1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN NANG CAO CONG TAC XHHGD - THUY

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 620,72 KB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm

 SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG SỐ TRANG I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ  của đề tài Đối tượng  nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng ( 2.1;  2.2;  2.3;  2.4;  2.5) Giải pháp, biện pháp (3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5) Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học  của vấn đề nghiên cứu III 6­10 11­25 26 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 26 Kết luận Kiến nghị 26 27  I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn  đề tài      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       1    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Như chúng ta đã biết nhiệm vụ của giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của   hệ thống giáo dục quốc dân. Nói như  vậy nhưng những năm trước đây ngành học  mầm non chưa thực sự  được quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo như  những  cấp học khác đối với những vùng miền khó khăn. Ngày nay cơng tác giáo dục được  coi trọng và đặc biệt là ngành học mầm non từng bước được quan tâm hơn, sự  quan tâm đó là những chủ trương, chính sách về giáo dục mầm non. Để cho ngành   học mầm non được coi là quốc sách hàng đầu địi hỏi các cấp, các ngành, các đồn  thể xã hội chung tay xây dựng và cơng tác xã hội hóa giáo dục đã trở thành một nội  dung quan trọng của cải cách giáo dục Xã hội hố khơng phải là một hiện tượng mới đối với giáo dục. Trước khi  đặt ra chính sách xã hội hóa thì bản thân nó đã tồn tại trong thực tế làm giáo dục   ngay từ  trong lịch sử  xa xưa. Đến ngày nay xã hội hóa giáo dục đã trở  thành một   nội dung quan trọng của cải cách giáo dục. Xã hội hóa giáo dục khơng chỉ là những  đóng góp vật chất mà cịn là những ý kiến đóng góp của người dân cho q trình   đổi mới giáo dục. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục là một biện pháp hữu  hiệu để  thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp   giúp cho nhà trường đào tạo cho xã   hội nguồn nhân lực phát triển tồn diện về  đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh nội sinh ở dân tộc góp phần hiện đại  hố giáo dục, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Phát triển giáo dục ln đi liền với q trình xã hội hố giáo dục. Đối với giáo  dục mầm non, xã hội hố là nhu cầu, là qui luật tồn tại và phát triển của bậc học   Trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, xã hội hố giáo dục mầm   non là một trong những nhân tố  hàng đầu để  nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo   dục trẻ, đáp  ứng yêu cầu huy động tối đa trẻ  em đến trường, phục vụ  mục tiêu   hình thành nhân cách trẻ  em, tạo tiền đề  để  thực hiện Phổ  cập và nâng cao chất   lượng giáo dục. Cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non đã và đang phát triển mạnh       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       2    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Thực  tiễn giáo dục mầm non trong những năm qua cho phép khẳng định đây là bậc học  được xã hội hóa cao hơn các ngành học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, thể  hiện sinh động ngun tắc: Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm Xác định tầm quan trọng của cơng tác XHHGD tại địa bàn huyện Krơng Ana  nói chung và trường MN Bình Minh nói riêng, trong những năm học qua chúng tơi   ln quan tâm và coi đây là một nhiệm vụ song song với nhiệm vụ đổi mới phương   pháp dạy học để nâng cao chất lượng học sinh trong nhà trường. Từ đó tìm ra giải  pháp hữu hiệu để  thực hiện tốt cơng tác XHHGD, huy động mọi người tham gia   làm giáo dục từng bước có hiệu quả. Qua thực tế  bản thân tham gia cơng tác quản  lý tại một trường mầm non thuộc vùng đặc biệt khó khăn, học sinh trong trường đa  số là người đồng bào DTTS, con bệnh nhân phong, tơi đã có nhiều biện pháp tham   mưu với Đảng – chính quyền ­ Hội đồng giáo dục xã về  cơng tác xã hội hóa giáo   dục từng bước đạt hiệu quả. Song hiện nay, xã hội hố giáo dục trên thực tế chưa   phát huy được thế  mạnh của nó, bởi vì trong xã hội cịn tồn tại nhiều nhận thức  chưa thật tinh tế, tồn diện. Vì vậy cơng tác xã hội hố giáo dục khơng chỉ  đơn  thuần về mặt huy động tài chính, huy động cơ sở vật chất mà huy động mọi nguồn  lực của các cấp các ngành địa phương. Là một cán bộ  quản lý mầm non bản thân   tơi suy nghĩ, để  trường có cơ  sở  vật chất ngày một khang trang hơn đáp  ứng với  u cầu đổi mới của đất nước, ngồi sự quan tâm của Đảng, chúng ta cần phải huy  động mọi nguồn lực từ các ban ngành, đồn thể, các bậc phụ huynh học sinh. Chính  vì những lí do trên tơi đã chọn đề  tài:  Một số  biện pháp nâng cao cơng tác xã hội   hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình Minh – Bn TrA ­ Dray Sáp ­ Krơng Ana   ­ Đăk Lăk 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       3    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này để  tìm hiểu lý luận và thực tiễn   cơng tác xã hội hóa giáo dục, nhằm tìm ra những giải pháp thực hiện tốt cơng  tác xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ   ở  trường mầm non Bình Minh. Làm cho mọi người dân, các cấp, các ngành, các lực   lượng xã hội  nhận thức được vai trị phát triển giáo dục mầm non   địa phương.  Xã hội hóa giáo dục được tiến hành trong nhiều lĩnh vực, hoạt động. Song tơi chỉ  dừng lại ở lĩnh  vực cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường  Mầm non Bình Minh,  để từ đó tìm ra những biện pháp tốt nhất cho cơng tác này 3. Đối tượng nghiên cứu.  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục.  4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại  trường Mầm non  Bình Minh, bn TrA, Dray Sáp, Krơng Ana, Đăk Lăk ­ Từ  năm học 2013­2014  đến năm học 2014­2015 và tiếp tục thực hiện ở năm học 2015­2016 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, khái qt, hệ thống hóa các  tài liệu có liên quan;  Phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp quan sát Phương pháp tun truyền II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận.       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       4    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Xã hội hóa giáo dục là khái niệm chỉ sự quản lý chú ý, hưởng ứng, quan tâm  của xã hội đóng góp vật chất và tinh thần cho sự nghiệp giáo dục Là khái niệm chỉ rõ sứ mệnh của ngành giáo dục, của nhà trường là làm cho   người học được thích ứng nhanh với đời sống xã hội (xã hội hố cá nhân) Theo nghĩa rộng xã hội hố giáo dục có nghĩa là nhà nước phải tạo ra khơng  gian xã hội, luật pháp và chính trị cho việc hình thành một khu vực giáo dục mà ở  đấy ai cũng có quyền đóng góp vì sự nghiệp giáo dục, thực hiện sự cạnh tranh về  chất lượng giáo dục, tức là giáo dục phải thuộc về  xã hội. Do đó xã hội hố giáo  dục cần phải chỉ ra vai trị của xã hội trong sự nghiệp xã hội hố giáo dục. Nói cách  khác, xã hội  phải tham gia vào việc hình thành chương trình giáo dục thơng qua “ xã  hội hố” Xã hội hóa giáo dục là huy động và tổ  chức lực lượng của tồn xã hội cùng  tham gia vào phát triển giáo dục. Đồng thời tạo điều kiện để mọi người dân được  hưởng thụ  các thành quả  do hoạt động giáo dục đem lại. Tạo ra cho được phong  trào mọi người học tập suốt đời, cả  nước thành xã hội học tập, đa dạng hóa các  loại hình đào tạo nêu cao vai trị định hướng, chỉ  đạo và quản lý của Nhà nước  trong q trình xã hội hóa giáo dục.  Thực tế cho thấy, cơng tác xã hội hố giáo dục trong thời gian qua chủ yếu là  vận dụng nên nhìn chung chưa có cơ  chế, chưa có phương pháp chung. Nơi nào   biết làm, được nhân dân ủng hộ thì xã hội hố phát huy được tốt tác dụng, nơi nào   cấp uỷ chính quyền ít quan tâm thì sự nghiệp giáo dục chỉ bó hẹp trong trách nhiệm  của ngành giáo dục và đương nhiên là hiệu quả giáo dục thấp Bên cạnh đó, cịn khơng ít cán bộ và nhân dân nhận thức chưa đầy đủ về bản   chất của xã hội hố giáo dục và cho rằng nội dung cốt lõi của xã hội hố là huy   động tiền của trong nhân dân để giảm bớt ngân sách của Nhà nước cho giáo dục và       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       5    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk đào tạo. Vì thế, xã hội hố được hiểu là chuyển gánh nặng từ  vai Nhà nước sang  nhân dân, nhiều cán bộ  chỉ  thiên về  hơ hào, vận động, chưa quan tâm đổi mới cơ  chế chính sách Một số  người khác lại nhận thức xã hội hố chỉ  có nghĩa là “Nhà nước và  nhân dân cùng làm’’.  Thật ra, “Nhà nước và nhân dân cùng làm” chưa nói hết bản  chất của xã hội hố. Xã hội hố chính là một chủ trương liên quan đến đổi mới cơ  chế  quản lý, xóa bỏ  cơ  chế  bao cấp, coi trọng biện pháp tự  quản của xã hội. Xã   hội hố giáo dục có tác động to lớn trong việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm của   các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và phát triển mơi trường kinh tế, xa h ̃ ội   lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, tạo ra phong trào học tập sâu   rộng trong tồn xã hội theo nhiều hình thức, vận động tồn dân học tập suốt đời để  làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta   trở thành một xã hội học tập. Có thể nói xã hội hóa giáo dục có vai trị rất lớn, ảnh   hưởng rất nhiều đến các thành tựu của ngành giáo duc. Để đẩy mạnh q trình xã  hội hóa giáo dục, trước hết, mỗi nhà trường mầm non cần phải phát huy được tác   dụng của mình trong đời sống cộng đồng, phải làm cho cộng đồng thấy được vai  trị của giáo dục mầm non   đối với sự  phát triển mọi mặt của địa phương  Giaó   dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai tro đ ̀ ặc  biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự  hinh thành và phat tri ̀ ́ ển của nhân  cách con người. Chính vi th ̀ ế, hầu hết cac Qu ́ ốc gia và cac t ́ ổ chức Quốc tế đều xác  định giáo dục mầm non  là một mục tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi người.  2. Thực trạng     2.1. Thuận lợi – Khó khăn * Thuận lợi      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       6    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Trong những năm qua, qua trinh xã h ́ ̀ ội hóa giáo dục ở trường mầm non Bình  Minh đa đ ̃ ạt được một số  thành tựu đáng kể  như: Huyện đa đ ̃ ầu tư  xây mới 3   phịng học, mở  rộng quy mơ trường lớp cho trường. Năm 2013 ­ 2014 nhà trường   cũng đa huy đ ̃ ộng được trên 15 triệu đồng/năm từ  các nguồn thu cho phép (tiền   Nghị định 24, tiền tiết kiệm chi thường xuyên) để đầu tư  cho phát triển sự nghiệp  giáo dục. Năm học 2014 ­ 2015 huy động được trên 30 triệu đồng/năm từ các nguồn  thu cho phép (tiền Nghị  định 24 và tiền hỗ  trợ  của Phịng GD&ĐT) để  sửa chữa   CSVC đã hư  hỏng, xuống cấp. Học sinh đến trường học được các sơ  dịng Nữ  vương Hịa Bình và các nhà hảo tâm qun góp tiền, gạo, thực phẩm  để lo bữa ăn  cho các cháu. Bên cạnh đó, nhà trường đã từng bước thực hiện u cầu đồng bộ  hóa, hiện đại hóa cơ  sở  vật chất trường lớp tiến tới cơng nhận lại trường chuẩn   Quốc gia vào cuối năm 2015. Nhà trường đa thu hút 25% tr ̃ ẻ em trong độ  tuổi nhà   trẻ và trên 85% trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo đến lớp; trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo đạt   tỉ lệ 100%. Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cũng   không ngừng được phát triển cả  về  số  lượng và chất lượng. Tỉ  lệ  giáo viên đạt  chuẩn là 100% và trên chuẩn là 75%. Có được những kết quả  như  vậy là do Ban  giám hiệu nhà trường đã tich c ́ ực, chủ động trong cơng tác tham mưu với lãnh đạo  các cấp và chính quyền địa phương để  huy động tối đa các nguồn lực hỗ  trợ  cho  các  hoạt động giáo dục của nhà trường. Sang t ́ ạo trong cơng tac tun truy ́ ền đối  với các tầng lớp dân cư  về  giáo dục mầm non và xã hội hóa giáo dục. Có nhiều   biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường * Khó khăn Trường mầm non Bình Minh nằm trên địa bàn bn Tr A, gần trại Phong   EaNa. Học sinh trong trường đa số  là người đồng bào dân tộc thiểu số, con bệnh  nhân phong. Đờì sống của nhân dân cịn gặp rất nhiều khó khăn, nghề  nghiệp  thuần nơng, diện tích đất canh tác hẹp, mức sống của nhân dân khơng đồng đều,        Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       7    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk thu nhập cịn thấp nên việc thực hiện xã hội hóa giáo dục cịn khó khăn, khả  năng  đóng góp của các bậc phụ huynh cịn hạn chế.  Các cấp lãnh đạo đia ph ̣ ương cịn mang nặng tư tưởng cũ, chưa có tầm nhìn  xa và rộng  nên chưa có sự  quan tâm đúng mức và đầu tư  thích đáng cho giáo dục  mầm non. Vì thế giáo dục mầm non của địa phương cịn nghèo nàn và lạc hậu hơn   rất nhiều so với các trường khác trong huyện.  Cơ sở vật chất của nhà trường vẫn chưa đáp ứng được u cầu đổi mới của   giáo dục hiện nay, đồ  dùng đồ  chơi chưa đa dạng phong phú, chưa đồng bộ, đồ  chơi ngồi trời cịn thiếu. Hệ  thống nhà vệ  sinh đã xuống cấp trầm trọng, tường   nứt, hệ  thống đường  ống dẫn nước thải đã hư  hỏng nặng.  Nguồn nước sử  dụng  vẫn là nước giếng khoan, chưa có hệ thống nước sạch để cán bộ giáo viên và học  sinh sử dụng Đội ngũ giáo viên mới ra trường, đang trong độ tuổi sinh đẻ chiếm số lượng   lớn nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục và việc tun truyền phối  kết hợp của nhà truờng. 92.1 % học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số  nên  gặp nhiều khó khăn trong cơng tác dạy và học.  Bên cạnh đó, ngân sách Nhà nước đầu tư  cho giáo dục cịn hạn chế. Kinh   phí  của Nhà nước để đầu tư xây dựng trường lớp và thiết bị đồ dùng đồ chơi cho   GDMN hàng năm rất ít. Điều này tất yếu dẫn đến tình trạng phát triển GDMN hết   sức khó khăn. Trước tình hình thực tế đó, việc thực hiện các biện pháp nhằm làm  tốt cơng tác xã hội hố giáo dục là việc làm tơi đặc biệt quan tâm với mong muốn   duy trì sự ổn định và phát triển giáo dục của nhà trường, từng bước nâng cao chất  lượng giáo dục 2.2. Thành cơng – hạn chế.  * Thành cơng      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       8    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Nhà trường có những biện pháp mềm dẻo, việc làm phù hợp để  tạo mơi  trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào cơng tác xã hội hố giáo dục.  * Hạn chế Các lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh, các đồn thể, giáo viên chưa thấy rõ  trách nhiệm của mình trong cơng tác xã hội hóa giáo dục.  2.3. Mặt mạnh – mặt yếu * Mặt mạnh Bản thân đa ch ̃ ủ động đề xuất biện pháp với các cấp lãnh đạo, cấp ủy đảng   và chính quyền địa phương, các sơ dịng Nữ vương Hịa Bình, phối hợp với gia đình  và xã hội nhằm thống nhất quy mơ, kế  hoạch phát triển nhà trường. Đa đ ̃ ề  ra các   biện pháp giáo dục trẻ  em và quan tâm giúp đỡ  những trường hợp trẻ  em có hồn  cảnh khó khăn. Mặt khác nhà trường  phối hợp tốt với các tổ chức chính trị ­ xã hội   và cá nhân có liên quan để tun truyền phổ biến kiến thức khoa học ni dạy trẻ  cho cha mẹ  và cộng đồng; thực hiện phịng bệnh, khám sức khỏe định kỳ  cho trẻ  em. Huy động nhiều nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự  nghiệp giáo dục  mầm non, góp phần xây dựng cơ  sở  vật chất, xây dựng mơi trường giáo dục lành  mạnh, an tồn. Tạo điều kiện để  nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo  dục trẻ * Mặt yếu Đội ngũ giáo viên mới ra trường, đang trong độ tuổi sinh đẻ chiếm số lượng   lớn nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục và việc tun truyền phối  kết hợp của nhà truờng với các đồn thể ở địa phương 2.4. Ngun nhân các yếu tố tác động.         Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       9    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Mặc dù nhà trường ln tìm tịi, nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơ bản về  xã hội hố giáo dục mầm non nhằm giúp nhà trường tháo gỡ  khó khăn, tạo cơ  hội   cho giáo dục nhà trường phát triển vững chắc. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cịn một  số khó khăn dẫn đến hạn chế yếu kém sau Chưa làm tốt cơng tác tun truyền, vận động, giáo dục để  nhân dân, các tổ  chức kinh tế­ xã hội khác có nhận thức sâu sắc giáo dục là quốc sách hàng đầu Chưa biết chọn hướng  đi, đột phá vào khâu yếu nhất là cơ  sở  vật chất,   nhưng ở mảng nào, bắt đầu từ đâu Đời sống của một số giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn khơng n tâm cơng  tác Tư tưởng trơng chờ, ỷ lại của phụ huynh, cho rằng việc xây dựng cơ sở vật   chất, trường lớp là nhiệm vụ của địa phương, của ngành giáo dục  cịn mình chỉ lo   cho con em đến trường. Trước tình hình thực tế  đó, việc thực hiện các biện pháp  nhằm làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục là việc làm tơi đặc biệt quan tâm với   mong muốn duy trì sự   ổn định và phát triển giáo dục của nhà trường, từng bước  nâng cao chất lượng giáo dục * Số liệu thống kê giáo viên và học sinh trong các năm.  Cán bộ giáo viên Năm học Tổng  Giỏ TS trẻ ra  số giáo  Khá TB i lớp viên 2013­2014 126 2014­2015 4 120 Học sinh Chất lượng Giỏi Khá TB 35% 45% 45% 42% 20% 13% * Số liệu thống kê nguồn kinh phí các đồn thể xã hội ủng hộ trong các năm: Năm học Nguồn kinh phí các đồn thể xã hội      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       10    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk biến về  Luật giáo dục, Điều lệ  trường mầm non, chuẩn nghề  nghiệp giáo viên  mầm non….cho 100% CCVC toàn trường. Phổ  biến các Quy chế, Chỉ  thị, Quyết   định, văn bản hướng dẫn của của cấp trên về  nhiệm vụ  trọng tâm của năm học  trong đó có nội dung xã hội hố giáo dục Chỉ đạo tập thể CCVC trong tồn nhà trường thi đua hưởng ứng và thực hiện  có hiệu quả  các cuộc vận động của ngành như  cuộc vận động“  Học tập và làm  theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo  đức tự  học và sáng tạo” và hướng  ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học   thân thiện, học sinh tích cực”. Tất cả  những nội dung trên được nhà trường lồng  ghép linh hoạt vào trong các Hội thi, Quy chế  để cho cán bộ, giáo viên có thể nắm  vững và chủ động thực hiện tốt Đến nay tồn thể cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường nắm được tất    những quy định, văn bản….liên quan đến ngành và khơng có một trường hợp  nào vi phạm đạo đức nhà giáo. Điều đó tạo được lịng tin rất lớn đối với các cấp  lãnh đạo và phụ huynh * Bồi dưỡng chun mơn và nghiệp vụ: Ngồi việc quan tâm bồi dưỡng về  chính trị  thì bồi dưỡng chun mơn cho  giáo viên cũng ln được tơi chú trọng. Ngồi các các chun đề do Phịng giáo dục  tổ  chức hàng năm để  bồi dưỡng giáo viên. Về  trường tơi cịn chỉ  đạo cho chun  mơn, tổ khối chun đề   ứng dụng cơng nghệ  thơng tin, chương trình lớp ghép, bộ  chuẩn trẻ  5 tuổi, mơi trường biển và hải đảo, tăng cường tiếng Việt  Cho giáo   viên tổ chức thực hiện linh hoạt vào các hoạt động dạy và học, chăm sóc giáo dục  trẻ hàng ngày Xây dựng tiết dạy mẫu  và tổ chức cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm. Tổ  chức cho 100% giáo viên thi giáo viên dạy giỏi cấp trường về các chun đề. Qua       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       19    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Hội thi rút ra được nhiều kinh nghiệm để  áp dụng vào giảng dạy. Phát động cho   giáo viên viết SKKN áp dụng vào giảng dạy. 100% giáo viên có bản tích lũy kinh  nghiệm. Bên cạnh đó nhà trường cịn chú trọng cơng tác bồi dưỡng và phát triển   đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao trình độ, hồn thiện nhân cách người giáo viên. Vì  vậy hiện nay trường đã có 100% giáo viên có trình độ  đào tạo chuẩn và 6 cơ có  trình độ  trên chuẩn, 2 cơ đang theo học trình độ  trên chuẩn. Thực hiện tốt về Quy  chế chun mơn, xây dựng các Quy chế thi đua ngay từ đầu năm học. Có kế hoạch   phân thứ, ngày, tuần, tháng rõ ràng. Tổ chức phát động thi đua hướng tới ngày hội ­   ngày lễ  như: 20/10; 20/11; 08/3; 03/02; 19/05   Tổ chức Hội thi trang trí lớp đẹp,  trang trí theo chủ  đề, theo nhóm góc để  tạo mơi trường cho trẻ  hoạt động  Lồng  ghép tích hợp các nội dung giáo dục vào các Hội thi như: “Hát dân ca cơ và cháu”,  qua  Hội thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thu hút 100% cán bộ  giáo   viên tham gia.  Qua đó chất lượng chun mơn của giáo viên cũng như của nhà trường được  nâng lên rõ rệt. Đội ngũ cán bộ giáo viên đã trưởng thành nhiều mặt, biết vận dụng  sáng tạo chủ trương xã hội hố giáo dục để  huy động nhiều nguồn lực đầu tư  cải   thiện cơ sở  vật chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. Đây là nội dung  tun truyền có hiệu quả, tạo được sự  tin tưởng  ủng hộ  của lãnh đạo, các ngành  đồn thể  và của phụ  huynh vào chun mơn của trường. Qua đó việc hỗ  trợ  kinh   phí cũng như các điều kiện thuận lợi khác cho nhà trường hoạt động *  Ổn định đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên để họ  say sưa với nghề   nghiệp Ban giám hiệu nhà trường đã kết hợp với các đồn thể  xây dựng kế  hoạch,   đạo cán bộ  giáo viên, nhân viên chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế  của nhà       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       20    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk trường. Chỉ đạo bộ phạn kế tốn­ tài vụ thực hiện chi trả đúng và đầy đủ, kịp thời   mọi chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên  Xây dựng các loại quỹ hoạt động như: Quỹ "đồn kết tương trợ" để giúp đỡ  nhau khi giáo viên gặp khó khăn về kinh tế và hồn cảnh riêng tư. Nhà trường phối  kết hợp cùng Cơng đồn, Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức tốt các ngày lễ cho   tập thể  CCVC như  ngày 20/10; 20/11, 8/3, ngày tết cổ  truyền  có cả  những món  quà nho nhỏ  mà ý nghĩa để  tạo niềm vui, xóa dịu nỗi vất vả, mệt nhọc, mang lại   tinh thần thoải mái cho giáo viên.  Thành lập hội khuyến học trong nhà trường để có q tặng cho các cháu đạt   thành tích cao trong học tập, kể cả con em giáo viên trong nhà trường, hàng năm tổ  chức trao tặng vào dịp tổng kết năm học. Những biện pháp nêu trên thực sự là một  trong những điều kiện quan trọng để chuyển biến chất lượng đội ngũ giáo viên. Vì   vậy trường chúng tơi đã có đội ngũ cán bộ giáo viên dần dần ổn định về số lượng   và chất lượng *Biện pháp 4: Cơng tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Chất lượng chăm sóc giáo dục là tiền đề quan trọng để tạo niềm tin cho phụ  huynh và là sức mạnh lan tỏa đến cộng đồng xã hội   Tích cực thực hiện các biện  pháp giáo dục, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày giúp trẻ  khỏe mạnh, phát  triển tồn diện, thực hiện lịch khám sức khỏe, cân, đo, theo dõi đánh giá sức khỏe   trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng.    Làm tốt cơng tác huy động trẻ  trong độ  tuổi ra lớp, uy tín và chất lượng   chăm sóc giáo dục trẻ sẽ làm cộng đồng tin tưởng, nhất là các cấp ủy đảng, chính   quyền địa phương, các bậc phụ  huynh tham gia và xây dựng phát triển giáo dục  mầm non trong xã. Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo các bộ       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       21    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk phận học tập và thực hiện tốt chun đề  về  dinh dưỡng và vệ  sinh an tồn thực  phẩm, chế biến đảm bảo an tồn cho trẻ một cách cụ thể.  Phối hợp tốt với các Sơ  tổ  chức ni, dạy trẻ  đảm bảo theo quy định  Tổ  chức cải thiện bữa ăn cho trẻ hợp mùa, hợp khẩu, mà khơng mất đi các chất dinh   dưỡng giúp trẻ ăn ngon, ăn hết suất. Chế độ ăn của trẻ được các nhà hảo tâm đóng   góp lại cùng với tiền hỗ  trợ  ăn trưa của trẻ  3 ­5 tuổi do Nhà nước cấp được nhà  trường rút từ kho bạc về bàn giao lại cho Sơ đầy đủ để thêm vào nâng chất lượng   bữa ăn của trẻ  ngày càng tốt hơn. Nhờ  có sự  phối kết hợp nhịp nhàng giữa Ban  giám hiệu nhà trường với các Sơ, cơng tác chăm sóc ni dưỡng được chú trọng đã   giúp cho trẻ  nâng cao kiến thức trong học tập, lao động (và mọi sinh hoạt hàng   ngày của trẻ). Cơ thể phát triển hài hịa, mạnh khoẻ, hoạt bát cho nên sĩ số  đi học   chun cần đạt 90­95%, duy trì sĩ số  cuối năm đạt 100%. Trong những năm qua  khơng có trường hợp nào xảy ra dịch bệnh, ngộ độc thức ăn. Được phụ huynh đồng  tình và đưa con đến trường gửi bán trú ngày một đơng hơn Tun truyền cho các bậc phụ    huynh phương   pháp ni dưỡng theo khoa  học, có biện pháp phịng chống các dịch bệnh. Cho trẻ  ăn mặc phù hợp theo mùa,  đảm bảo sức khỏe, phịng tránh giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng. Tổ chức khám sức  khỏe cho trẻ 2 lần /năm và được cân đo theo dõi bằng Biểu đồ  tăng trưởng 4 lần/  năm.  Song song với chăm sóc sức khỏe, việc giáo dục trẻ  cũng được nhà trường   ln ln chú trọng thường xun như: tăng cường cơng tác thăm lớp dự  giờ  với   nhiều hình thức khác nhau (định kỳ, đột xuất), kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ  năm học, theo từng kỳ  của năm học. Tiến hành nghiệm thu bàn giao chất lượng   học sinh lớp dưới lên lớp trên, đánh giá chất lượng học sinh để phân loại giáo viên  cơng bằng dân chủ, cơng khai trước phụ  huynh  để  mọi người thấy  được chất       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       22    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk lượng của nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Tổ chức tốt các hội thi của  cơ và trẻ. Tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ  thể  dục thể  thao do ngành và  địa phương tổ chức Biện pháp 5: Huy động sự  đóng góp về  tài chính của các cấp lãnh đạo,   các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện    Trong xây dựng cơ  sở  vật chất, cơng tác xã hội hóa giáo dục vơ cùng quan   trọng, nó đóng một vai trị then chốt. Vì vậy, để thành cơng ta cần phải tăng cường   cơng tác vận động tun truyền về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ  một cách có khoa học, để  nâng cao chất lượng và đảm bảo được số  lượng thì   chúng ta mới có thể làm tốt được cơng tác xã hội giáo dục trong việc xây dựng cơ  sở  vật chất trường mầm non. Nhưng nếu chỉ  trơng chờ  vào nguồn đóng góp của  nhân dân khơng thì khơng thể xây dựng được mà cần phải có sự hỗ trợ của tồn xã  hội. Cho nên tơi quan tâm tới việc huy động sự đóng góp tài chính, tranh thủ sự ủng   hộ của cấp lãnh đạo, các lực lượng kinh tế, các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện  …. Để làm được việc này, nha tr ̀ ương đa chu đơng tich c ̀ ̃ ̉ ̣ ́ ực tham mưu vơi lanh đao ́ ̃ ̣   cac câp ́ ́   Tranh thủ  và tao nhiêu c ̣ ̀  hôi đê cac câp lanh đao đên thăm tr ̣ ̉ ́ ́ ̃ ̣ ́ ường, xem  CSVC   nhân  cać   ngaỳ   lê ̃ trong  năm   như:  Ngaỳ   lễ  khai  giang, ̉   tông  ̉ kêt́   năm  hoc, ̣   20/11…chu đông tranh thu s ̉ ̣ ̉ ự quan tâm cua cac câp lanh đao… Trong công tac tham ̉ ́ ́ ̃ ̣ ́   mưu, cân phai kiên tri, nhân nai, không chun b ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ ̀ ươc, tranh thu moi luc, moi n ́ ̉ ̣ ́ ̣ ơi sao   cho phu h ̀ ợp          Công tac tham m ́ ưu cung phai co kê hoach chuân bi, không tham m ̃ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ưu lăt văt ̣ ̣  theo vu viêc, môi khi đ ̣ ̣ ̃ ược bô tri lam viêc nha tr ́ ́ ̀ ̣ ̀ ường phai chuân bi ky vê nôi dung ̉ ̉ ̣ ̃ ̀ ̣   đê trinh bay môt cach co khoa hoc, hê thông, toan diên, trong tâm vân đê ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀  Sau khi  được lanh đao châp thuân, viêc th ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ực hiên xong phai bao cao kêt qua nh ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉  thê nao, đê ́ ̀ ̉  co h ́ ương tham m ́ ưu tiêp theo… ́  Thương xuyên va kip th ̀ ̀ ̣ ơi cung câp thông tin vê nha ̀ ́ ̀ ̀       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       23    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk trương, cac chu tr ̀ ́ ̉ ương cua nganh, cac hoat đông cua cac đ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ơn vi tiên tiên…đên cac ̣ ́ ́ ́  câp lanh đao chu chôt trong câp uy, chinh quyên, đia ph ́ ̃ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ương biêt co h ́ ́ ướng chi đao ̉ ̣   cho nha tr ̀ ương kip th ̀ ̣ ơi. Công tac tham m ̀ ́ ưu cua nha tr ̉ ̀ ương phai tr ̀ ̉ ở thanh y Đang ̀ ́ ̉   long dân, co nh ̀ ́ ư vây m ̣ ơi đ ́ ược thê hiên cu thê trong cac Nghi quyêt cua câp uy, văn ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉   ban chi thi đê th ̉ ̉ ̣ ̉ ực hiên ̣  Có thể nêu một số minh hoạ cụ thể: Trong năm 2013 ­ 2014 sân trường đã xuống cấp trầm trọng, được sự quan tâm của  các bậc cha mẹ học sinh đóng góp theo tinh thần tự nguyện (NĐ24)  cùng với nhà trường   sửa chữa lại sân trường cho các cháu được học hành vui chơi, với trị   giá trên 25 triệu  đồng  Năm học 2014 – 2015 Phịng GD&ĐT hỗ trợ 25 triệu đồng để sửa chữa, nâng cấp   một phịng học. Cha mẹ học sinh đóng góp theo tinh thần tự nguyện ( NĐ24) để thay quạt   mới, sửa chữa đường dây điện cho các phịng học và phịng chức năng trị giá 10,5 triệu  đồng. Ngồi ra nhà trường cịn nhận được sự hỗ trợ từ các Sơ dịng Nữ vương Hịa Bình   và các nhà hảo tâm đã đóng góp thực phẩm nấu ăn cho các cháu, tặng quần áo  để khích  lệ các cháu đến trường Như vậy, cần nhận thức được rằng chỉ có thể làm tốt xã hội hố giáo dục mới  có thể đáp ứng được đầy đủ các u cầu của gia đình, xã hội, nhằm mục đích xây   dựng con người mới phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước   Trên cơ sở mục tiêu giáo dục, mỗi cơ quan đồn thể, mỗi cá nhân trong cộng đồng  có thể tham gia vào một số việc nhất định phù hợp với khả năng và điều kiện của  mình, để góp phần thiết thực vào cơng tác xã hội hố giáo dục ở  địa phương mình  đang sinh sống 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       24    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Để biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tac xa h ́ ̃ ội hóa giao duc  ́ ̣ ở trường Mầm  non Bình Minh, bn tr A, xã Dray Sáp, huyện Krơng Ana đạt kết quả tốt thì cần  những điều kiện sau Người quản lý phải nhận thức đúng về  tầm quan trọng của cơng tác xã hội  hóa giáo dục đối với nhà trường, phải có kế hoạch cụ thể, sát với tình hình thực tế  của đơn vị.  Ln có kế hoạch tham mưu kịp thời với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa  phương để có chiến lược xây dựng lâu dài và đúng quy cách của truờng mầm non  Và điều quyết định quan trọng hơn cả là sự tham gia nhiệt tình của đội ngũ   cán bộ viên chức của nhà trường  3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp  Tuy mỗi biện pháp đưa ra với những nội dung cụ thể khác nhau, nhưng luôn  co môi quan hê liên quan mât thiêt v ́ ́ ̣ ̣ ́ ới nhau, biên phap nay se hô tr ̣ ́ ̀ ̃ ̃ ợ  cho biên phap ̣ ́  kia nhăm hoa quyên cac nôi dung lai v ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât  ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ khơng thể  tách rời, có tác dụng hỗ  trợ  lẫn nhau và nội dung cùng hướng tới việc thực hiện   mục tiêu chăm sóc giáo dục trong nhà trường Nếu tất cả  các biện pháp trên đều có sự  kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng thì  cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non trong trường là một việc khơng khó khăn  nhiều 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.       * Số liệu thống kê giáo viên và học sinh sau khi áp dụng các biện pháp.  Năm học Cán bộ giáo viên Tổng  Giỏ TS trẻ ra  số giáo  Khá TB i lớp viên Học sinh Chất lượng Giỏi Khá TB      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       25    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk 2013­2014 2014­2015 2015­2016 8 4 126 120 114 35% 40% 47% 45% 45% 43% 20% 15% 10% * Số liệu thống kê nguồn kinh phí các đồn thể xã hội ủng hộ trong các năm Nguồn kinh phí các đồn thể xã hội Hội phụ  Năm học Tiết kiệm  Dịng   Sơ   Nữ   vương  huynh chi  (NĐ24) thường  Hòa   Bình       nhà  Các ngành (PGD&ĐT) hảo tâm xuyên 2013­2014 2014­2015 2015­2016  ­ Các bữa ăn cho  10.200.000đ 5.000.000đ 126 học sinh trong  trường/năm học ­   PGD   hỗ   trợ  25   Các bữa ăn cho 120  triệu đồng để sửa  10.500.000đ 5.000.000đ học   sinh   trong  chữa   01   phòng  trường/năm học học ­   PGD   hỗ   trợ  55   ­   Các   bữa   ăn   cho  triệu   đồng  để  114   học   sinh   trong  mua   máy   phô   tô,  trường/năm   học   và  đồ   chơi;   Cấp   cho  240     quần   áo  trường  50   bộ  bàn  đồng phục cho trẻ ghế   học   sinh   và  05     bàn   ghế  10.000.000đ 5.000.000đ ­ Một nhà hảo tâm  phịng họp (dấu tên) tài trợ 114  ­   Cơng   ty   Bảo  phần   quà   cho   các  hiểm   PIV   Tây  cháu   nhân   dịp   tết  nguyên   hỗ   trợ  10   nguyên đán trị  giá 3   triệu   đồng  để  triệu đồng mua   đồ   dùng   học  tập   cho   trẻ   trong  trường;      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       26    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk * Nhận xét: Qua biểu trên cho ta thấy: Nhờ sự thực hiện xã hội hóa cơng tác  giáo dục, các lực lượng xã đã tham gia vào việc ủng hộ kinh phí cho giáo dục dưới   nhiều hình thức khác nhau   từng năm tăng dần lên, giúp cho nhà trường có thêm  kinh phí chi cho các hoạt động phục vụ  cho giảng dạy đạt kết quả  cao. Trong  những năm qua cùng với sự nỗ lực chung của ngành, sự  quan tâm chỉ  đạo của các   cấp, các ngành,  chất lượng chun mơn của đội ngũ giáo viên và học sinh trường  MN Bình Minh đã được nâng cao và đạt kết quả tốt.  Việc huy động trẻ ra lớp đạt  tỷ lệ cao * Giá trị khoa học của vấn đề      Từ  bảng thống kế  số  liệu trên cho ta thấy kết quả  chăm sóc giáo dục đã  được tăng lên rõ rệt, đặc biệt từ năm học 2013 – 2014 trở về đây Để có định hướng tổ chức thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo dục trên địa   bàn, trong những năm vừa qua nhà trường đã tổ  chức tốt việc xây dựng kế  hoạch   năm học trên cơ  sở  điều kiện kinh tế  của địa phương, trong bản kế  hoạch đã ghi   rõ: Thực hiện tốt các Chỉ  thị  của Đảng, tăng cường cơng tác tham mưu với Đảng  uỷ, chính quyền địa phương và phối kết hợp tốt với các tổ  chức đồn thể, cha mẹ  học sinh để thực hiện tốt cơng tác chăm sóc giáo dục và các cháu trong nhà trường Tập trung cơng tác tun truyền vận động học sinh ra lớp đạt tỷ lệ cao, đúng  và vượt chỉ tiêu kế hoạch giao, duy trì ổn định sĩ số học sinh, đảm bảo tỷ lệ chun   cần. Tập trung huy động các nguồn lực ủng hộ để củng cố nâng cao chất lượng cơ  sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trường, đồng thời kết hợp với hội phụ huynh,   trạm y tế xã kiểm tra thường xun việc thực hiện chăm sóc ni dưỡng Bằng những việc làm cụ  thể  đã nêu   trên, giúp cho các lực lượng xã hội,  cha mẹ học sinh, các đồn thể thấy rõ trách nhiệm của mình cũng như trách nhiệm       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       27    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk của nhà trường trong cơng tác chăm lo giáo dục trẻ. Qua đó giúp cho mỗi cán bộ  giáo viên trong trường càng thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện  nhiệm vụ  giáo dục. Mỗi giáo viên thực hiện là tấm gương sáng cho học sinh noi   theo 4. Kết quả thu được quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề  nghiên cứu     Việc chăm lo sự  nghiệp Giáo dục và Đào tạo của trường MN Bình Minh  phát triển tốt là nhờ  làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục. Thực tế  đã cho thấy,  trong những năm qua và năm học này, trường MN Bình Minh đã đạt được nhiều   thành tích như: duy trì sự   ổn định và phát triển giáo dục đúng hướng, chất lượng   giáo dục được nâng cao, cơng tác xã hội hóa giáo dục ngày càng được quan tâm   nhiều, phát huy tác dụng của nhà trường vào đời sống cộng đồng, góp phần xứng  đáng vào q trình phát triển kinh tế – xã hội của xã nhà. Bên cạnh đó, nhà trường   đã xây dựng được mơi trường giáo dục lành mạnh, nhận thức của lãnh đạo Đảng,  chính quyền và nhân dân địa phương về cơng tác giáo dục đã có nhiều chuyển biến.  Hàng năm, Hội đồng nhân dân và Uỷ  ban nhân dân xã đã đề  ra những chủ trương,   giải pháp đúng và kịp thời cho từng lực lượng và tổ chức nhằm phát huy thế mạnh   của mỗi thành viên tham gia xã hội hố giáo dục.  Với sự hỗ trợ từ cơng tác xã hội hố giáo dục, thành tích của thầy và trị nhà   trường cũng đã được ghi nhận: Hàng năm có từ 70%  CBVC được cơng nhận danh   hiệu Lao động tiên tiến và 2 CBVC đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ  sở, trường   được cơng nhận danh hiệu trường tập thể  LĐXS, tập thể  LĐTT và được UBND   huyện tặng giấy khen. Các tổ chức, đồn thể ln đạt trong sạch vững mạnh   Nhà  trường đã nhận được sự  quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, chính quyền các       Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       28    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk cấp. Trường đã được UBND tỉnh Đăk Lăk ký Quyết định cơng nhận lại trường MN   đạt chuẩn Quốc gia mức độ I vào ngày 31/12/2015 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.  1. Kết luận.  Từ  thực tiễn chỉ đạo, tổ  chức thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao cơng  tác xã hội hố giáo dục ở trường MN Bình Minh, bn Tr A, xã Dray Sáp, huyện  Krơng Ana, tơi nhận thấy Phải thấm nhuần sâu sắc chủ  trương, đường lối, chính sách của Đảng và  Nhà nước về  Giáo dục và Đào tạo, trên cơ  sở  đó tham mưu tích cực với lãnh đạo   các cấp từ  huyện đến cơ  sở  nhằm cụ  thể  hố thành cơ  chế, chính sách, giúp cho   việc triển khai thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục có kết quả Tăng cường các hình thức và biện pháp tun truyền nâng cao nhận thức  trong nhân dân về vai trị của giáo dục vì chỉ  khi nhân dân hiểu về giáo dục, đồng  tình với giáo dục, cùng chia sẻ khó khăn, cộng đồng trách nhiệm thì bản thân xã hội   của giáo dục mới được phát huy và hiệu quả giáo dục mới đạt tới như mong muốn Tích cực vận động nhân dân tham gia vào các hoạt động giáo dục Tích cực vận động chính quyền đồn thể xã hội, các doanh nghiệp và các cá  nhân ủng hộ tài chính cho Giáo dục và Đào tạo Cần phát huy tốt nội lực trong việc xây dựng cơ  sở  vật chất, xây dựng đội  ngũ, có kế  hoạch lâu dài, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, xây   dựng lịng tin trong học sinh, trong phụ huynh học sinh cũng như cộng đồng dân cư,  làm cơ  sở, làm chỗ  dựa cho việc xã hội hố cơng tác giáo dục với tư  cách là cơ  quan chun mơn tham mưu với lãnh đạo, với cộng đồng      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       29    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Nhà trường cần có những biện pháp mềm dẻo, việc làm phù hợp để tạo mơi   trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào xã hội hố giáo dục và mọi việc làm  đều hướng đến mục đích của giáo dục, tạo một mơi trường thuận lợi để  mỗi  người thực hiện quyền được học và học tập suốt đời cũng như vì sự phát triển của  cả cộng đồng trong tương lai 2. Kiến nghị.  Để  “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu” được nhận thức một cách  đầy đủ  trong xã hội và để  đạt được mục tiêu cuối cùng của q trình xã hội hố  giáo dục là nâng cao thêm mức hưởng thụ về giáo dục của nhân dân, nâng cao chất   lượng cuộc sống tinh thần và vật chất của từng người dân. Tơi xin kiến nghị một  số nội dung sau: Với chính quyền địa phương: Cần tiếp tục tạo điều kiện về kinh phí hỗ  trợ  cho nhà trường hơn nữa để hồn thành tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ. Hiểu rõ  ý nghĩa "Giáo dục là quốc sách hàng đầu ­ Đầu tư  cho giáo dục là đầu tư  cho sự   phát triển" Phịng  Giáo  dục&   Đào  tạo  có  kế  hoạch  tổng  thể,   đồng  bộ,  lâu   dài  theo   hướng “Chuẩn”. Đầu tư  các hạng mục cần tập trung hơn, tránh dàn trải và nhỏ  giọt. Đồng thời tham mưu các cấp lãnh đạo, Sở Giáo dục   đầu tư một cách hiệu   về cơ  sở  vật chất phục vụ dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn  diện cho học sinh Trên đây, là một số kinh nghiệm của bản thân, những vấn đề đạt được là nền  tảng cho những năm tiếp theo. Rất mong nhận được sự  góp ý, nhận xét của Hội  đồng khoa học các cấp để bản thân có được những kinh nghiệm q báu trong việc   quản lý, chỉ đạo ngày càng tốt hơn Xin chân thành cảm ơn !./  Dray Sáp, ngày 20 tháng 02 năm 2016      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       30    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thúy NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       31    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk P. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NHIỆM TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU Một số văn bản về giáo dục mầm non TÁC GIẢ ­ NHÀ XUẤT BẢN Nhà xuất bản giáo dục ­ Bộ Giáo  dục và Đào tạo Tài   liệu  cán  bộ   quản  lý   và  giáo  viên  Nhà   xuất     Giáo   dục   Việt  mầm non Cẩm nang quản lý trường học Nam Nhà   xuất     Giáo   dục   Việt  Nam      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       32    SKKN:  Một số biện pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Điều lệ trường mầm non Văn kiện Đại hội X Nhà   xuất     Giáo   dục   Việt  Nam Báo điện tử Đảng cộng sản Việt  Nam Chương   trình   chăm   sóc   giáo   dục   trẻ  Nhà   xuất     Giáo   dục   Việt  mầm non 3 độ tuổi Nam Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo  Vụ  Giáo dục mầm non Nhà xuất  viên Mần non chu kỳ II (2004 – 2007) bản Giáo dục 2005      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       33   ...      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       31   ? ?SKKN:   Một số biện pháp nâng? ?cao? ?cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk P. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NHIỆM...      Người viết: Nguyễn Thị Thúy                  –           Đơn vị: Trường MN Bình Minh       24   ? ?SKKN:   Một số biện pháp nâng? ?cao? ?cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình   Minh – Bn Tr A ­  Dray Sáp ­ Krơng Ana ­ Đăk Lăk Để biện pháp nâng? ?cao? ?hiệu quả cơng? ?tac? ?xa h... giáo viên viết? ?SKKN? ?áp dụng vào giảng dạy. 100% giáo viên có bản tích lũy? ?kinh? ? nghiệm. Bên cạnh đó nhà trường cịn chú trọng cơng tác bồi dưỡng và phát triển   đội ngũ giáo viên nhằm nâng? ?cao? ?trình độ, hồn thiện nhân cách người giáo viên. Vì 

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN