1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hệ thống kiến thức phần di truyền quần thể

47 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng vấn đề nghiên cứu là: Nội dung kiến thức trong sách giáo khoa còn chưa đủ cho việc ôn thi THPT Quốc gia và ôn thi học sinh giỏi. Bản thân mỗi học sinh chưa có khả năng tự hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương học. Việc tự đọc, tìm tòi tài liệu của học sinh còn hạn chế. Nội dung kiến thức nằm rải rác trong các tài liệu tham khảo.

MỤC LỤC Nội dung CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu 2. Tên sáng kiến 3. Tác giả sáng kiến 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Tình trạng giải pháp đã biết 7.1.1. Cơ sở lí luận 7.1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.2. Nội dung của giải pháp 7.2.1. Phần I: Hệ thống kiến thức lí thuyết 7.2.2. Phần II: Các dạng bài tập cơ bản về di truyền quần thể I. CTTQ tính số KG khác nhau trong quần thể và số kiểu giao phối ở đời sau II. Tính tần số alen III. Quần thể tự phối (tự thụ phấn hoặc giao phối gần) IV. Quần thể ngẫu phối 7.2.3. Phần III: Câu hỏi và bài tập vận dụng I. Câu hỏi tự luận II. Câu hỏi trắc nghiệm trong đề thi đại học 7.3. Điểm khác biệt, tính mới của giải pháp 7.4. Khả năng áp dụng của giải pháp 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có) 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp  dụng sáng kiến lần đầu 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng  sáng kiến lần đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Trang 3 3 3 4 4 4 6 8 10 17 17 30 39 39 39 39 40 40 41 41 43 44 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thơng  KN: Khái niệm KG: Kiểu gen KH: Kiểu hình VD: Ví dụ BDTH: Biến dị tổ hợp CTTQ: Công thức tổng quát NST: Nhiễm sắc thể BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trong những năm gần đây,   các đề  thi THPT Quốc gia, đề  thi chọn học sinh  giỏi thường xun có các dạng bài tập về di truyền quần thể, đây là một phần khơng   thể thiếu trong mỗi đề thi.  Hiện nay trong sách giáo khoa phổ thơng, sách giáo khoa chun viết về phần này mới  chỉ đề cập đến phần kiến thức lí thuyết, chưa chia thành các dạng bài tập. Trong một   số  tài liệu tham khảo như: Bài tập di truyền hay và khó ­ Vũ Đức Lưu; Phương pháp  giải bài tập sinh học ­ Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thảo Ngun, Nguyễn Thị Vân; Di   truyền học – Hồng Trọng Phán; Di truyền quần thể ­ Đỗ  Lê Thăng… cũng đã đưa ra   các cơng thức để  giải các thể  loại này. Tuy nhiên, trong q trình giảng dạy ơn thi   THPT Quốc gia, ơn thi học sinh giỏi, học sinh vẫn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận nội   dung này  Chính vì vậy để  thuận lợi cho các em học sinh trong việc  ứng dụng kiến   thức được học vào giải quyết các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm liên quan đến di   truyền quần thể, tơi sưu tầm và biên soạn chun đề  “Hệ thống kiến thức phần di  truyền quần thể” làm tài liệu dạy cho học sinh ơn thi THPT Quốc gia và ơn thi học  sinh giỏi Với mong muốn tổng hợp lại kiến thức phần di truyền quần thể để phù hợp với  đối tượng học sinh thi THPT Quốc Gia, ơn thi học sinh giỏi, tơi xây dựng chun đề  gồm 3 phần: Phần 1 –  Hệ thống kiến thức lý thuyết Phần 2 – Các dạng bài tập cơ bản về di truyền quần thể.  Phần 3 – Câu hỏi và bài tập vận dụng Tuy  nhiên, do thời gian soạn thảo ngắn, trình độ  cịn hạn chế, cho nên chun   đề khơng tránh khỏi sai sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý  tận tình của các thầy cơ  giáo và các bạn đồng nghiệp để chun đề này hồn  thiện hơn 2. Tên sáng kiến  “Hệ thống kiến thức phần di truyền quần thể” 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hương  ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT n Lạc 2 ­ Số điện thoại: 0970375027. E_mail: binhhuong7682@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ­ Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hương ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT n Lạc 2 ­ Số điện thoại: 0970375027. E_mail: binhhuong7682@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến          ­ Đề tài có thể áp dụng xun suốt trong q trình giảng dạy giờ chính khóa mơn   Sinh học khối 12 cũng như giờ ơn thi THPT Quốc gia 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu  Sáng kiến được áp dụng lần đầu vào tháng 10/2017 tại trường THPT n Lạc  2.  7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Tình trạng giải pháp đã biết 7.1.1. Cơ sở lí luận: Q trình dạy học bao gồm hai mặt liên quan chặt chẽ: hoạt động dạy của thầy  và hoạt động học của trị. Để  học sinh có thể  hiểu rõ bản chất, nội dung vấn đề  thì  việc hệ thống hóa các kiến thức là một cơng việc rất quan trọng 7.1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: ­ Nội dung kiến thức trong sách giáo khoa cịn chưa đủ  cho việc ơn thi THPT   Quốc gia và ơn thi học sinh giỏi ­ Bản thân mỗi học sinh chưa có khả  năng tự  hệ  thống hóa kiến thức sau mỗi   chương học. Việc tự đọc, tìm tịi tài liệu của học sinh cịn hạn chế ­ Nội dung kiến thức nằm rải rác trong các tài liệu tham khảo 7.2. Nội dung của giải pháp 7.2.1. PHẦN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I. Cấu trúc di truyền quần thể: 1. Khái niệm: ­ Quần thể là 1 tập hợp các cá thể  cùng lồi, cùng sống trong khơng gian và thời gian   xác định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới để duy trì nịi giống 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể: a. Vốn gen của quần thể: ­ KN: Là tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen có trong quần thể  tại 1 thời điểm  xác định ­ Mỗi quần thể có 1 vốn gen đặc trưng biểu hiện ở tần số alen và tần số KG của quần   thể b. Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể: ­ VD: Trong quần thể đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa chỉ có 2 alen: A quy định hoa   đỏ, a quy định hoa trắng Giả  sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, 300 cây   có KG aa + Tần số alen của gen này trong quần thể: Số alen A trong quần thể: 500x2+200 = 1200 Tổng số alen trong quần thể: 1000x2 = 2000 Tần số alen A = 1200:2000 = 0,6 Tần số alen a = 1­0,6 = 0,4  Cơng thức tính tần số alen của 1 gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen   đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời   điểm xác định + Tần số KG trong quần thể: Tần số KG AA trong quần thể: 500:1000 = 0,5 Tần số KG Aa trong quần thể: 200:1000 = 0,2 Tần số KG aa trong quần thể: 300:1000 = 0,3  Cơng thức tính tần số KG nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể  có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể   Cơng thức tổng qt: Tần số  các KG của quần thể: dAA : hAa : raa = 1 sẽ  tính   được tần số alen như sau: h h q (a) = r + p (A) = d + II. Quần thể tự phối: 1. Quần thể tự thụ phấn: ­ KN: Tự thụ phấn là q trình thụ phấn xảy ra trên cùng một cây nên tế bào sinh dục   đực và tế bào sinh dục cái có cùng kiểu gen ­ Cấu trúc di truyền (thành phần kiểu gen) của quần thể  tự  thụ  phấn biến đổi theo   hướng: + Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp + Giảm dần tần số kiểu gen dị hợp + Tần số alen khơng thay đổi ­ Kết quả: quần thể phân hóa thành các dịng thuần có kiểu gen khác nhau 2. Giao phối cận huyết (giao phối gần): ­ KN: là hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau ­ Cấu trúc di truyền của quần thể  biến đổi theo hướng: + Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp + Giảm dần tần số kiểu gen dị hợp + Tần số alen khơng thay đổi 3. Hậu quả của tự thụ phấn và giao phối gần:  Gây hiện tượng thối hóa giống vì tăng tỷ lệ các  kiểu gen đồng hợp lặn → tính trạng  xấu biểu hiện III. Quần thể ngẫu phối: 1. KN: ­ Là hiện tượng các cá thể  trong quần thể  giao phối với nhau hồn tồn ngẫu nhiên   khơng lựa chọn ­ Kết quả:  + Tạo nhiều BDTH + Duy trì tần số alen và thành phần KG ở trạng thái cân bằng 2. Định luật Hacđi – Vanbec: ­ Nội dung: Trong 1 quần thể  lớn, ngẫu phối, nếu khơng có các yếu tố  làm thay đổi  tần số  alen thì thành phần KG của quần thể sẽ duy trì khơng đổi từ  thế  hệ  này sang   thế hệ khác theo đẳng thức: p2(AA) : 2pq (Aa) : q2(aa) =1 ­ Điều kiện nghiệm đúng: + Quần thể có kích thước lớn + Ngẫu phối + Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau + Khơng có ĐB, nếu có thì tần số ĐB thuận = tần số ĐB nghịch + Khơng có di – nhập gen ­ Ý nghĩa:  + Giải thích tại sao có những quần thể  tồn tại  ổn định trong thời gian dài, vì  chúng đã đạt trạng thái cân bằng để tồn tại + Khi quần thể đã  ở trạng thái cân bằng, nếu biết tần số cá thể  có KH lặn sẽ  tính được tần số alen lặn, alen trội, thành phần KG của quần thể; ngược lại, nếu biết   tần số alen có thể tính được tần số KG và KH của quần thể ­ Chú ý: Trường hợp một gen gồm 3 alen : a1, a2, a3 với các tần số  tương  ứng p, q,  r.  Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là : (p+q+r)2=1 7.2.2. PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN QUẦN THỂ I. CTTQ tính số KG khác nhau trong quần thể và số kiểu giao phối ở đời sau: 1. Gen trên NST thường: ­ Một gen có n alen  Số KG tối đa trong quần thể:  nn   + Số KG đồng hợp: n + Số KG dị hợp:  nn    + Số kiểu giao phối bằng x + Cx2  (x là số kiểu gen) ­ Gen 1 có n alen, gen 2 có m alen + Các gen phân li độc lập  Số KG tối đa trong quần thể:  nn x + Các gen cùng nằm trên 1 NST  Số KG tối đa trong quần thể: 2. Gen trên đoạn khơng tương đồng của NST X: ­ Một gen có n alen: + Giới XX:  nn + Giới XY: n  Số KG tối đa trong quần thể:  nn + n + Số kiểu giao phối = số kiểu gen XX x số kiểu gen XY = n x  nn ­ Gen 1 có n alen, gen 2 có m alen. Các gen cùng nằm trên X + Giới XX:  nm nm + Giới XY: nm  Số KG tối đa trong quần thể:  nm nm  + nm c. Gen trên đoạn tương đồng của NST giới tính X và Y: ­ Một gen có n alen: + Giới XX:  + Giới XY: n x n= n2  Số KG tối đa trong quần thể: +n2 + Số kiểu giao phối n2 x  ­ Gen 1 có n alen, gen 2 có m alen. Các gen cùng nằm trên đoạn tương đồng của NST   giới tính X và Y: + Giới XX:  nm nm + Giới XY: (nxm)(nxm)= n2m2  Số KG tối đa trong quần thể: n2m2 +  ­ Chú ý: Xét 2 gen: Gen 1 có n1 alen, gen 2 có n2 alen Giải thích : Coi mỗi tổ hợp của 2 gen là 1 alen của gen M (giả định)  Số tổ hợp của  gen 1 và gen 2 là số alen của gen M, lúc này n = n1xn2, ta tính số kiểu gen, số kiểu giao  phối  giống như với 1 gen gồm nhiều alen  Ví dụ : Xét 2 gen, gen 1 gồm 2 alen A, a; gen 2 có 3 alen B1, B2, B3. Ta có: * Nếu cả 2 gen đều nằm trên 2 NST thường khác nhau:  Số kiểu gen = n1(n1 +1):2 x n2(n2 +1):2 = 2x6=12 * Nếu cả 2 gen đều nằm trên cùng 1 NST thường:  Số kiểu gen = n1.n2 (n1.n2 + 1):2= 6.7:2 = 21 * Nếu cả 2 gen nằm trên NST giới tính X khơng có alen trên Y: ­  Số kiểu gen giới XX: n1.n2 (n1.n2 + 1):2 = 6.7:2 = 21 ­ Số kiểu gen của giới XY: n1 . n2 = 6  Tổng số kiểu gen trong quần thể = 21+6 = 27   ­ Số kiểu giao phối = số kiểu gen XX x số kiểu gen XY = 21x6 =126 * Nếu gen nằm trên Y khơng có trên X ­ Số kiểu gen giới XX: 1 ­ Số kiểu gen giới XY: n1 . n2 = 6 + tổng số kiểu gen : n1 . n2 + 1 = 7 + Số kiểu giao phối:  n1 . n2 = 6 * Nếu gen nằm trên vùng tương đồng giữa X và Y ­ Số kiểu gen giới XX: 6x7:2 = 21 ­ Số kiểu gen giới XY: 6x6 = 36 + Tổng số kiểu gen : 21+36 = 57 + Số kiểu giao phối 21x36 = 756 *Vi du ́ ̣: Một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen khơng alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường   khác nhau: gen thứ nhất có 4 alen, gen thứ hai và ba có 3 alen, gen thứ tư có 2 alen. Hãy   dự đốn quần thể có tối đa: bao nhiêu loại giao tử, bao nhiêu loại kiểu gen về các locus   này? Hướng dẫn : ­ Số loại giao tử = 4. 3. 3. 2 = 72 ­ Số loại KG = 44 33 33 22 x x x 2 2 10 x6 x6 x3 1080 ( KG ) II. Tính tần số alen: ­ Nếu quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: x AA + y Aa + z aa = 1 thì  Tần số alen  A x Tần số alen  a z y p  y p * Ví dụ: Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,5 AA + 0,2 Aa + 0,3 aa = 1. Xác định tần số  alen của quần thể? Hướng dẫn: Tần số alen A = p =  0,5 0,2 0,6 Tần số alen a = q = 1 – 0,6 = 0,4 III. Quần thể tự phối (tự thụ phấn hoặc giao phối gần):  Dạng  1   : Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp   Aa, qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn *Cách giải:     Quần thể P sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau: Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là AA 2n Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là Aa 2n Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là aa 1 2n * Ví dụ:  Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp Aa. Sau 3 thế hệ tự thụ  phấn thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào? Hướng dẫn: Aa 23 ; AA aa 16 Dạng 2: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P:  x AA + y Aa + z aa = 1, qua n thế  hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn *Cách giải:  ­ Quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thế hệ P ban đầu như sau:  x AA + y Aa + z aa = 1 ­ Quần thể P sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau: + Tần số kiểu gen đồng hợp AA trong quần thể Fn là AA x y (1 ) 2n + Tần số kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể Fn là Aa y 2n + Tần số kiểu gen đồng hợp aa trong quần thể Fn là aa z y (1 ) 2n * Ví dụ: Một quần thể có tỉ lệ  kiểu gen  ở thế hệ xuất phát (P) là 0,5 AA + 0,4 Aa +   0,1 aa = 1. Nếu tự thụ phấn qua 3 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ  F3 là bao nhiêu? Hướng dẫn: ­ Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là: Aa 0,4 23 0,05; 0,4 0,05 0,675 aa 0,05 0,675 0,275 AA 0,5 Dạng 3: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể tự phối khi chịu tác động của  CLTN Cách giải: Nếu có tác động của CLTN làm một kiểu gen nào đó bị  chết hoặc khơng   tham gia sinh sản thì phải viết lại cấu trúc di truyền trước khi xác định thế  hệ  tiếp  theo * Ví dụ: Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 0,5 AA + 0,4 Aa   + 0,1 aa = 1. Kiểu gen AA khơng có khả năng sinh sản. Nếu bắt buộc tự thụ phấn thì ở  thế hệ sau tỉ lệ kiểu gen cảu quần thể sẽ như thế nào? Hướng dẫn: ­ Kiểu gen AA khơng có khả năng sinh sản   (P) tham gia sinh sản là: 0,4 Aa + 0,1 aa   = 0,5 Hay: 0,8 Aa + 0,2 aa = 1 ­ Kiểu gen của F1 sẽ là: Aa 0,8 0,4 0,8 0,4 0,4 AA 0,4 0,4 0,2 aa 0,2 10 Đại học 2009 ­ mã đề 297 Câu 8 (Vận dụng): Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể  thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ  trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ  chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là A. 0,25%.  B. 0,025%.  C. 0,0125%.  D. 0,0025% Câu 9 (Vận dụng): Ở một lồi thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên  đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt khơng có khả năng này. Từ một quần thể đang  ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên  một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy  mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là A. 36%.  B. 16%.  C. 25%.  D. 48% Câu 10 (Vận dụng): Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy  định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đơng bình thường, alen b quy định  bệnh máu khó đơng. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen  tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm  trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là A. 42.  B. 36.  C. 39.  D. 27 Đại học 2010 ­ mã đề 381 Câu 11 (Hiểu): Trong quần thể của một lồi lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và  a. Cho biết khơng có đột biến xảy ra và q trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5  loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của  quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1? A. AA × Aa.  B. Aa × aa.  C. XAXA × XaY.  D. XAXa × XAY Câu 12 (Vận dụng): Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát  (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này  sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.  B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.  D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa Câu 13 (Vận dụng): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen,  nằm trên đoạn khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen,  nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp khơng xảy ra đột biến, số loại kiểu  gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là A. 45.  B. 90.  C. 15.  D. 135 Câu 14 (Hiểu): Ở một lồi thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định   hoa màu đỏ  trội khơng hồn tồn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể  dị hợp về  33 cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của lồi trên đang ở trạng thái cân   bằng di truyền? A. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng C. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng Đại học 2011 ­ mã đề 248 Câu 15 (Vận dụng): Trong quần thể của một lồi thú, xét hai lơcut: lơcut một có 3 alen  là A1, A2  và A3; lơcut hai có 2 alen là B và b. Cả  hai lơcut đều nằm trên đoạn khơng  tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lơcut này liên kết khơng   hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số  kiểu gen tối đa về  hai   lôcut       quần   thể     A. 18.  B. 27.  C. 30.  D. 36 Câu 16 (Vận dụng): Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen,  alen A quy định thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban  đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và khơng  chịu tác động của các nhân tố tiến hố, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ  16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là A. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa.  B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.  D. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa Câu 17 (Vận dụng): Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn  thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần  thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hố khác, tính theo lí thuyết, thành phần  kiểu gen của (P) là A. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa.  B. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa C. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa.  D. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa Đại học 2012 ­ mã đề 279 Câu 18 (Vận dụng): Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A  quy định thuận tay phải trội hồn tồn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần  thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một  người phụ nữ thuận tay trái kết hơn với một người đàn ơng thuận tay phải thuộc quần  thể này. Xác suất để người con đầu lịng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là A. 37,5%.  B. 50%.  C. 43,75%.  D. 62,5% 34 Câu 19 (Vận dụng): Trong quần thể của một lồi động vật lưỡng bội, xét một lơcut có  ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng  khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lơcut trên trong quần  thể là A. 15.  B. 6.  C. 9.  D. 12 Câu 20 (Vận dụng): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hồn tồn so với alen  a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu  được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn  thu được F3. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3  là: A. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp.  B. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp.  D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp Câu 21 (Vận dụng): Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm  trên nhiễm sắc thể  thường: alen A  quy định hoa đỏ  trội hồn tồn so với alen a quy  định hoa trắng. Khi quần thể này đang   trạng thái cân bằng di truyền có số  cây hoa  trắng chiếm tỉ  lệ 4%. Cho tồn bộ  các cây hoa đỏ  trong quần thể  đó giao phấn ngẫu  nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 35 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng B. 15 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng C. 24 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng D. 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng Đại học 2013 ­ mã đề 169 Câu 22 (Vận dụng): Ở một lồi thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ  trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể  thuộc lồi này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ  phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền  của quần thể này ở thế hệ P là A. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1.  B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1 C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1.  D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1 Câu 23 (Vận dụng): Ở một lồi động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2  alen, alen A trội hồn tồn so với alen đột biến a. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số  giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%; Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang  alen a chiếm 10%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con,  thể đột biến chiếm tỉ lệ A. 90,5%.  B. 3,45%.  C. 85,5%.  D. 0,5% Câu 24 (Vận dụng): Ở một lồi động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm  sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hồn tồn so với alen a quy định  cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn  (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1  35 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ A. 25/64.  B. 39/64.  C. 1/4.  D. 3/8 Câu 25 (Vận dụng): Ở một lồi động vật, xét hai lơcut gen trên vùng tương đồng của  nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lơcut I có 2 alen, lơcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể  thường, xét lơcut III có 4 alen. Q trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của  lồi này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lơcut trên? A. 570.  B. 180.  C. 270.  D. 210 Đại học 2014 ­ mã đề 169 Câu 26 (Vận dụng): Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội  hồn tồn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân  cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân  cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần  chủng chiếm tỉ lệ A. 20%.  B. 5%.  C. 25%.  D. 12,5% Câu 27 (Vận dụng): Ở một lồi động vật, xét một lơcut nằm trên nhiễm sắc thể  thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hồn tồn so với alen a  quy định thực quản hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một  quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái như  nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp.  Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế  hệ (P) là A. 0,7AA : 0,3Aa.  B. 0,9AA : 0,1Aa.  C. 0,8AA : 0,2Aa.  D. 0,6AA : 0,4Aa Câu 28 (Vận dụng): Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần  kiểu gen ở giới cái là 0,1AA : 0,2Aa : 0,7aa; ở giới đực là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.  Biết rằng quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu  phối thì thế hệ F1 A. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28% B. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56% C. đạt trạng thái cân bằng di truyền D. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16% Câu 29  (Vận dụng):  Một lồi thực vật có bộ  nhiễm sắc thể  2n = 6. Trên mỗi cặp  nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong lồi đã xuất hiện 3 dạng thể  ba tương  ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể  ba này có tối đa bao   nhiêu   loại   kiểu   gen       gen     xét? A. 64.  B. 36.  C. 144.  D. 108 Đề THPT QG 2015 ­ mã đề 159 36 Câu 30 (Hiểu): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa tím trội hồn tồn so với alen a quy   định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể gồm tồn cây hoa tím, trong đó   tỉ lệ cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử là Y (0 ≤ Y ≤ 1). Quần thể tự thụ phấn liên tiếp   qua các thế hệ. Biết rằng quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác   Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 của quần thể là: A.  15Y 15Y cây hoa tím:  cây hoa trắng 32 32 B.  3Y 3Y cây hoa tím:  cây hoa trắng 8 C.  Y Y cây hoa tím:  cây hoa trắng 4 D.  7Y 7Y cây hoa tím:  cây hoa trắng 16 16 Câu 31  (Vận dụng):  Ở  một quần thể   động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên  nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động  của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hồn tồn ngay sau khi  sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa.  Cho rằng khơng có tác động của các nhân tố  tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế  hệ  F 3    quần   thể     có   tần   số   alen   a   A. 1/5.  B. 1/9.  C. 1/8.  D. 1/7 Câu 32 (Vận dụng): Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một  gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M cịn Hương khơng bị bệnh M, sinh  được con gái là Hoa khơng bị bệnh M. Hoa  kết hơn với Hà, Hà khơng bị bệnh M và  đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây  bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền khơng bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là  Thành và Thủy đều khơng bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con  trai là Thắng khơng bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hơn với nhau, sinh con gái đầu lịng  là Huyền khơng bị bệnh M. Biết rằng khơng xảy ra đột biến mới ở tất cả những  người trong các gia đình. Dựa vào các thơng tin trên, hãy cho biết, trong các dự đốn  sau, có bao nhiêu dự đốn đúng? (1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115 (2) Xác suất sinh con thứ hai là trai khơng bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252 (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên (4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11 A. 1.  B. 3.  C. 2.  D. 4 Câu 33  (Vận dụng):  Một quần thể  thực vật tự  thụ  phấn, thế  hệ  xuất phát (P) có  thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một  tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau đây về cấu  trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đốn đúng? (1)Có tối đa 10 loại kiểu gen 37 (2)Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75% (3)Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5% (4)Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3% A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 34 (Vận dụng): Ở một lồi thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hồn  tồn so với alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc lồi này ở thế hệ xuất phát   (P), số  cây có kiểu gen dị  hợp tử  chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần th ể khơng chịu tác   động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau về quần thể  này, có bao nhiêu dự đốn đúng? (1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P) (2) Tần số alen A và a khơng đổi qua các thế hệ (3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 ln nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P) (4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ ln khơng đổi A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 35 (Vận dụng): Ở một lồi động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so   với alen a quy định lơng trắng. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể  thường. Một quần   thể  của lồi này   thế  hệ  xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa.  Giả  sử ở quần thể này, những cá thể  có cùng màu lơng chỉ  giao phối ngẫu nhiên với  nhau mà khơng giao phối với các cá thể  có màu lơng khác và quần thể khơng chịu tác  động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lơng trắng ở F1 là A. 1/40 B. 23/180 C. 1/8 D. 1/36 Đề THPT QG 2016 ­ mã đề 147 Câu 36 (Hiểu): Quần thể  sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang   trạng   thái cân bằng di truyền?  A. 0,6AA : 0,4aa.  B. 100%Aa.  C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.  D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa Câu 37 (Vận dụng): Giả sử ở một giống ngơ, alen quy định hạt vàng trội hồn tồn so  với alen quy định hạt trắng. Một trung tâm giống đã tạo ra giống ngơ hạt vàng. Để  kiểm tra độ  thuần chủng của giống này, người ta lấy ngẫu nhiên 2000 hạt đem gieo   thành cây, sau đó cho 2000 cây này giao phấn với các cây hạt trắng, thu được đời con   có 3% cây hạt trắng. Theo lí thuyết, dự đốn nào sau đây đúng?  A. Nếu cho 2000 cây trên giao phấn với nhau thì ở đời con số cây hạt trắng chiếm tỉ lệ  0,09%.  B. Trong số 2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo có 240 hạt có kiểu gen dị hợp tử.  C. Nếu cho 2000 cây trên tự thụ phấn bắt buộc thì ở đời con số cây hạt vàng chiếm tỉ  lệ 97%.  38 D. Trong số  2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo, số  hạt vàng có kiểu gen đồng hợp tử  chiếm tỉ lệ 97% Câu 38 (Vận dụng): Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành  phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính   trạng, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau đây về cấu trúc  di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đốn đúng?  (1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.  (2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.  (3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5%.  (4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.  A. 3.  B. 1.  C. 4.  D. 2 Câu 39 (Vận dụng):  Ở  một lồi động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so  với alen a quy định lơng trắng. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một quần thể  của lồi này ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa. Giả sử  ở quần thể này, những cá thể có cùng màu lơng chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà  khơng giao phối với các cá thể có màu lơng khác và quần thể khơng chịu tác động của   các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lơng trắng ở F1 là  A. 1/40.  B. 23/180.  C. 1/8.  D. 1/36 Đề THPT QG 2017 ­ mã đề 202 Câu 40  (Hiểu):  Một quần thể  có thành phần kiểu gen là: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa   Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?  A. 0,7.  B. 0,5.  C. 0,3.  D. 0,4 Câu 41 (Hiểu): Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so  với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần  kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau: Thế hệ P F1 F2 F3 Tần   số   KG  1/5 AA 1/16 1/25 1/36 Tần số KG Aa 2/5 6/16 8/25 10/36 Tần số KG aa 9/16 16/25 25/36 2/5 Cho rằng quần thể này khơng chịu tác động của nhân tố đột biến, di­ nhập gen và các  yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cây hoa hồng khơng có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên B. Cây hoa đỏ khơng có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên C. Cây hoa trắng khơng có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm  ngặt 39 D. Cây hoa đỏ khơng có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt Câu 42 (Hiểu): Một lồi sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm   sắc thể  thường, alen A trội hồn tồn so với alen a. Bốn quần thể  của lồi này đều   đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau: Quần thể  I  II  III  IV Tỉ lệ kiểu hình trội  96%  64%  36%  84% Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số kiểu gen Aa ở quần thể I bằng tần số kiểu gen Aa ở quần thể II B. Quần thể II và quần thể IV có tần số kiểu gen dị hợp tử bằng nhau C. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa lớn hơn tần số kiểu gen AA D. Trong 4 quần thể, quần thể III có tần số kiểu gen Aa lớn nhất Câu 43 (Vận dụng): Một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên   nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hồn tồn. Thế  hệ  xuất phát (P) của quần thể  này có số  cá thể  mang kiểu hình trội chiếm 80%. Sau một thế  hệ  tự  thụ  phấn, thu   được F1 có số cá thể  mang kiểu hình lặn chiếm 35%. Biết rằng quần thể khơng chịu   tác động của các nhân tố tiến hố khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây  đúng?  I. Ở P có tần số alen trội bằng tần số alen lặn.  II. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.  III. Trong tổng số  cá thể  mang kiểu hình trội   P, số  cá thể  có kiểu gen dị  hợp tử  chiếm 75%.  IV. Cho tất cả  các cá thể  mang kiểu hình trội   P tự  thụ  phấn, thu được đời con có  18,75% số cá thể mang kiểu hình lặn.  A. 3.  B. 2.  C. 1.  D. 4 Đề THPT QG 2018 ­ mã đề 201 Câu 44 (Hiểu): Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần  số alen A của quần thể này là A. 0,7 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5.  Câu 45 (Vận dụng): Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội   hồn  tồn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với  alen b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể  này có thành phần kiểu  gen là 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb. Cho r ằng qu ần th ể khơng chịu tác   động của các nhân tố  tiến hóa khác. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây  đúng? I. F2 có tối đa 9 loại kiểu gen II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ 40 III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 8/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả  2 cặp gen IV. Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64 A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Đề THPT QG 2019 ­ mã đề 201 Câu 46  (Hiểu):  Một quần thể  ngẫu phối có thành phần kiểu gen là 0,6 Aa : 0,4 aa   Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,4 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,3 Câu 47 (Hiểu): Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,16 AA   : 0,59 Aa : 0,25 aa. Cho biết alen A là trội hồn tồn so với alen a. Theo lí thuyết, phát  biểu nào sau đây sai về quần thể này? A. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì tần số alen A có thể thay đổi B. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số các kiểu gen khơng thay   đổi qua tất cả các thế hệ C  Nếu có tác động của chọn lọc tự  nhiên thì tần số  kiểu hình trội có thể  bị  giảm  mạnh.  D. Nếu có tác động của các yếu tố  ngẫu nhiên thì alen a có thể  bị  loại bỏ  hồn tồn   khỏi quần thể Câu 48 (Vận dụng): Một lồi thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A trội hồn tồn so với  alen a. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của một quần thể thuộc lồi này qua các thế  hệ thu được kết quả ở bảng sau: Thành   phần   kiểu  Thế hệ P Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 gen AA 7/10 16/25 3/10 1/4 4/9 Aa 2/10 8/25 4/10 2/4 4/9 aa 1/10 1/25 3/10 1/4 1/9 Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động  của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau: I. Quần thể này là quần thể giao phối ngẫu nhiên II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 chắc chắn là do đột biến III. Có thể mơi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các  cá thể mang kiểu hình lặn ở F3 khơng cịn khả năng sinh sản IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như  ở F3 thì tần số  kiểu hình lặn   F5 là  1/16 Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 41 Câu 49 (Vận dụng): Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu 1 gen nằm trên NST thường  có 3 alen là A1, A2 và A3. Ở thế hệ P, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có các   kiểu gen A1A2, A1A3 và A2A3 với tần số bằng nhau. Biết rằng quần thể khơng chịu tác  động của các nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau: I. Tổng tần số  các loại kiểu gen dị  hợp ln gấp đơi tổng tần số  các loại kiểu gen  đồng hợp II. Thế hệ P có tỉ lệ các loại kiểu gen là 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 III. Nếu alen A1 trội hồn tồn so với alen A2 và A3 thì kiểu hình do alen A1 quy định ln  chiếm tỉ lệ lớn nhất IV. Nếu tất cả các cá thể  có kiểu gen đồng hợp khơng có khả  năng sinh sản thì thành   phần kiểu gen của quần thể ở F1 khơng thay đổi so với thế hệ P Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 7.3. Điểm khác biệt, tính mới của giải pháp Trong các giờ dạy ơn thi THPT Quốc gia và ơn thi học sinh giỏi, tơi nhận thấy:   học sinh tiếp cận kiến thức một cách nhẹ nhàng hơn, nắm vững kiến thức sâu hơn và   có khả  năng nhớ  lâu hơn nhờ  từ  đó xử  lí tình huống câu hỏi trong đề  một cách chủ  động, tự tin hơn.  7.4. Khả năng áp dụng của giải pháp ­ Đề  tài ngồi việc áp dụng trong các giờ  ơn thi THPT quốc gia, ơn tập thi học  sinh giỏi mơn Sinh học lớp 12 tại Trường THPT n Lạc 2, cịn có thể áp dụng để ơn  thi ở tất cả các trường trong tồn tỉnh Vĩnh Phúc và các tỉnh khác trong cả nước.  ­ Bản thân tơi đã áp dụng thực tế và đạt được hiệu quả tốt 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có) ­ Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để sử dụng hiệu quả sáng kiến này theo tơi cần một số điều kiện sau: ­Trong việc hướng dẫn học sinh giải các bài tập di truyền nếu giáo viên đã phân  dạng và xây dựng phương pháp giải chung cho từng dạng thì sẽ thuận lợi cho giáo viên  khi dạy tiết giải bài tập, cũng như  bồi dưỡng học sinh giỏi, nhờ  đó tiết dạy có tính   chủ động và tạo hứng thú cho học sinh hơn ­ Chun đề  này tuy đã hệ  thống nhiều dạng bài tập di truyền học quần thể  nhưng chưa phải là đầy đủ, cịn một số dạng bài tập tương đối phức tạp nữa, chun  đề này cần được phát triển trong nhiều năm nữa để hồn thiện ­ Giáo viên phải chủ  động tự  bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun mơn của  42 ­ Trong tiết học GV khơng nên đưa ra các cơng thức có sẵn mà phải u cầu HS   phân tích, xây dựng cơng thức sau đó GV chốt lại bằng các ví dụ  minh họa nếu cảm  thấy cần thiết ­ Biết cách khêu gợi năng lực để  HS cảm thấy hào hứng tư  duy khoa học và  hiệu quả trong mỗi tiết học. Khi giao