Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại các phòng khám đa khoa thuộc Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn năm 2017

6 33 0
Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại các phòng khám đa khoa thuộc Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2017 nhằm mô tả thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại 05 phòng khám đa khoa trực thuộc Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Sóc Sơn năm 2017.

EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI CÁC PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THUỘC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN NĂM 2017 Nguyễn Thị Nhung1, Lê Thị Thanh Hương1, Trần Thị Vân Anh1, Nguyễn Thị Thanh Hương2 TÓM TẮT Một nghiên cứu cắt ngang thực từ tháng đến tháng năm 2017 nhằm mô tả thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế 05 phòng khám đa khoa trực thuộc Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Sóc Sơn năm 2017 Kết nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý chất thải rắn y tế (QLCTRYT) phòng khám đa khoa (PKĐK) thực tương đối tốt, nhiên số tiêu chí cịn chưa đảm bảo quy định Thông tư 58/2015/ TTLT-BYT-BTNMT QLCTYT Nhiều PKĐK chưa có đủ trang thiết bị phục vụ cho việc phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải túi, thùng, xe vận chuyển Việc phân loại chất thải thực tốt (hơn 80%), thực phân loại nơi phát sinh (93,1%) Tỉ lệ PKĐK thực lưu giữ riêng chất thải lây nhiễm chất thải thông thường đạt 60% Công tác đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế QLCTRYT 05 PKĐK cịn hạn chế Từ khóa: Quản lý, chất thải rắn y tế, phòng khám đa khoa, Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn ABSTRACT: THE MANAGEMENT OF MEDICAL SOLID WASTES AT GENERAL CLINICS IN SOC SON DISTRICT, 2017 A cross-sectional study evaluating the status of medical solid waste management in five general clinics in Soc Son District Health Center was conducted from February to June in 2017 The study showed that the management of medical solid waste at general clinics was quite good, however, some criteria did not comply with regulations of Circular 58/2015/ TTLT-BYT-BTNMT on medical waste management Many general clinics did not have enough equipment for classification, collection, transportation, storage and treatment of medical solid waste such as bags, bins, trucks The classification of waste was conducted quite well (over 80%); waste classification at source reached 93.1% The rate of general clinics keeping private infectious waste and ordinary waste was only 60% The training of health care workers at the clinics was still limited Keywords: Management, medical solid waste, general clinic, Soc Son District Health Center I ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải y tế (CTYT) tiềm ẩn nguy rủi ro lây nhiễm mầm bệnh gây nguy hại cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng Chất thải rắn y tế (CTRYT) phát sinh tuyến y tế sở có đặc tính nguy hại CTYT Trong thời gian qua, sơ y tế nỗ lực công tác quản lý chất thải y tế (QLCTYT) góp phần tích cực nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Tuy nhiên việc QLCTYT nói chung QLCTRYT cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, sở y tế thuộc tuyến tỉnh, huyện Trung tâm Y tế Sóc Sơn 30 trung tâm y tế quận, huyện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội với chức phòng chống dịch bệnh khám chữa bệnh Các sở khám chữa bệnh thuộc TTYT Sóc Sơn bao gồm: 05 PKĐK khu vực và 26 TYT xã, thị trấn Tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng tháng khoảng 583,94kg/tháng, khối lượng chất thải lây nhiễm khoảng 145,2 kg/tháng [9] Hiện nay, công tác QLCTRYT TTYT huyện Sóc Sơn cịn gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng thiếu đồng bộ, hệ thống thu gom, lưu giữ chất thải cịn thiếu, kinh phí hoạt động hạn chế Bài báo thực nhằm làm rõ mục tiêu mô tả thực trạng quản lý chất thải rắn y tế phòng khám đa khoa thuộc Trung tâm Y tế Sóc Sơn năm 2017 Trường Đại học Y tế công cộng Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn, Hà Nội Ngày nhận bài: 21/04/2018 Ngày phản biện: 04/05/2018 Ngày duyệt đăng: 25/05/2018 SỐ (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn 43 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở vật chất, trang thiết bị QLCTRYT PKĐK thuộc TTYT huyện Sóc Sơn - Tồn nhân viên y tế tham gia trực tiếp vào công tác QLCTRYT gồm: điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên 05 PKĐK - Lãnh đạo TTYT Sóc Sơn số cán lãnh đạo, nhân viên PKĐK Thời gian - Thời gian: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 Địa điểm nghiên cứu - Tồn 05 PKĐK TTYT Sóc Sơn gồm PKĐK: PKĐK Kim Anh, PKĐK Trung Giã, PKĐK Xuân Giang, PKĐK Minh Phú, PKĐK Hồng Kỳ Cỡ mẫu phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính - Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng: ▪ Quan sát thực trạng thiết bị, sở vật chất: lượt/ ngày x PKĐK = lượt ▪ Quan sát công tác phân loại: PKĐK quan sát vị trí, PKĐK quan sát vị trí Mỗi vị trí quan sát lượt/ ngày Tổng số lượt quan sát: 58 lượt ▪ Quan sát công tác thu gom: PKĐK quan sát vị trí, PKĐK quan sát vị trí Mỗi vị trí quan sát lượt/ ngày Tổng số lượt quan sát: 58 lượt ▪ Quan sát công tác vận chuyển: lượt/ngày x PKĐK = 10 lượt ▪ Quan sát công tác lưu giữ: lượt/ngày x PKĐK = 10 lượt ▪ Quan sát công tác xử lý: lượt/ngày x PKĐK = 10 lượt ▪ Quan sát thực quy định: lượt/ngày x PKĐK = lượt - Cỡ mẫu nghiên cứu định tính: ▪ Phỏng vấn sâu: 06 với 01 Trưởng phòng khám, 01 nhân viên thường xuyên tham gia phân loại chất thải 01 hộ lý phịng khám 02 nhóm “Đạt” “Khơng đạt” ▪ Thảo luận nhóm: 01 thảo luận nhóm với điều dưỡng trưởng PKĐK 44 SỐ (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn 2018 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu định lượng thực trạng quản lý CTRYT PKĐK thu thập thông qua bảng kiểm quan sát - Số liệu định tính thu thập thơng qua vấn sâu thảo luận nhóm với lãnh đạo nhân viên PKĐK Phân tích số liệu - Số liệu làm sạch, mã hóa nhập liệu phần mềm Epidata 3.1; phân tích phần mềm SPSS 16.0 - Các vấn sâu, thảo luận nhóm ghi âm, gỡ băng, nội dung ghi âm phân tích theo chủ đề Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua theo Quyết định số 212/2017/YTCC-HD3 ngày 24 tháng 03 năm 2017 việc chấp thuận vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị PKĐK Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ PKĐK có túi nilon, thùng đựng chất thải riêng cho loại chất thải đạt 60% Các PKĐK có đủ túi đựng chất thải mã màu quy định, loại túi màu vàng, màu xanh màu đen trang bị đầy đủ 100% so với túi màu trắng (80%) 100% PKĐK có thùng đựng chất thải có quy định mức thu gom, có 20% PKĐK đạt túi đựng chất thải có mức thu gom 100% PKĐK có dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn riêng đạt tiêu chuẩn theo quy định 80% PKĐK có đủ thùng thu gom chất thải, có 60% PKĐK có thùng đựng chất thải đạp chân mở 100% thùng thu gom chất thải có đủ màu vàng màu xanh theo quy định, thùng màu trắng màu đen đạt 40% Tất thùng đựng chất thải có dán nhãn cảnh báo mặt thùng 80% PKĐK có phương tiện vận chuyển chất thải nhà lưu chứa chất thải theo quy định Thực trạng phân loại CTRYT Các PKĐK thuộc TTYT huyện Sóc Sơn thực tương đối tốt việc phân loại CTRYT EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 1: Tỉ lệ PKĐK thực phân loại CTRYT Kết Thực phân loại CTRYT Tần số (n=58) % Phân loại tại nơi phát sinh 54 93,1 Phân loại chất thải sắc nhọn bơm kim tiêm 53 91,4 Phân loại chất thải sắc nhọn khác 55 94,8 Phân loại chất thải lây nhiễm không sắc nhọn 56 96,6 Phân loại chất thải thông thường 50 86,2 Phân loại chất thải giải phẫu 58 100 Phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm 51 87,9 Phân loại chất thải tái chế 47 81,0 Phân loại CT có nguy lây nhiễm cao 58 100 Các vị trí có hướng dẫn cách phân loại 28 48,3 Chất thải có nguy lây nhiễm cao chất thải giải phẫu phân loại tốt (100%), chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (96,6%), chất thải sắc nhọn (>90%), chất thải nguy hại không lây nhiễm (87,9%), chất thải thông thường (86,2%), cuối chất thải tái chế (81%) CTRYT phân loại nơi phát sinh (93,1%) Tuy nhiên có 28/58 vị trí quan sát (48,3%) có dán hướng dẫn phân loại chất thải Thực trạng thu gom CTRYT Tỉ lệ PKĐK thực tốt tần suất thu gom, không thu gom lẫn chất thải không làm rơi vãi chất thải nhà đạt 100% 93,1% có quy định đường thu gom riêng Tỉ lệ phòng khám thực dán hướng dẫn phân loại thu gom vị trí đặt thùng chứa chất thải chiếm 48,3% Thực trạng vận chuyển CTRYT Tất PKĐK thực đậy kín nắp thùng, buộc kín miệng túi đựng chất thải vận chuyển, có quy định đường vận chuyển chất thải không làm rơi vãi chất thải vận chuyển Tuy nhiên theo kết quan sát, tỉ lệ PKĐK vận chuyển chất thải thời gian quy định đạt 60% Thực trạng lưu giữ CTYT Tất PKĐK có dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải quy định Tuy nhiên tỉ lệ phòng khám thực lưu giữ riêng chất thải lây nhiễm chất thải thông thường đạt 60% Nơi lưu giữ chất thải số phòng khám có trang bị phương tiện chứa chất thải có thành cứng khơng bị bục vỡ, rị rỉ (100%); phương tiện có biểu tượng, có nắp đậy kín (40%); khu lưu giữ có mái che, cửa khóa (80%), có đầy đủ phương tiện chứa phịng chống cố (20%), có chống thấm, thơng khí tốt (60%) khơng phát sinh mùi khó chịu (100%) SỐ (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn 45 2018 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng 2: Tỉ lệ PKĐK thực lưu giữ CTRYT Kết Thực lưu giữ CTRYT Tần số (n=10) % Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải quy định 10 100 Chất thải lây nhiễm chất thải thông thường lưu giữ riêng 60 Phương tiện chứa CT có thành cứng khơng bị bục vỡ, rị rỉ 10 100 Có biểu tượng, có nắp đậy kín 40 Có mái che, cửa khóa 80 Có đầy đủ phương tiện chứa phòng chống cố 20 Nền chống thấm, thơng khí tốt 60 Khơng phát sinh mùi khó chịu, hôi 10 100 Nơi lưu giữ chất thải đảm bảo: Thực trạng xử lý ban đầu CTRYT Kết quan sát phòng xét nghiệm PKĐK cho thấy, tỉ lệ PKĐK thực quy trình xử lý ban đầu chất thải có xơ pha sẵn hóa chất xử lý ban đầu đạt 100% Thực trạng thực quy định QLCTRYT Phần lớn PKĐK (4/5) nghiên cứu thực phân công nhiệm vụ cho cán đơn vị thực QLCTRYT văn theo quy định 100% PK có phân cơng người vận chuyển chất thải rắn y tế bàn giao chất thải lên cụm theo quy định Kế hoạch QLCTRYT 4/5 PKĐK xây dựng hàng năm nhiên nội dung sơ sài 100% phịng khám có lưu giữ sổ sách, chứng từ liên quan đến QLCTRYT sổ giao nhận chất thải rắn y tế trạm y tế PKĐK, sổ cân bàn giao chất thải với Công ty URENCO 10 báo cáo định kỳ Công tác QLCTRYT đơn vị kiểm tra, giám sát lần/1 quý (đạt 100%) Tuy nhiên, có 2/5 PKĐK thực tự kiểm tra, giám sát nhân viên thực QLCTYT (1 tuần/lần) Công tác đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế PKĐK chưa tốt, có 3/5 PKĐK thực tập huấn quản lý chất thải y tế cho nhân viên 46 SỐ (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn IV BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy PKĐK thuộc TTYT huyện Sóc Sơn có trang thiết bị, phương tiện phục vụ việc phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải Tuy nhiên số trang thiết bị thiếu chưa đạt chuẩn theo Thông tư 58/2015/ TTLT-BYT-BTNMT: thiếu túi màu trắng đựng chất thải tái chế, thiếu thùng đựng chất thải màu đen màu trắng, túi đựng chất thải khơng có mức thu gom, chưa đủ thùng thu gom chất thải, thiếu thùng đựng chất thải đạp chân mở Kết vấn sâu cho thấy, loại chất thải nguy hại không lây nhiễm chất thải tái chế phát sinh không đáng kể nên vấn đề chưa đơn vị quan tâm tìm mua để trang bị cho đủ thị trường khơng có bán, PKĐK thiếu loại thùng thu gom hai loại chất thải Chỉ có 60% PKĐK có thùng đựng chất thải đạp chân mở, thấp so nghiên cứu Phan Thanh Lam thực Gia Lâm năm 2013 [3] Lý TTYT Sóc Sơn chưa có đủ điều kiện để đầu tư đồng bộ, lúc nên số PKĐK sử dụng sọt, xơ lót túi đậy nắp có thùng đạp chân mở nắp lại khơng theo mã màu quy định EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC khơng tìm mua thị trường Có thể thấy, việc sử dụng dụng cụ, trang thiết bị chưa quy định, vấn đề đáng quan tâm nhiều sở y tế tuyến huyện Việt Nam Đây sở y tế mà sở vật chất chưa đồng bộ, hoạt động quản lý chất thải không tập trung kinh phí cịn hạn chế Việc phân loại chất thải giải phẫu (100%) chất thải tái chế (81%) PKĐK tương đối tốt Tỉ lệ PKĐK thực phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm đạt 87,9% Kết cao nhiều so với kết nghiên cứu Phan Thanh Lam [3] Nguyễn Bá Tòng [7] Tuy nhiên, tỉ lệ phân loại chất thải thông thường đạt 86,2% lại thấp nghiên cứu Phan Thanh Lam[3] Chất thải sắc nhọn PKĐK phân loại tốt Chất thải lây nhiễm sắc nhọn (bơm kim tiêm) phân loại đạt 91,4%, cao kết nghiên cứu Lê Phú Gia [2] thấp kết nghiên cứu Phan Thanh Lam [3], Nguyễn Bá Tòng [7] Đinh Quang Tuấn [8] Hiện tượng bỏ lẫn chất thải lây nhiễm sắc nhọn xảy ý thức người làm phát sinh chất thải chưa cao Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn phân loại chiếm 96,1% cao nghiên cứu Phan Thanh Lam [3], Nguyễn Bá Tòng [6],[7] Tại vị trí phát sinh chất thải tỉ lệ PKĐK có hướng dẫn cách phân loại đạt 48,3% thấp nghiên cứu Phan Thanh Lam [3], Nguyễn Bá Tòng [7] Qua thảo luận nhóm, PKĐK nghĩ bảng biển, hướng dẫn phải chờ trung tâm cấp cho không nghĩ đơn vị phải tự làm Tất PKĐK thực tốt tần suất thu gom, không thu gom lẫn chất thải không làm rơi vãi chất thải nhà đạt 100%, tốt so với nghiên cứu Lê Chính Phong [4], Nguyễn Bá Tòng [7], Lê Phú Gia [2] Công tác vận chuyển chất thải PKĐK thực tốt Tất PKĐK thực đậy kín nắp thùng, buộc kín miệng túi đựng chất thải vận chuyển, có quy định đường vận chuyển chất thải không làm rơi vãi chất thải vận chuyển Theo Thơng tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT [1] chất thải phải vận chuyển khỏi buồng phòng tối thiểu lần/ ngày vận chuyển khỏi sở y tế ngày/lần Tuy nhiên, có 60% phòng khám thực quy định thời gian, tần suất vận chuyển chất thải, tương tự kết nghiên cứu Phan Thanh Lam [2] Hoàng Thị Thúy [5] Kết nghiên cứu cho thấy, 100% PKĐK có dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải quy định Tuy nhiên tỉ lệ PKĐK thực lưu giữ riêng chất thải lây nhiễm chất thải thơng thường đạt 60% khơng có nhà lưu giữ riêng mà lưu giữ chung phòng có thùng riêng biệt Việc xử lý ban đầu chất thải PKĐK TTYT Sóc Sơn thực tốt 100%, tốt so với nghiên cứu Nguyễn Bá Tòng Phan Thanh Lam Phần lớn PKĐK (4/5) nghiên cứu thực phân công nhiệm vụ cho cán đơn vị thực QLCTRYT văn theo quy định có kế hoạch QLCTRYT hàng năm Tuy nhiên, nội dung kế hoạch xây dựng sơ sài, số kế hoạch khơng có chữ ký lãnh đạo đơn vị, khơng có số, ngày, tháng ban hành kế hoạch Công tác đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế PKĐK chưa tốt, có 3/5(60%) PKĐK thực tập huấn QLCTYT cho nhân viên, thấp so với nghiên cứu Gabela SD Knight SE 30 phòng khám KwaZulu-Natal (Nam Phi) [10] Việc thực kiểm tra, giám sát TTYT huyện PKĐK tương đối tốt, nhiên bên cạnh đó, việc đơn vị tự kiểm tra, giám sát, đôn đốc cán thực cơng tác quản lý chất thải cịn hạn chế cán lãnh đạo PKĐK chưa tăng cường tầm quan trọng công tác kiểm tra giám sát giúp cán y tế có nhận thức đắn nhằm thay đội hành vi để làm tốt công tác quản lý chất thải Lý đơn vị đưa bệnh nhân q đơng, nhân lực thiếu khơng bố trí kiểm tra, giám sát V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý chất thải rắn y tế (QLCTRYT) phòng khám đa khoa (PKĐK) thuộc Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Sóc Sơn thực tương đối tốt, nhiên số tiêu chí cịn chưa đảm bảo quy định Thơng tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT QLCTRYT nguồn kinh phí cung cấp cho hoạt động QLCTYT hạn chế, dẫn tới việc đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị chưa đồng Bên cạnh đó, kiến thức ý thức nhân viên y tế tầm quan trọng QLCTYT chưa cao trở ngại lớn cho công tác QLCTRYT PKĐK VI KHUYẾN NGHỊ TTYT huyện Sóc Sơn cần trì cơng tác kiểm tra, giám sát, có kế hoạch việc bổ sung trang thiết bị, SỐ (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn 47 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE phương tiện dụng cụ sở vật chất đáp ứng cho công tác quản lý chất thải rắn y tế PKĐK Các PKĐK cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát, công tác đào tạo chỗ y sỹ, bác sỹ; bổ sung 2018 đồng hướng dẫn phân loại vị trí phát sinh chất thải, trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ, trang thiết bị đồng bộ, phù hợp phục vụ cho công tác phân loại, thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên & Môi trường, Bộ Y tế (2015), Thông tư số 58/TTLT-BYT-BTNMT, ngày 31 tháng 12 năm 2015 Quy định quản lý chất thải, chủ biên Lê Phú Gia (2016), Đánh giá hoạt động quan lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Hà Nam số yếu tố ảnh hưởng năm 2016 Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng Phan Thanh Lam (2013), Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm” Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng Lê Chính Phong (2016) , Thực trạng thực quy trình quản lý chất thải rắn y tế số yếu tố ảnh hưởng viện mắt Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Cơng cộng Hồng Thị Thúy (2011), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế kiến thực, thực hành nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa Đông Anh, năm 2011 Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Bá Tòng (2015), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế số yếu tố ảnh hưởng trạm y tế thuộc huyện Châu Thành, Đồng Tháp năm 2015 Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Bá Tòng (2016),Thực trạng, kiến thức, thực hành nhân viên y tế phân loại, thu gom chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2015 Đinh Quang Tuấn (2011), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế, kiến thức, thực hành cán y tế địa ban thành phố Việt Trì năm 2011 Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Trung tâm Y tế Sóc Sơn (2016), Báo cáo công tác quản lý chất thải tháng đầu năm 2016 10 Gabela SD and Knight SE (2010), Healthcare waste management in clinics in a rural health district in KwaZuluNatal South Afr J Infect Dis 25(1): 19-21 48 SỐ (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn ... Nam số y? ??u tố ảnh hưởng năm 2016 Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng Phan Thanh Lam (2013), Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế Trung tâm Y tế huyện Gia... Trường Đại học Y tế Cơng cộng Hồng Thị Th? ?y (2011), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế kiến thực, thực hành nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa Đông Anh, năm 2011 Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện,... Trường Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Bá Tòng (2015), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế số y? ??u tố ảnh hưởng trạm y tế thuộc huyện Châu Thành, Đồng Tháp năm 2015 Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng,

Ngày đăng: 31/10/2020, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan