Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,28 KB
Nội dung
Tổngquanvềsựhìnhthànhhoạtđộngvà phát triểncủaNgânhàngthế giới. ******************** CHƯƠNG1: CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦANGÂNHÀNGTHẾ GIỚI. I – Tổ chức vàquản lý củangânhàngthế giới. Ngânhàngthếgiới có Hội đồngquản trị, Hội đồng giám đốc điều hành, một chủ tịch ngân hàng, các quan chức các cấp và các nhân viên, phụ trách xử lý cỏc cụng tỏc quản lý nghiệp vụ vàquản lý hành chớnh của ngõn hàng. 1. Hội đồngquản trị: Toàn bộ quyền lực Ngânhàngthếgiới được giao cho hội đồngquản trị. Mỗi nước thành viên củaNgânhàng cử một chánh ủy viên quản trị và một phó ủy viên quản trị. Hội đồngquản trị phải chọn cử một chánh ủy viên quản trị làm chủ tịch hội đồngquản trị, mỗi năm triệu tập một lần hội nghị hàng năm của Hội đồngquản trị. Hội đồngquản trị là cơ quan quyền lực cao nhất củaNgânhàngthế giới, nhưng ngoài một số chức năng quyền hạn do Hôi đồngquản trị trực tiếp năm giữ ra, cũn thỡ ủy nhiệm cho Hội đồng giám đốc điều hành. Các chức năng quyền hạn do Hội đồngquản trị thực hiện chủ yếu là: phê chuẩn việc kết nạp nước thành viên mới, tăng hoặc giảm cổ phần ngân hàng, đỡnh chỉ tư cách nước thành viên, giải quyết tranh chấp nảy sinh do các giám đốc điều hành giải thích khác nhau về hiệp định củangân hàng, phê chuẩn hiệp định chính thức ký kết với các tổ chức quốc tế khác, quyết định việc phân phối thu nhập rũng của ngõn hàng, phê chuẩn việc tu chỉnh hiệp định ngân hàng. Hội đồngquản trị mỗi năm họp một lần, thường họp chung với Hội đồngquản trị của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế vào tháng 9 hoặc tháng 10 hàng năm. Ngoài hội nghị hằng năm ra, Hội đồngquản trị hoặc Hội đồng giám đốc điều hành thấy cần thiết thỡ cú thể mở hội nghị đặc biệt. Nếu có năm trước thành viên hoặc số nước thành viên chiếm 1/4 tổng số phiếu đề nghị Hội đồng giám đốc điều hành phải lập tức triệu tập hội nghị Hội đồngquản trị Ngân hàng. Hội nghị Hội đồngquản trị phải có số uỷ viên hội đồngquản trị đại diện cho 2/3 tổng số phiếu biểu quyết tham dự mới được coi là hợp lệ. Hội đồngquản trị phải tuân theo trỡnh tự đó quy định, nếu uỷ viên giám đốc điều hành cho rằng việc làm của họ phù hợp với lợi ích củaNgânhàng thỡ cỏc chỏnh uỷ viờn quản trị trực tiếp bỏ phiếu biểu quyết về một vấn đề nhất định nào đó, không cần triệu tập hội nghị Hội đồngquản trị. 2. Hội đồng giám đốc điều hành: Hội đồng giám đốc điều hành là cơ quan phụ trách tổ chức nghiệp vụ hàng ngày củangân hàng, thực hiện chức năng, quyền hạn do Hội đồngquản trị giao phó. Hội đồng giám đốc điều hành phụ trách xử lý nghiệp vụ ngõn hàng, cho nờn nú phải thực hiện mọi quyền hạn mà Hội đồngquản trị ngânhàng giao cho. Ngânhàng tái thiết vàpháttriển quốc tế quy định Hội đồng giám đốc điều hành có 12 người, uỷ viên Hội đồng giám đốc điều hành không kiêm nhiệm uỷ viên Hội đồngquản trị. Hội đồng giám đốc điều hành do năm trước có cổ phần lớn nhất trong số các nước thành viên củangânhàng cử ra, mỗi bước một người, cũn lại bảy người do các nước thành viên khác bầu ra theo quy định. Từ ngày Ngânhàngthếgiới được thành lập tới nay, số nước tham gia Ngânhàng ngày càng tăng thêm, số uỷ viên giám đốc điều hành củangânhàng cũng có thể tăng lên, nhưng phải được Hội đồngquản trị bỏ phiếu biểu quyết. Hiện nay, Hội đồng giám đốc điều hành củaNgânhàng tái thiết vàpháttriển quốc tế đó tăng lên đến 21 người, trong đó năm người do Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật cử ra, năm nước này có cổ phần lớn nhất trong ngân hàng. Cũn lại 16 người do các nước thành viên bầu ra. Giám đốc điều hành cứ hai năm được cử lại hoặc bầu lại một lần. Các giám đốc điều hành do các nước cử ra, biểu quyết theo số phiếu biểu quyết của nước mỡnh. Những giỏm đốc điều hành được bầu ra họ cộng lại. Nhưng mỗi phiếu củacủa mỗi giám đốc điều hành này là một đơn vị thống nhất, đại biểu cho toàn bộ quyền biểu quyết của những nước bầu ra họ, chứ không được xé lẻ ra. Hội nghị Hội đồng giám đốc điều hành phải có số giám đốc điều hành đại biểu cho quá nửa tổng số phiếu biểu quyết tham dự mới được coi là hợp lệ. Mỗi giám đốc điều hành phải cử một phó giám đốc điều hành. Khi giám đốc điều hành vắng mặt thỡ phú giỏm đốc điều hành thay mặt, thực hiện mọi quyền hạn của giám đốc điều hành. Khi giám đốc điều hành cú mặt tại Hội nghị thỡ phú giỏm đốc điều hành cũng phải dự họp, nhưng không có quyền bỏ phiếu biểu quyết. Hội đồng giám đốc điều hành làm việc tại trụ sở củangânhàng ở Oasinhtơn. Quy chế do Hội đồngquản trị soạn thảo quy định rằng, khi thảo luận đề nghị của những nước thành viên không có người tham gia Hội đồng giám đốc điều hành, hoặc thảo luận những vụ việc có ảnh hưởng đặc biệt đối với những thành viên đó, thỡ những nước này phải cử một đại biểu tham dự hội nghị Hội đồng giám đốc điều hành. Khi Hội đồng giám đốc điều hành thấy cần thiết thỡ cú thể lập ra cỏc tiểu ban, thành viờn của cỏc tiểu ban khụng nhất thiết là uỷ viờn quản trị, giỏm đốc điều hành hoặc phó uỷ viên quản trị và phó giám đốc điều hành. Hiệp định vềNgânhàngthếgiới chỉ xác định một số nguyên tắc chung, Hội đồng giám đốc điều hành có quyền điều chỉnh chính sách củangânhàng thích ứng với tỡnh hỡnh luụn luụn biến đổi. Hội đồng giám đốc điều hành xem xét và quyết định đối với các kiến nghị của chủ tịch ngânhàngvề các thếgiới có lấy lói, kỳ hạn tương đối ngắn, cũn cỏc khoản cho vay của Hiệp hội phỏt triển quốc tế thỡ khụng cú lói, kỳ hạn dài, thường là 50 năm. Để phân biệt, các khoản trên gọi là cho vay, các khoản dưới gọi là tín dụng, để trỡnh Hội đồngquản trị các báo cáo thẩm kế tài vụ, dự đoán kinh phí hành chính, các báo cáo hàng năm về nghiệp vụ và chính sách củangânhàng cũng như các công việc khác mà giám đốc điều hành nhận thấy phải trỡnh Hội đồngquản trị. Việc Hội đồng giám đốc điều hành quyết định chính sách hoặc xem xột cỏc hạng mục cho vay mang ý nghĩa song trựng một mặt đại biểu cho lợi ích của các nước thành viên cử ra hoặc bầu cho họ, mặt khác lại đại biểu cho lợi ích củangân hàng. Để phản ánh chuẩn xác ý kiến của cỏc nước thành viên đó cử ra hoặc bầu ra mỡnh, cỏc giám đốc điều hành phải thường xuyên liên hệ và liên lạc với các nước có liên quan. Khi ra quyết định, Hội đồng giám đốc điều hành củangânhàng thường áp dụng phương thức hiệp thương để đạt được sự nhất trí, rất ít khi tiến hành bỏ phiếu biểu quyết. Bất kỳ giám đốc điều hành cũng không thểsử dụng quyền phủ quyết như các nước thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Nhưng do quyền bỏ phiếu biểu quyết của các giám đốc điều hành được tính theo số cổ phần của các thành viên đó cử ra hoặc bầu ra họ, cho nờn các nước pháttriển chủ yếu ở phương Tây (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật, Italia và Hà Lan) là những nước có cổ phần lớn nhất. Nếu các nước này liên kết với nhau thỡ cú thể gõy ra ảnh hưởng quyết định đối với những dự án chỉ cần thông qua với đa số phiếu giảm đơn. Các giám đốc điều hành và phó giám đốc điều hành thường trú tại trụ sở ngân hàng. Ngoài hội nghị thường kỳ hoặc hội nghị chính thức ra, khi cần thiết cũn cú thể triệu tập hội nghị bất thường Hội đồng giám đốc điều hành tổ chức hội nghị thảo luận chuyên đề, thảo luận một cách tự do, đề mục thảo luận liên quan tới các vấn đề dịch vụ tư vấn, viện trợ kỹ thuật và “Báo cáo pháttriểnthế giới” hằng năm, mỗi năm một lần. 3. Chủ tịch Ngân hang: Chủ tịch Ngânhàngthếgiới là người đứng đầu bộ máy làm việc củangân hàng. Dưới sự chỉ đạo của phương châm, chính sách do Hội đồng giám đốc điều hành hoạch định ra, chủ tịch ngânhàng phụ trách lónh đạo công việc hằng ngày củangânhàngvà bộ máy làm việc, tiếp nhận và miễn nhiệm các quan chức cao cấp và viên chức củangân hàng. Dưới chủ tịch có một số phó chủ tịch giúp việc. Hội đồng giám đốc điều hành bầu ra chủ tịch ngânhàng kiêm chủ tịch Hội đồng giám đốc điều hành với đa số phiếu giản đơn. Theo quy định trong hiệp định vềNgânhàngthế giới, uỷ viên quản trị, phó uỷ viên quản trị, giám đốc điều hành và phó giám đốc điều hành không được kiêm nhiệm chủ tịch ngân hàng. Chủ tịch ngânhàng không có quyền biểu quyết, trừ khi hội nghị Hội đồng giám đốc điều hành lấy biểu quyết mà sổ phiếu thuận và phiếu chống bằng nhau thỡ chủ tịch cú thể bỏ một phiếu quyết định. Khi thi hành nhiệm vụ của mỡnh, chủ tịch, cỏc quan chức và viờn chức của ngõn hàng phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trước ngân hàng, chứ không chịu trách nhiệm trước các nhà đương cục khác. Các nước thành viên phải tôn trọng tính chất quốc tế về chức trách của họ và không được gây sức ép đối với bất kỳ ai trong số họ thừa hành chức năng quyền hạn của mỡnh. Điều kiện quan trọng nhất để chủ tịch ngânhàng tiếp nhận các quan chức và viên chức ngânhàng là họ phải có hiệu suất làm việc, năng lực kỹ thuật cao. Quan hệ giữa Hội đồng giám đốc điều hành với bộ máy làm việc do chủ tịch đứng đầu đại thể giống như quan hệ giữa Hội đồng giám đốc của các công ty cổ phần với bộ máy nghiệp vụ do các tổng giám đốc của các công ty ấy đứng đầu. Chủ tịch và bộ máy làm việc hoạch định nghiệp vụ thực tế củangânhàng theo phương châm, chính sách đó được Hội đồng giám đốc điều hành phê chuẩn. Mọi việc cho vay, phát hành trái khoán, lập dự toán, báo cáo đệ trỡnh Hội đồngquản trị và các công việc khác có liên quan tới phương châm, chính sách đều phải báo cáo Hội đồng giám đốc điều hành thẩm tra và quyết định. Cũn Hội đồng giám đốc điều hành thỡ làm theo kiến nghị của bộ mỏy làm việc. Chủ tịch Ngânhàngthếgiới từ ngày thành lập, năm 1946, tới nay đều là người Mỹ. Chức năng chủ yếu củaNgânhàngthếgiới là huy động vốn của một số nước phương Tây để trợ giúp cho các quy hoạch vàhạng mục ưu tiên trọng điểm của các nước nghèo đang phát triển. Vỡ vậy, ngõn hàng cũn cú hai phú chủ tịch cao cấp, một người quản công tác tài vụ củangân hàng, một người chủ quản công tác nghiệp vụ củangân hàng. Phú chủ tịch cao cấp chủ quản tài vụ cú trỏch nhiệm bỏo cỏo với chủ tịch ngõn hàngvề chớnh sỏch và tỡnh hỡnh tài vụ của ngõn hàng, phụ trỏch việc đàm phán cho vay giữa Hiệp hội pháttriển quốc tế và các nước phương Tây cũng như các nước thành viên có liên quan, phụ trách công tác liên hệ giữa ngânhàng với các nước thành viên trong một số vấn đề quan trọng, trong đó có việc điều tra nghiên cứu nguồn vốn mà ngõn hàng cần. ễng trực tiếp lónh đạo ba phó chủ tịch. Một phó chủ tịch kiêm tổng kế toán trưởng, nắm giữ và thực hiện công tác tài vụ, gom vốn, quản lý việc đầu tư củangân hàng. Một phó chủ tịch kiêm phó giám đốc quỹ trợ cấp, phụ trách viện hiệp tác củangân hàng, tăng cường công tác kế hoạch, quy hoạch và dự toán củangân hàng, phân tích tỡnh hỡnh và cung cấp tư liệu cho phó chủ tịch cao cấp chủ quản. Ngoài ra, phú chủ tịch cao cấp chủ quản tài vụ cũn trực tiếp lónh đạo phũng phõn tớch chớnh sỏch tài chớnh, phũng thẩm kế nội bộ của ngõn hàngvà cụng việc của văn phũng tại Tokyo. Phó chủ tịch cao cấp chủ quản nghiệp vụ củangânhàng phụ trách toàn diện về nghiệp vụ củangân hàng, như nghiệp vụ cho vay đối với các nước đang phát triển, hoạtđộng viện trợ kỹ thuật, cụng tỏc phối hợp chớnh sỏch kinh tế. ễng lónh đạo sáu phó chủ tịch chủ quản nghiệp vụ khu vực và một phó chủ tịch chủ quản công tác nhân sự. Sỏu phú chủ tịch chủ quản khu vực ra phụ trỏch quản lý cụng tỏc nghiệp vụ sỏu khu vực là Đông Phi, Tây Phi, Đông Á và Thái Bỡnh Dương; Nam Á; Trung Đông; Châu Âu và Bắc Phi; Mỹ latinh và Caribê. Ở sáu khu vực này có đặt phũng nghiệp vụ khu vực và văn phũng làm việc để thực thi các kế hoạch vàhạng mục pháttriểncủa các nước thành viên trong khu vực. Có các chuyờn gia ngành, cỏc nhà phõn tớch tài chớnh, cỏc nhà kinh tế học, nghiờn cứu tỡnh hỡnh khu vực, xử lý nghiệp vụ cụ thể cho vay vốn cần thiết đối với các hạng mục về nông nghiệp, năng lượng, cấp nước vận tải, giáo dục, xây dựng đô thị vàpháttriển công nghiệp. Phú chủ tịch phụ trỏch cụng tỏc quản lý nhõn sự như tiếp nhận, từ chối tiếp nhận người cao tuổi vào làm việc tại ngân hàng. Ngoài ra, cũn cú sỏu chủ tịch do chủ tịch trực tiếp lónh đạo, trong đó có bốn người chủ quản bốn phũng chớnh sỏch phỏt triển, phũng quản lý hành chớnh, phũng nhõn sựvà phũng đối ngoại, một người kiêm cố vấn trưởng về pháp luật, một người kiêm tổng thư ký ngõn hàng. Ngânhàng tái thiết vàpháttriển quốc tế có một tổng giám đốc, chủ quản công tác đánh giá nghiệp vụ. 4. Bộ máy và các nhân viên làm việc: Ngoài bộ máy văn phũng chớnh đặt tại Oasinhtơn. Ngânhàngthếgiới cũn cú cỏc văn phũng, cơ quan biệt phát hoặc đại diện thường trú đặt tại các nước thành viên. Ngânhàng có văn phũng tại Pari, Luõn Đôn, Tokyo, Niu Oóc và ở trụ sở Liên hợp quốc tại Niu Oóc. Trong đó, lớn nhất là văn phũng Chõu Âu tại Pari, giữ liờn hệ thường xuyên với các tổ chức quốc tế có liên quan, với chính phủ các nước Châu Âu và thị trường tư bản. Văn phũng Chõu Âu tại Pari cũng là một trong trung tõm hoạtđộng tỡnh bỏo của Ngõn hàngthế giới. Ngõn hàng cũn cú văn phũng đại diện toàn khu vực Đông Phi tại Nairôbi của Kênia, phũng đại diện khu vực Tây Phi tại Abítgian thuộc Bờ biển Ngà, văn phũng đại diện tại khu vực Thái Lan tại Băng cốc. Nhiệm vụ chủ yếu của các văn phũng đại diện này là phối trợ các nước khu vực sở tại lựa chọn và chuẩn bị các dự án cần ngânhàng cho vay vốn. Ngoài ra, Ngânhàngthếgiới cũn cử đoàn đại diện không thường trú tại năm nước Bănglađét, ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Arập Xêút; đại diện thường trú tại thủ đô 20 nước: Cabun (Apganixtan), Lapaxơ (Bôlivia), Bugiumbara (Burunđi), Yaunđê (Camơrun), Bôgôta (Côlômbia), Ađiabêba (Êtiôpia), Acra (Gana), Bamacô (Mali), Cátmandư (Nêpan), Lagốt (Nigiêria), Lima (Pêru), Kigari (Ruanđa), Đaca (Xênêgan), Môgađixiô (Xômali), Côlômbô (Xrilanca), Khắc tum (Xuđăng), Đaét Xalam (Tandania), Uygađugu (Thượng Vonta), Kinxaxa (Daia) và Luxaca (Dămbia). Nhiệm vụ chung của các đoàn đại diện vàcủa các đại diện thường trú này là xúc tiến những công việc giúp đỡ đặc biệt có liên quan tới các dự án của các chính phủ vay vốn củaNgânhàngthế giới. Ngoài việc tiếp xúc với các chính phủ hữu quan thông qua các văn phũng đại diện, các phái đoàn hoặc đại diện thường trú, Ngânhàngthếgiới cũn giữ mối liờn hệ thường xuyên với các chính phủ các nước hữu quan thông qua các giám đốc điều hành thường trú củaNgân hàng. Thêm nữa, các phái đoàn kinh tế và kỹ thuật mà ngânhàng cử tới các nước thành viên là kênh đối ngoại liên tục quan trọng nhất với các nước thành viên. Ngânhàngthếgiới cũn cú Hội đồng cố vấn, Hội đồng tín dụng, Văn phũng khu vực và Hội đồng khu vực. Các uỷ viên Hội đồng cố vấn do Hội đồngquản trị tuyển lựa, gồm những người đại biểu cho lợi ích của các ngành thương nghiệp, ngân hàng, công nghiệp, giới lao độngvà ngành nông nghiệp của tất cả các nước. Hội đồng cố vấn là nơi đưa ra các kiến nghị về chính sách chung củangân hàng. Các viên chức củaNgânhàngthếgiới là người của nhiều nước. Củng cố sựpháttriển nhanh chóng của nghiệp vụ ngân hàng, số viên chức cũng tăng lên rất nhanh. Tháng 8 năm 1948, toàn bộ viên chức củaNgânhàngthếgiới chỉ có 435 người, tới ngày 30 tháng 6 năm 1981 đó lờn tới 5.000 người, trong đó viên chức chuyên nghiệp có 2.552 người (ngày 30 tháng 6 năm 1961 loại viên chức này chỉ có 317 người; trong 20 năm số viên chức chuyên nghiệp đó tăng 7 lần. Hiện nay, Ngânhàngthếgiới có hơn 6000 viên chức, trong đó trên 60% là viên chức chuyên nghiệp. Trước kia, các viên chức chuyên nghiệp củaNgânhàngthếgiới chủ yếu là người thuộc các tư bản chủ nghĩa nhất là Mỹ và Châu Âu. Tới ngày 30 tháng 6 năm 1959, viên chức chuyên nghiệp là người Mỹ và Anh chiếm 71% toàn bộ viên chức chuyên nghiệp củangân hàng, vào ngày 30 tháng 6 năm 1966 vẫn cũn chiếm 51%. Gần đây, Ngânhàngthếgiới đó chỳ ý tuyển nhõn viên chuyên nghiệp từ nhiều nước. Năm 1981, có 2552 viên chức chuyên nghiệp là người của 101 nước, trong đó 34% là người của các nước đang phát triển. Những năm gần đây, Ngânhàngthếgiới cũng chú ý tiếp nhận viờn chức chuyờn nghiệp là người của các nước chõu Phi và là phụ nữ. Ngõn hàng cũn đặc biệt chú ý đào tạo các chuyên gia trẻ theo “kế hoạch trẻ hoá viên chức chuyên nghiệp”. Theo quy định trong hiệp định Ngânhàng tái thiết vàpháttriển quốc tế, các uỷ viên quản trị, giám đốc điều hành, các quan chức và viên chức củangânhàng được hưởng quyền miễn trừ và đặc quyền. Các giám đốc điều hành, các quan chức và viên chức củangânhàng không phải là người nước sở