt
Nam sẽ chú trọng mở rộng chủng loại mặt hàng: sản xuất cả phê chất lượng cao; đỗi
mới công nghệ, thiết bị chế biến, khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản
pham nha nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhằm đây mạnh xuất khâu Cà phê
hiện vẫn được coi là một trong những cây trồng chiến lược trong quá trình phát triển nên nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam, xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho người
nông dân (Theo Nghị Quyết Chính Phủ số 09/2016 — Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Tổng cục Thống kê vừa công bỗ báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 thi
phân lớn diện tích cà phê của Việt Nam là trồng cà phê Robusta (96%) Tây Nguyên
là vùng sản xuất cà phê chủ lực của Việt Nam, khu vực ĐăkLăk, Đăk Nông, Lâm
Đồng và Gia Lai chiếm 88% tông diện tích cà phê cả nước và chiếm hơn 80% tổng
sản lượng cả nước Tuy nhiên trong thời gian gần đây, giá cà phê thấp gây ảnh hưởng đến người nông dân cũng như là tình trạng xuất khâu cà phê hiện nay tại Việt
Nam.
Trang 22Phân lớn điện tích cả phê của Dak Lak, Dak Néng, Lam Bang va Gia Lai
Viel Nam ta Robusta i ; :
Arabica _
\
Hình 1 2: Chủng loại và vùng nguyên liệu niên vụ 2016 - 2017
*Chuỗi cung ứng cà phê hạt Việt Nam
“ˆ
Đại lý thu mua cà
phê sản
xuất thành
phẩm) ị
Hình 1 3: Chuỗi cung ứng cà phê hạt Việt Nam
Chuỗi cung ứng cà phê hạt Việt Nam gồm có 4 thành phân chính: nhà cung
ứng/ nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối và khách hàng Ngoài ra còn có đại
lý thu mua trung g1an
v_ Nhà cung cấp/ nhà cung ứng: bao gồm các hộ trồng cây cà phê Diện tích canh tác nhỏ lẻ, sử dụng sức lao động sản xuất nông nghiệp là chính.
Trang 23v_ Nhà sản xuất là các doanh nghiệp thu mua lại cà phê hạt và sản xuất ra thành
phẩm cà phê để đưa ra thị trường tiêu thụ
Hiện nay, có một số trường hợp nhà cung cấp cũng chính là nhà sản xuất Đó là
các hộ trồng cây cà phê tự thu hoạch và tự sản xuất thành thành phẩm bán ra trên thị
trường
vˆ Nhà phân phối là các công ty xuất khâu cà phê thành phẩm hoặc là các công
ty phân phối cà phê thành phẩm nội địa
v Khách hàng: là người tiêu thụ cuối cùng Là thành phần đánh giá kết quả hoạt động của công ty cũng như là kết quả hoạt động của chuỗi cung ứng Sự phản
hồi tốt của khách hàng chính là chỉ tiêu phản ánh tốt nhất cho kết quả hoạt động của
công ty
Việc nâng cao quản lý chất lượng trong chuỗi cung ứng trong hoạt động của các doanh nghiệp cà phê là cần thiết, giúp cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản
phẩm và giúp ích cho việc xuất khẩu cà phê tại Việt Nam Tuy nhiên để đạt được
kết quả cao trong việc quản lý chất lượng chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp là một điều khó khăn Doanh nghiệp cần phải xác định được các yếu tô rào cản ảnh hưởng đến kết quả thực hiện quản lý chất lượng chuỗi cung ứng để từ đó nâng cao được kết quả hoạt động quản lý chuỗi cung ứng cũng như kết quả hoạt động của doanh nghiỆp
*Sản lượng cà phê theo niên vụ:
Bảng 1 1: Sản lượng cà phê theo niên vụ
Trang 24Trong những năm gần đây, Việt Nam trải qua giai đoạn chuyên đối nhằm trở thành nước sản xuất và xuất khâu hồ tiêu đen hàng đầu thế giới Do hồ tiêu mang
đến nhiều lợi nhuận hơn nên rất nhiều nông dân đã chuyên đổi một phân diện tích
trồng cà phê sang trông hồ tiêu đen Tuy nhiên, tình hình đang bắt đầu có sự thay đổi do giá hồ tiêu đen giảm mạnh trong năm 2016 khiến nông dân ngừng việc chuyển đổi gieo trồng cà phê sang gieo trồng hồ tiêu đen Bên cạnh đó, nông dân nhận thấy răng việc gieo trồng cây hồ tiêu đen thay thế cây cà phê mang lại mức lợi
nhuận thấp và đáng thất vọng Đây là những dấu hiệu khởi sắc đối với việc sản xuất
ca phê trong tương lai
*Dự báo diện tích gieo trồng cà phê theo tỉnh tại Việt Nam
Bảng 1 2: Dự báo diện tích gieo trồng cà phê theo tỉnh tại Việt Nam
Trang 25Tong cong 662.250 662.200 662.200
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các công ty xuất khẩu và thương lái địa phương 2016)
*Tiéu thu:
San lượng tiêu thụ cả phê rang xay của Việt Nam trong niên vụ 2016/17 ước đạt 2,5 triệu bao và sẽ tăng nhẹ lên khoảng 2,55 triệu bao trong niên vụ 2017/18 do sự phát triển nhanh chóng của các cửa hàng cà phê Các thực khách sử dụng cà phê tại Việt Nam thích cà phê rang xay do chúng vẫn giữ nguyên được hạt và hương vị nguyên chất Thị trường cà phê nội địa tiếp tục nóng lên với sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu cà phê nước ngoài nỗi tiếng như Dunkin Donuts, Coffee Beans
& Tea Leaves, Gloria Jeans, My Life Coffee, McCafe va PJ’s voi mot số chuỗi cà
phê Hàn Quốc như Coffee Bene và The Coffee House
Thị trường cà phê nội địa Việt Nam được dự báo sẽ có mức tăng trưởng nhẹ do
thị trường nước ta còn cần nhiều sản phẩm cà phê với chất lượng cao để phát triển và mở rộng
Theo báo cáo Ngành Nông nghiệp Việt Nam quy III/2017 cua BMI Research,
giai đoạn 2005 - 2015, lượng tiêu thụ cà phê của Việt Nam tăng trưởng từ 0,43
kg/đầu người/năm, lên 1,38 kg/đầu người/năm Đây là mức tăng trưởng cao nhất
trong số các quốc gia xuất khẩu cà phê trên thế giới, và dự báo lên 2/6
kg/người/năm vào 2021
1.1.1.2 CAC VAN DE NGANH CA PHE DANG GAP PHAI
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (2017) nhận định, thời gian tới,
giá cà phê chịu áp lực giảm do nguồn cung toàn cầu dự báo ở mức cao và nhu cầu
chưa có nhiều cải thiện
Theo thống kê của Tổng Cục Hải Quan, xuất khâu cà phê tính đến ngày
15/8/2018 đạt 1,24 triệu tấn (kế cả hàng tạm nhập tái xuất của Lào) đạt kim ngạch 2,38 tỉ USD, tăng 14% về lượng và giảm 3,1% về trị giá Xuất khẩu chậm lại do
cuôi vụ hàng tôn không còn nhiêu Dự kiên hàng vụ cũ và vụ mới từ nay đên cuôi
Trang 26năm xuất khâu sẽ xuất thêm khoảng 400.000 tấn tủy thuộc vào giá cả và thời tiết
của thời gian thu hoạch vụ tới Nếu thời tiết mưa kéo dài thì không phơi kịp vì phần lớn cà phê dựa vào phơi nắng Hai là giá cả thị trường Hiện nay giá trong nước đã xuống thấp hơn giá thành, mức giá thấp nhất ba năm qua Trong khi giá nhân công, giá phân bón, giá xăng dầu liên tục tăng Đời sống người nông dân trồng cà phê sẽ gặp nhiều khó khăn Họ sẽ không tập trung chăm bón cà phê nữa, tiền đầu tư cho vụ
tới sẽ giảm và tác động đến mùa vụ sau Tình hình này kéo dài sẽ dẫn đến khủng
hoảng ngành cà phê thế giới và Viêt Nam như chu kỳ trước
Báo cáo về chuỗi cung ứng nông sản của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2017
tiết lộ một vài chỉ số đáng quan tâm đối với ngành nông nghiệp Việt Nam 7rên
thang điểm 100, Việt Nam hiện đạt 55,7 điểm về hoạt động chuỗi cung ng, 60,6
điểm về quản lý chất lượng sản phẩm và 48,4 điểm về thương mại kinh doanh nông sản So với Philippines, Việt Nam trội hơn về quản lý chất lượng nhưng lại kém hơn về hoạt động chuỗi cung ứng và thương mại Việt Nam cũng có điềm số thương mai thấp hơn Campuchia và Lào Hơn nữa, tốn thất trong quá trình thu hoạch, chế biến, lưu trữ vận chuyên là một bài toán khó đối với chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam
Theo báo cáo của Cục chế biến, tỷ lệ tổn thất trung bình hiện nay là 25-30% Theo nghiên cứu của Tổ chức Lương thựcvà Nông nghiệp (FAO) Liên Hiệp Quốc, 63%
tồn thất đến từ quá trình thu hoạch, thu gom, vận chuyên, lưu trữ trên toàn chuỗi cung ứng Nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ tổn thất cao có thể kế đến mức độ cơ giới hóa thấp trong sản xuất nông nghiệp cũng như năng lực vận chuyển và vận hành chuỗi cung ứng
Nhìn lại thực tế hiện nay cà phê Việt Nam vẫn kém cạnh tranh hơn so với các
quốc gia khác như Brazil và Indonesia về cả chất lượng và giá cả Ngành cà phê chưa mang lại giá trị lớn cho các bên tham gia trong chuỗi cung ứng Một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là do Việt Nam chủ yếu xuất thô
Ngoài ra, tình hình biến đổi khí hậu và dân số tăng lên, yêu cầu sản xuất nông
nghiệp phải thích nghi, khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp để duy trì năng suất về
lâu dài được nghiên cứu và dé xuất mạnh mẽ (Werf & cộng sự, 2004) Bên cạnh đó,
việc chuyên đôi mô hình trông cà phê sang trông hô tiêu đen làm cho diện tích gieo
Trang 27Các doanh nghiệp cà phê hiện nay đang gặp phải nhiều vấn đê cần phải nhanh chóng giải quyết để nâng cao kết quả hoạt động của công ty; phổ biến nhất là các hoạt động liên quan đến thu mua hạt cà phê nhân, vận chuyển hàng hóa đến khách hàng / nhà phân phối, phân tích nhu cầu thị trường và khách hàng Xu hướng phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, nhu cầu của khách hàng ngày càng khắt khe hơn và đã đặt ra thách thức cho chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất phải nhanh hơn trong việc phối hợp sản xuất và cung cấp hàng hóa cho thị
trường Bên cạnh đó, chuỗi cung ứng của doanh nghiệp ngày càng phức tạp hơn do
phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp thiếu chuyên nghiệp (giao hàng chậm, giao hàng kém chất lượng, hủy hợp đồng giao hàng do mâu thuẫn với doanh nghiệp )
Sự hạn chế năng lực sản xuất trước sự phát triển nhanh của cầu đòi hỏi các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê phải tìm ra giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cà phê
của mình một cách kết quả để tạo ra lợi thế cạnh tranh và kết quả hoạt động cho
doanh nghiỆp
Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước đang mất dần lợi thể Trước đây các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước hầu như chiếm độc quyên trong việc thu mua cà phê trực tiếp từ các hộ gia đình và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê để xuất khâu, do vậy mà các doanh nghiệp này chưa thực sự quan tâm đến người sản xuất, mối liên kết giữa người sản xuất với các nhà doanh nghiệp hầu như không tôn tại Sau khi Việt Nam gia nhập WTO nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã từng bước trực tiếp tham gia thu mua sản phẩm cà phê từ các hộ nông dân và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê trong nước Bằng cách thông qua các tổ chức cấp chứng chỉ về chất lượng sản phẩm nhu UTZ Certified, Rein Fruit Alliance,
Organic Coffee, 4 C v.v để thiết lập mối liên kết trực tiếp với người sản xuất Do
được hỗ trợ về mặt kỹ thuật, được đảm bảo cam kết với giá mua cao hơn, người
nông dân rất dễ sẵn sàng chấp thuận tham gia vào các tố chức này và từ đó các doanh nghiệp nước ngoài sẽ kiểm soát được sản lượng, chất lượng cà phê cũng như chi phí sản xuât thực tê của từng vùng Với nguôn tài chính dôi dào, đên một lúc
Trang 28nào đó các doanh nghiệp nước ngoài sẽ là người quyết định giá mua cà phê của người nông dân
Tất cả những yếu tổ trên đã gây ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng trong ngành cà phê Các yếu tổ rào cản gây ảnh hưởng đến việc thực hiện quản lý chất lượng chuỗi cung ứng làm các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê không đạt
được kết quả hoạt động, lợi thé cạnh tranh
Trong tình hình chung đó, cần phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục
một cách nhanh chóng những bất cập trên trong ngành cà phê Việt Nam hiện nay,
lúc đó chúng ta mới mong ngành cà phê Việt Nam có thê phát triển một cách ôn
định và bền vững, góp phân trong công cuộc hội nhập của đất nước
1.1.2 VE MAT LY THUYET
Có thê thấy sự hợp tác trong chuỗi cung ứng là vô cùng cần thiết và là nhân
tô đề đạt và duy trì lợi thế cạnh tranh Quản trị chuỗi cung ứng được xem như là khung xương cho hoạt động của doanh nghiệp, nó có thể kiểm soát mọi nhiệm vụ
thông qua quá trình vận hành của doanh nghiệp (Abualrejal và cộng sự, 2017) Chiến lược quản trị chuỗi cung ứng cũng tạo ra và giúp cho doanh nghiệp giữ vững lợi thê cạnh tranh (Ireland & Webb, 2007) Tuy nhiên, những thành phần tô chức trong chuỗi cung ứng cũng phải gặp các vấn đề về rào cản ảnh hưởng đến việc thực hiện chuỗi cung ứng Từ đó làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Bảng 1 3: Nghiên cứu rào cản SCQM
1.| Các tác giả nhận định răng vẫn con | Pagell (2004), Lambert & Cooper
nhiều thiếu sót trong hiểu biết về các | (2004)
rào cản trong tích hợp chuỗi cung ứng
2.| Có rât ít những nghiên cứu liên quan | Wisner & cộng sự (2005), Ellinger
đến rào cản chuỗi cung ứng nội bộ tập | và cộng sự (2006)
trung vào câu trúc tô chức, thang đo và
hệ thông khen thưởng, công nghệ thông
Trang 29
tin và kỹ năng tổ chức
(Nguôn: Tập hợp từ các nghiên cứu báo cáo trước)
Chỉ có khoảng 8% các bài báo tập trung vào SCQM trong khi đa số là tập trung
vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm chứ không phải chất lượng chuỗi cung ứng (Kuei va cong su, 2008)
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu các rào cản trong thực hiện SCQM sẽ ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp như thế nào là chưa nhiều đặc biệt là trong
ngành cà phê Do vậy, có thê nói đề tài này là cần thiết để củng cố cơ sở lý thuyết
về quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, các rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành cà phê trong bối cảnh hội nhập ngành cà phê trên thế giới hiện nay tại Việt Nam
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau:
1 Nhận diện các yếu tố rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành cà phê hiện nay tại Việt Nam
2 Đo lường mức độ ảnh hưởng của rào cản lên kết quả hoạt động của doanh
nghiệp
3 Một số kiến nghị giúp nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc thực hiện quản lý chất lượng chuỗi cung ứng trong ngành cà phê
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1) Yếu tố rào cản nào tác động đến hoạt động quản lý chất lượng chuỗi cung ứng cà phê hiện nay?
2) Mức độ tác động của các yếu tô rào cản đó đến kết quả hoạt động của doanh
nghiệp cà phê như thế nào?
3) Giải pháp nào để nâng cao việc quản lý chất lượng chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp cả phê hiện nay
Trang 3011
1.4 DOI TUONG NGHIEN CUU - PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi
cung ứng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp cà phê hiện nay Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiễn hành khảo sát các doanh nghiệp cà phê
tại khu vực Tây Nguyên đặc biệt là : Xã Tà Nung (Thanh phé Dalat), Cầu Đất (Xã
Xuân Trường — Đalat), Trạm Hành (Xã Xuân Tho - Dalat), Thi trần Đức Trọng
(Đalat), Xã DI Linh (Đalat), ĐăkNông, Đăk Lăk, TP.HCM, Gia Lai
Đối tượng khảo sát: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng thu mua các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cà phê
Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiễn hành tháng 4 năm 2018
Khảo sát được tiến hành tháng 10, tháng 11 năm 2018
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về chất lượng của sản
phẩm Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính: Mục đích nghiên cứu định tính là điều chỉnh lại cách trình bày các khái niệm nghiên cứu và các thang do cho dung gia tri nội dung, nhận định ra các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến
kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành cà phê hiện nay, điều chỉnh và bổ
sung thang đo các nhân tố này Phương pháp thực hiện: Dựa vào các kết quả của những nghiên cứu trước đó về các yếu tố rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, các yếu tố trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp cùng với việc thảo luận trực tiếp với các chuyên gia trong ngành, bao gồm các doanh nghiệp thu mua cà phê sản xuất thành thành phẩm tại các khu vực khảo sát
Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích xây dựng mô hình và kiêm định các giả
thuyết nghiên cứu thông qua việc xử lý số liệu thu thập bằng phần mềm SPSS thông qua các bước phân tích định lượng gồm kiêm định và hiệu chỉnh thang đo Đánh giá
mức độ ảnh hưởng của các yêu tô rao can trong quản lý chât lượng chuỗi cung ứng
Trang 31ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp cà phê hiện nay
