Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NAM HẢI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NAM HẢI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ HẢI HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tác giả, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí trang web có trích dẫn đầy đủ, số liệu sử dụng trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố Tác giả Luận văn Nguyễn Nam Hải LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Hải, Học viện Hành Quốc gia nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Văn phịng Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia tài ngun mơi trƣờng biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng giúp đỡ tơi tìm kiếm nguồn tƣ liệu suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cán thuộc Ban Quản lý Sau đại học - Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn tơi hồn thành chƣơng trình học thực luận văn Cuối cùng, xin đƣợc chân thành cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp, ngƣời bên nguồn động lực to lớn giúp tơi hồn thành sớm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Nam Hải MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái quát bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 12 1.2.1 Khái niệm THPL bảo tồn đa dạng sinh học 12 1.2.2 Đặc điểm THPL bảo tồn đa dạng sinh học 13 1.2.3 Vai trò THPL bảo tồn đa dạng sinh học 14 1.3 Nội dung thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 16 1.3.1 Tuân thủ pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 17 1.3.2 Thi hành pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 17 1.3.3 Sử dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 18 1.3.4 Áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 18 1.4 Các yếu tố đảm bảo thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học……………………………………………………………………… 20 1.4.1 Yếu tố kinh tế 20 1.4.2 Yếu tố trị 23 1.4.3 Yếu tố văn hóa - đời sống 25 1.4.4 Yếu tố pháp luật 28 Tiểu kết Chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Khái quát bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 32 2.1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Quảng Ninh 32 2.1.2 Khái quát bảo tồn đa dạng sinh học Quảng Ninh 39 2.2 Thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 44 2.2.1 Thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 44 2.2.2 Thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa tỉnh Quảng Ninh 49 2.3 Thực trạng thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 54 2.3.1 Tuân thủ pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh…………………………………………………………………….54 2.3.2 Thi hành pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 56 2.3.3 Sử dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 73 2.3.4 Áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 76 2.4 Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 84 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 84 2.4.2 Bất cập, hạn chế nguyên nhân 90 Tiểu kết Chƣơng 99 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 100 3.1 Quan điểm, mục tiêu đảm bảo thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 100 3.1.1 Quan điểm 100 3.1.2 Mục tiêu 102 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 103 3.3 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 106 3.3.1 Áp dụng chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 106 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn da dạng sinh học 107 3.3.3 Phân công, phân cấp quản lý nhà nước bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức, viên chức công tác bảo tồn đa dạng sinh học 109 3.3.4 Đầu tư tài cho thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học…………………………………………………………………….110 Tiểu kết Chƣơng 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích ý nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học KBT KH&CN HĐND Hội đồng nhân dân THPL Thực pháp luật UBND Ủy ban nhân dân Khu bảo tồn Khoa học công nghệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đƣợc biết đến quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với nhiều loài đặc hữu trải dài nhiều vĩ độ, có nhiều kiểu hình hệ sinh thái địa hình chia cắt ĐDSH giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trƣớc nguy bị suy thoái nghiêm trọng, nguyên nhân khai thác mức, suy thối sinh cảnh sống, ảnh hƣởng lồi ngoại lai, ô nhiễm môi trƣờng bệnh dịch Gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) đƣợc coi ngun nhân gây suy thối ĐDSH Luật ĐDSH, văn hƣớng dẫn thi hành Luật định hƣớng thực quản lý bảo tồn ĐDSH Việt Nam thập kỷ Từ đó, nhận thức bảo tồn ĐDSH bƣớc đầu có chuyển biến số phận nhân dân cán quản lý; đa dạng sinh khu bảo tồn đƣợc tăng cƣờng quản lý, bảo vệ; bƣớc đầu đƣợc khai thác sử dụng cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân (nhƣ phát triển hoạt động du lịch cảnh quan, du lịch sinh thái, bảo tồn loài…); hệ thống tổ chức quản lý ĐDSH đƣợc hình thành cấp tỉnh (phịng Đa dạng sinh học thuộc Chi cục Bảo vệ môi trƣờng - Sở Tài ngun Mơi trƣờng; phịng quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên thuộc Chi cục Kiểm lâm - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn)… Bên cạnh việc thực Luật, văn hƣớng dẫn thi hành Luật quy định ĐDSH có chuyển biến ban đầu cơng tác quản lý, bảo tồn ĐDSH nƣớc ta; đạt số kết nêu trên, góp phần bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn đƣợc quan tâm giữ gìn tơn tạo cảnh quan mơi trƣờng, phát huy giá trị ĐDSH Tỉnh Quảng Ninh khu vực có tính đa dạng sinh học quan trọng Việt Nam Quảng Ninh đƣợc ví nhƣ “một nƣớc Việt Nam thu nhỏ”, có đa dạng loại địa hình từ đồng bằng, vùng núi, ven biển sở tạo phong phú, độc đáo đa dạng sinh học ĐDSH tỉnh Quảng Ninh có giá trị to lớn phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng tỉnh: Cung cấp nguồn gen quý, nguyên vật liệu cần thiết, giá trị văn hóa, xã hội, dịch vụ hệ sinh thái đƣợc khai thác phục vụ cho sống ngƣời Đây tài nguyên quý giá, thay cần đƣợc quan tâm bảo vệ quản lý khai thác, phát triển hợp lý Tuy nhiên, việc triển khai thực pháp luật (THPL) ĐDSH tỉnh Quảng Ninh số hạn chế, quy định pháp luật liên quan chƣa tập trung thống Nguồn lực quản lý bảo tồn ĐDSH mỏng nên đôi lúc làm chậm chễ, chƣa đáp ứng nhu cầu phối hợp quản lý thống Nguồn lực tài đầu tƣ cịn hạn chế, chƣa thƣờng xuyên, không kịp thời để triển khai hoạt động bảo tồn ĐDSH nhƣ: điều tra bản, xây dựng sở liệu ĐDSH, bảo tồn loài, nguồn gen nguy, cấp, quý hiếm, ƣu tiên bảo vệ,… Việc chƣa xử lý triệt để đƣợc nguồn gây ô nhiễm, tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trƣờng vùng đầu nguồn, vùng đệm; hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép loại động vật hoang dã, quý diễn phức tạp; công tác đánh bắt phƣơng pháp hủy diệt; ngƣời dân nghèo mƣu sinh chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên; nhận thức nhân dân Luật ĐDSH cịn hạn chế; kinh phí đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn cịn hạn chế…nên việc thực Luật bảo tồn ĐDSH văn pháp luật ĐDSH cịn gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh áp lực lên ĐDSH BĐKH ngày tăng, việc đảm bảo hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH trở lên cấp thiết Vì vậy, Tác giả chọn đề tài “Thực pháp luật bảo tồn ĐDSH địa tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong môn giúp UBND quản lý nhà nƣớc tài nguyên môi trƣờng địa phƣơng; Thông tƣ liên tịch Bộ Tài nguyên Môi trƣờng với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc khảo nghiệm cấp phép nuôi trồng sinh vật ngoại lai; Thông tƣ liên tịch Bộ Tài nguyên Môi trƣờng với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý loài nguy cấp, quý đƣợc ƣu tiên bảo vệ; Thông tƣ liên tịch Bộ Tài nguyên Môi trƣờng với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ quy định chế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; Thơng tƣ quy định hệ thống phân loại đất ngập nƣớc Việt Nam; Thông tƣ hƣớng dẫn trình tự, bƣớc lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo tồn ĐDSH; Thông tƣ quy định quan trắc chế độ báo cáo ĐDSH Đối với nguồn lực cho ĐDSH: Thành lập Quỹ bảo tồn ĐDSH quốc gia để sử dụng vào việc quản lý bảo tồn ĐDSH; xây dựng chế thu sử dụng Quỹ; tăng cƣờng phát huy tác dụng Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam; xây dựng đề án 1% ngân sách cho công tác Bảo vệ môi trƣờng nguồn thu từ dịch vụ ĐDSH; quy định chế thu chi Quỹ cho công tác quản lý bảo tồn ĐDSH 3.3 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.3.1 Áp dụng chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Bên cạnh công tác thi đua, khen thƣởng biểu giƣơng gƣơng, thành tích xuất sắc thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH cần thực nghiêm chế tài xử lý vi phạm pháp luật đa dạng sinh học; công khai thông tin vụ vi phạm đa dạng sinh học; tăng cƣờng giám sát thực thi pháp luật, bao gồm việc giám sát cộng đồng; thực sáng 106 kiến sách chế khuyến khích thay đổi hành vi (đối với cán quản lý cộng đồng) Tăng cƣờng tập huấn lực quản lý đa dạng sinh học, kỹ nhận dạng động vật hoang dã cán chiến sỹ làm nhiệm vụ trình kiểm tra để hạn chế trƣờng hợp bỏ lọt đối tƣợng vi phạm pháp luật Xây dựng quy chế phối hợp công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán động vật hoang dã nguy cấp, quý Ban, ngành: Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Công an, Hải quan, Biên phòng, Quản lý thị trƣờng… 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn da dạng sinh học Cần huy động tham gia tích cực cộng đồng cơng tác bảo tồn ÐDSH, cần tiếp tục thực chƣơng trình, đề án tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân địa, cộng đồng vùng đệm giá trị ÐDSH, huy động đầu tƣ doanh nghiệp, thành phần kinh tế cho công tác bảo tồn ÐDSH… Thực tế là, nhận thức nhiều cấp ủy đảng, quyền nhƣ ngƣời dân vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác bảo tồn loài động, thực vật hoang dã chƣa đầy đủ mức Việc tuyên truyền chủ trƣơng, sách pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ loài động, thực vật hoang dã chƣa thực đƣợc coi trọng, chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục Trong nhân dân, phổ biến tƣ tƣởng muốn sử dụng sản phẩm từ động, thực vật hoang dã làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức, thời trang, mỹ nghệ, trƣng bày, trang trí, q biếu, 107 tặng; coi nhƣ phƣơng thuốc quý để tăng cƣờng sức khỏe, chữa bệnh thể “giàu có”, “đẳng cấp” thân gia đình Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ ngành Tuyên giáo với quan quản lý nhà nƣớc cấp định hƣớng, tổ chức tuyên truyền cách thống khoa học với nhiều hình thức đa dạng phong phú Có thể đƣa nội dung tuyên truyền bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo tồn loài hoang dã, nguy cấp quý vào nội dung sinh hoạt chi bộ, đặc biệt phát huy vai trò đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên từ Trung ƣơng đến sở Đồng thời, xây dựng chế cung cấp thông tin ngành Tuyên giáo với quan quản lý nhà nƣớc cấp bảo tồn đa dạng sinh học, sở định hƣớng quan thơng tấn, báo chí nâng cao hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học cách hiệu thiết thực Các bộ, ngành chức quản lý cần kịp thời cung cấp thơng tin vụ việc có xung đột mơi trƣờng nói chung, bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng để phối hợp kịp thời đạo định hƣớng tuyên truyền Ba là, đề xuất Trung ƣơng ban hành thị nghị riêng bảo tồn đa dạng sinh học nhằm tạo nên thông suốt nhận thức, tƣ tƣởng hành động toàn Đảng, cấp, ngành đồng thuận nhân dân Từ định hƣớng lớn bảo tồn đa dạng sinh học, cấp ủy đảng tập trung đạo, xây dựng chƣơng trình hành động, kế hoạch bảo tồn phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng, đơn vị, góp phần thiết thực thực có hiệu Cơng ƣớc Quốc tế đa dạng sinh học cam kết bảo tồn đa dạng sinh học mà Việt Nam tham gia 108 Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức xã hội hóa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Cụ thể, hƣớng dẫn tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; phát huy quyền cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học; mơ hình bảo tồn mới: vai trò tổ chức xã hội cộng đồng; thể chế hóa giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống giáo dục phổ thông; tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phổ biến vi phạm hình phạt áp dụng phƣơng tiện thơng tin đại chúng để răn đe, phịng ngừa 3.3.3 Phân công, phân cấp quản lý nhà nước bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức, viên chức công tác bảo tồn đa dạng sinh học Cần thống đầu mối quản lý nhà nƣớc ĐDSH, quản lý khu bảo tồn từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để thống quản lý sử dụng nguồn lực hiệu quả, khắc phục chồng chéo quản lý Sớm ban hành quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc ĐDSH Bộ chủ trì Bộ chun ngành quyền địa phƣơng cách tổng thể theo quy định Luật ĐDSH quy định chức nhiệm vụ hành Bộ này; sở xây dựng chế phối hợp hoạt động, chia sẻ thông tin phục vụ quản lý nhà nƣớc bảo tồn ĐDSH Tăng cƣờng trách nhiệm ngƣời đứng đầu cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng Đối với ngƣời đứng đầu, công tác điều hành phải ln tính đến yếu tố bảo vệ mơi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học, thực nghiêm việc đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc đánh giá tác động môi trƣờng dự án phát triển kinh tế - xã hội Phải cân nhắc trọng từ đầu việc đánh giá ảnh hƣởng sách phát triển, dự án kinh tế tới đa dạng sinh học… Vậy nên, việc kiểm điểm đánh giá kết việc thực chƣơng trình, kế hoạch hành động bảo vệ mơi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học 109 phải đƣợc xem tiêu chí để xếp loại đánh giá cán năm, sở để xem xét đánh giá bổ nhiệm cán 3.3.4 Đầu tư tài cho thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Đảm bảo kinh phí cho hoạt động bảo tồn, đặc biệt hoạt điều tra đánh giá tổng thể ĐDSH; xây dựng sở liệu ĐDSH làm sở khoa học phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc xác định trách nhiệm quan chức đƣợc giao, đƣợc phân công quản lý ĐDSH Đổi chế quản lý bảo tồn ĐDSH theo hƣớng đồng quản lý với cộng đồng dân cƣ chia sẻ lợi ích; tăng nguồn thu từ khai thác giá trị ĐDSH để đầu tƣ trở lại cho công tác bảo tồn Tích cực tham gia Điều ƣớc quốc tế bảo tồn ĐDSH, huy động nguồn lực xã hội hóa nguồn lực quốc tế để tăng thêm nguồn tài cho cơng tác bảo tồn ĐDSH Thành lập Quỹ bảo tồn ĐDSH hoạt động công khai, minh bạch huy động tham gia đông đảo quần chúng, tổ chức dƣới quản lý thống Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Tổng cục Môi trƣờng) Việc đầu tƣ cho công tác bảo tồn ÐDSH đầu tƣ cho xã hội phát triển bền vững, cần xác định tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động bảo tồn ÐDSH dòng ngân sách riêng khơng phụ thuộc vào dịng chi chung cho mơi trƣờng Ðồng thời, huy động tham gia tích cực cộng đồng công tác bảo tồn ÐDSH, cần tiếp tục thực chƣơng trình, đề án tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân địa, cộng đồng vùng đệm giá trị ÐDSH, huy động đầu tƣ doanh nghiệp, thành phần kinh tế cho công tác bảo tồn ÐDSH… Cụ thể tỉnh Quảng Ninh: 110 Huy động xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ để thực quy hoạch bảo tồn sau đƣợc phê duyệt Kết hợp hình thức bảo tồn du lịch sinh thái khu bảo tồn nhằm tăng cƣờng thêm nguồn vốn cho hoạt động khu bảo tồn Sử dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng (PES) để ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho ngƣời tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Thực thu phí dịch vụ mơi trƣờng dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ nghiên cứu khoa học, cơng trình thủy lợi, nƣớc sinh hoạt để tăng nguồn vốn thực nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học; Sử dụng hiệu nguồn lực từ ngân sách nhà nƣớc (bao gồm: nguồn ngân sách nghiệp, nguồn chi thƣờng xuyên đơn vị, quỹ bảo vệ môi trƣờng, quỹ bảo vệ phát triển rừng, ) để thực nhiệm vụ, chức quản lý nhà nƣớc đa dạng sinh học địa bàn; Nghiên cứu lồng ghép công tác bảo vệ phát triển đa dạng sinh học với dự án phát triển dịch vụ du lịch; đƣa giải pháp, chế thiết thực để thu hút tổ chức kinh tế, hộ gia đình, nhân tham gia bảo vệ, phát triển rừng gắn với phát triển kinh tế, đảm bảo hài hịa lợi ích đối tƣợng; Kêu gọi hỗ trợ hợp tác quốc tế nhƣ IUCN, WWF, vốn ODA Nhật, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Đức cộng đồng Châu Âu để thực nhiệm vụ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đặc biệt, ngân sách Chính phủ nguồn tài trợ quan trọng cho ĐDSH Việt Nam, nhƣng ngân sách Chính phủ cho ĐDSH cịn thấp chƣa tƣơng xứng với đóng góp ĐDSH dịch vụ hệ sinh thái kinh tế Các nghiên cứu khác lƣợng giá tài nguyên thiên nhiên cấp địa phƣơng cho thấy KBT/vƣờn quốc gia nhận đƣợc hỗ trợ ngân sách Chính phủ thấp nhiều so với giá trị dịch vụ tự nhiên mà họ đóng 111 góp cho kinh tế Chính phủ xem xét chênh lệch đóng góp ĐDSH cho kinh tế ngân sách phủ chi cho ĐDSH để giảm dần chênh lệch này, tăng cƣờng tài cho bảo tồn ĐDSH Các chế tài khác cho bảo tồn ĐDSH bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đƣợc đƣa ra, chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng thành công Tuy nhiên, việc quản lý điều tiết chế chi trả dịch vụ môi trƣờng cần đƣợc cải thiện cách xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chí ĐDSH quốc gia dựa nhu cầu bảo tồn loài theo vùng để phục vụ việc phân bổ tài ĐDSH cách hài hịa Các sách đƣợc sửa đổi hay ban hành cần đƣợc sớm thông qua để bảo đảm thu đủ tiền từ tất ngành nhƣ đƣợc quy định Luật Lâm nghiệp mới, đặc biệt thu từ du lịch sinh thái, cấp nƣớc, sản xuất ni trồng thủy sản Trên phạm vi tồn cầu, phân bổ ODA hỗ trợ cho bảo tồn ĐDSH mức ổn định, nhƣng ODA đƣợc phân bổ cho Việt Nam giảm kể từ Việt Nam vƣợt qua mức thu nhập trung bình từ năm 2010 Tuy nhiên, xem xét tác động ngày tăng lên bảo tồn ĐDSH bảo vệ môi trƣờng phát triển kinh tế nhanh tăng dân số thập kỷ gần đây, cam kết quốc tế đƣợc Việt Nam thơng qua, Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ có xem xét ý tới việc đảm bảo hỗ trợ ODA cho ĐDSH ƣu tiên đất nƣớc năm tới Các quỹ kênh phù hợp để huy động tài cho ĐDSH Để nâng cao hiệu hoạt động quỹ, cần xem xét khuyến khích tham gia cộng đồng doanh nghiệp tổ chức phi phủ việc quản lý quỹ, ví dụ nhƣ Quỹ Bảo vệ mơi trƣờng Việt nam Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng nhằm khuy động thêm nguồn tài họ Nguyên 112 tắc bồi hoàn ĐDSH nhƣ nêu Hiến pháp Luật ĐDSH nên đƣợc xây dựng để triển khai Có sách cụ thể Quỹ phát triển cộng đồng bảo tồn ĐDSH cải thiện hoạt động quỹ Hiện nay, thông tin phân bổ ngân sách Chính phủ chủ yếu phân bổ ngân sách theo đầu mối quan, tổ chức (phân bổ ngân sách cho quan trung ƣơng tỉnh), thông tin phân bổ ngân sách theo lĩnh vực, ngành cơng bố Mã nguồn ngân sách Chính phủ (Thông tƣ 300/2016/TT-BTC Nguồn thu ngân sách) Mã chi ngân sách Chính phủ (Thơng tƣ 324/2016/TT-BTC, ngày 21 tháng 12 năm 2016), có mã ngân sách Bảo vệ môi trƣờng (9.250) Bảo tồn Thiên nhiên Đa dạng sinh học (9.271) Trong thời gian tới Chính phủ xem xét cơng bố thêm thông tin chi tiêu ngân sách theo ngành, lĩnh vực, có liệu ngân sách chi tiêu cho ĐDSH cấp trung ƣơng địa phƣơng Hiện thiếu chế giám sát việc tổ chức bảo tồn ĐDSH nhận đƣợc tài so với mức đƣợc Chính phủ cam kết hay phê duyệt, nhiều tổ chức thuộc quyền quản lý cấp địa phƣơng (UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức khác) Việc tổ chức giám sát sở phân bổ ngân sách bảo đảm nhiệm vụ ĐDSH vấn đề quan trọng để cải thiện việc thực thi sách Chính phủ Chính phủ xem xét việc xây dựng kế hoạch giám sát chi tiêu cho bảo vệ môi trƣờng, bao gồm ĐDSH, đƣợc đƣa vào chƣơng trình giám sát hàng năm Quốc hội Hội đồng Nhân dân địa phƣơng cấp tỉnh, huyện xã Điều giúp xác nhận hoạt động bảo tồn ĐDSH nhận đƣợc ngân sách phủ phù hợp để hoạt động, phù hợp với cam kết Chính phủ đƣợc thơng qua 113 Một số chế tài khác nhƣ phụ phí du lịch, phát hành xổ số cho ĐDSH lựa chọn tiềm cần xem xét để tạo thêm nguồn tài cho bảo tồn ĐDSH Phạm vi tiếp cận toàn cầu dự án BIOFIN giúp Việt Nam học hỏi thêm chế tài khác, bao gồm phƣơng pháp có chi phí thấp nhƣng huy động đƣợc nhiều nguồn tài trợ ĐDSH nhƣ thu tiền nghiên cứu dƣợc liệu làm thuốc (bio-prospecting), hay bán hạn ngạch xả nƣớc thải (nutrition quota) 114 Tiểu kết Chƣơng Tại Chƣơng 3, Tác giả trình bày quan điểm, mục tiêu đảm bảo thực pháp luật đa dạng sinh học Từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật đa dạng sinh học giải pháp đảm bảo thực pháp luật ĐDSH gồm giải pháp sau: Một áp dụng chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Hai tuyên truyền, phổ biến, giáo giục pháp luật bảo tồn ĐDSH Ba phân công, phân cấp quản lý nhà nƣớc bảo tồn ĐDSH, nâng cao lực quản lý nhà nƣớc cán bộ, công chức, viên chức công tác bảo tồn ĐDSH Bốn đầu tƣ tài cho thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH Cần thực đồng thời năm giải pháp để đảm bảo việc thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH đạt hiệu cao 115 KẾT LUẬN Trong điều kiện giới hạn thời gian tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề tổng quan, thực trạng, giải pháp đảm bảo thực pháp luật bảo tồn ĐDSH Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng Tác giả lựa chọn cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phù hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu luận văn Đây sở khoa học góp phần quan trọng việc thực pháp luật bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu bảo tồn ĐDSH vấn đề mang tính phức tạp Các nƣớc giới nhƣ Việt Nam quan tâm coi trọng việc thực pháp luật bảo tồn ĐDSH Để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu lâu dài công tác quản lý nhà nƣớc bảo tồn ĐDSH cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách pháp luật; phân công, phân cấp quản lý; lực bên tham gia Trong bối cảnh tài nguyên ĐDSH nƣớc ta bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, nhiều loài cấp, quý, bị đe dọa suy thối việc hồn thiện pháp luật nhƣ đƣa giải pháp đảm bảo thực pháp luật bảo tồn ĐDSH vô quan tọng Bên cạnh đó, cần tích cực tun truyền, giáo dục pháp luật bảo tồn ĐDSH đến ngƣời dân, nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức thực họ hoạt động bảo tồn ĐDSH Trong thời gian gần đây, giới Việt Nam tích cực thực hoạt động bảo vệ mơi trƣờng có bảo tồn ĐDSH đặc biệt loài sinh vật biển ảnh hƣởng nghiêm trọng từ rác thải nhựa Đảng Nhà nƣớc ta ngày quan tâm đến bảo tồn ĐDSH, mà quy định pháp luật bảo tồn ĐDSH ngày đƣợc hoàn thiện, việc thực pháp luật ĐDSH ngày đạt hiệu Tuy nhiên, việc thực pháp luật bảo tồn ĐDSH không địi hỏi ý chí, cố gắng chủ thể quản lý mà cần ủng hộ cộng đồng nên cần tự nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực pháp luật bảo tồn ĐDSH khơng lồi sinh vật mà cịn sống chúng ta./ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban quản lý Vƣờn quốc gia Bái Tử Long (2015), Tổng hợp trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bái Tử Long, Tài liệu lƣu hành nôi Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần II: Thực vật), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2019), Sản phẩm đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ, chuyển chỗ số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu” Trƣờng Đại học Lâm nghiệp chủ trì TS Nguyễn Đắc Mạnh làm chủ nhiệm đề tài Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2019 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo tổng hợp thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2019 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/ NĐ-CP ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ Tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2013), Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2015), Báo cáo kết thực đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn thành lập hành lang đa dạng 117 sinh học nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 10 Cục Kiểm lâm (2008), Quy hoạch bảo tồn phát triển loài động vật hoang dã - giai đoạn 2010 -2015, tầm nhìn 2025, Báo cáo dự án 11 Dự án tăng cƣờng công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - SPAM (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Đỗ Quang Huy, Nguyễn Xuân Đặng, Lƣu Thế Hùng Trần Văn Cƣờng (2005), Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi rắn Hổ mang (Naja naja) quy mơ hộ gia đình xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 13 Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Quang Huy, Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh (2018), Mơ hình hóa vùng phân bố tiềm loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 330+331-2018, pp 212-218 15 Đồng Thanh Hải, Vũ Tiến Thịnh, Phạm Anh Cƣờng, Trần Văn Dũng, Giang Trọng Tồn, Nguyễn Chí Thành, Đỗ Xn Trƣờng, Bùi Hịa (2013), Đánh giá nhu cầu kết nối khu rừng đặc dụng phía Bắc Việt Nam bối cảnh Biến đổi khí hậu, Tạp chí Rừng Mơi trƣờng 16 Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật; 17 Lê Anh Tuấn (2009), Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái phát triển nông thôn Đồng sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu - Đại học Cần Thơ 118 18 Nguyễn Văn Tài (2008), Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 133 19 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo đánh giá kết thực Luật Đa dạng sinh học 2008 tỉnh Quảng Ninh 20 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 21 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo việc cung cấp thông tin xây dựng Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia lần thứ 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo Tổng kết năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 23 Phạm Anh Cƣờng (2014), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn thành lập hành lang đa dạng sinh học nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, Tài liệu lƣu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 24 Pham Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2005), Kỹ thuật nhân ni động vật hoang dã, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Đa dạng sinh học 26 Trần Văn Dũng (2016), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới vùng phân bố số loài Vượn thuộc giống Nomascus, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp 27 Vũ Tiến Thịnh (2014), Nghiên cứu đề xuất hành lang xanh nhằm thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học cho khu vực miền Nam Việt Nam, Tạp chí Rừng Mơi trƣờng/ 119 Trung ƣơng hội khoa học kỹ thuộc Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 28 Vũ Thị Phƣơng (2016), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới vùng phân bố loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp Website: 29 TS Bùi Thị Hải, “Thi hành pháp luật hành - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dungdang/2019/54027/Thi-hanh-phap-luat-hanh-chinh-mot-so-van-dely.aspx 30 Trƣơng Hồng Quang, “Phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=175 4190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=13774485 31 UNDP (2016) Sổ tay 2016 BIOFIN Workbook: Huy động nguồn lực cho ĐDSH phát triển bền vững The Biodiversity Finance Initiative United Nations Development Programme: New York http://www.biodiversityfinance.net/sites/default/files/uploads/documents /undp-biofin-web.pdf 120 ... pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 44 2.2.1 Thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 44 2.2.2 Thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa. .. địa tỉnh Quảng Ninh 49 2.3 Thực trạng thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 54 2.3.1 Tuân thủ pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng. .. Ninh 73 2.3.4 Áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 76 2.4 Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh