1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số dạng phương trình mũ, phương trình logarit

38 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 585,16 KB

Nội dung

Đề tài “Một số dạng phương trình mũ, phương trình logarit” nhằm góp phần giúp học sinh nắm trắc kiến thức và kỹ năng về phần kiến thức này, qua đó giúp các em học sinh có thể đạt kết quả tốt THPT Quốc gia sắp tới.

MẪU 1.1 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ  CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở GD&ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Tên tơi là: Lê Xn Hưng Chức vụ : Tổ phó Đơn vị/địa phương: Trường THPT n Lạc Điện thoại: 0969126082 Tôi làm đơn này trân trọng đề  nghị  Hội đồng Sáng kiến Sở  GD&ĐT   Tỉnh Vĩnh Phúc xem xét và công nhận sáng kiến cấp cơ  sở  cho tôi đối với  sáng kiến/các sáng kiến đã được Hội đồng Sáng kiến cơ  sở  cơng nhận sau   đây:     Tên sáng kiến : MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ, PHƯƠNG  TRÌNH LOGARIT  (Có Báo cáo Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự  thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu   trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị  (Ký tên, đóng dấu) n Lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Người nộp đơn Lê Xn Hưng MỤC LỤC   Lời   giới   …………………………………………………………… thiệu    Tên   sáng   …………………………………………………………… kiến  kiến    Tác   giả   sáng …………………………………………………………   Chủ   đầu   tư   tạ o kiến………………………………………       sáng  sáng   kiến    Ngày   sáng   kiến     áp   dụng   lần   đầu   áp   dụng   thử  ………………………   Mô   tả     chất …………………………………………     sáng   kiến  7.1   Về   nội   dung ……………………………………     sáng   kiến  PHẦN   1:   CƠ   ………………………………………… SỞ LUẬN    Lĩnh   vực   áp   dụng ………………………………………………     LÍ             PHẦN 2: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ, PHƯƠNG  TRÌNH LOGARIT          Vấn đề 1. Phương trình mũ, phương trình logarit đưa về cùng cơ  số          Vấn đề 2. Phương trình mũ, phương trình logarit giải bằng cách  13 đặt ẩn phụ                Vấn đề  3. Phương trình mũ, phương trình logarit giải bằng  24 phương pháp hàm số PHẦN   3:   THỰC   NGHIỆM   –   ĐÁNH   GIÁ  39 …………………………   Mục   đích     phương   pháp   thực   hiện  39 ………………………   Tổ   chức ………………………………………   thực   nghiệm  39   Kết   ………………………………………   thực   nghiệm  39 7.2   Về   khả     áp   dụng     sáng   kiến  39 ……………………………   Những   thông   tin   cần     bảo   mật  39 ………………………………………   Các   điều   kiện   cần   thiết   để   áp   dụng   sáng   kiến  40 …………………………… 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   40 sáng kiến theo ý của tác giả hoặc theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã      tham   gia   áp   dụng   sáng   kiến   lần   đầu,   kể     áp   dụng   thử  ………………………………… 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể  thu được do    4 áp   dụng   sáng   kiến   theo   ý   kiến     tác   giả  ………………………………… 10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể  thu được do    4 áp   dụng   sáng   kiến   theo   ý   kiến     tổ   chức,   cá   nhân  ………………………… 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp     4 dụng sáng kiến lần đầu ………………………………………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trong những năm gần đây, tỉnh Vĩnh Phúc ln đứng trong tốp đầu cả  nước về  chất lượng thi đại học, cao đẳn và thi Trun học phổ  thơng (THPT)  Quốc gia. Trường THPT n Lạc ln nỗ lực để duy trì và nâng cao hơn nữa  chất lượng giáo dục mọi mặt của nhà trường. Nhiệm vụ   ấy vừa là trách   nhiệm, vừa là niềm vinh dự của mỗi giáo viên. Bộ Giáo dục và Đào tạo thay  đổi hình thức thi mơn tốn sang thi trắc nghiệm, trong q trình giảng dạy, ơn  thi THPT Quốc gia, tơi nhận thấy cách dạy và học mơn tốn cần có sự  thay   đổi so với các năm trước. Đặc biệt, đề thi mơn Tốn trong kì THPT Quốc gia  được thi theo hình thức trắc nghiệm, đề  thi có phổ  kiến thức rộng và sâu,  khác nhiều so đề thi theo hình thức tự luận trước đây. Do đó việc dạy và học   kiến thức lớp cho học sinh lớp 12 cần có sự  thay đổi để  phù hợp với hình  thức thi mới. Kiến thức ơn tập từ cơ bản đến nâng cao nhằm phù hợp với các  mức độ nhận thức của từng học sinh. Trường THPT n Lạc ngồi việc tập   trung nâng cao chất lượng đầu cao cịn chú trọng nâng cao kết quả  học tập  của các học sinh có học lực yếu và trung bình. Trong phần kiến thức phương   trình mũ và phương trình logarit ln có mặt ở mức độ thơng hiểu, nhận biết   và mức độ vận dụng cao trong đề thi THPT Quốc gia.  Để giúp học sinh lớp 12 có có kỹ năng tốt hơn trong việc học phần kiến   thức phương trình mũ và phương trình logoarit tơi chọn viết đề  tài “Một số   dạng phương trình mũ, phương trình logarit” nhằm góp phần giúp học sinh  nắm trắc kiến thức và kỹ  năng về  phần kiến thức này, qua đó giúp các em  học sinh có thể đạt kết quả tốt THPT Quốc gia sắp tới 2. Tên sáng kiến: “Một số dạng phương trình mũ, phương trình logarit” 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Lê Xn Hưng ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường  THPT Yên Lạc ­ Số điện thoại: 0969126082 ­ Email: hunglxyl@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ­ Họ và tên: Lê Xuân Hưng ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường  THPT Yên Lạc ­ Số điện thoại: 0969126082 ­ Email: hunglxyl@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  ­ Lĩnh vực: Giải tích lớp 12 ­ Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng giải  tốn phương trình mũ và logarit cụ thể: + Củng cố kiến thức từ cơ bản đến nân cao kiến thức về phương trình  mũ và logarit + Phát triển các năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính tốn, cơng nghệ  thơng tin, giải quyết vấn đề cho học sinh 6. Ngày sáng kiến được áp dụng áp dụng vào lớp 12A tháng 12 năm 2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến:  Sáng kiến gồm 3 phần: PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHẦN   2:  MỘT   SỐ   DẠNG   PHƯƠNG   TRÌNH   MŨ,   PHƯƠNG  TRÌNH LOGARIT PHẦN 3: THỰC NHIỆM – ĐÁNH GIÁ PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học giải quyết vấn đề  là con đường quan trọng để  phát huy tính  tích cực của học sinh. Quan điểm dạy học này là khơng xa lạ    Việt Nam.  Các   nội   dung       dạy   học   giải     vấn   đề   làm     sở   cho   những  phương pháp dạy học phát huy tính tích cực khác Với hình thức thi trắc nghiệm mơn Tốn ngồi việc học sinh cần nắm   trắc kiến thức cơ bản, ngồi ra học sinh cần nắm được một số cách thức làm  bài ngắn gọn và chính xác để đạt được kết quả đúng.  Đối với dạng tốn phương trình mũ và logarit học sinh cần nắm được  cơng thức logarit, tính chất hàm số  mũ, hàm số  logarit, tính chất hàm số.  Trong các bài tốn nâng cao học sinh cần biết kết hợp nhiều kiến thức như  kiến thức hàm số (tính đơn điệu), bất đẳng thức…để giải dạng tốn này PHẦN 2: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ, PHƯƠNG TRÌNH  LOGARIT Thời lượng: 03 tiết  Tiết 01.  “Phương trình mũ, phương trình logarit đưa về cùng cơ số” Tiết 02.  “Phương trình mũ, phương trình logarit giải bằng cách đặt ẩn   phụ” Tiết   03     “Phương   trình   mũ,   phương   trình   logarit   giải     phương  pháp hàm số” Vấn đề 1. Phương trình mũ, phương trình logarit đưa về cùng cơ số 1. Phương pháp: + Phương trình:                                                    Chú ý: Việc lựa chọn điều kiện  hoặc  tuỳ thuộc vào độ phức tạp của  và  + Phương trình:                                                    2. Một số ví dụ: Ví dụ 1:  Giải phương trình   Lời giải    Vậy tập nghiệm là  Ví dụ 2: Tìm nghiệm của phương trình  Lời giải Ta có  Vậy nghiệm của phương trình là .  Ví dụ 3: Giải phương trình  Lời giải  Ta có  Vậy phương trình có nghiệm .  Ví dụ 4:  Giải phương trình  Lời giải Ta có  Vậy phương trình có nghiệm .  Ví dụ 5: Phương trình  có tích các nghiệm bằng? Lời giải Ta có                          Vậy tích các nghiệm bằng  Ví dụ 6:  (SỞ  GD&ĐT BẮC GIANG LẦN 01 NĂM 2018)  Cho phương  trình     (     tham   số)   Có   bao   nhiêu   giá   trị   nguyên   dương       để  phương trình có nghiệm thực? A.  B.  C.  Lời giải  Chọn A Điều kiện  Khi đó,    Xét hàm số  trên , ta có ;  Bảng biến thiên D.  A.  B.  C.  D.  Câu  17: Tìm giá trị  để phương trình  có nghiệm duy nhất A.  B.  C.  D.  Câu 18: Cho phương trình . Có bao nhiêu giá trị ngun của  thuộc đoạn  để  phương trình có nghiệm ? A.  B.  C.  D.  Câu 19:  (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2017) Xét các số  ngun dương sao cho  phương   trình     có   hai   nghiệm   phân   biệt       phương   trình     có   hai   nghiệm phân biệt  thỏa mãn . Tính giá trị nhỏ nhất  của  A.  B.  C.  D.  Câu 20:  (Đề tham khảo BGD năm 2017­2018) Cho dãy số  thỏa mãn  và  với  mọi . Giá trị nhỏ nhất để  bằng A.  B.  C.  D.  BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.C 3.A 4.D 5.A 6.B 7.A 8.A 9.A 10.C 11.D 12.A 13.A 14.B 15.B 16.B 17.D 18.A 19.A 20.B Vấn đề 3. Phương trình mũ, phương trình logarit giải bằng phương  pháp hàm số 1. Phương pháp: Ta sử dụng các tính chất sau: + Tính chất 1: Nếu hàm   tăng (hoặc giảm) trong khoảng  thì phương trình   có khơng q một nghiệm trong khoảng  Phương pháp áp dụng: ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1:  Chuyển phương trình về dạng  Bước 2:  Xét hàm số  Dùng lập luận khẳng định hàm số là đơn điệu ( giả sử đồng biến) Bước 3:  Nhận xét: ● Với , do đó  là nghiệm ● Với , do đó phương trình vơ nghiệm ● Với , do đó phương trình vơ nghiệm Bước 3: Vậy  là nghiệm duy nhất của phương trình + Tính chất 2: Nếu hàm   tăng trong khoảng  và hàm  là hàm hằng hoặc là  một hàm giảm trong khoảng   thì phương trình   có nhiều nhất một nghiệm  thuộc khoảng   (do đó nếu tồn tại   thì đó là nghiệm duy nhất của phương   trình) 2. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Giải phương trình  Lời giải Ta có  là một nghiệm của phương trình Xét hàm số  có  với mọi  nên hàm số  liên tục và đồng biến trên  Vậy phương trình  có duy nhất một nghiệm Nhận xét . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất .   Ví dụ 2:  Giải phương trình  Lời giải  Điều kiện: Phương trình đã cho tương đương với    Nhận xét hàm số  đồng  biến trên , hàm số  nghịch biến trên . Mặt  khác . Do đó phương trình có nghiệm duy nhất  Ví dụ 3: (ĐỀ  THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2016­2017) Hỏi phương trình  có bao nhiêu nghiệm phân biệt? A.  B.  C.  D.  Lời giải Chọn C Điều kiện:  Phương trình đã cho tương đương với  Xét hàm số  liên tục trên khoảng  Vì ,  và  nên đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt Ví dụ 4:  (SGD Bà Rịa Vũng Tàu ­ năm 2017­2018) Có bao nhiêu giá trị  nguyên của tham số    để  tồn tại cặp số    thỏa mãn , đồng thời thỏa  mãn  A.  B.  C.  D.  Lời giải  Chọn A Ta có:  Xét hàm số  trên . Ta có  nên hàm số đồng biến trên  Do đó phương trình có dạng:  Thế vào phương trình cịn lại ta được:  Đặt , phương trình có dạng:  Để phương trình có nghiệm thì  Do đó có  số ngun  thỏa mãn Ví  dụ  5:  (THPT  Chun   Vĩnh Phúc  – Vĩnh  Phúc ­   Lần  4 năm  2017  –  2018)Tìm tất cả  các giá trị  của tham số   để  phương trình  có nhiều    nghiệm nhất A.  B.  C.  D.  Lời giải  Chọn B Ta có  Điều kiện  Đặt  ta được . Thay vào  ta được  Ta có hệ . Do hàm số  đồng biến trên  nên suy ra  Xét hàm số ; ;  Bảng biến thiên Suy ra phương trình có nhiều nhất là hai nghiệm . (chú ý nghiệm ln  thỏa điều kiện) Ví dụ 6:   Biết ,     là hai nghiệm của phương trình   và   với ,   là hai số  ngun dương. Tính  Lời giải Điều kiện  Đặt  với . Ta có  Phương trình đã cho trở thành   Xét hàm số  trên .  Có  với . Do đó hàm số đồng biến trên  Mặt khác . Phương trình  có dạng:   Với ,  Vậy    Ví dụ  7:  (THPT n Lạc – Vĩnh Phúc – lần 4 ­ năm 2017 – 2018)    Tính  tổng  tất cả các nghiệm của phương trình:  A.  B.  C.  D.  Lời giải Chọn A Điều kiện  Phương trình tương đương (1) Xét hàm số . Có , nên  đồng biến. Từ  suy ra  Xét ,  Nên  có khơng q  nghiệm suy ra  có khơng q  nghiệm trên  Mà . Vậy phương trình có hai nghiệm ; . Do đó  Ví   dụ  8:   (SGD  Bà   Rịa  Vũng  Tàu­  năm   2017­2018)   Có  bao  nhiêu  giá  trị  nguyên của tham số    để  tồn tại cặp số    thỏa mãn , đồng thời thỏa  mãn  A.  B.  C.  D.  Lời giải  Chọn B Ta có:  Xét hàm số  trên . Ta có  nên hàm số đồng biến trên  Do đó phương trình có dạng:  Thế vào phương trình cịn lại ta được:  Đặt , phương trình có dạng:  Để phương trình có nghiệm thì  Do đó có  số ngun  thỏa mãn Câu 9:  Tính tổng tất cả các giá trị của tham số  để phương trình   có đúng ba  nghiệm phân biệt Lời giải  Điều kiện: .  Phương trình:          Xét hàm  trên khoảng  có  suy ra  đồng biến trên khoảng  Khi đó    ( do )    Vẽ đồ thị hai hàm số  và  trên cùng hệ trục tọa độ   (Chú ý: Hai đồ thị hàm số  và  tiếp xúc với nhau tại điểm ) Để phương trình  có đúng ba nghiệm phân biệt thì  phải có đúng ba  nghiệm phân biệt   đường thẳng  và hai đồ thị trên có đúng ba điểm chung phân biệt Vậy tổng tất cả các giá trị của  bằng  3 Ví dụ 10: (Đề Chính Thức 2018 ­ Mã 103) Cho phương trình  với  là tham  số. Có bao nhiêu giá trị ngun của  để phương trình đã cho có  nghiệm ? A.  B.  C.  Lời giải  Chọn C Điều kiện:  Đặt  ta có   Do hàm số  đồng biến trên , nên ta có . Khi đó: D.  Xét hàm số  Bảng biến thiên: Từ đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi  (các này đều thỏa mãn điều kiện vì ) nghiệm  Do  ngun thuộc khoảng , nên .  3. Một số bài tập trắc nghiệm Câu 1: (CHUN LÊ Q ĐƠN ĐIỆN BIÊN LẦN 3 NĂM 2018­2019)  Phương trình có bao nhiêu nghiệm âm? A.  B.  C.  D.  Câu 2: (THPT CHUN NGUYỄN QUANG DIÊU 2018­2019 LẦN 2) Hỏi  phương trình  có tất cả bao nhiêu nghiệm thực ? A.  B.  C.  D.  Câu 3: (THPT   Chuyên   Lam   Sơn­Thanh   Hóa­lần     năm   2017­2018)  Số  nghiệm của phương trình  là A.  B.  C.  D.  Câu 4: (THPT CHUN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK) Cho phương trình . Có  bao nhiêu giá trị  ngun trong khoảng  để phương trình có nghiệm A. 15 B. 14 C. 19 D. 17 Câu 5: Có bao nhiêu số ngun m để phương  trình  A. 4 ln ( m + 2sin x + ln ( m + 3sin x ) ) = sin x B. 3 có nghiệm thực? C. 5 D. 6 Câu 6: Có bao nhiêu số  nguyên của   để  phương trình   có hai nghiệm thực  phân biệt A.  B.  C.  D.  Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình  có nghiệm  thực A.   B.  C.  D.   Câu 8: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017­2018) Có bao nhiêu giá trị  ngun của tham số  để phương trình có nghiệm thực A.  B.  C.  C.  Câu 9: (THPT Chun Hà Tĩnh­lần 1 năm 2017­2018) Cho phương trình:  Có bao nhiêu giá trị  ngun của tham số    để  phương trình trên có   đúng  nghiệm ? A.  B.  C.  D.  Câu 10:  Cho các số  thực ,  với  thỏa mãn . Gọi  là giá trị  nhỏ  nhất của biểu   thức . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 11: Cho phương trình  với  là tham số thực. Gọi  là tập tất cả các giá trị  của  để phương trình có nghiệm. Khi đó  có dạng . Tính  A.  B.  C.  D.  Câu 12:  (Sở  GD & ĐT Cần Thơ  ­ Mã đề  323 ­ Năm 2017 ­ 2018)  Cho  phương trình , với  là tham số thực. Tất cả các giá trị của tham số  để  phương trình có nghiệm duy nhất là A.  hoặc  C.  B.  hoặc  D.  hoặc  Câu 13:   (THPT Chun ĐHSP­Hà Nội­lần 1 năm 2017­2018)  Tìm tất cả  các giá trị của tham số  để phương trình  có nghiệm duy nhất A.  B.  C.  D. khơng tồn tại  Câu 14 : (THPT Chun Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần 2 năm 2017 –  2018) Có bao nhiêu số ngun  để phương trình  Có hai nghiệm phân biệt lớn hơn  A.  B. Vơ số C.  D.  Câu 15: (SGD Bắc Ninh năm 2017­2018) Cho phương trình , gọi  là tổng tất   cả các nghiệm của nó. Khi đó, giá trị của  là A.  B.  C.  D.  Câu 16:  (SỞ  GD&ĐT HÀ NỘI NĂM 2018­2019) Cho phương trình , với là  tham số. Gọi   là giá trị  của sao cho phương trình trên có đúng một   nghiệm thực. Khẳng định nào sau đây là đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 17: (SỞ  GD&ĐT NINH BÌNH LẦN 01 NĂM 2018­2019)  Số  nghiệm  của phương trình  là: A B C D Câu 18:  (CHUN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH NĂM 2018­2019) Cho  và  .Có bao nhiêu cặp số  ngun thỏa mãn các điều kiện trên ? A. 2019 B. 2018 C. 1 D. 4 Câu 19: (THPT CHUN VĨNH PHÚC NĂM 2018­2019 LẦN 3)  Tìm tất  cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  có nghiệm   A.  B.  C.  D.  Câu 20:  (THPT CHUN THÁI BÌNH NĂM 2018­2019 LẦN 04) Cho các  số thực ,  với  thỏa mãn . Gọi  là giá trị nhỏ nhất của biểu thức .  Mệnh đề nào sau đây là đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 21: Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình .  A.  B.  C.  D.  Câu 22: (THPT Chun Thái Bình­lần 2 năm học 2017­2018) Tính tổng tất  cả các nghiệm của phương trình  A.  B.  C.  D.  Câu 23: Cho hệ  phương trình ,  là tham số. Gọi  là tập giá trị  ngun để  hệ  có nghiệm duy nhất. Tập  có bao nhiêu phần tử A.  B.  C.  D.  Câu 24: Tổng tất cả các giá trị ngun của tham số  để phương trình  có ba  nghiệm phân biệt bằng A.  B.  C.  D.  Câu 25: Số thực m nhỏ nhất để phương trình  có nghiệm dương là , với a,b là  các số ngun. Giá trị của biểu thức  bằng A. 7 B. 4 C. 5 D. 3 BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.B 3.D 4.C 6.C 7.B 8.A 9.D 10.A 11.A 12.B 13.C 15.D 22.C 23.B 24.D 25.D 16.A 17.D 18.D 19.B 20.C 21.D PHẦN 3: THỰC NHIỆM – ĐÁNH GIÁ 1. Mục đích và phương pháp thực nghiệm ­ Mục đích: Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giải pháp áp dụng một số  cơng thức tính nhanh vào giải một số  bài tốn trắc nghiệm về  kiến thức  phương trình mũ và phương trình logarit trên hai phương diện: + Việc bồi dưỡng năng lực kỹ năng giải tốn trắc nghiệm phương trình  mũ và phương trình logarit.  + Phát triển các năng lực tự học, sáng tạo, tổng hợp kiến thức 2. Tổ chức thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học ở trường THPT n Lạc ­ tỉnh   Vĩnh Phúc trong tháng 12 năm 2019. Nhóm thực nghiệm là lớp 12A có 45 học  sinh.  Về đánh giá chung: Học sinh sau khi các em có nắm bắt được kiến thức  cơ bản; các em được làm quen, rèn luyện kỹ năng phần kiến thức nâng cao  về phương trình mũ và phương trình logairit 3. Kết quả thực nghiệm Đánh giá chung Kết quả tổng hợp điểm học sinh: Có 45 học sinh giải được bài tập ở mức độ nhận biết, thơng hiểu Có 40 học sinh đạt giải được tốt các bài tập vận dụng thấp Có 15 học sinh giải được tốt các bài tập vận dụng cao 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến ­ Đề tài được nghiên cứu và áp dụng tại trường THPT n Lạc và củng  cố và nâng cao kiến thức phương trình mũ và logarit cho học sinh lớp 12 ­ Đề  tài có khả  năng áp dụng trong việc nâng cao kỹ  năng lực làm bài   tốn trắc nghiệm phần kiến thức phương trình mũ và logarit cho học sinh lớp  12 tại các lớp đại trà 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Học sinh lớp 12 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể  thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã  tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các  nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: * Đối với giáo viên: ­ Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm ­ Bồi dưỡng chun mơn ­ Phát triển năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ  thuật dạy học tích cực vào trong giảng dạy ­ Thêm u nghề *Đối với học sinh: ­ Bồi dưỡng năng lực vận dụng.  ­ Phát triển năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính tốn, cơng nghệ  thơng  tin, giải quyết vấn đề.  10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: * Đối với giáo viên: ­ Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm ­ Bồi dưỡng chun mơn ­ Phát triển năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ  thuật dạy học tích cực vào trong giảng dạy * Đối với học sinh: ­ Củng cố và nâng cao kiến thức phương trình mũ và phương trình logarit 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá  nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng  kiến Lớp 12A Lớp   12   –   Phương  Trường THPT Yêntrình     mũ   và  Lạc  phương   trình  logarit Lê Xuân Hưng Lớp   12   –   Phương  Giáo   viên   trườngtrình     mũ   và  THPT Yên Lạc  phương   trình  logarit n Lạc, ngày 17 tháng 02 năm 2020 n Lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Lê Xn Hưng ...           PHẦN 2: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ, PHƯƠNG  TRÌNH? ?LOGARIT          Vấn đề 1.? ?Phương? ?trình? ?mũ,? ?phương? ?trình? ?logarit? ?đưa về cùng cơ  số          Vấn đề 2.? ?Phương? ?trình? ?mũ,? ?phương? ?trình? ?logarit? ?giải bằng cách ... kiến thức hàm? ?số? ?(tính đơn điệu), bất đẳng thức…để giải? ?dạng? ?tốn này PHẦN 2: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ, PHƯƠNG TRÌNH  LOGARIT Thời lượng: 03 tiết  Tiết 01.  ? ?Phương? ?trình? ?mũ,? ?phương? ?trình? ?logarit? ?đưa về cùng cơ? ?số? ??... Tiết 01.  ? ?Phương? ?trình? ?mũ,? ?phương? ?trình? ?logarit? ?đưa về cùng cơ? ?số? ?? Tiết 02.  ? ?Phương? ?trình? ?mũ,? ?phương? ?trình? ?logarit? ?giải bằng cách đặt ẩn   phụ” Tiết   03     ? ?Phương   trình   mũ,   phương   trình   logarit   giải     phương? ? pháp hàm? ?số? ?? Vấn đề 1.? ?Phương? ?trình? ?mũ,? ?phương? ?trình? ?logarit? ?đưa về cùng cơ số

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w