1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn

45 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 606,37 KB

Nội dung

Để thực hiện thành công đề tài này người giáo viên cần phải tìm hiểu tâm lý, đối tượng học sinh, cần có sự so sánh về các phương pháp mà mình đã thực hiện cùng một bài dạy ở nhiều đối tượng, nhiều lớp khác nhau từ đó rút ra đâu là phương pháp mà các em yêu thích và đưa lại hiệu quả cao.

Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn “HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG  DẠY – HỌC MƠN ĐỊA LÍ 12” I. Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ: I.1. Cơ sở lí luận:  ­  Ở  nước ta hiện nay, vấn đề  chất lượng dạy học ngày càng trở  thành mối   quan tâm chung của các nhà giáo dục và tồn xã hội. Vì vậy Đảng ta coi giáo dục  và đào tạo là:   “  Quốc sách hàng đầu” phát triển giáo dục là một trong những động lực  quan trọng thúc đẩy sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; là điều  kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để  phát triển xã hội, tăng  trưởng kinh tế  nhanh và bền vững.  Trong  Nghị  quyết Trung  ương II khóa VIII  khẳng định   “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ   động, tư  duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự  học, lịng say mê   học tập và ý chí vươn lên…”.“ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào   tạo, khắc phục lối truyền thụ  một chiều, rèn luyện nếp tư  duy, sáng tạo của   người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện   đại vào q trình dạy học…” ­ Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người   học để nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu và học tập ở các cấp học phổ thơng và   cở sở ln được các nhà quản lý, các nhà giáo dục đầu tư nghiên cứu và phát triển  mạnh trong vài thập niên trở lại đây ­ Việc phát triển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thức về thế giới xung quanh   ln là một trong những  ưu tiên hàng đầu của những người làm cơng tác giáo dục.  Nhằm hướng các em đến một phương cách học tập tích cực và tự  chủ, người giáo   viên khơng chỉ cần giúp các em khám phá các kiến thức mới mà cịn phải giúp các em  hệ  thống được những kiến thức đó. Để  làm được điều đó thì vấn đề  đầu tiên là   người giáo viên cần biết rõ quy luật của hai bán cầu não: Bán cầu não trái thiên về  Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn khả  năng lơgíc khoa học, xử  lí dữ  liệu, khả  năng phân tích, giải quyết tuần tự   Trong khi đó, bán cầu não phải thiên về  tư  duy tưởng tượng, màu sắc, sáng tạo   Chính vì vậy dạy học theo “Sơ  đồ  tư  duy” sẽ  phát huy tốt khả  năng hoạt động  của cả hai bán cầu não, giúp cho người học có khả năng ghi nhớ, phát triển nhận  thức, tư  duy, óc tưởng tượng và khả  năng sáng tạo… Người học là chủ  thể  hoạt   động chiếm lĩnh tri thức, kỹ  năng, kỹ  xảo và thái độ  chứ  khơng phải là “cái bình  chứa kiến thức” một cách chủ động I.2. Cơ sở thực tiễn:  ­ Qua nghiên cứu lí thuyết về  sơ  đồ  tư  duy cũng như  những thành cơng việc áp  dụng các phương pháp của sơ đồ tư duy, tơi thấy sơ đồ tư duy có nhiều lợi ích trong   giảng dạy và học tập bộ mơn ĐỊA LÍ, tạo cho học sinh hứng thú học tập và rèn luyện  năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, rèn luyện năng lực tự học, sáng tạo cho học sinh và   giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về từng bài, từng chương và tồn bộ chương trình ­ Hiện nay   trường THPT nói chung và Trường THPT Trường Chinh nói  riêng, đa số học sinh thường lười học các mơn xã hội, trong đó có bộ mơn ĐỊA LÍ   bởi vì các em cho rằng các mơn xã hội phải mất nhiều thời gian cho việc học   “thuộc lịng” bài cũ trong khi rất khó chọn trường để  thi Đại Học. Bên cạnh đó,   phương pháp dạy học truyền thống cũng phần nào làm giảm đi hứng thú của các  em khi tiếp cận với bộ mơn,  dẫn đến chán ghét mơn học và chỉ  học để  đối phó  nên chất lượng học tập chưa cao.     ­  Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong q trình  tiếp cận và lĩnh hội kiến thức bộ mơn ĐỊA LÍ. Kể từ khi sở Giáo dục mở lớp tập   huấn về đổi mới PPDH cho giáo viên trong tỉnh. Tơi đã tiến hành đổi mới phương   pháp, kĩ thuật dạy học. Trong q trình dạy học tơi đã sử  dụng nhiều phương  pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau tùy thuộc vào từng bài, từng khối học; thậm chí   cùng một bài nhưng tơi đã áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để  so sánh,  trong đó tơi thấy phương pháp “Hệ  thống hóa kiến thức bài học bằng sơ  đồ  tư   Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn duy” đã phát huy được tính tích cực, chủ  động của học sinh, đặc biệt là giúp các  em dễ  nắm bắt, dễ nhớ kiến thức bài học;  thời gian đầu tư  cho học bài vào các  đợt kiểm tra, thi học kỳ, thi cuối năm được giảm đi rất nhiều. Từ  đó đã làm cho  các em u thích mơn học hơn và đã đưa lại hiệu quả cao trong chất lượng dạy và   học. Chính vì vậy mà tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hệ thống hóa kiến thức   bài học bằng sơ đồ tư duy”.  II. Phần thứ hai: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:  Để áp dụng và thử nghiệm phương pháp của mình, bắt đầu từ đầu năm học  2009 ­ 2010 tơi đã tiến hành khảo sát, tìm hiểu tình hình học tập, tình hình tiếp  cận với nội dung và phương pháp mới của học sinh nói chung, đặc biệt những lớp   mình trực tiếp giảng dạy để từ đó lên kế hoạch cho việc thực hiện phương pháp  của mình. Với đề tài này tơi mới chỉ áp dụng cho học sinh khối 12 bắt đầu từ năm   học 2009 – 2010. Để thực những giải pháp thử nghiệm đề ra:    II.1. Qúa trình chuẩn bị của giáo viên và học sinh:       II.1.1. Đối với giáo viên: ­ Trước hết cần phải nắm vững mục đích đào tạo của bộ  mơn Địa lí  ở  trường Trung học phổ  thơng, đặc biệt phải chú trọng đến mối liên hệ  với thực   tiễn, mối liên hệ liên mơn trong giảng dạy các bài cụ thể ­ Để thực hiện thành cơng đề tài này người giáo viên cần phải tìm hiểu tâm  lý, đối tượng học sinh, cần có sự  so sánh về  các phương pháp mà mình đã thực  hiện cùng một bài dạy ở nhiều đối tượng, nhiều lớp khác nhau từ đó rút ra đâu là   phương pháp mà các em u thích và đưa lại hiệu quả cao ­ Vì đây là một thuật ngữ, một phương pháp tương đối mới lạ đối với học  sinh, đặc biệt là đối với học sinh vùng cao, vì vậy giáo viên cần làm cho các em   hiểu như  thế  nào là “sơ  đồ  tư  duy” và trong q trình thực hiện giảng dạy các  phần kiến thức có thể  áp dụng cho các em hệ  thống hóa kiến thức từng phần,   từng nội dung để các em làm quen dần với phương pháp này Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn ­ Để  sử  dụng phương pháp “Hệ  thống hóa kiến thức bằng sơ  đồ  tư  duy”   giáo viên cần có sự đầu tư, chuẩn bị cụ thể cho từng bài, từng phần; phải nghiên  cứu, thiết kế  trước từng sơ  đồ  dùng để  hệ  thống kiến thức từng bài, từng mục;  từ  đó mới thiết lập sơ  đồ  tư  duy của từng bài ở  bìa roky hoặc giấy khổ  lớn (đồ  dùng dạy học), đặc biệt, sẽ  dễ  dàng hơn đối với những tiết sử  dụng giáo án   Powerpoint ­ Cần phải đưa ra u cầu trước đối với học sinh về từng phần, từng bài để  các em chủ động và phát huy được tính sáng tạo của các em.        II.1.2. Đối với học sinh: ­ Hồn thành nhiệm vụ của người học sinh đối với bộ  mơn, đặc biệt trong   xu hướng chúng ta đang đi sâu vào cải cách giáo dục đạy học theo phương pháp  đổi mới “lấy học sinh làm trung tâm”. Vì vậy,   mỗi tiết học để  thành cơng các  em cần có sự chuẩn bị bài ở nhà, cụ thể:   + Tìm hiểu, làm quen với phương pháp thiết kế sơ đồ tư duy   + Tìm hiểu trước nội dung bài học, từ  đó suy nghĩ, tự  thiết kế sơ  đồ  hóa   cho nội dung từng bài, từng mục mà giáo viên đã định hướng   + Tập trình bày trước lớp về vấn đề mà mình đã chuẩn bị   + Lắng nghe và giải đáp những trao đổi của các bạn ­ Sau khi kết thúc từng phần, từng bài các em phải thể hiện sơ đồ vào vở và   từ sơ đồ các em lập luận kiến thức tồn bài, đây là u cầu bắt buộc ­ Tìm các thơng tin, các tư liệu khác có liên quan đến bài học    II.2. Tiến hành thử nghiệm giải pháp:  Trong phạm vi đề  tài này tơi chỉ  áp dụng cho chương trình ĐỊA LÍ 12 –  Chương trình chuẩn. Tuy nhiên trong phạm vi đề  tài này tơi chỉ  thực hiện   các   bài thuộc phần lý thuyết, cịn các bài thực hành tơi thường dạy theo phương pháp   khác  Sau đây là những giải pháp mà tơi đã áp dụng: Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn II.2.1: Ví dụ minh họa về một tiết giáo án sử dụng sơ đồ tư duy: Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn GIÁO ÁN SỐ:2 BÀI 2 ­ TIẾT PPCT: 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Ngày soạn:10/8/ 2013                                                                   Ngày   dạy: / ./2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: ­   Trình bày được VTĐL, phạm vi lãnh thổ  nước ta: Các điểm cực Bắc, Nam,   Đơng, Tây của phần đất liền, trên biển, vùng trời và diên tích lãnh thổ ­ Phân tích để thấy được VTĐL, phạm vi lãnh thổ nước ta là các yếu tố địa lí có ý  nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát triển kinh tế  ­ xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.    2.Về kĩ năng: ­ Xác định được trên bản đồ VN vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta 3.Về thái độ: ­ Củng cố  thêm lịng u q hương đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ  tổ  quốc II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Tìm kiếm và xử lí thơng tin, quản lí thời gian III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ  DỤNG: ­ Đàm thoại gợi mở ­ Phát vấn ­ Thảo luận cặp đơi ­ Thuyết trình tích cực IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ­ BĐ khu vực ĐNÁ ­ BĐ Việt Nam ­ Sơ đồ vùng biển V. TIẾN TRÌNH DẠY ­ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: a. Bối cảnh quốc tế  những năm cuối thế  kỉ  XX có  ảnh hưởng như  thế  nào đến  cơng cuộc Đổi mới ở nước ta? b. Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu của cơng cuộc Đổi mới ở nước ta? 2. Khám phá:       VTĐL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,  ảnh hưởng quyết định đến diện  mạo tự  nhiên của lãnh thổ. Và   chừng mực nhất định, nó cịn  ảnh hưởng đến   khả năng phát triển kinh tế ­  xã hội đất nước. Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ  cùng tìm hiểu về VTĐL và phạm vi lãnh thổ của VN Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn 3. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ  NỘI DUNG CHÍNH TRỊ Hoạt động 1: 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: GV:  VTĐL       nguồn   lực   quan  trọng   vừa   có   ảnh   hưởng   trực   tiếp,  vừa có  ảnh hưởng gián tiếp đến sự  phát   triển   kinh   tế   ­   xã   hội     đất  nước CH:  Dựa   vào     đồ     nước  ĐNÁ và bản đồ địa lí tự  nhiên VN,  nội   dung   SGK   em     nêu   đặc  điểm       VTĐL     nước  ta ? GV:  Cho   HS   xác   định       đồ  biên giới trên đất liền và đường bờ  biển nước ta, đọc tên các nước tiếp  giáp sau đó giới thiệu hệ toạ độ địa lí  nước ta.  ­ Phía Bắc giáp: TQ ­ Phía Tây giáp: L, CPC ­ Phía Đơng, Nam giáp biển:  CH:  Quan sát bản đồ  các khu vực  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­     Trái   Đất       hiểu  2. PHẠM VI LÃNH THỔ: biết của mình, hãy cho biết nước  ta thuộc múi giờ thứ mấy? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hoạt động 2:        Thảo luận nhóm GV: Lãnh thổ  VN là một khối thống    bao   gồm   vùng   đất   liền,   vùng  biển và vùng trời ? Dựa vào Átlat và bản đồ tự nhiên  VN   em     xác   định   "vùng   đất"  của nước ta? Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Dựa vào Átlat trang 19, em hãy kể  tên  1 vài  cửa khẩu  quốc tế  quan   trọng     nước   ta   với     nước  láng giềng? Nhóm 1: Cửa khẩu VN­TQ Nhóm 2: Cửa khẩu VN­Lào Nhóm 3: Cửa khẩu VN­CPC GV: Cho HS đọc SGK để nắm thơng  tin này, đồng thời vẽ sơ đồ vùng biển  lên bảng cho HS dễ  hình dung và dễ  nhớ.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm  Bước 1:  GV chia lớp thành 4 nhóm  và giao nhiệm vụ cho các nhóm ­  Nhóm   1:   Tìm   hiểu     ý   nghĩa   tự  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ nhiên ­ Nhóm 2: Tìm hiểu về  ý nghĩa kinh    Ý   NGHĨA   CỦA   VỊ   TRÍ   ĐỊA   LÍ   VIỆT  tế  NAM: ­  Nhóm 3: Tìm hiểu về  ý nghĩa VH­ XH ­ Nhóm 4: Tìm hiểu về  ý nghĩa AN­  QP  Bước   2:   Các   nhóm   thảo   luận   theo  nội dung trên Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình  bày kết quả thảo luận Bước 4: Các nhóm bổ sung, góp ý Bước   5:  GV   bổ   sung,   chuẩn   kiến  thức GV: Do VTĐL, địa hình nên nước ta  có   ý   nghĩa   đặc   biệt     bán   đảo  Đơng   Dương     tồn     khu   vực  ĐNÁ ­ Biển  Đơng có  ý  nghĩa chiến lược  sống cịn trong cơng cuộc xây dựng  Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn   phát   triển   kinh   tế,   bảo   vệ   đất  nước Hoạt động 4: GV tổng kết bài dạy 4. Thực hành, luện tập: 1. Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản đồ ĐNÁ? 2. Nêu ý nghĩa của VTĐL? 5. Vận dụng: Vẽ sơ đồ vùng biển Việt Nam Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh 10 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh 31 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh 32 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh 33 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh 34 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh 35 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh 36 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn III . Phần thứ  ba: KẾT QUẢ  VÀ HIỆU QUẢ  PHỔ  BIẾN  ỨNG DỤNG NỘI   DUNG VÀO THỰC TIỄN  III.1. Kết quả đạt được: III.1.1 Kết quả định tính: Trước u cầu đổi mới về  nội dung, phương pháp dạy và học như  hiện  nay, “Lấy học sinh làm trung tâm”, tơi đã vận dụng, áp dụng nhiều phương pháp,  cách thức khác nhau cho mỗi đơn vị, mỗi phần, mỗi bài kiến thức, nhưng tơi thấy   với việc áp dụng phương pháp “Hệ  thống hóa kiến thức bài học bằng sơ  đồ  tư   duy” đã phát huy được hiệu quả  trong q trình Dạy – Học. Nhờ  có sự  liên kết  giữa các ý tưởng với ý tưởng trung tâm nên “ Sơ đồ tư duy” cho thấy mức độ bao   qt, sâu rộng của vấn đề cần tìm hiểu. “Sơ đồ tư duy” có thể giúp giáo viên xây  dựng bài giảng một cách khoa học; đồng thời giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức   nhanh chóng, sáng tạo hơn, giải phóng suy nghĩ theo lối mịn từ đó tiết kiệm thời   gian và nhớ lâu hơn ­  Học sinh có thể sử dụng “Sơ đồ tư duy” để học tập tích cực, chủ động và sáng  tạo hơn; có thời khố biểu và thời gian biểu học tập cụ  thể, rõ ràng; từ  đó có   phương pháp học phù hợp cho bản thân nên việc học trở  nên đơn giản, nhớ  lâu,   ngày càng u thích mơn học và kết quả học tập tốt hơn.  ­ Tạo cho bản thân thái độ  và cảm giác tốt về  việc học của mình; Rèn luyện tư  duy thơng qua thu ­ nhận và tổng hợp kiến thức đồng thời rèn luyện tư duy thơng  qua mở  rộng suy nghĩ về  kiến thức và có thể  tự  giao nhiệm vụ  cho chính bản   thân III. 1.2 Kết quả định lượng: Đây là bảng thống kê kết quả  TRƯỚC và SAU khi việc áp dụng phương  pháp “Hệ  thống hóa kiến thức bài học bằng sơ  đồ  tư  duy” trong mơn Địa Lí –  Chương trình chuẩn của học sinh ở 3 lớp học (12T5, 12T6, 12C1) Niên khóa: 2011  – 2014 Năm học 2011 ­ 2012: ( Dạy học bằng các phương pháp, kĩ thuật khác)  Lớp Sĩ  số Điểm TBm cả năm Khá Trung bình Giỏi Số  lượng % Số  lượng % Số  lượng Giáo viên: LÊ XN KHẢI – Trường PTTH Trường Chinh % Yếu Số  lượng % 37 Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn 12 13 3.1 37.5 40,6 18.8 10T5 32 11 20 2.7 28.2 51.2 17.9 10T6 39 28 11 0.0 13.3 62.2 24.5 10C1 45 Năm học 2012 ­ 2013: (Dạy học bằng phương pháp, kĩ thuật khác) Lớp Giỏi Sĩ  Số  số lượng 0.0 0.0 0.0 0 32 35 43 Số  % lượng 11T5 11T6 11C1    Điểm TBm cả năm Khá Trung bình Số  % lượng 43.8 20.0 18.6 14 % Yếu Số  lượng 34.4 65.7 60.5 11 23 26 % 21.8 14.3 20.9 Năm học 2013 ­ 2014: (Áp dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư duy) * Điểm thi học kì I – (Đề chung của Sở giáo dục – Đào tạo Ninh Thuận) Điểm thi học kì I  Điểm Điểm Lớp Sĩ số 12T5 12T6 12C1 (8,0 – 10,0) Số lượng % 20.0 9.1 2.3 30 33 43 Điểm (≥ 5,0 – 10,0) (0,0 ­ 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Do VTĐL, đ a hình nên n ị ướ c ta   có   ý   nghĩa   đ c   bi t   trên   bán   đ oặệả  Đông   Dương   và   toàn   b   khu   v cộự  ĐNÁ. - SKKN: Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy – Địa Lí 12 – Chương trình chuẩn
o VTĐL, đ a hình nên n ị ướ c ta   có   ý   nghĩa   đ c   bi t   trên   bán   đ oặệả  Đông   Dương   và   toàn   b   khu   v cộự  ĐNÁ (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w