1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hệ thống kiến thức theo chủ đề-phần sóng cơ

36 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là hệ thống kiến thức trọng tâm; có bài tập kèm theo hướng dẫn chi tiết để củng cố kiến thức đó ở các mức nhận biêt, thông hiểu, vận dụng và vận dụng nâng cao. Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp ích một chút nào đó cho các quý đồng nghiệp và các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt phần sóng cơ trong chương trình ôn thi trung học phổ thông quốc gia.

Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ      SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI                                                                         ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ MàSKKN   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM   ĐỀ TÀI:       “HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO          CHỦ ĐỀ ­ PHẦN SĨNG CƠ” Lĩnh vực : VẬT LÝ Cấp học : Trung học phổ thơng 1/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ Năm học 2014 ­ 2015 2/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ PHẦN MỞ ĐẦU I .Lý do chọn đề tài : Hiện nay việc đổi mới thi cử là vấn đề  quan tâm hàng đầu của giáo viên   và học sinh lớp 12. Đối với các mơn thi, giáo viên ngồi việc dạy kiến thức cơ  bản thì cịn phải tiến hành ơn tập sao cho đảm bảo được cả kiến thức cơ bản và   nâng cao để giúp các em tự tin khi làm bài. Vì vậy việc hệ thống kiến thức theo   mỗi chủ đề là rất quan trọng đối với giáo viên Hiện nay,tình trạng thực tế    đề  thi địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức tổng   hợp, liên mơn từ  dễ  đến khó để  làm bài. Từ  đó đánh giá được năng lực người  học; chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh.  Để đáp ứng được   vấn đề  đó thì giáo viên dạy thật sự  phải có năng lực,biến các kiến thức thành   một chuỗi theo một đường dẫn sao cho học sinh hiểu được gốc của vấn đề  và  dễ dàng lĩnh hội kiến thức đó.Vì vậy tơi chọn đề tài “Hệ thống kiến thức theo   chủ đề ­phần sóng cơ’’ Trong đề tài này, tơi  đưa ra kiến thức cơ bản; hệ thống kiến thức trọng tâm; có  bài tập kèm theo hướng dẫn chi tiết để  củng cố  kiến thức đó   các mức nhận  biêt, thơng hiểu, vận dụng và vận dụng nâng cao. Tơi hy vọng đề tài này sẽ giúp  ích một chút nào đó cho các q đồng nghiệp và các em học sinh lớp 12 ơn tập  tốt phần sóng cơ trong chương trình ơn thi trung học phổ thơng quốc gia II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :     ­ Đối tượng: học sinh lớp 12, lớp chất lượng khá – giỏi     ­ Phạm vi: phần sóng cơ thuộc chương II –vật lý 12 III. Phương pháp nghiên cứu:    ­ Xác định đối tượng học sinh cho đề tài    ­ Tập hợp kiến thức cơ bản về sóng cơ; tách ra các phần nội dung nhỏ từ dễ  đến          khó, mỗi phần là một dạng tốn kèm theo hướng dẫn giải chi tiết   ­ Tiến hành dạy thử nghiệm đề tài trong 5 tiết ơn tập   ­ Kiểm tra việc tiếp thu của học sinh bằng các bài tập từ dễ đến khó 3/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ   ­ Đánh giá theo kết quả được đối chứng, đưa ra sự điều chỉnh và bổ  sung  phù  hợp IV. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu : ­ Thời gian nghiên cứu: Trong chương trình ơn tập tháng 3 năm 2015 ­ Dạy ơn tập hai lớp 12A3; 12A4 trong 5 tiết ơn tập PHẦN NỘI DUNG  * Tình trạng thực tế các lớp dạy trước khi thực hiện đề tài:        Khi chưa thực hiện đề tài: dạy xong lý thuyết và giao bài tập thuộc lĩnh vực   ơn tập của đề  tài về  nhà, sau đó kiểm tra 45 phút và đánh giá theo các mức  GIỎI,KHÁ,TB, YẾU Tơi thu được kết quả các lớp dạy như sau: 2. Năm học 2014 – 2015,tuần học thứ 8­ tháng 10     Lớp    Sĩ số      Giỏi     Khá       TB      Yếu    12A3      49      6%     15%      67%      12%   12A4     50      5%     15%      62%      18% *Giải pháp mới:  Tôi tiến hành thực hiện ôn tập vào tháng 3 theo chuỗi kiến   thức sau: 4/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ I . Sóng cơ – sự truyền sóng cơ:  A . Củng cố kiến thức cơ bản :  1 . Các đại lượng đặc trưng  c  ủa sóng hình sin:  Chu kì T, tần số f, biên độ A của sóng: là chu kì, tần số, biên độ dao động  của một phần tử vật chất có sóng truyền qua Tốc độ sóng : là tốc độ truyền pha dao động 5/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ Bước sóng :  Quan hệ giữa f , T,  ,  với     Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên một phương truyền sóng :  + Nếu d = k                    hai điểm dao động cùng pha  + Nếu d = (2k + 1)           hai điểm dao động ngược pha + Nếu d = (2k + 1)           hai điểm dao động vng pha Với k   Z  2. Lập phương trình dao động của một điểm trên phương truyền sóng :  Xét sóng truyền từ điểm O đến điểm M với : OM = d, coi biên độ  sóng khơng   đổi ­ Nếu uO = acos( t + O )   uM =acos( t +  O –  ) ­  Nếu uM = acos( t + M )   uO =acos( t +  M +  ) ­  O sớm pha hơn M một góc    (       là độ lệch pha giữa O và M ) 3. Các dạng bài tập : 6/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ Bài tốn liên quan đến sự truyền sóng  Bài tốn liên quan đến phương trình sóng  4. Lưu ý :   ­ Q trình truyền sóng là q trình truyền pha dao động :  trạng thái  của phần   tử  dao động trước được truyền cho phần tử  dao động sau được căn cứ  vào độ  lệch pha giữa chúng ­ Nhìn vào đồ thị ta có thể nhận biết được trạng thái dao động của mỗi phần tử  vật chất trên phương truyền nếu biết hướng truyền sóng và ngược lại ­ Phương trình sóng thể hiện sự tuần hồn cả về khơng gian và thời gian ­   Coi biên độ  sóng khơng đổi trong q trình truyền,  các phần tử  vật chất có  sóng truyền qua là các điểm dao động điều hịa với cùng biên độ   Nên có thể  biểu diễn sự  dao động đó trên cùng một vịng trịn lượng giác, điểm nào gần   nguồn sóng sẽ dao động trước. Từ đó căn cứ vào độ lệch pha ta có thể tìm được  trạng thái dao động của các phần tử  vật chất khi biết trạng thái của một điểm   dao động trước hoặc sau nó B. Một số bài tập áp dụng :                      Bài 1 .Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi   dây. Tốc độ  truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A  7/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ một đoạn 40cm, người ta thấy M ln dao động lệch pha với A một góc   =  (k+0,5)  với k là số  ngun. Tính tần số  dao động, biết tần số  f có giá trị  trong  khoảng từ 8Hz đến 13Hz  A.8,5Hz                    B.10Hz                              C.12Hz                       D.12,5Hz Hướng dẫn :AM = 0,4 =  =        với                                       3,2  (1) + Tiếp đó xét P từ I đến B : =>     => (2) Từ (1) và (2) kết hợp =>  Cách 2: với điều kiện   =>  => k =    (  có 6 điểm thỏa mãn) c) Dạng 3: Tìm số cực đại , cực tiểu trên một đường bao (hình trịn ,elip,  hypebol ) *Phương pháp : Tương tự dạng 2 ở trên để tìm số cực đại, cực tiểu trên đoạn  giới hạn đường bao MN   khoảng cách 2 nguồn.Tính được số đường cực đai,  cực tiểu . Từ đó tính được số cực đại, cực tiểu trên đường bao theo đặc điểm  mỗi đường cực đại, cực tiểu cắt đường bao ở mấy điểm.  