1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạp chí Y học cộng đồng: Số 34/2016

84 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 15,61 MB

Nội dung

Tạp chí Y học cộng đồng: Số 34/2016 trình bày các nội dung chính sau: Thực trạng nghiện internet của thanh thiếu niên Việt Nam và một số yếu tố liên quan, khảo sát tỉ lệ hiện diện và chiều dài quai trước của thần kinh cằm bằng máy CBCT, khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMCTKSTCL tại Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện quận Tân Phú,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TR4 THỰC TRẠNG NGHIỆN INTERNET CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TR15 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2015 TR52 TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NAM GIỚI 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 Số: 34 tháng 9+10/2016 TR71 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY GIẢO CỔ LAM TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SẢN XUẤT JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE ISSN 2354-0613 Số: 34 Tháng 9+10/2016 MỤC LỤC HỘI ĐỒNG CỐ VAÁN Thực trạng nghiện internet thiếu niên Việt Nam số yếu tố liên quan Đặng Kim Anh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Đình Thơ, Trần Trọng Nghĩa, Trần Trung Kiên, Trần Vân Anh, Trần Thanh Tùng, Trần Xuân Bách Thực trạng gãy xương đốt sống người bệnh loãng xương quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 10 Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Mỹ Phụng, Nguyễn Mạnh Bảo, Nguyễn Văn Tập Thực trạng hoạt động giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015 15 Đào Văn Dũng 20 25 Nguyễn Văn Lành Kiến thức nhu cầu về phẫu thuật thẩm mỹ của phụ nữ từ 25-60 tuổi tại phường Bồ Xuyên xã Phú Xuân thành phố Thái Bình năm 2015 31 Bùi Huyền Diệu, Nguyễn Thị Dung, Phạm Thị Út Trinh, Phạm Thị Duyên, Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm Thị Ánh Tuyết Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMCTKSTCL Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện quận Tân Phú 36 Lương Văn Sinh Kiến thức, thái độ thực hành thừa cân béo phì học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa Hà Nội, 2015 41 Đào Thị Mai Hương, Lê Đình Phan, Trần Quốc Thắng Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân trạm y tế xã huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 46 Nguyễn Thị Lan Anh, Thăng Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Ngọc Vân Tỷ lệ loãng xương số yếu tố liên quan nam giới 45 tuổi trở lên quận huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 52 Lê Thị Bích Vân , Nguyễn Mạnh Bảo, Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Văn Tập Khảo sát đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST không chênh lên Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện quận Tân Phú 57 Lương Quốc Tuấn, Lương Văn Sinh Thực trạng khả đáp ứng trạm y tế xã huyện, thành phố tỉnh Hịa Bình, 2015 63 71 Phạm Hồng Hải, Trần Thị Hà Phương Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống véc tơ sốt xuất huyết Dengue trước sau can thiệp người dân phường Tân Tiến, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lắk, (2013-2014) Ngô Thị Hải Vân, Đặng Tuấn Đạt , Lê Văn Bào BAN BIÊN TẬP Phạm Ngọc Châu (Trưởng ban) Nguyễn Xuân Bái Đỗ Hòa Bình Phạm Văn Dũng Trần Văn Hưởng Phạm Vũ Khánh Lê Đình Phan Hoàng Cao Sạ Đinh Ngọc Sỹ Văn Quang Tân Võ Văn Thanh Trần Nhân Thắng Võ Văn Thắng Phạm Văn Thao Ngô Văn Toàn Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Anh Tuấn Hoàng Tùng BAN THƯ KÝ Nguyễn Kim Phượng (Trưởng ban) Nguyễn Văn Chuyên BAN TRỊ SỰ Trần Thị Bích Hạnh (Trưởng ban) Nguyễn Thị Thúy TRÌNH BÀY Lâm Thảo TÒA SOẠN Lê Đình Phan, Nguyễn Tuấn Hưng, Đào Văn Dũng Nghiên cứu đặc điểm sinh học Giảo cổ lam tỉnh Thái Ngun đề xuất mơ hình sản xuất PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Trần Quốc Thắng Nguyễn Phú Thắng, Ngô Xuân Huy Kiến thức bệnh viêm gan siêu vi B người dân xã Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang năm 2014 Lê Bách Quang (Chủ tịch) Đỗ Tất Cường Đào Văn Dũng Dunne Michael Đặng Tuấn Đạt Phạm Ngọc Đính Lương Xuân Hiến Vương Tiến Hòa Phạm Văn Thức TỔNG BIÊN TẬP Phạm Thị Thông, Trần Văn Tuấn Khảo sát tỉ lệ diện chiều dài quai trước thần kinh cằm máy CBCT GS.TS GS.TS GS.TS GS.TS GS.TS GS.TS GS.TS GS.TS GS.TS 76 24 Liễu Giai - Cống Vị - Ba Đình - Hà Nội Tel: 84-4 3762 1898 - Fax: 84-4 3762 1899 Web: skcd.vn - yhoccongdong.vn Email: tapchiyhcd@gmail.com Giaáy phép xuất bản: số 229/GP-BTTTT Cấp ngày 19/6/2013 IN TẠI Công ty TNHH In Tân Huệ Hoa Giá: 60.000 đồng S VIỆN EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG NGHIỆN INTERNET CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Đặng Kim Anh1, Nguyễn Thị Huyền Trang1, Trần Đình Thơ2, Trần Trọng Nghĩa3, Trần Trung Kiên1, Trần Vân Anh1, Trần Thanh Tùng1, Trần Xuân Bách1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện Internet trở thành công cụ thông tin phổ biến, bên cạnh đó, việc sử dụng internet mức có xu hướng tăng đối tượng thiếu niên với tác động tiêu cực sức khỏe xã hội Mục tiêu nghiên cứu: 1) Mô tả thực trạng nghiện Internet thiếu niên 2) Phân tích số yếu tố liên quan đến nghiện Internet thiếu niên Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng thang đo mức độ nghiện Internet tiến hành 566 thiếu niên từ 15 đến 25 tuổi có sử dụng Internet Kết quả: 21,2% đối tượng nghiện Intnernet, khơng có khác biệt hai giới Những người học có trình độ học vấn đại học so với trung học phổ thông (OR=2.28; 95%CI: 1.2 – 4.32), có vấn đề sức khỏe lo âu/buồn phiền (OR= 2.02; 95%CI: 1.09 – 3.71) căng thẳng (OR= 1,28; 95%CI:1.14 – 1.44) có mối liên quan thuận với nghiện internet; đối tượng hay chịu ảnh hưởng bạn bè hành vi lối sống (OR= 1.75; 95%CI=1.04 – 2.92), hay thử làm hoạt động bạn bè giới thiệu mạng (OR= 4.09; 95%CI=1.86 – 8.99) có xu hướng nghiện internet cao Kết luận: Tỷ lệ nghiện Internet cao thiếu niên có sử dụng Internet Can thiệp nghiện Internet nhóm thiếu niên cần giải đồng thời nhu cầu sức khỏe thể chất tinh thần liên quan, tiếp cận nhóm đối tượng có ảnh hưởng tương tác cá nhân cao Từ khóa: Nghiện, Internet, yếu tố liên quan, thực trạng, thiếu niên, giới SUMMARY PREVALENCE OF INTERNET ADDICTION AND ASSOCIATED FACTORS AMONG VIETNAMESE ADOLESCENTS Introduction: The drammatical increase of pathological internet use has caused many serious health problems; however, little is known about its prevalence and associated factors among Vietnamese adolescents This study aimed to describe the prevalence of internet addiction among Vietnamese adolescents and identify some associated factors with internet addiction Objectives: 1) Describe the prevalence of internet addiction among Vietnamese adolescents and 2) Analyzing some associated factors with internet addiction Matenals and method: A cross-sectional survey was conducted using Internet Addiction Test (IAT) on 566 students who used Internet Result: The results indicated that 21.2% of sample was internet addicted, no sexual difference was found People who had university education (OR=2.28; 95%CI: 1.2 – 4.32), being anxiety/depression (OR= 2.02; 95%CI: 1.09 – 3.71) and suffered stress (OR= 1.28; 95%CI:1.14 – 1.44) were more likely to be internet addicted In addition, students whose lifestyle were highly influenced by online friends were more likely to addict Internet than those being normally influenced (OR= 1.75; 95%CI=1.04 – 2.92) People who often try to some activities introduced by online friends were also more likely to addict Internet than respondents who rarely or never to those activities (OR= 4.09; 95%CI=1.86 – 8.99) Conclusion: The result indicated a high proportion of Internet addiction among Vietnamese adolescents The associated factors discovered supplied initial evidences for coming intervention models which aims at reducing the Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Việt Đức Đại học Y tế Công cộng Ngày nhận bài: 17/07/2016 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 20/07/2016 Ngày duyệt đăng: 28/07/2016 2016 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE aforementioned prevalence Keywords: Addiction, Internet, associated factors, prevalence, adolescent, gender I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU Sự xuất internet tạo cách mạng hóa cơng nghệ, giúp người thay đổi cách tiếp cận với giới, phát triển hình thức giải trí giao lưu trực tuyến [1] Hiện nay, tồn giới, ước tính có khoảng 3,2 tỷ người sử dụng Internet, chiếm khoảng 45% dân số giới [2] Tuy nhiên với phát triển xã hội, bên cạnh mặt lợi ích, việc tiếp cận gần với internet tạo hội thách thức cho người sử dụng, đặc biệt thiếu niên, nhóm đối tượng có tỷ lệ sử dụng internet cao [3] Nghiện Internet dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng tới gia đình xã hội [4] Nghiện Internet gây bất thường cấu trúc não bộ, ảnh hưởng tới q trình nhận thức [5] Chính nghiện internet nhóm đối tượng trở thành mối quan tâm đáng kể cho gia đình xã hội, vấn đề y tế công cộng mang tính tồn cầu [6, 7] Tỷ lệ người sử dụng internet giới gia tăng nhanh chóng qua năm Việt Nam khơng nằm ngồi xu Ở Việt Nam, tỷ lệ người dân tiếp cận Internet tăng đáng kể từ năm 1997 đến năm 2015, với 45% tổng dân số năm 2015 phần lớn độ tuổi từ 15-24 tuổi (chiếm 38% vào năm 2014) [8] Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng nghiện Internet lứa tuổi cần thiết để đưa biện pháp can thiệp phù hợp nhằm giảm ảnh hưởng tiêu cực chứng bệnh Tại Việt Nam dù có vài nghiên cứu vấn đề chủ yếu báo cáo lâm sàng [9, 10] Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm: Mơ tả thực trạng nghiện Internet thiếu niên xác định số yếu tố liên quan II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Thanh thiếu niên Việt Nam, tuổi từ 15 đến 25; sống Việt Nam đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 10 năm 2015 Internet câu hỏi xây dựng trực tuyến 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Chọn mẫu cỡ mẫu: 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu áp dụng phương pháp RDS (Respondent- driven sampling) Đây phương pháp dựa phương pháp chọn mẫu “Hịn tuyết lăn” (Snow ball), nhóm nghiên cứu lựa chọn nhóm nịng cốt để điều tra, sau người nhóm giới thiệu người khác mạng lưới họ thông qua MXH Email, người sau tiếp tục trả lời khảo sát mời người khác tham gia vào nghiên cứu số lượng người tham gia giảm đầu mối không tăng thêm Nhóm nịng cốt nghiên cứu bao gồm học sinh, sinh viên từ số trường đại học trung học Hà Nội, sau đối tượng tham gia mở rộng nhiều địa phương khác 2.4.2 Cỡ mẫu Cỡ mẫu ước tính theo cơng thức Wejnert [11]: p(1-p) n = Z2(1-α/2) DE (∆)2 Trong đó: P: Tỷ lệ thiếu niên nghiện Internet (P=0,123 theo nghiên cứu trước Biên Hòa [12]) α: Mức ý nghĩa thống kê (α = 0,05) Z: Giá trị thu từ bảng Z ứng với giá trị α chọn (Z= 1,96) ∆: Mức sai lệch tuyệt đối (∆ = 0,05) DE: Hệ số thiết kế (Design effect) Chọn DE = để đảm bảo lực mẫu Thay số vào công thức ta tính số cỡ mẫu cần thiết n = 498 (thanh thiếu niên) Cộng thêm 15% dự phòng bỏ khơng hồn thành câu hỏi, tổng cộng cỡ mẫu cần cho nghiên cứu 573 thiếu niên 2.5 Công cụ thang đo Thông tin thu thập bao gồm: Đặc điểm kinh tế-xã hội, chất lượng sống (EQ-5D-5L), hành vi nguy (uống rượu, hút thuốc, hút shisha), nghiện internet tương tác cá nhân MXH Facebook Mối tương tác MXH bao gồm thông tin nói chuyện/gặp gỡ người quen qua MXH; ảnh hưởng tới hành vi, lối sống; đến địa điểm bạn bè giới thiệu thử làm hoạt động bạn bè giới thiệu 2.6 Xử lý phân tích số liệu Dữ liệu phân tích Stata12.0 Thống kê mơ tả bao gồm trung bình, độ lệch chuẩn, tần số tỷ lệ phần trăm Mơ hình hồi quy logistic tobit đa biến áp dụng nhằm xác định số yếu tố liên quan tới hành vi nguy chất lượng sống nam giới nữ giới cách riêng biệt Thuật toán stepwise forward với giá trị ngưỡng p THPT 537 94,9 Không 485 85,7 Khác 81 14,3 Độc thân/li dị/li thân/góa 427 75,4 Có người yêu/vợ chồng 139 24,6 Thuê nhà trọ 265 46,8 Ở ký túc xá 70 12,4 Ở với gia đình 179 31,6 Ở với họ hàng 43 7,6 Khác 1,6 566 100,0 Trình độ học vấn Khơng kiểm sốt vấn đề quan trọng sống Tự tin khả thân giải vấn đề Mọi thứ hướng mong muốn Đối mặt vấn đề khó khăn vượt q khả Tơn giáo Tình trạng hôn nhân Chỗ Tổng Chỉ số stress tự cảm nhận SL % 467 82,5 15 2,7 23 4,1 538 95,1 TB SD 6,6 2,2 Biểu đồ cho thấy, tỷ lệ đối tượng nghiện Internet 21,2%; khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam (23,6%) nữ (19,7%) (p=0,26) Biểu đồ 1: Thực trạng nghiện Internet đối tượng theo giới Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu trình bày bảng Trong tổng số 566 người trả lời, nữ giới chiếm 61,1%; độ tuổi trung bình đối tượng 21,5 (SD=3,8) Có 94,9% đối tượng có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên, đa số khơng theo tơn giáo (85,7%) Có 75,4% đối tượng độc thân/li dị/li thân/góa Phần lớn đối tượng sống nhà trọ (46,8%) ký túc xá (12,4%) P = 0.26 Bảng 2: Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu SL % Có vấn đề lại 107 18,9 Có vấn đề tự chăm sóc thân 51 9,0 130 23,0 276 48,8 427 75,4 TB SD 0,74 0,2 Có vấn đề thực hoạt động hàng ngày Đau đớn/khó chịu Lo âu/Buồn phiền Chỉ số EQ-5D Chỉ số EQ-VAS Biểu đồ 2: Ảnh hưởng cá nhân mạng xã hội tới thử làm hoạt động bạn bè giới thiệu hay đăng mạng theo giới 100% 75% SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 6.7% 7.4% 48.6% 50.5% 49.7% Thường xuyên 50% 25% 0% 80,2 16,3 Bảng bảng mô tả thông tin chất lượng sống tình trạng stress đối tượng Các vấn đề chất lượng 8.4% Thỉnh thoảng 43.0% 42.8% 42.9% Nam Nữ Tổng Biểu đồ 3: Ảnh hưởng cá nhân mạng xã hội tới 2016 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE hành vi, lối sống, quan điểm thân theo giới 100% 75% 8.1% 22.4% 5.9% 6.7% 21.2% 21.7% Ảnh hưởng nhiều 50% 69.5% 72.9% 71.6% Nam Nữ Tổng Ảnh hưởng trung bình 25% 0% Các yếu tố ảnh hưởng cá nhân mạng xã hội tóm tắt biểu đồ Có tới 57.1% đối tượng trả lời thường xuyên thử làm hoạt động bạn bè giới thiệu hay đăng mạng Tuy nhiên có 6,7% cho bạn bè mạng ảnh hưởng nhiều tới hành vi lối sống thân họ Sự khác biệt giới nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê ( p = 0,65 p = 0.55 tương ứng) 3.4 Các yếu tố liên quan tới nghiện Internet Bảng 4: Mơ hình hồi quy đa biến rút gọn yếu tố liên quan tới nghiện Internet Yếu tố Trình độ học vấn (so với ≤ THPT) Đại học Tơn giáo (Thờ cúng tổ tiên so với khác) Có vấn đề tự chăm sóc thân (so với không) Lo âu/Buồn phiền (so với không) Chỉ số stress tự cảm nhận Nghiện internet % OR 95%CI 15 2,7 2.28* 1.20 - 4.32 1.63 0.79 - 3.38 1.62 0.81 - 3.23 2.02* 1.09 - 3.71 1.28* 1.14 - 1.44 Bạn bè ảnh hưởng tới hành vi, lối sống, quan điểm thân (so với ảnh hưởng ít/khơng) Trung bình 1.75* 1.04 - 2.92 Nhiều 2.16 0.98 - 4.76 Thử làm hoạt động bạn bè giới thiệu hay đăng mạng (so với khi/không bao giờ) Thường xuyên trở lên 4.09* 1.86 - 8.99 Tổng 0.01 0.00 - 0.02 *p

Ngày đăng: 31/10/2020, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN