1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập chương dòng điện xoay chiều dạng bài tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông L hoặc C hoặc f

22 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài là tìm quan hệ giữa ẩn số phải tìm với các dữ kiện đã cho. Đối chiếu các dữ kiện đã cho và cái phải tìm liên hệ với nhau như thế nào, qua công thức, định luật nào để xác lập mối liên hệ. Thành lập các phương trình nếu cần với chú ý có bao nhiêu ẩn số thì có bấy nhiêu phương trình.

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1. Lời giới thiệu 2. Tên sáng kiến 3. Tác giả sáng kiến 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 7. Mơ tả nội dung của sáng kiến Phần I: Các bước cơ bản khi giải bài tập Vật Lý 1.1. Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt các dữ kiện Vật Lý 1.2. Phân tích hiện tượng Vật Lý 1.3. Xây dựng và lập luận Phần II: Hướng dẫn học sinh giải bài tập dạng bài  Tìm giá trị cực đại điện áp hiệu dụng thay đổi thông số L C f 2.1. Phương pháp giải chung 2.2. Các bài tập mẫu về  xác định giá trị  cực đại Umax khi thay đổi L,  hoặc C, hoặc f 2.3. Hướng dẫn giải và giải các bài tập mẫu Phần III: Bài tập tự luyện 29 8. Những thơng tin cần được bảo mật 34 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 34 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 11. Danh sách tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 35 BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Chương Dịng điện xoay chiều theo SGK Vật lí 12 Nâng cao, nội dung  của chương được dạy trong 14 tiết (theo phân phối chương trình của Sở Giáo   dục và Đào tạo Vĩnh Phúc) trong đó dạy lý thuyết 9 tiết, dạy bài tập 3 tiết,   dạy thực hành 2 tiết. Trong cấu trúc đề  thi THPT Quốc gia những năm gần  đây, chương Dịng điện xoay chiều có tổng 7 câu, trong đó có 2 câu nhận biết,  2 câu thơng hiểu, 3 câu vận dụng cao. Qua giảng dạy nhiều năm tơi đánh giá  kiến thức ở chương này khó, liên hệ với thực tiễn cuộc sống nhiều,  bản chất  vật lí của hiện tượng khó hình dung nên giáo viên khó dạy và học sinh gặp  nhiều khó khăn trong việc vận dụng giải bài tập. Trong đề  thi THPT Quốc  gia điểm dành cho phần vận dụng cao thường ở chương này Xuất phát từ  thực trạng về  sự  khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức  của học sinh và tầm quan trọng của  việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho   học sinh, nên tơi viết Sáng kiến kinh nghiệm này  nhằm giúp học sinh có  những hiểu biết đầy đủ về phương pháp giải cụ thể  dạng bài tập vật lý khó  và hay gặp trong đề  thi THPT QG những năm gần đây đó là dạng bài:  Tìm giá trị cực đại điện áp hiệu dụng thay đổi thơng số L C f Các bài tập được trình bày trong SKKN này đều có phương pháp giải và  hướng dẫn giải cụ thể từ đó có thể giúp học sinh giải được các bài tập tương  tự, cuối sáng kiến có bài tập tự  luyện nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng  giải bài tập, phát triển năng lực tự làm việc của học sinh 2. Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU DẠNG BÀI TÌM GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG KHI THAY ĐỔI THÔNG SỐ L HOẶC C HOẶC f 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Văn nam ­ Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tam Dương, tỉnh  Vĩnh phúc ­ Số điện thoại:  0967056374  Email: namtranhungdao74@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Văn Nam 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào  dạy ôn thi THPT quốc gia cho học sinh lớp 12    các  trường THPT 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 06 tháng 11 năm 2018 (năm học 2018 – 2019) 7. Mơ tả nội dung của sáng kiến: Phần I: Các bước cơ bản khi giải bài tập Vật Lý 1.1. Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt các dữ kiện Vật Lý ­ Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ quan trọng, xác  định đâu là ẩn số, đâu là dữ kiện ­ Dùng kí hiệu tóm tắt đề  bài cho gì? Hỏi gì? Dùng hình vẽ  mơ tả  lại   tình huống, minh họa nếu cần 1.2. Phân tích hiện tượng Vật Lý ­ Nhận biết các dữ liệu đã cho trong đề bài có liên quan đến những kiến  thức nào, khái niệm nào, hiện tượng nào, quy tắc nào, định luật nào trong vật   lý ­ Xác định các giai đoạn diễn biến của hiện tượng nêu trong đề  bài,  mỗi giai đoạn bị chi phối bởi những đặc tính nào, định luật nào. Có như  vậy   học sinh mới hiểu rõ được bản chất của hiện tượng, tránh sự  áp dụng máy   móc cơng thức 1.3. Xây dựng và lập luận Thực chất của bước này là tìm quan hệ giữa ẩn số phải tìm với các dữ  kiện đã cho. Đối chiếu các dữ  kiện đã cho và cái phải tìm liên hệ  với nhau    thế  nào, qua cơng thức, định luật nào để  xác lập mối liên hệ. Thành lập  các phương trình nếu cần với chú ý có bao nhiêu  ẩn số  thì có bấy nhiêu  phương trình.  Phần II: Hướng dẫn học sinh giải bài tập dạng bài  Tìm giá trị cực đại điện áp hiệu dụng thay đổi thông số L C f 2.1. Phương pháp giải chung: * Tìm L để ULmax: Phương pháp dùng cơng cụ đạo hàm: Lập biểu thức dưới dạng   Để ULmax thì ymin Dùng cơng cụ đạo hàm khảo sát trực tiếp hàm số:                 Phương pháp dùng tam thức bậc hai: Lập biểu thức dưới dạng          Với ,   ,                      Đặt  ULmax khi ymin. Tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi  (vì a >  0) hay   ,        Phương pháp giản đồ Fre­nen:   Đặt ,      với  Từ giản đồ Fre­nen, ta có:    Áp dụng định lý hàm số sin, ta có:   Vì U khơng đổi và  nên UL = ULmax khi  đạt cực đại hay  = 1 Khi đó  Khi  = 1 , ta có:                   Chú ý: Nếu tìm điện áp cực đại ở hai đầu cuộn dây có điện trở thuần r   thì lập biểu thức  và dùng đạo hàm, lập bảng biến thiên để tìm ymin , Udmax và  giá trị của L * Tìm C để UCmax:  Lập biểu thức dưới dạng:           Tương tự như trên, dùng ba phương pháp: đạo hàm, tam thức bậc  hai, và  giản đồ Fre­nen để giải   Ta có kết quả:    và    Chú ý: Nếu tìm điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch nhỏ  gồm  R nối tiếp C thì lập biểu thức  và dùng đạo hàm, lập bảng biến thiên để  tìm   ymin  * Xác định giá trị cực đại ULmax, và UCmax khi tần số f  thay đổi:  Lập biểu thức:       Đặt  ,   ,   ,      Lập biểu thức:      Đặt   ,     ,   ,    Dùng tam thức bậc hai của ẩn phụ x để tìm giá trị cực tiểu của y,   cuối cùng có chung kết quả:                                           ,    (với điều kiện ) Các trường hợp linh hoạt sử dụng các cơng thức hoặc vẽ giản đồ  Fre­nen để giải tốn 2.2. Các bài tập mẫu về xác định giá trị cực đại Umax khi thay đổi L,  hoặc C, hoặc f Bài 1       Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa   hai   đầu   AB   ổn   định   có   biểu   thức   (V)   Cuộn   dây  thuần cảm kháng có độ  tự  cảm L thay đổi được,  điện trở  R = 100 , tụ  điện có điện dung (F). Xác  định L sao cho điện áp đo được giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính  hệ số cơng suất của mạch điện khi đó Bài 2            Mạch điện như  hình vẽ. Cuộn dây thuần  cảm có độ  tự  cảm L = 0,318H, R = 100 , tụ  C là tụ  xoay. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu  thức (V) a. Tìm C để điện áp giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại, tính giá trị  cực đại đó b. Tìm C để điện áp hai đầu MB đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó Bài 3        Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt  vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp (V) ( thay đổi  được). Khi  thì UR = 100V ; V ; P = W. Cho H và           UL  > UC. Tính UL và chứng tỏ đó là giá trị cực đại của UL 2.3. Hướng dẫn giải và giải các bài tập mẫu Bài 1: Tóm tắt: (V) L thay đổi R = 100 F L = ? để UMBmax cos  = ? Các mối liên hệ cần xác lập: ­ Áp dụng cơng thức tính dung kháng  Cách 1: Dùng phương pháp đạo hàm   Đặt (với ) ­ UMBmax khi ymin  ­ Khảo sát hàm số                                                                          Bảng biến thiên:                       ymin khi  hay  ­ Áp dụng cơng thức tính hệ số cơng suất  Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai       Đặt               Với   ;     ;     ­ UMBmax khi ymin  ­ Vì a > 0 nên tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi  hay      ­ Áp dụng cơng thức tính hệ số cơng suất của mạch:                          Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre­nen ­ Vẽ giản đồ Fre­nen ­ .   Đặt  ­   ­  ­ Đặt  ­ Áp dụng định lý hàm số sin:    ­ Vì U và sin  có giá trị khơng đổi nên để ULmax khi sin  cực đại hay  rad    giá trị     hệ số cơng suất cos  , ZL và L Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: Cách 1: Dùng phương pháp đạo hàm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ Biểu thức tính dung kháng ­  ­  ­ Hãy lập biểu thức tính điện áp hiệu dụng giữa          (1) Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ Biểu thức tính dung kháng ­  ­  ­ Hãy lập biểu thức tính điện áp hiệu dụng giữa          (1) Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre­nen Hoạt động của giáo viên ­   Hãy   viết   biểu   thức   điện   áp   hiệu   dụng   toàn  ­    mạch dưới dạng vectơ ­ Đặt  Bài giải: Cách 1: Phương pháp đạo hàm Dung kháng:   Hoạt động của học sinh Ta có:  Đặt (với ) UMBmax khi ymin.  Khảo sát hàm số y:              Ta có:              Bảng biến thiên:                      ymin khi  hay                                        H    Hệ số cơng suất:                     Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai Dung kháng:   Ta có:        Đặt               Với   ;     ;        UMBmax khi ymin    Vì > 0 nên tam thức bậc hai đạt cực tiểu khi           hay                                                               H       Hệ số cơng suất:                     Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre­nen  Dung kháng:       Đặt   Ta có:        rad Vì    rad Xét tam giác OPQ và đặt  Theo định lý hàm số sin, ta có:   Vì U và sin  khơng đổi nên ULmax khi sin  cực đại hay sin  = 1 Vì  rad  Hệ số cơng suất:  Mặt khác, ta có:                       H Bài 2: Tóm tắt: R = 100 L = 0,318H C thay đổi (V) a. C = ? để UCmax.       Tính UCmax = ? b. C = ? để UMBmax       Tính UMBmax.  Các mối liên hệ cần xác lập: 10   ­ Biểu thức tính cảm kháng:   Tìm C để UCmax:       Cách 1: Phương pháp đạo hàm ­ Ta có: ­ Đặt  (với ) ­ UCmax khi ymin ­ Khảo sát hàm số           Lấy đạo hàm y’ theo x:                        Bảng biến thiên:                                             ymin khi  hay  ­            Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai ­ Ta có: ­ Đặt                      (với   ;     ;   ) ­ UCmax khi ymin. Vì hàm số y có hệ số góc a > 0, nên y đạt cực tiểu khi          hay             ­       Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre­nen ­ Vẽ giản đồ Fre­nen. Đặt  ­ Áp dụng định lý hàm số sin:                ­ Vì U và  khơng đổi, nên UCmax khi  đạt giá trị cực đại, hay         ­ Khi  , ta có: 11             Tìm C để UMBmax ­ Lập biểu thức:                     Đặt         (với x = ZC) ­ UMBmax khi ymin ­ Khảo sát hàm số y:     + Lấy đạo hàm y’ theo x:                     (*)     + Giải phương trình (*)    (x lấy giá trị dương)            ZC   điện dung      + Lập bảng biến thiên:                          +  Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: Hoạt động của giáo viên a. Tìm C để UCmax. UCmax = ? ­ Biểu thức tính cảm kháng Cách 1: Phương pháp đạo hàm Hoạt động của học sinh ­  Bài giải: a. Tính C để UCmax Cảm kháng :  Cách 1: Phương pháp đạo hàm: Ta có:   Đặt   (với ) UCmax khi ymin Khảo sát hàm số:                                                    Bảng biến thiên:   12                              ymin khi  hay                       F             (V) Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai Ta có:   Đặt                (với   ;    ;  )     UCmax khi ymin. Vì hàm số y có hệ số góc a > 0, nên y đạt cực tiểu khi          hay                    (F) V Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre­nen Ta có:  Áp dụng định lý hàm số sin, ta có:   Vì U và  khơng đổi nên UCmax khi sin  cực đại hay sin  = 1 Khi  F        (V) 13 b. Tìm C để UMbmax. UMBmax = ? Lập biểu thức:  Đặt         (với x = ZC) UMBmax khi ymin Khảo sát hàm số y:                                     (*)   Giải phương trình (*)   (x lấy giá trị dương)                Lập bảng biến thiên:                       điện dung F Thay  vào biểu thức y (V) Bài 3: Tóm tắt:  (V)  thay đổi V V P = W H UL > UC 14 UL = ? Chứng tỏ ULmax Các mối liên hệ cần xác lập: ­ Điện áp hiệu dụng tồn mạch:   giá trị của UL ­ Cơng suất tiêu thụ tồn mạch:  (vì )  ­ Từ biểu thức định luật Ohm   giá trị của điện trở R, ZL và ZC ­  ­ Chứng tỏ ULmax:    + Lập biểu thức tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây:                Đặt                  Với     ;        ;        + ULmax khi ymin. Tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi  (vì a > 0)    +     + giá trị UL đã tính ở trên khi  Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ Biểu thức tính điện áp hiệu dụng tồn mạch   ­ . Vì UL > UC nên       (*) Từ đó tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây Thay giá trị  của U, UR, UC vào biểu thức (*)   giá trị  của UL Bài giải: Ta có:  Thay các giá trị của U, UR, UC ta được: (V) Cơng suất tiêu thụ tồn mạch:         (vì ) A                    rad/s           F Ta có:   15      Đặt              Với     ;        ;     ULmax khi ymin. Tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi  (vì a > 0)                                   (V) Vậy (V) Phần III: Bài tập tự luyện Câu 1: Đoạn mạch RLC có L thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Viết công thức xác định ZL để hiệu điện hai đầu tụ điện đạt cực đại? A ZL = 2ZC B ZL = R C ZL = D ZL = ZC Câu 2: Đoạn mạch RLC có L thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện khơng đổi Viết cơng thức xác định ZL để hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A ZL = 2ZC B ZL = R C ZL = D ZL = ZC Câu 3: Đoạn mạch RLC có C thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Viết công thức xác định ZC để hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A ZL = 2ZC B ZL = ZC C ZC = D ZC = 2ZL Câu 4: Đoạn mạch RLC có R thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện khơng đổi Xác định R để hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A R tiến ∞ B R tiến C R = |ZL - ZC| D R = ZL - ZC Câu 5: Đoạn mạch RLC có R thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Xác định R để hiệu điện hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A R tiến ∞ B R tiến C R = |ZL - ZC| D R = ZL - ZC Câu 6: Đoạn mạch RLC có f thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Xác định f để hiệu điện hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A B C D Câu 7: Mạch RLC có R = 20 Ω, L = 0,4/ H tụ điện C 16 thay đổi Mắc mạch điện vào mạng điện 220 V - 50 Hz Tìm giá trị C để UR đạt giá trị cực đại? A F B F C F D F Câu 8: Mạch RLC có R = 30 Ω, L = 0,3/ H tụ điện C thay đổi Mắc mạch điện vào mạng điện 220 V - 50 Hz Tìm giá trị C để UL đạt giá tri cực đại? A C = 30 F B ZC = C C = F D Đáp án khác Câu 9: Mạch RLC có R = 30 Ω, L = 0,3/ H tụ điện C thay đổi Mắc mạch điện vào mạng điện 220 V - 50 Hz Tìm giá trị C để UC đạt giá tri cực đại? A C = F B C = F C C = F D ZC = 60 Câu 10: Mạch điện RLC có L thay đổi được, R = 30 Ω, C = 10-4/2 F Mạch điện gắn vào mạng điện 220 V - 50 Hz Tìm giá trị ZL để UC đạt cực đại? A ZL = 100 Ω B ZL = 50 Ω C ZL = 20Ω D ZL = 200 Ω Câu 11: Mạch RLC có L thay đổi có R = 40 Ω, C = 10 /4 F, gắn vào mạng điện 200 V - 50 Hz Xác định L để giá trị ULmax? A L = 8/ H B L = 0,8/ H C L = /0,8 H D ZL = 80 Câu 12: Mạch RLC có C thay đổi C = 10 -3/4 F C = 10-3/6 F hiệu điện hai đầu tụ ℓà Hỏi C hiệu điện hai đầu tụ điện đạt cực đại? A F B F C F D F Câu 13: Mạch RLC mắc theo thứ tự có L thay đổi R = 50 Ω, C = 10-4/ F Mắc mạch điện vào mạng điện 220 V - 50 Hz Tính giá trị URLmax? A 400 V B 492 V C 500 V C 515V Câu 14: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi Trong R = 50 Ω, L = 1/ H mắc vào mạng điện 100V - 50 Hz Khi Z C cần điều chỉnh đến giá trị để UC đạt giá trị cực đại? A ZC = 100 Ω B ZC = 130 Ω C ZC = 150 Ω D ZC = 125 Ω Câu 15: Mạch RLC mắc nối tiếp, có R C điều chỉnh Trong L = 1/2 H mắc vào mạng điện 150 V - 50 Hz Ta phải điều chỉnh ZC đến giá trị để điểu chỉnh R giá trị UR không thay đổi? A 200 Ω B 50 Ω C 100 Ω D 150 Ω Câu 16: Mạch RLC mắc nối tiếp, có R L điều 17 chỉnh được, C = 10-4/2 F Mạch điện mắc vào mạng điện 150V - 50 Hz Ta phải điểu chỉnh Z L đến giá trị để điểu chỉnh R giá trị UR không thay đổi? A 200 Ω B 50 Ω C 100 Ω D 150 Ω Câu 17: Mạch RLC có L thay đổi R = 100 Ω, C = -4 10 / F, gắn vào mạng điện 200 V - 50 Hz, Điều chỉnh L để U L đạt giá trị cực đại Tính cơng suất mạch điện trường hợp trên? A 100W B 200W C 600 W D 1200W Câu 18: Mạch RLC mắc nối tiếp C thay đổi được, R = 100 Ω, L = / H