bài tập cho học sinh,  GV kiểm tra đánh giá HS   kịp   thời   ­ Sau khi HS hồn thiện nội dung học tập thì GV đặt những câu hỏi liên quan  đến nội dung kiến thức bài học để HS dựa vào kiến thức đã có trả  lời tốt nhất, từ đó   có thể so sánh, đánh giá giữa các HS trong lớp 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến   theo ý kiến của tác giả  và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng  sáng kiến lần đầu  10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả * Trong năm học 2018 – 2019 tơi tiếp tục áp dụng sáng kiến với đối tượng học   sinh lớp 12A1  có sử  dụng chun đề, lớp đối chứng là lớp 12A1.1  dạy học theo cách  thơng thường khơng sử dụng chun đề. Để so sánh kết quả học tập giữa 2 lớp tơi có  các bài kiểm tra chung cho cả  2 lớp với cùng nội dung kiến thức. Tiêu chí đánh giá   hiệu quả học tập của 2 lớp là: ­ Mức độ hứng thú học tập của học sinh thơng qua số học sinh tham gia xây dựng bài ­ Kết quả  nhớ  kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức thơng qua tỉ  lệ  học sinh đạt  điểm cao trong các bài kiểm tra Tiết học hiệu quả thì số học sinh tham gia xây dựng bài nhiều và kết quả kiểm   tra kiến thức có nhiều em nhớ kiến thức, hiểu và vận dụng được kiến thức đạt điểm  cao Qua q trình thực hiện kết quả đạt được như sau: Tiêu chí Lớp 12A1 Lớp 12A1.1 Mức   độ   hứng   thú   học   Số  học sinh tham gia xây  Số học sinh tham gia xây  dựng bài nhiều hơn dựng bài ít hơn tập của học sinh Kết quả nhớ kiến thức,   hiểu và vận dụng kiến   thức thơng qua bài kiểm   tra Tỉ   lệ   học   sinh   nhớ   kiến  thức,   hiểu     vận   dụng  kiến   thức   cao     lớp  12A1.1 Tỉ  lệ  học sinh nhớ  kiến  thức, hiểu và vận dụng  kiến thức thấp hơn lớp  12A1 + Kết quả bài kiểm tra 1 tiết (sau khi học xong) năm học 2018­2019: Lớp Sĩ  số Giỏi SL % Khá SL TB % SL 43 Yếu % SL Kém % SL % 12A1 38 21,0 13 34,2 15 39,4 5,27 0 12A1.1 40 7,5 20,0 21 52,5 20,0 0 Từ bảng kết quả trên ta thấy lớp 12A1, học sinh học tập tích cực và kết quả cao hơn * Đồng thời, trong cơng tác ơn thi học sinh giỏi, tơi đã tiến hành giảng dạy theo   chun đề này trên hai nhóm học sinh có trình độ nhận thức tương đương: + Nhóm 1: Giảng dạy theo nội dung chun đề  đã xây dựng (năm học 2018 –   2019) + Nhóm 2: Giảng dạy theo cách thơng thường khơng sử  dụng chun đề  (năm  học 2017 – 2018) ­ Kết quả thu được như sau: Nhó Tổng   số  Giỏi  Khá Trung bình m học sinh SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 15 33,3 53,4 13,3 15 6,7 40,0 53,7 * Phân tích kết quả:  Khi sử dụng chun đề này tơi nhận thấy: ­ Học sinh đào sâu các kiến thức ở nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó học sinh dễ dàng   phát hiện bản chất của các đơn vị kiến thức đã học ­ Q trình dạy học của giáo viên và tự học của học sinh đạt kết quả thuận lợi hơn 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân ­ Số học sinh hiểu bài và vận dụng giải bài tập có hiệu quả cao  ­ Đa số HS tỏ ra rất tự  tin khi giải quyết các bài tập về di truyền học quần thể  sau khi đã được tiếp cận với nội dung phương pháp giải các dạng bài tập nêu trong  chuyên đề này 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng   kiến lần đầu Số  Tên tổ chức/cá nhân TT Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Thầy Nguyễn Xuân Tuấn Giáo   viên   Trường   THPT  Yên Lạc 2 Môn Sinh học Cô Nguyễn Thị Phượng Giáo   viên   Trường   THPT  Yên Lạc 2 Môn Sinh học Lớp 12A1 Trường THPT Yên Lạc 2 Môn Sinh học Lớp 12A1.1 Trường THPT Yên Lạc 2 Môn Sinh học 44 Yên Lạc, ngày 2 tháng 3 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị  (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thu Hương 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh (2008), Sinh học 12 ­Ban cơ  bản, Nxb Giáo dục 2. Đề thi Olympic Quốc tế, 2007,2008,2009,http/violet.vn  3. Vũ Đức Lưu (1998), Bài tập di truyền hay và khó, Nxb Giáo dục 4. Đỗ Lê Thăng (2001), Di truyền học quần thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.   5. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như  Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ   Trung Tạng (2008), Sách giáo khoa sinh học 12 – Ban nâng cao, Nxb Giáo dục 6. PGS. TS Nguyễn Thị Tâm, Di truyền học quần thể ­ Tài liệu dành cho học viên cao   học, Thái Nguyên 2008 7. Đề thi ĐHCĐ môn sinh từ năm 2007 – 2017 của Bộ Giáo dục & Đào tạo 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 47 ... ứng dụng? ?kiến   thức? ?được học vào giải quyết các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm liên quan đến? ?di   truyền? ?quần? ?thể,  tôi sưu tầm và biên soạn chuyên đề  ? ?Hệ? ?thống? ?kiến? ?thức? ?phần? ?di? ? truyền? ?quần? ?thể? ?? làm tài liệu dạy cho học sinh ôn thi THPT Quốc gia và ôn thi học ... Với mong muốn tổng hợp lại? ?kiến? ?thức? ?phần? ?di? ?truyền? ?quần? ?thể? ?để phù hợp với  đối tượng học sinh thi THPT Quốc Gia, ôn thi học sinh giỏi, tôi xây dựng chuyên đề  gồm 3? ?phần: Phần? ?1 – ? ?Hệ? ?thống? ?kiến? ?thức? ?lý thuyết Phần? ?2 – Các dạng bài tập cơ bản về? ?di? ?truyền? ?quần? ?thể.  ... Tần số alen A ở? ?phần? ?đực trong? ?quần? ?thể? ?là p1 Tần số alen a ở? ?phần? ?đực trong? ?quần? ?thể? ?là q1 Tần số alen A ở? ?phần? ?cái trong? ?quần? ?thể? ?là p2 Tần số alen a ở? ?phần? ?cái trong? ?quần? ?thể? ?là q2 ­ Cấu trúc? ?di? ?truyền? ?ở thế? ?hệ? ?sau (F1): (p1A + q1a) (p2A + q2a) =

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w