Lưu ý :  Dựa vào giá trị chặn của k, xét xem tại M nà N có cực đại hay cực tiểu  ­ Nếu giá trị chặn là số ngun thì sẽ có cực đại ở M, N ­ Nếu giá trị chặn là số bán  ngun thì sẽ có cực tiểu ở M, N ­ Nếu giá trị chặn là khơng thuộc hai trường hợp trên thì sẽ khơng có cực đại,  cực tiểu ở M, N Câu 8: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động vng góc với bề mặt chất  lỏng có phương trình dao động uA = 3cos 10 t (cm) và uB = 5cos (10 t + ) (cm).  Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 50 cm/s, AB = 30 cm. Cho điểm C trên đoạn  22/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ AB, cách A khoảng 18 cm và cách B 12 cm. Vẽ đường trịn đường kính 10 cm,  tâm tại C. Số điểm dao động cực đại trên đường trịn này là: A 7.                   B. 6.                          C. 8.                      D. 4 *Hướng dẫn:  2 nguồn lệch pha  (bất kì) ; xét đường trịn tâm C; đường kính EF  + Số cực đại trên đường kính EF thỏa mãn:                   => k=  Vậy có 2 cực đại trên đoạn EF Vì các giá trị  chặn  k khơng ngun, nên tại E, F khơng có cực đại. Mỗi đường  Hypebol  qua cực đại   EF đều cắt đường trịn 2 điểm cực đại. Nên số cực đại    đường trịn tâm C, đường kính EF là :          2 x 2 = 4 (cực đại) Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau   15 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất,  cách I là 1 cm ln dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elip   thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là: A 16.                     B. 30.                     C. 28.                      D. 14 *Hướng dẫn: Vì 2 nguồn ngược pha nên tại trung điểm I của AB sẽ có cực tiểu M gần I nhất  và M dao động cực đại => IM =  = 1 (cm) =>   = 4 (cm) 23/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ Số cực đại   [AB] thỏa mãn: => k =    = 8 cực đại Mỗi đường cực đại cắt đường bao elip tại 2 điểm  => Số cực đại trên đường elip   mặt nước lấy A, B là tiêu điểm ( bao cả 2  nguồn) là: 8 x 2 = 16 cực đại g)  Dạng  4:     Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm đến đoạn thẳng nối  hai  nguồn Câu 10: Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy  thêm điểm S3  và S4  sao cho S3S4  = 4 cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4.  Biết bước sóng   = 1 cm. Hỏi đường cao  của hình thang lớn nhất là bao nhiêu   để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại? A 2  cm      B. 3 cm         C. 4 cm         D. 6 *Hướng dẫn : => Trung trực S2S4 trùng trung trực S1S2 24/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ + Theo bài , trên S3S4 có 5 cực đại => 1 cực đại trùng với đường trung trực;  cực đại bậc 2 sẽ qua S3, S4 thì đường cao của hình thang sẽ lớn nhất = x + Xét cực đại bậc 2 tại S3 thỏa mãn: d1 – d2 = 2  với  =>     S3 e) D   ạng  5:     Tìm vị trí các cực đại cực tiểu trên đường   vng góc với đoạn nối 2  nguồn AB và qua A hoặc B : * Phương pháp: Vị trí cực đại cực tiểu trên BZ   AB (đường vng góc S1S2 và  qua A hoặc B) + Xét  M, N   cùng 1 cực đại (cực tiểu) thì hiệu đường truyền bằng nhau 25/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ MA – MB = NA – NB = 2x = d1 – d2 (1) TH1: Nếu hai nguồn kết hợp cùng pha: ­ Cực đại xa B nhất  xmin= (1) =>   (Z là khoảng cách cực đại xa B nhất) ­ Cực đại gần B nhất  xmax= n   (n là số nguyên lớn nhất thỏa mãn n ­ Cực tiểu xa B nhất  xmin=   =>  ­ Cực tiểu gần B nhất  xmax= n    =>  Với  ( xmin= ) TH2: Nếu 2 nguồn kết hợp ngược pha thì cực đại và cực tiểu ngược lại ở  26/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ Câu 11: Biết A và B là hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4 cm. C là  một điểm trên mặt nước sao cho AC  AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C  nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2. Bước sóng có gia trị bằng bao nhiêu? A 2,4 cm                 B. 3,2 cm                  C. 1,6 cm               D. 0,8 cm *Hướng dẫn Giả thiết    AC = Z =4,2 cm  vì  C   cực đại giao thoa; C cách A đoạn lớn  nhất nên thỏa mãn phương trình:     C âu 12    : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cùng pha cách nhau một   đoạn 12 cm đang dao động vng góc với mặt nước tạo ra sóng với bước   sóng 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách  trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Trên đoạn CO, số  điểm dao  động cùng pha với nguồn là: A 2.                           B. 3.                          C. 4.                          D. 5 27/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ *Hướng dẫn:  giả thiết => AC = 10cm Gọi M   CO; M dao động cùng pha với nguồn Điều kiện :                                   =>         => k = {4 ; 5 ; 6} => có 3 điể f )    Dạng  6     : tìm khoảng cách ngắn nhất từ một điểm thuộc trung trực của S 1S2  đến đoạn thẳng S1S2 để  điểm xét tại đó cùng pha (hoặc ngược pha; vng pha  với nguồn )  C âu 13    : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách  nhau 6 cm dao động  theo phương trình u = acos20 t (mm). Tốc độ  truyền sóng trên mặt nước là 0,4  m/s và biên độ  sóng khơng đổi trong q trình truyền. Điểm gần nhất dao động  vng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2, cách S1S2  một  đoạn: A 6 cm                    B.  cm                   C.  cm                 D. 18 cm *Hướng dẫn:     Gọi M   trung trực của S1S2  ; MS1=d                 M dao động vng pha với nguồn                                 =>  => k = 2 => dmin= 5 cm  => M cách S1S2 đoạn                                                                      c  C âu 14    : Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát  ra hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số  f = 50 Hz và pha ban đầu   bằng khơng. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 m/s. Những điểm   nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2  mà sóng tổng hợp tại đó ln dao  28/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ động ngược pha với sóng tổng hợp tại O (O là trung điểm của S1S2) cách O một  khoảng nhỏ nhất là: A 5 cm             B. 6 cm                   C. 4 cm            D. 2 cm   *Hướng dẫn:  Ta có :        Độ lệch pha giữa M và O:       M là điểm   trung trực S1S2;  M gần O nhất dao động ngược pha với O  =  => dmin – S1O =   =>  =>  g) Dạng 7:  Tìm số điểm dao động với biên độ trung  gian trên đoạn thẳng nối 2 nguồn: * Nhận xét : các điểm dao động với biên độ trung gian nằm xen kẽ cực đại và   cực tiểu giao thoa, mà khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liền kề  là . Vậy muốn tìm các điểm dao động với biên độ trung gian trên đường thẳng   nối 2 nguồn, ta cần lập tỉ số  rồi lấy phần nguyên   C âu 1    5   : Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2  cách nhau 8 cm, người ta đặt hai  nguồn   sóng     kết   hợp,   dao   động   điều   hòa   theo   phương   thẳng   đứng   với  phương trình uA = 6cos40 t và uB = 8cos(40 t) (uA   và uB tính  bằng mm, t tính  bằng s). Biết tốc độ  truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ  sóng  khơng đổi khi truyền đi. Số  điểm dao động với biên độ  1 cm trên đoạn thằng   S1S2 là: A 16.                        B. 8.                      C. 7.                       D. 14 *Hướng dẫn: 29/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ Vì chỉ xét các điểm dao động  có biên độ trung gian thuộc S1S2   =16      có 16 điểm dao động với biên độ trung gian trên S1S2  (điểm dao động biên độ trung gian ln nằm giữa 1 cực và 1 cực tiểu liền kề)  C âu 1    6   :  Ở  mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B   cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình  uA = 3cos40 t  và  uB  = 4cos(40 t) ( uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết  tốc độ  truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường parabol có  đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10 cm và đi qua A,   B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5 mm (O là trung điểm AB)? A 13.                          B. 25.                    C. 26.                     D. 28 *Hướng dẫn:       =>   AB   có  26   điểm  dao   động  với  biên   độ  trung  gian=>  có  26   đường   Hypebol chứa các điểm dao động với biên độ trung gian đi qua đoạn => có 26  điểm cắt parabol của bài => trên đường parabol đó có 26 điểm dao động với  biên độ trung gian 30/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ KÊT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CĨ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG  Năm học 2014 ­2015 ,sau khi thực hiện đề tài với hai lớp học sinh: 12A 3 và 12A4  tơi đã đánh giá kiểm tra vào cuối tháng 3 và có kết qua đối chứng so với lúc chưa  thực hiện như sau:     Lớp      Sĩ số      Giỏi     Khá       TB       Yếu      12A3      49     30,6%     44,9%    18,5%       6%      12A4     50      30%      42%     20%       8%  Với kết quả thu được ở trên, tôi khẳng định đề tài rất khả thi * Kinh nghiệm đúc kết khi áp dụng chun đề : Qua q trình xây dựng , thực hiện ,khảo sát và kết quả  thu được tơi có nhận  định sau : ­ Nội dung của chun đề này chỉ  nên áp dụng cho các học sinh thi khối A và A 1,  đối tượng khá –giỏi; dạy sau khi học sinh có kiến thức cơ bản 31/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ KẾT LUẬN      Qua q trình trực tiếp giảng dạy ,tìm hiểu rõ về các đối tượng học  sinh,dựa vào kết quả khảo sát đánh giá ,tơi nhận thấy rằng :    Để  đạt được kết quả  dạy học   cao thì người giáo viên phải chuẩn bị  kế  hoạch chi tiết,lơgich và khoa học . Đó là một cơng việc nghiêm túc, sáng tạo     người   giáo   viên   Giáo   viên   cần   nắm     lôgich   khoa   học,u   cầu  chương trình, cấu trúc của nội dung kiến thức trong sách giáo khoa và điều  kiện vật chất, đảm bảo thời gian truyền tải kiến thức . Song hành, cần nắm  chắc trình độ phát triển và đặc điểm cụ thể của học sinh lớp dạy.Trên cơ sở  đó để  suy nghĩ,lựachọn,thiết kế  phương án tổ  chức,chỉ  đạo hoạt động học  tập của học sinh trong mỗi tiết học cụ thể; đồng thời thăm dị thái độ học tập   để biết học sinh cần được hỗ trợ phần kiến thức nào.Nói cách khác ,khi trình  bày một vấn đề  kiến thức thì người giáo viên cần phải trả  lời câu hỏi: cần   cho học sinh lĩnh hội những kiến thức,kĩ năng gì ? Con đường dẫn tới chiếm   lĩnh,vận dụng chúng như  thế  nào? Làm thế  nào để  học sinh lĩnh hội kiến   thức dễ dàng ,nắm chắc bản chất vấn đề,có kĩ năng làm bài tập khó. Tất cả  các vấn đề đó ln là đích đến của chun đề mà tơi làm Trong khn khổ  một sáng kiến kinh nghiệm tơi chỉ  dừng lại   vấn đề  đó   Để có được kết quả ứng dụng của chun đề cho các đối tượng học sinh, tơi  xin chân thành cảm  ơn Sở  GD Hà Nội , Ban giám hiệu đã tạo điều kiện để  chun đề có được sụ thành cơng nhất định Đề  tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự  đóng góp chân tình,q báu  của Hội đồng khoa học nhà trường, Sở  GDĐT Hà Nội để  đề  tài hồn thiện  32/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ                       Hà Nội ngày 20/5/2015                                                  TÀI LIỆU THAM KHẢO  1.Giải tốn Vật lý 12 tập I –tác giả: Bùi Quang Hân     2. Cẩm nang ơn luyện thi đại học mơn Vật lý tập I – Tác giả Nguyễn  Anh Vinh  3. Bí quyết ơn luyện thi đại học mơn Vật lý – tác giả Chu Văn Biên 4. Tuyển chọn các đề thi đại học mơn Vật lý .    33/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ                                                                                                                                 MỤC LỤC                                                                                                      Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… ………    1 Lí do chọn đề tài…………………………………………………….  ………   1 Đối tượng và phạm vi áp dụng…………………………………….  ……….   1    Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… ………  1   Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu………………………… ………. . …….… 34/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… ….2 Tình trạng thực tế các lớp dạy trước khi thực hiện đề tài……………… I.Sóng cơ sự truyền sóng cơ………………………………………… ………  3 A.Củng cố lý thuyết cơ bản……………………………………………….……3   1. Các đặc  trưng của sóng hình sin…………………………………. ………… 2. Lập phương trình dao động của một điểm trên phương truyền sóng ……….  4 3 .Các dạng bài tập áp dụng…………………………………………  …… …  4 4. Lưu ý ………………………………………………………………………   4  B. Một số bài tập áp dụng ……………………………………… …. …… … II .Giao thoa sóng cơ học ………………………………………………… … 11 A . Củng cố kiến thức cơ bản ……………………………………….11 1 – Lý thuyết giao thoa sóng mặt nước……… 11 2 .Phương trình sóng tại một điểm trong miền giao thoa ……. …… 13 3. Một số dạng bài tập và phương pháp giải ………………………………….14 KÊT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CĨ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG…….  …… 29 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 30 Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết khơng sao chép nội dung của người khác 35/34 Hệ thống kiến thức theo chủ đề ­phần sóng cơ Tác giả Nhận xét và đánh giá của hội đồng khoa học cấp cơ sở ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 36/34 ... Tơi tiến hành thực hiện ơn tập vào tháng 3? ?theo? ?chuỗi? ?kiến   thức? ?sau: 4/34 Hệ? ?thống? ?kiến? ?thức? ?theo? ?chủ? ?đề ­phần? ?sóng? ?cơ I .? ?Sóng? ?cơ? ?– sự truyền? ?sóng? ?cơ:   A . Củng cố? ?kiến? ?thức? ?cơ? ?bản :  1 . Các đại lượng đặc trưng  c  ủa? ?sóng? ?hình sin: .. .Hệ? ?thống? ?kiến? ?thức? ?theo? ?chủ? ?đề ­phần? ?sóng? ?cơ Năm học 2014 ­ 2015 2/34 Hệ? ?thống? ?kiến? ?thức? ?theo? ?chủ? ?đề ­phần? ?sóng? ?cơ PHẦN MỞ ĐẦU I .Lý do chọn đề tài : Hiện nay việc đổi mới thi cử là vấn đề...  có 6 điểm thỏa mãn ( chọn C ) 12/34 Hệ? ?thống? ?kiến? ?thức? ?theo? ?chủ? ?đề ­phần? ?sóng? ?cơ II .Giao thoa? ?sóng? ?cơ? ?học : A . Củng cố? ?kiến? ?thức? ?cơ? ?bản : 1 – Lý thuyết giao thoa? ?sóng? ?mặt nước: ­ Hình ảnh giao thoa 2 nguồn đồng bộ: gợn lồi là đường nét liền

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Các đ c  tr ng c a sóng hình sin…………………………………. …………..3 ủ - SKKN: Hệ thống kiến thức theo chủ đề-phần sóng cơ
1. Các đ c  tr ng c a sóng hình sin…………………………………. …………..3 ủ (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w