Được mắc vào mạng điện u = 200cos(100 t) V Điều chỉnh C đến giá trị để UCmax Hãy tính giá trị UCmax? A 200V B 300V C 200 V D 300 V Câu 19: Mạch RLC có L thay đổi được, mắc vào mạng điện u = 200cos(100 t + /3) A Trong mạch có R = 50 Ω, C = 10 /5 H Phải điều chỉnh L đến giá trị để ULmax? A L = 0,2/ H B L = 1/2 H C L = 2/ H D L = 1/0,2 H Câu 20: Cho mạch RLC có C thay đổi được, R = 40 Ω, cuộn cảm có L = 0,3/ H tụ điện C thay đổi Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 120 V, tần số f = 50 Hz Tìm ZC để ULmax? A ZC = 20 Ω B Zc = Ω C ZC = 200 Ω D ZC = 30 Ω Câu 21: Mạch RLC mắc nối tiếp, R = 60 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ có C = 10 -3/8 F Hai đầu mạch điện mắc vào nguồn điện xoay chiều có U khơng đổi 100 V f = 50 Hz Điều chỉnh L để hiệu điện hai đầu cuộn dây cực đại, tìm giá trị L đó? A L = /1,25 B L = 12,5/ H C L = 1,25/ H D L = 125/ H Câu 22: Mạch RLC R = 30 Ω, C = 10 -3/4 F cuộn cảm có L thay đổi Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 150cos100 t V Điều chỉnh L để hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt cực đại Tìm trị hiệu điện cực đại đó? A 25V B 150V C 200V D 250V Câu 23: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây ℓ, r có r = 50 Ω, L thay đổi được, mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi Hai đầu đoạn 18 mạch mắc với nguồn xoay chiều có u = 169,7cos100 t V Điều chỉnh L ℓúc L = 0,318H UC đạt giá trị cực đại, tìm giá trị UC đó? A 120 V B 200V C 420V D 240V Câu 24: Mạch điện gồm cuộn dây có r = 40 Ω, L = 0,4/ H, tụ điện có điện dung C thay đổi Mạch điện nối vào nguồn điện u = 120cos(100 t) V Thay đổi C để Vôn kế cực đại (Vôn kế mắc vào hai đầu C) Tìm giá trị cực đại vơn kế? A 120V B 120 V C 120 V D 200V Câu 25: Mạch RLC mạch có R = 50 Ω, L = 0,4/ H; C = 10-3/4 F Mạch điện gắn vào mạng điện xoay chiều có U = 200 V tần số thay đổi - Tìm giá trị tần số f để hiệu điện hai đầu điện trở đạt cực đại? A f = 60Hz B 35Hz C 40Hz D 50Hz Câu 26: Mạch RLC mạch có R = 60 Ω, L = 0,5/ H; -3 C = 10 /5 F Mạch điện gắn vào mạng có U = 200 V tần số góc thay đổi Tìm giá trị để hiệu điện hai đầu điện trở đạt cực đại? A 80 rad/s B 70 rad/s C 100 rad/s D 120 rad/s Câu 27: Mạch RLC nối tiếp, có cuộn dây cảm, tần số dịng điện thay đổi Phải thay đổi f đến giá trị để hiệu điện hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại? A f= B f= C f= D f= Câu 28: Mạch RLC nối tiếp, có cuộn dây cảm, tần số dịng điện thay đổi Phải thay đổi f đến giá trị để hiệu điện hai đầu cuộn dây cảm đạt giá trị cực đại? A f= B f= C f= D f= Câu 29: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi Đặt điện áp u = U 0.cos( t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh độ tự cảm L cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB ℓệch pha so với điện áp hai đầu AM Biểu thức ℓiên hệ tần số góc với R, L, C ℓà: A B 19 C D Câu 30: Mạch RLC, cuộn dây cảm, mắc vào mạng điện có tần số thay đổi Gọi f L ℓà tần số hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt cực đại, f C ℓà hiệu điện để hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, f ℓà tần số hiệu điện hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại Hãy xác định phát biểu A fC = f/fL B fL = f.fC D fC.fL = f2 C fC.fL = 1/f BẢNG ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 10 Đáp án D C B B A C C D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B