Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
43,08 KB
Nội dung
Những vấnđềlýluận của kếhoạchkinh doanh. 1.1. Doanh nghiệp và kếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản • Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng kí kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiên các hoạt động kinh doanh.Ở Việt Nam hiện nay có 6 loại hình doanh nghiệp là: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp cá thể tiểu chủ, doanh nghiệp tư bản tư nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. • Khái niệm về hoạt động kinhdoanh trong doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh, theo luật định, là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Hoạt động kinhdoanh trong doanh nghiệp, một mặt, có một số điểm tương tự như các hoạt động khác của con người, mặt khác lại có mục đích, phương pháp tiến hành . đặc thù. Hoạt động kinhdoanh tạo ra hàng hoá và kỳ vọng, mục đích thu được hiệu quả kinh tế - tài chính cao bền lâu và trong đó người ta đặc biệt quan tâm đến khía cạnh kinh tế và khía cạnh tâm lýcủa các giải pháp, biện pháp, thường có sự tham gia của nhiều người, liên quan đến lợi ích của nhiều người, diễn ra trong một không gian, một khoảng thời gian và các điều kiện nhân - tài - vật lực có giới hạn và bị cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Hoạt động kinhdoanh có thể tiếp cận theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn: - Theo tính chất hoạt động của chúng ta, có hoạt động sản xuất ( sản phẩm hoặc dịch vụ )và hoạt động thương mại. - Theo bản chất kinh tế, chúng ta có thể có các doanh nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp và tài chính,v.v… • Khái niệm về kếhoạchkinhdoanhKếhoạchkinhdoanh là một văn bản nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định sứ mệnh, mục đích, mục tiêu, chiến lược, chiến thuật kinhdoanhcủadoanh nghiệp và được sử dụng như một bản lý lịch về doanh nghiệp. Kếhoạchkinhdoanh giúp chủ doanh nghiệp phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, xử lý các tình huống bất chắc và ra các quyết định kinhdoanh một cách hiệu quả. Kếhoạchkinhdoanh cung cấp những thông tin cụ thể và có tổ chức về doanh nghiệp và hoạt động mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để hoàn trả được nợ vay. Một kếhoạchkinhdoanh tốt là một phần thiết yếu của bất kỳ đơn xin vay nào. Bên cạnh đó, kếhoạchkinhdoanh có thể được sử dụng làm công cụ để thông báo cho nhân viên kinh doanh, nhà cung cấp, và các đối tượng liên quan khác về hoạt động và mục tiêu củadoanh nghiệp. Kếhoạchkinhdoanh có thể được thiết kếđể hướng dẫn ban quản lý trong các giai đoạn khởi nghiệp hoặc tăng trưởng củadoanh nghiệp, hoặc để kiểm soát quá trình vận hành của một doanh nghiệp đang hoạt động tốt. Giá trị lớn nhất mà bản kếhoạchkinhdoanh đó là nó phác ra được một bức tranh trong đó đánh giá tất cả sự vững mạnh kinh tế củadoanh nghiệp bao gồm việc mô tả và phân tích các viễn cảnh tương lai kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Lập kếhoạchkinhdoanh là một bước quan trọng mà bất cứ một nhà doanh nghiệp cẩn trọng nào cũng cần tiến hành cho dù quy mô củadoanh nghiệp ở mức độ nào. 1.1.2. Hệ thống kếhoạchkinhdoanh trong doanh nghiệp. Mục tiêu củakếhoạchkinhdoanh thường hướng tới là: Đáp ứng đòi hỏi của thị trường ; nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, quản lý có hiệu quả hơn các nguồn lực ; Đảm bảo thực hiện chiến lược kinhdoanh đã chọn, cụ thể là: thực hiện các mục tiêu chiến lược, kiểm soát quá trình triển khai chiến lược. Để thực hiện các mục tiêu nói trên, kếhoạch chiến lược cần phải được cụ thể hóa bằng hệ thống các kếhoạch tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh. Hệ thống các kếhoạch chức năng bao gồm; kếhoạch sản xuất sản phẩm, phát triển sản phẩm mới, kếhoạch mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu, kếhoạch nhân sự, kếhoạch tài chính, kếhoạch marketing. Các kếhoach chức năng và ngân sách trên thực tế có mối quan hệ mật thiết với nhau và cần phải thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảm bảo sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả giữa các chức năng trong doanh nghiệp. Tính chất hệ thống và mối quan hệ giữa các kếhoạch chức năng thể hiện qua sơ đồ mối quan hệ giữa các kếhoạch chức năng trong doanh nghiệp sau: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các kếhoạch chức năng trong doanh nghiệp. ( Nguồn: Giáo trình kếhoạchkinh doanh- NXB Lao Động Xã Hội- trang 41 ) Kếhoạch R&D Nhu cầu của khách hàng Sản phẩm mới Khối lượng Cung nhân sự Kếhoạch Sản xuất Kếhoạch Nhân sự Kếhoạch Maketing Công suất và thời hạn Nhu cầu nhân sự Dự toán Ràng buộc Kếhoạch Tài chính Qua sơ đồ trên cho thấy: trong nền kinh tế thị trường khả năng nắm bắt nhu cầu sẽ là yếu tố quyết định đầu tiên sự thành công các kếhoạchdoanh nghiệp cũng như việc thực hiện mục tiêu chiến lược, do vậy,kế hoạch marketing sẽ là trung tâm cơ sở cho mọi kếhoạch tác nghiệp khác. Ngân sách sẽ là phương tiện để kết hợp các chức năng với nhau, đồng thời cũng là cơ sở để quyết định sự tăng tiến củakế hoạch. 1.1.3. Chức năng củakếhoạchkinhdoanh trong doanh nghiệp Kếhoạchkinhdoanh trong doanh nghiệp có ba chức năng sau: Chức năng ra quyết định Chức năng này là một trong những điểm mạnh của hệ thống kếhoạch trong doanh nghiệp. Nó giúp cho các nhà lãnh đạo xây dựng một quy trình ra quyết định và phối hợp các quyết định. Quy trình ra quyết định đươc xây dựng tương đối độc lập. Chức năng giao tiếp Kếhoạch tạo điều kiện cho việc giữa các thành viên của ban lãnh đạo. Vì công tác kếhoạch không phải chỉ riêng bộ phận kếhoạch mà là của tất cả các phòng ban, các bộ phận.Nên nó cho phép lãnh đạo các bộ phận khác nhau phối hợp sử lý các vấnđề trong trung và dài hạn. Kếhoạch có thể tạo nên một công cụ hiệu quả cho thông tin xuôi từ ban lãnh đạo đến các bộ phận chức năng và huy động các bộ phận vào việc thực hiện các lựa chọn chiến lược chung. Chức năng quyền lực Chức năng thể hiện sự quản lýdoanh nghiệp theo một quy trình kếhoạch đã đặt ra. Kếhoạch là công cụ của lãnh đạo thể hiện định hướng tương lai củadoanh nghiệp và quyền lực của họ trong doanh nghiệp. Trong nội bộ doanh nghiệp, kếhoạch đem lại cảm giác được quản lý một cách hợp lý và mọi người đều được đóng góp vào kếhoạch với tư cách người ra quyết định. 1.2. Nội dung củakếhoạchkinhdoanh trong doanh nghiệp. Nội dung của bản kếhoạchkinhdoanh trong doanh nghiệp gồm các kếhoạch chức năng sau: 1.2.1. Kếhoạch marketing 1.2.1.1 Khái niệm về kếhoạch marketing Kếhoạch marketing là một tài liệu bằng văn bản xuất phát từ sự phân tích môi trường và thị trường, trong đó người ta đề ra các chiến lược lớn cùng với những mục tiêu trung hạn và ngắn hạn cho cả công ty, hoặc cho một nhóm sản phẩm cụ thể, sau đó người ta xác định các phương tiện cần thiết để thực hiện những mục tiêu trên, và những hành động cần thực hiện, đồng thời tính toán khoản thu nhập và chi phí giúp cho việc thiết lập một ngân sách cho phép thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. 1.2.1.2 Nội dung củakếhoạch marketing Kếhoạch marketing được thông qua ba bước quan trọng đó là: Dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường ; kếhoạch marketing hàng năm ;và ngân sách marketing a) Dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường là bước đánh giá mức nhu cầu trên thị trường từ đó đưa ra sự lựa chọn cho các hoạt động marketing. Sau khi đã xác định được nhu cầu trên thị trường thì doanh nghiệp phải lựa chọn thị trường mục tiêu theo những cách thức sau: Tập trung vào một đoạn thị trường, chuyên môn hóa có lựa chọn, chuyên môn hóa theo sản phẩm, chuyên môn hóa theo thị trường, bao phủ toàn bộ thị trường. Sau khi đã lựa chọn được thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải ước lượng khối lượng bán hàng dự kiến cho mỗi thị trường thông qua các phương pháp dự báo bán hàng định lượng; định tính và mô phỏng. b) Kếhoạch marketing hàng năm là bản kếhoạch dựa vào dự báo bán hàng và chiến lược phát triển củadoanh nghiệp. Kếhoạch này thể hiện quan điểm của marketing là theo dõi liên tục xu hướng mới của thị trường và thích ứng càng nhanh chóng càng tốt đối với những xu hướng đó. Kếhoạch hàng năm là việc cụ thể hóa việc triển khai chiến lước doanh nghiệp trên các thị trường mục tiêu đã chọn, các chỉ tiêu sẽ được thể hiện thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận, bán hàng, phân phối và giao tiếp. Tùy theo doanh nghiệp mà mức độ cụ thể hóa của các kếhoạch này được triển khai.Nhìn chung kếhoạch marketing hàng năm xác định các mục tiêu và dự tính các hành động và phương tiện cần thiết trong các lĩnh vực: bán hàng, phân phối và các hành động marketing bổ trợ. c) Ngân sách marketing chiếm vị trí quan trọng trong tổng ngân sách của toàn doanh nghiệp. Ngân sách này bao gồm các thu nhập dự kiến và chi phí dự tính cho việc duy trì hoạt động của chức năng marketing cũng như cho việc thực hiện các kếhoạch marketing đã định. 1.2.2. Kếhoạch sản xuất và dự trữ 1.2.2.1 Khái niệm kếhoạch sản xuất và dự trữ Kếhoạch sản xuất và dự trữ (còn gọi là kếhoạch cung ứng đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ) cho biết doanh nghiệp sẽ đáp ứng yêu cầu về sản phẩm của bộ phận marketing như thế nào. Lập kếhoạch sản xuất là cụ thể hóa kếhoạch marketing: sản phẩm sẽ được sản xuất như thế nào, sử dụng những nguồn lực gì? Chi phí sản xuất là bao nhiêu? . 1.2.2.2 Nội dung củakếhoạch sản xuất và dự trữ a. Mô tả sản phẩm và số lượng: sản phẩm được mô tả từ góc độ sản xuất, gồm các chi tiết hợp thành, vật liệu cấu thành, đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Số lượng sản phẩm dự định sản xuất: phải biết cần sản xuất những sản phẩm như thế nào, số lượng bao nhiêu để đáp ứng kếhoạch marketing và tồn kho củadoanh nghiệp. b. Phương pháp sản xuất: doanh nghiệp sẽ sản xuất sản phẩm như thế nào: quy trình, công nghệ để sản xuất sản phẩm, chi tiết hoặc công đoạn nào tự sản xuất/gia công bên ngoài, tại sao, v.v… c. Máy móc thiết bị và nhà xưởng: cần sử dụng những loại máy móc thiết bị nào, công suất bao nhiêu, lấy thiết bị từ nguồn nào (có sẵn, mua mới,…) cần nhà xưởng rộng bao nhiêu, bố trí như thế nào, kếhoạch khấu hao nhà xưởng, thiết bị,… Kếhoạch máy móc thiết bị và nhà xưởng cần được trình bày riêng vì phần này sẽ ảnh hưởng tới quyết định về các nguồn lực khác. Máy móc thiết bị và nhà xưởng thường có giá trị đầu tư lớn vì vậy kếhoạch máy móc thiết bị và nhà xưởng rất quan trọng để lập kếhoạch tài chính sau này. d. Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: nhu cầu sử dụng và tồn kho nguyên vật liệu, chất lượng và số lượng như thế nào, nguyên vật liệu thay thế là gì, ai là nhà cung cấp, phương thức cung cấp, số lượng mua tối ưu, mức độ rủi ro. Các yêu cầu đối với nguồn nhân lực: số lượng lao động, trình độ tay nghề, kếhoạch đáp ứng (tuyển dụng, đào tạo,…) e. Dự toán chi phí hoạt động: cần bao nhiêu vốn đầu tư, các chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Ưu thế cạnh tranh: xác định xem yếu tố cạnh tranh nào là quan trọng và là một yếu tố định tính để ra các quyết định lựa chọn các phương án sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị, bao gồm: chất lượng, giá thành, quy mô, công nghệ, kinh nghiệm, khả năng đáp ứng nhanh,… 1.2.3. Kếhoạch nhân sự 1.2.3.1 Khái niệm kếhoạch nhân sự. Theo Shimon L. Dolan và Randall S. Schuler: kếhoạch hoá nguồn nhân lực là quá trình triển khai và thực hiện các kế hoạch, các chương trình nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp sẽ có đúng về số lượng người được bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ. 1.2.3.2 Nội dung kếhoạch nhân sự Quá trình hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cần được thực hiện trong mối liên hệ mật thiết với quá trình hoạch định và thực hiện các chiến lược và chính sách kinhdoanh chung củadoanh nghiệp. Thông thường, quá trình hoạch định thực hiện theo các bước như: - Phân tích môi trường, xác định mục tiêu và chiến lược cho doanh nghiệp. - Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. - Dự báo khối lượng công việc (đối với các mục tiêu, kếhoạch dài hạn, trung hạn) hoặc xác định khối lượng công việc và tiến hành phân tích công việc (đối với các mục tiêu, kếhoạch ngắn hạn) và nhu cầu nguồn nhân lực (đối với các mục tiêu, kếhoạch dài hạn, trung hạn) hoặc xác định nhu cầu nguồn nhân lực (đối với các mục tiêu kếhoạch ngắn hạn). - Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh, và đề ra các chính sách, kếhoạch chương trình thực hiện giúp cho doanh nghiệp thích ứng với các nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. - Thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình quản trị nguồn nhân lực củadoanh nghiệp. - Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện. Sau đây là các bước thực hiện công tác hoạch định nguồn nhân lực: Sơ đồ 2: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực ( Nguồn: www. ibsconsult.wordpress.com ) Việc lập kếhoạch nhân sự dựa trên các kếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp( kếhoạch chiến lược, kếhoạch marketing, kếhoạch sản xuất, …) dự báo nhu cầu nhân sự trong tương lai và khả năng cung ứng nhân sự (bao gồm cả khả năng cung ứng nội bộ và bên ngoài). Không có cách tiếp cận duy nhất về kếhoạch nhân sự đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên lập kếhoạch nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thường hướng vào trả lời các câu hỏi sau đây: Chúng ta cần những con người như thế nào và số lượng là bao nhiêu? Khi nào chúng ta cần họ? Họ sẽ cần những kĩ năng nào? Chúng ta đã sẵn có những người thích hợp chưa ? và liệu họ đã có sẵn kiến thức chuyên môn, kỹ năng cần thiết hay không ? 1.2.4. Kếhoạch tài chính 1.2.4.1 Khái niệm kếhoạch tài chính. Kếhoạch tài chính là một phần quan trọng trong hệ thống kếhoạch trong doanh nghiệp. Mục đích củakếhoạch tài chính là xây dựng hệ thống quản lý tài chính hiệu quả để đạt được các mục tiêu chiến lược củadoanh nghiệp. Kếhoạch tài chính và kiểm soát tài chính là phương tiện để thực hiện chính sách tài chính củadoanh nghiệp. Kếhoạch tài chính là quá trình soạn thảo các kếhoạch và chỉ tiêu quan trọng, các định mức tài chính nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chính cần thiết cho sự phát triển củadoanh nghiệp. 1.2.4.2 Nội dung lập kếhoạch tài chính Kếhoạch tài chính thể hiện một cách tổng hợp các quyết định, các chức năng và các chương trình củadoanh nghiệp về việc sử dụng vốn và huy động vốn. Tức là đảm bảo cân bằng về mặt tài chính, trong khi vẫn tôn trọng về khả năng thanh toán và khả năng sinh lời. Kết cấu củakếhoạch tài chính bao gồm các muc sau: a. Báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh (BCKQHĐKD ) là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinhdoanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí v.v . b. Các nguyên tắc ghi sổ kế toán đối với doanh thu và chi phí. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi doanh thu của từng hoạt động kinhdoanh Doanh thu bán hàng được ghi theo giá hoá đơn, các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại được phản ánh ở tài khoản riêng. Cuối kỳ, các khoản này được kết chuyển để giảm trừ doanh thu hoá đơn. c. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến việc lập BCKQHĐKD. Nghiệp vụ bán hàng. Xác định số thuế phải nộp. Xác định doanh thu thuần Xác định và kết chuyển trị giá vốn thực tế (giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất, dịch vụ) của số hàng đã bán. Tập hợp và kết chuyển chi phí quản lýkinh doanh. Xác định và kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán. Tập hợp chi phí, xác định thu nhập hoạt động khác. Xác định kết quả. 1.3. Vai trò củakếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương xuyên phải đối mạt với các quy luật của thị trường, vì vậy các dấu hiệu của thị trường là cơ sở để các doanh nghiệp thực hiện hành vi sản xuất kinhdoanhcủa mình. Tuy vậy kế [...]... tiêu củadoanh nghiệp Do vậy bộ máy quản lý có mạnh thì kếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp mới được thực hiện hoàn hảo • Năng lực của bộ phận kế hoạch: Đây là những người trực tiếp xây dựng lên bản kếhoạch sản xuất kinhdoanh trên cơ sở những thông tin thu được Chính vì vậy, năng lực của cán bộ làm kếhoạch có ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi của bản kế hoạch, cũng như công tác kếhoạchcủa toàn doanh. .. viên củadoanh nghiệp đều tham gia những hoạt động cụ thể trong công tác kếhoạch hóa, không phụ thuộc vào nhiệm vụ và chức năng của họ Công tác kếhoạch hóa có sự tham gia của mọi thành phần trong doanh nghiệp có sẽ mang lại những lợi ích sau: - Mỗi thành viên củadoanh nghiệp có hiểu biết sâu sắc hơn về doanh nghiệp của mình, biết đước những mặt khác củadoanh nghiệp ngoài lĩnh vực hoạt động của mình... nghiệp Đểdoanh nghiệp hoàn thành tốt công tác kếhoạchkinhdoanhcủa mình thì các cán bộ kếhoạch phải thực sự có chuyên môn, nhậy bén, có tầm nhìn, dự báo được tương lai, nắm chắc tình hình cũng như khả năng củadoanh nghiệp b Năng lực của bộ phận kế hoạch: Đây là những người trực tiếp xây dựng lên bản kếhoạch sản xuất kinhdoanh trên cơ sở những thông tin thu được Chính vì vậy , năng lực của cán... vào công tác kếhoạch hóa, họ sẽ nhận được các thông tin một cách chủ động hơn và việc trao đổi thông tin sẽ dễ dàng hơn - Sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp trong quá trình kếhoạch hóa dẫn đến kếhoạchcủadoanh nghiệp cũng chính là kếhoạchcủa người lao động Người lao động tham gia vào kếhoạch chung của toàn doanh nghiệp cũng chính là sự thỏa mãn của chính nhu cầu riêng của bản thân... thực hiện kếhoạch Chất lượng của công tác kếhoạch càng cao bao nhiêu thì việc thực hiện kếhoạch càng tốt bấy nhiêu vì chỉ có bản kếhoạch tốt mới tạo cơ sở cho việc thực hiện kếhoạch Yêu cầu đặt ra để nâng cao chất lượng của công tác kếhoạch là phải đảm bảo các nguyên tắc kếhoạch hóa, các nguyên tắc đó là: Một là nguyên tắc thống nhất: Tính thống nhất là yêu cầu của công tác quản lýDoanh nghiệp.. .hoạch hóa vẫn là cơ chế quản lý cần thiết, hữu hiệu của các doanh nghiệp Lập luận về sự tồn tại và phát triển củakếhoạch hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường xuất phát từ chính vai trò của nó trong quản lýdoanh nghiệp Những vai trò chính được thế hiện như sau: - Tập chung sự chú ý các hoạt động doanh nghiệp vào các mục tiêu Kếhoạch hóa là nhằm đạt được các mục tiêu củadoanh nghiệp,... Chính vì vậy , năng lực của cán bộ làm kếhoạch có ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi của bản kế hoạch, cũng như công tác kếhoạchcủa toàn doanh nghiệp Đểdoanh nghiệp hoàn thành tốt công tác kếhoạchkinhdoanhcủa mình thì các cán bộ kếhoạch phải thực sự có chuyên môn , nhậy bén , có tầm nhìn , dự báo được tương lai , nắm chắc tình hình cũng như khả năng củadoanh nghiệp 1.4.2 Nhân tố khách quan... tổng hợp sức mạnh củadoanh nghiệp Căn cứ vào khố lượng vốn( vốn chủ sở hữu, vốn huy động …) mà doanh nghiệp xây dựng kếhoạch sản xuất kinhdoanh cho phù hợp, cùng với khả năng quản lý, phân phối( đầu tư )có hiệu quả nguồn vốn để thực hiện kếhoạchkinhdoanh đó • Về nhân sự: con người là nhân tố quyết định thành công hay thất bại của công tác kếhoạch trong doanh nghiệp.Vì vậy nếu doanh nghiệp có đội... bảo tính phù hợp Kếhoạch thay thế sản xuất manh mún, không được phối hợp bằng nỗ lực có định hướng chung, thay thế luồng hoạt động thất thường bởi một luồng đều đặn và thay thế những phán xét vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹ lưỡng 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng việc thực hiện kếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp 1.4.1 Nhân tố chủ quan a Chất lượng của công tác kếhoạchKếhoạch hóa là một... chính các hoạt động của công tác kếhoạch hóa là tập trung sự chú ý vào các mục tiêu này - Công tác kếhoạch hóa với việc ứng phó những bất định và đổi thay của thị trường Lập kếhoạch là dự kiến những vấnđề của tương lai, mà tương lai thì ít chắc chắn, tương lai càng dài thì kết quả của các quyết định càng kém chắc chắn Thậm chí ngay khi tương lai có độ chắc chắn cao thì các nhà quản lý phải tìm cách . Những vấn đề lý luận của kế hoạch kinh doanh. 1.1. Doanh nghiệp và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường dung của kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp. Nội dung của bản kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp gồm các kế hoạch chức năng sau: 1.2.1. Kế hoạch