Phương pháp thực hiện: số liệu được thu thập thông qua phương pháp phỏng vẫn trao đối trực tiếp với những hộ nông dân đang trồng và các doanh nghiệp thu
mua sản xuất hạt cà phê tại một số khu vực khảo sát
1.6 BÖ CỤC NGHIÊN CỨU
Đề tài bao gồm 05 chương:
Chương 1 mở bài bao gồm cơ sở hình thành đề tài (về mặt lý thuyết và mặt thực
tiễn); Giới thiệu sơ lược về ngành cà phê, tình hình hoạt động của ngành, tình hình sản xuất, một số hoạt động nỗi bật của ngành, các vấn đề ngành cà phê đang gặp
phải, nêu lên cơ sở thực hiện đề tài từ các vẫn đề của ngành và định hướng phát
triển của tương lai Nêu ra các van dé can nghiên cứu trong đề tài, xác định mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu bao gồm đối tượng phân tích mẫu, đối tượng khảo sát và thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài
Chương 2 bao gồm cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Trong chương này trình bày khái niệm các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng như
rào cản trong vận hành chuỗi, rào cản cầu trúc văn hóa của tổ chức, rào cản về mối
quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi, rào cản chia sẻ thông tin và khái niệm kết quả hoạt động của doanh nghiệp; trình bày các trường phái lý thuyết liên quan đến quản lý chất lượng chuỗi cung ứng: tổng hợp các nghiên cứu liên quan bao gồm các nghiên cứu liên quan đến quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, tác động của các yếu tô lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp Qua đó nêu lên một số cơ hội nghiên cứu; đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất; xây dựng 5 giả thuyết bao gồm: rào cản trong vận hành chuỗi, rào cản cấu trúc văn hóa của tô chức, rào cản về mỗi quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi, rào cản chia sẻ thông tin có tác động âm lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Chương 3 trình bày về phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm: quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Xây dựng thang đo, thiết kế sơ bộ thang đo bao gôm thang đo của 6 khái niệm, bảng thang đo sơ bộ gốc (từ các nghiên cứu liên quan trước), thiết kế dàn bài phỏng vấn định tính, bảng thang đo điều chỉnh định
Trang 3213
tính Thiết kế mẫu gồm phương pháp chọn mẫu, kích thước mẫu Tiễn hành thu thập dữ liệu định lượng sơ bộ để đánh giá sơ bộ thang đo khái niệm nghiên cứu
Dùng bảng câu hỏi chỉ tiết làm công cụ thu thập dữ liệu, xác định đối tượng trả lời
bảng câu hỏi, phương pháp và quy trình thu thập dữ liệu Sau đó trình bày tóm tắt
kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
Chương 4 trình bày kết quả kiêm định thang đo Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát
bao gom quá trình thu thập dữ liệu định lượng và thực hiện thống kê mô tả mẫu
khảo sát theo chức vụ, thời gian làm việc, thời gian công ty thành lập, theo quy mô
doanh nghiệp và theo vị trí địa lý Thực hiện kiểm định thang đo: quy trình kiêm
định, kiểm định tính đơn hướng, độ tin cậy, độ giá trị (hội tụ và phân biệt); kiểm
định sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiêm định Cronbach’s Alpha sau khi loại biến, tóm tắt kết quả kiêm định EFA Phân tích nhân tố khắng định CFA bao gồm lý thuyết về kiểm định tính đơn hướng,
độ tin cậy, độ giá trị (hội tụ và phân biệt), dùng phương pháp ước lượng và đo độ
thích hợp của mô hình, trình bày quy trình kiêm định thang đo; tóm tắt kết quả kiễm định thang đo Phân tích mô hình SEM bằng phần mềm phân tích AMOS để kiêm định mô hình nghiên cứu bao gồm kiểm định mô hình lý thuyết và kiểm định các giả thuyết, tóm tắt các kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết Kiểm
định bootstrap Trình bày kết quả, thảo luận các kết quả có được sau khi phân tích và so sánh với các nghiên cứu trước có liên quan
Chương Š trình bày kết luận và kiến nghị sau khi thực hiện nghiên cứu Trình
bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu về việc xác định và đo lường tác động của các
yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng lên kết quả hoạt động doanh nghiệp; trình bày những đóng góp của nghiên cứu về các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng lên kết quả hoạt động doanh nghiệp trong ngành cà
phê và trình bày kết quả sử dụng mô hình SEM và bootstrap để kiêm định mô hình
và các giả thuyết nghiên cứu Đưa ra một số hàm ý quản trị cho quản lý chất lượng chuỗi cung ứng cà phê, hạn chế các yếu tố rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng cà phê và ngành cà phê; trình bày những hạn chế của để tài này sau khi thực hiện nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
Trang 33CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 2 chủ yếu trình bày các khái niệm rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng (khái niệm rào cản trong vận hành chuỗi cung ứng, rào cản nhà lãnh đạo cấp cao, rào cản cấu trúc văn hóa của tô chức, rào cản về mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng, rào cản chia sẻ thông tin) và khái niệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp Trình bày về các trường phái lý thuyết của quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, mối quan hệ giữa quản lý chất lượng chuỗi cung ứng với kết quả hoạt động của doanh nghiệp Từ nguồn tham khảo là các bài
báo khoa học, các nghiên cứu rước để nhận diện cơ hội nghiên cứu, mô hình
nghiên cứu để xuất, nêu ra các giả thuyết nghiên cứu cho đê tài nghiên cứu “Các yếu tô rào cản trong quản lý chất lượng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến kết quả
hoạt động của doanh nghiệp Một nghiên cứu trong ngành cà phê tại Việt Nam `
“Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) là một cách tiếp cận toàn diện và có tính chiến lược đối với nhu câu, hoạt động, mua sắm và quản lý quy trình hậu cần (Kuei và
Trong bất kì chuỗi cung ứng nào luôn có sự kết hợp các công ty thực hiện các
chức năng khác nhau Các thành viên chính của chuỗi là nhà Cung cấp vật liệu, nhà
sản xuất, nhà phân phối, doanh nghiệp bán lẻ, và người tiêu dùng cuối cùng Hỗ trợ
cho các công ty này là các nhà cung cấp dịch vụ cân thiết.
Trang 3416
v Công ty cung cấp nguyên vật liệu đầu vào: Họ có thê là các nông trại chăn nuôi, trồng trọt hay đánh bắt hải sản .cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm; các công ty hóa chất, nhựa, gỗ, giấy cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ; các công ty thép, xi măng phụ gia cung cấp nguyên vật liệu cho ngành xây dựng
v_ Nhà sản xuất: Là doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu và các bán thành phẩm
của công ty khác để làm ra các sản phẩm thành phẩm Đó có thể là các sản phẩm
hữu hình, đó có thê là dịch vụ Những sản phẩm và dịch vụ này có thê được tiêu thụ
trong nội địa hay xuất khẩu ra thị trường quốc tế
v Nhà phân phối: Là các doanh nghiệp mua hàng với khối lượng lớn từ nhà sản xuất để bán lại cho các nhà bán lẻ hoặc các công ty sử dụng vào mục đích riêng của mình Đối với các nhà sản xuất, đây là nơi điều phối và cân bằng cung cầu trên thị
trường bằng cách dự trữ hàng hóa và thực hiện các hoạt động tìm kiếm và phục vụ
khách hàng Đối với khách hàng, các nhà phân phối thực hiện chức năng và địa
điểm ho đưa sản phẩm đến tay khách hàng vào lúc khách hàng muốn và đến nơi
khách hàng cân
vs Nhà bán lẻ: Là các doanh nghiệp mua hàng từ nhà phân phối hoặc mua trực
tiếp từ nhà sản xuất để bán tới tay người sử dụng cuối cùng Khách hàng của nhà
bán lẻ thường mua sắm với số lượng nhỏ, tần số mua lặp lại nhiều lần trong tuần/tháng/năm Doanh nghiệp bán lẻ phối hợp nhiều yếu tố như: mặt hàng đa dạng
phong phú, giá cả phù hợp, tiện ích và thoải mái trong mua sắm để thu hút tới
điểm bán cua mình
v Khách hàng: Là thành tô tiên quyết của chuỗi cung ứng Mục đích then chốt của bất kì chuỗi cung ứng nào là thỏa mãn yêu cầu của khách hàng trong tiến trình
tạo ra lợi nhuận cho chính nó Các hoạt động của chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn
đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng nhận được hàng hóa và thanh toán đơn đặt hàng của họ Khách hàng của chuỗi cung ứng có thể chia làm hai
nhóm: khách hàng tiêu dùng cuối cùng và khách hàng là tô chức
Bên cạnh đó, chuỗi cung ứng chính là “Việc kết hợp một cách hệ thống, chiến
lược các chức năng kinh doanh truyền thống và sách lược giữa các chức năng kinh
Trang 35doanh đó, trong phạm vi một công ty và giữa các công ty trong phạm vi của chuỗi cung ứng, nhằm mục đích cải thiện kết quả lâu dài của từng công ty và toàn bộ
chuỗi cung ứng” (Mentzer và cộng sự, 2001)
Ngoài ra, “Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay
dịch vụ vào thị trường” (Lambert, Cooper, & Paph, 1998) Hơn nữa, “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức
năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng” (Pulkki, 2001)
SCM một cách truyền thống là tập trung vào chuỗi cung ứng từ khâu thu mua đến sản xuất, tồn kho và vận chuyên hàng hóa theo 3 tiêu chí:
v_ Đúng số lượng yêu cầu vx Đúng nơi quy định v_ Đúng thời gian cần thiết
Môi trường kinh doanh cạnh tranh trong thế kỷ 21, SCM yêu cầu hoạt động
phải được vận hành một cách tiết kiệm chi phí, hoạt động kết quả, dịch vụ cao, phản hồi nhanh chóng và sản phẩm/ dịch vụ chất lượng cao SCM là chìa khóa quan
trọng trong thị trường cạnh tranh toàn cầu Trong thị trường hiện nay, chỉ có công ty
hay tổ chức nào có quản lý chất lượng chuỗi cung ứng mới có thê tồn tại
2.1.2 KHÁI NIỆM QUAN LY CHAT LUQNG CHUOI CUNG UNG (SUPPLY
CHAIN QUALITY MANAGEMENT -— SCQM)
2.1.2.1 KHAI NIEM SCQM
SCQM là một chủ đề mới được hình thành từ những năm 2000 Chủ đề quản lý
chất lượng chuỗi cung ứng bao gồm nhiều vẫn đề như hoạt động của nhà cung cấp —
người mua, quản lý chiến lược, thực hiện sản xuất và quá trình tích hợp
Quản lý chất lượng đóng một vai trò rất quan trọng trong chuỗi cung ứng Có tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Quản lý chất lượng (SCQM) được xem như là mô hình quản lý toàn diện để
nâng cao kết quả tổ chức và khả năng cạnh tranh
Có rất nhiều định nghĩa về SCQM:
Trang 3618
Một vài nghiên cứu đã đưa ra định nghĩa về chất lượng xuyên suốt chuỗi cung ứng để vượt ra khỏi phạm vi của một tô chức và giải quyết chất lượng trong một mạng lưới các công ty (Foster, Wallin, & Ogden, 2011) Vấn đề quản lý chất lượng chuỗi cung ứng sẽ dẫn đến sự phối hợp và hợp tác xuyên tô chức
SCQM là việc kết hợp các nhà cung cấp và khách hàng trong một quy trình kinh doanh đồng thời mở rộng toàn bộ chuỗi từ nguồn ban đầu đến người tiêu dùng
cuối cùng (Lambert và cộng sự, 1998)
Kanji (1990) đã nhận xét: “Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng như là một cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai.”
SCQM dựa trên hệ thống để cải tiến hiệu suất sử dụng các cơ hội được tạo ra
bởi các liên kết thượng nguồn và hạ nguồn giữa các nhà cung cấp và khách hàng (Foster và cộng sự, 2011)
Kuei và cộng sự (2002) đã khang định: “SCQM sẽ là một thành phan quan
trọng đề đạt được lợi thế cạnh tranh”
Kuei và cộng sự (2002) xác định SCQM tôn tại 3 thành phân cầu tạo cơ bản tạo nên SCQM
Y SC = mot mạng lưới từ sản xuất đến phân phối sản phẩm
Y Q= đáp ứng nhu cầu thị trường một cách chính xác ; đạt đến sự thỏa mãn của khách hàng một cách nhanh chóng và kết quả
Y M= m6 rong điều kiện và tăng cường nêm tin đối với chất lượng chuỗi
cung ứng
SCQM có tác động đáng kế lên kết quả hoạt động cả doanh nghiệp thông qua các giải pháp quản lý dọc theo chuỗi cung ứng, bao phủ ba hoạt động chính: quản lý nhà cung cap (upstream), quy trinh ndi bé (internal process), tim hiéu va dap tng
nhu cau (Kaynak & Hartley, 2008)
*So sánh giữa các khái niệm SCỌM
Trang 37Bảng 2 1: So sánh các khái niệm SCQM
Kết hợp trong một quy Lambert & Cooper (2000)
Đáp ứng nhu cầu thị Mỗi liên kết từ nhà cung |trường, sự thỏa mãn Kuei & Madu (2001) cấp đến khách hàng khách hàng và tăng niềm
tin đối với chất lượng
chuỗi cung ứng
Foster & cộng sự (2011) chức để quản lý chất lượng toàn mạng lưới
(Nguồn tông hợp từ các nghiên cứu trước)
Như vậy, SCQM được hiểu theo một nghĩa bao quát nhất là việc quản lý chất
lượng xuyên suốt từ nhà cung cấp đến khách hàng, tạo ra một mối liên hệ thống nhất về chất lượng từ đầu vào cho đến đầu ra của chuỗi cung ứng Từ đó nâng cao được kết quả hoạt động của việc quản lý chất lượng chuỗi cung ứng, đáp ứng nhu
cầu của thị trường và khách hàng
2.1.2.2 MO HINH CAC YEU TO CUA SCQM
Để xác định các yếu tố SCQM, một tập hợp các giải pháp SCQM từ các nghiên
cứu liên quan trong lĩnh vực quản lý chất lượng và quản lý chuỗi cung ứng được
tong hợp Điều kiện để lựa chọn các giải pháp là chúng phải có sự tương quan cao với kết quả hoạt động của công ty hoặc chuỗi cung ứng
Dựa vào mức độ tương quan của các giải pháp lên kết quả hoạt động kinh
doanh, các giải pháp SCQM sẽ được đề xuất Các giải pháp này được phân thành 4
nhóm chính bao gồm: upstream, internal process, downstream và các giải pháp hỗ
trợ Cu thé,
Trang 3820
* Upstream: Đánh giá nhà cung cấp và quán lý chất lượng nhà cung cấp
¥ Downstream: Tap trung vào khách hàng
Y Internal process: Quản lý nguon nhân lực, Thiết kế sản pham/ dich vu, Quan
lý quá trình và Hệ thông cải tiến liên tục
Ngoài ra, để bảo đảm các hoạt động của chuỗi cung ứng được vận hành một
cách xuyên suốt, các giải pháp —- Sự ủng hộ của quản lý cấp cao, Tích hợp chuỗi cung ứng và Chất lượng thông tin, được biết đến như là các giải pháp hỗ trợ được đề nghị
Trong hình trình bày mô hình khái niệm các yếu tố SCQM Ở trung tâm của mô
hình là các giải pháp cốt lõi, nhằm mục tiêu cải thiện các hoạt động chính của chuỗi
cung img, bao gdm: Upstream, internal process va downstream Trong no luc gia tăng kết quả của các hoạt động này, qua đó gián tiếp cải thiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các giải pháp hạ tầng, đặc biệt là sự ủng hộ của quản lý cấp cao, đóng vai trò vô củng quan trọng.
Trang 39pabana
| -Danh gid nha cung cấp
v
\ HE thống cái tién lên j
Hi ( DOWNSTREAM Ả i
Trang 4022
2.2 CÁC TRƯỜNG PHAI LY THUYET CUA SCQM
Miller (2002) di khang dinh rang một trong những vấn đề chính cần thăm dò là
cách quản lý chuỗi cung ứng kết hợp với các hoạt động thực hiện khác như sản xuất tinh gọn, quản lý chất lượng và phát triển sản phẩm mới (đôi mới)
Như vậy, có 3 trường phái lý thuyết về SCQM
Y SC+QM
Y SC + San xuat tinh gon
Y SC+ Déi moi
2.2.1 QUAN DIEM VE MOI QUAN HE GIUA QUAN LY CHAT LUONG
(QUALITY MANAGEMENT - QM) VA QUAN LY CHUOI CUNG
UNG (SCM)
Quan lý chất lượng và quản lý chuỗi cung ứng được xem như là hai công cụ quan trọng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho hoạt động của các doanh nghiệp
trong thị trường kinh doanh toàn cầu ngày nay
Một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng quản lý chất lượng và quản lý chuỗi
cung ứng đều hướng đến mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách giữ mỗi
quan hệ lâu dài với cả khách hàng và nhà cung cấp đề đạt được lợi thế cạnh tranh
Có nhiều bằng chứng cho răng, việc quản lý chất lượng của doanh nghiệp và hoạt động quản lý chuỗi cung ứng bố sung cho nhau và cần phải được kết hợp để đạt được kết quả kinh doanh và tài chính vượt trội (Kaynak & Hartley, 2008)
(Kannan & Tan, 2005) Các công cụ và hoạt động của chất lượng tương thích với các hoạt động của chuỗi cung ứng
Các thực tiễn như mối quan hệ với nhà cung cấp và chia sẻ thông tin tạo điều
kiện cho việc tích hợp quản lý chất lượng và SCM (Tan, Handfield & Krause, 1998)
Ngoài ra việc thưc hiện quản lý chất lượng hỗ trợ sự hình thành và phát triển lòng tin giữa các thành viên tổ chức trong chuỗi cung ứng (Yeung, 2006) Sự tin tưởng giữa các công ty là yếu tố quan trọng nhất trong việc bắt đầu, phát triển va thành công của bất kỳ mạng lưới liên doanh nào như là chuỗi cung ứng (Fawcett và
cộng sự, 2012) Điều này cho thay việc thực hiện quản lý chất lượng ở mức độ