D B A B C D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C D D B D C A C B D 8. Những thông tin cần được bảo mật:        Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  Cần sự  chuẩn bị  kỹ  lưỡng cho mỗi giờ  dạy, mỗi chun đề  dạy của  giáo viên 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp   dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả ­ So sánh kết quả  cơng tác dạy ơn thi THPT quốc gia lớp 12  ở trường  THPT n Lạc (lúc đó tơi vẫn chưa chuyển lên trường THPT Trần Hưng   Đạo ). Tơi đã dạy   hai lớp học sinh có chất lượng đầu vào tương đương  nhau đó là lớp 12A2 (là lớp áp dụng sáng kiến) và lớp 12A1.1 (là lớp đối  chứng, tức là khơng áp dụng sáng kiến) kết quả thể hiện ở bảng số liệu dưới   đây: Sĩ số Lớp 20 Điểm  Giỏi  Điểm  Khá  SL % Điểm  Tbình  SL Điểm Yếu  % SL % SL % 12A1.1 (lớp không  áp d12A2 ụng sáng  (lớp áp dụng  sáng kiến) 43 25 58 15 35 0 41 25 60,9 15 36,5 2,6 0 ­ Từ số liệu ở bảng trên cá nhân tôi khẳng định rằng: Nếu giáo viên các  trường THPT  khi dạy các giờ  bài tập cho học sinh mà thực hiện chi tiết,   chuẩn bị kỹ lưỡng như tơi viết trên đây thì tin rằng hiệu quả các giờ chữa bài  tập sẽ nâng lên rõ rệt và chất lượng thi THPT quốc gia sẽ tốt hơn 11. Danh sách tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: (khi đó tơi vẫn đang cơng tác tại trường THPT n Lạc, chưa chuyển  về trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tam Dương) Số  Tên tổ chức TT Địa chỉ Phạm vi áp dụng sáng kiến Trường THPT  Thị trấn Yên Lạc, huyện Áp dụng vào dạy ôn thi THPT  Yên Lạc Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc quốc gia cho học sinh lớp 12 Tam Dương, ngày 26 tháng 02 năm 2020 Tam Dương, ngày 25 tháng 02 năm 2020 KT. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHĨ HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Văn Nam Trần Thanh Tùng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Lê Thị Quỳnh Anh, Đề Thi Tuyển Sinh Vào Đại Học và Cao Đẳng Mơn  Vật Lý, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 1999 2. Hà Văn Chính – Trần Ngun Tường, Các Dạng Bài Tập Mạch Điện  Xoay Chiều Khơng Phân Nhánh, NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2007 3.  Nguyễn Cảnh Hịe – Nguyễn Mạnh Tuấn, Phương Pháp Giải Tốn Vật  Lý 12 Theo Chủ Đề, NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2009 4.   Bùi Quang Hân, Giải Tốn Vật Lý 12 Dịng Điện Và Sóng Điện Từ,  NXB Giáo Dục, năm 1997 5.   Lê Văn Thơng, Phân Loại và Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 12,  NXB Trẻ, năm 1997 6.  Một số tài liệu sưu tầm trên các Website 22 ... cuộn dây đạt c? ? ?c đại, f C ℓà hiệu điện để hai đầu tụ điện đạt giá trị c? ? ?c đại, f ℓà tần số hiệu điện hai đầu điện trở đạt giá trị c? ? ?c đại Hãy x? ?c định phát biểu A fC = f/ fL B fL = f. fC D fC.fL... ZC C? ?u 3: Đoạn mạch RLC c? ? C thay đổi m? ?c vào mạng điện xoay chiều c? ? hiệu điện không đổi Viết c? ?ng th? ?c x? ?c định ZC để hiệu điện hai đầu cuộn c? ??m đạt c? ? ?c đại? A ZL = 2ZC B ZL = ZC C ZC = D ZC... Phần II:? ?Hướng? ?dẫn? ?h? ?c? ?sinh? ?giải? ?bài? ?tập? ?dạng? ?bài ? ?Tìm giá trị c? ? ?c đại điện áp hiệu dụng thay đổi thông số L C f 2.1. Phương pháp? ?giải? ?chung: *? ?Tìm? ?L? ?để ULmax: Phương pháp dùng? ?c? ?ng? ?c? ?? đạo hàm: L? ??p biểu th? ?c? ?dưới dạng

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w