tại củangânhàng thỡ được miễn đóng thuế thu nhập từ tiền lương và phụ cấp. Theo quy định, tuy các viên chức Ngânhàngthếgiới là người của hơn một trăm nước, nhưng từ chủ tịch, phó chủ tịch tới nhân viên thường, khi thực thi nhiệm vụ chỉ chịu trách nhiệm trứơc ngân hàng, không chịu trách nhiệm trước bất kỳ nước nào. Chính phủ các nước thành viên phải tôn trọng tính chất quốc tế về chức trách của mỗi viên chức củangânhàng không được gây bất kỳ tác động nào khi họ thực hiện chức vụ của mỡnh. II – các nước thành viên và quyền bỏ phiếu biểu quyết trong ngânhàngthế giới. Ngânhàngthếgiới là một tổ chức tại liờn chớnh phủ, hỡnh thành theo phương thức cổ phần của các nước thành viên của Liên hợp quốc. Các nước tham dự hội nghị Brétơn út năm 1944 và ký hiệp định Ngânhàngthếgiới trước ngày 31 tháng 12 năm 1945 là các nước sáng lập. Từ đó đến nay, bất kỳ nước nào, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, đều có thể nộp đơn xin gia nhập theo thủ tục đó quy định sau khi Hội đồngquản trị xem xét phê chuẩn thỡ trở thành nước thành viên củaNgânhàngthế giới. Nhưng để có đủ tư các nước thành viên, trước hết phải tham gia tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế. Song nước thành viên của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế không nhất định phải tham gia Ngânhàngthế giới. Các nước sáng lập và các nước tham gia sau này có quyền lợi bỡnh đẳng, nghĩa vụ ngang nhau. Nước thành viên có quyền rút khỏi Ngânhàngthếgiới vào bất kỳ lúc nào. Sau khi ngânhàng nhận được thông báo bằng văn bản thỡ thụng bỏo xin rỳt khỏi ngõn hàng lập tức cú hiệu lực. Nếu nước thành viên không thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với ngân hàng, Hội đồngquản trị lấy biểu quýờt tỏn thành thỡ vũng một năm, không có cuộc biểu quyết tương tự khôi phục tư cách thành viên của nước đó chính thức bị tước bỏ tư cách nước thành viên. Khi tước bỏ tư cách thành viên của họ theo giá trị có trên tài khoản. Nước thành viên ấy vẫn phải gánh vác toàn bộ nghĩa vụ mà họ có trước ngày bị tước bỏ tư cách nước thành viên. Nếu trứơc thành viên nào không cũn tư cách thành viên trong tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế thỡ sau ba thỏng cũng đương nhiên không cũn tư cách là nước thành viên củaNgânhàngthế giới. Tới ngày 31 tháng 12 năm 1945, Ngânhàngthếgiới có 33 nước thành viên, sau đó tăng lên 41 nước. Tháng 3 năm 1950, Ba Lan tuyên bố rút khỏi Ngânhàngthế giới, tới tháng 11 năm 1960 Cuba cũng rút khỏi Ngânhàngthế giới, Tiệp Khắc bị tạm thời tước bỏ tư cách nước thành viên do không góp cổ phần đúng thời hạn và ngày 31 tháng 12 năm 1954 thỡ chớnh thức bị tước bỏ tư cách thành viên. Tới ngày 31 tháng 12 năm 1961, số nước thành viên tăng lên 74 nước. Trong những năm 60, theo đà tan ró của hệ thống thực dõn đế quốc và nhiều nước trong đó là nước thuộc địa và nửa thuộc địa nay trở thành những quốc gia độc lập, số nước thành viên của ngânhàng thếgiới cũng tăng vọt, tới ngày 30 tháng 6 năm 1970, đó tăng lên 113 nước. Trong đó, 39 nước thành viên mới đều là các nước đang pháttriểncủa Châu Á, Châu Phi và Mỹ la tinh, chủ yếu là các nước Châu Phi. Tới ngày 30 tháng 6 năm 1992 (tài khoá củaNgânhàngthếgiới bắt đầu từ ngày 1 tháng 6 năm trước tới 30 tháng 6 năm sau), số nước thành viên lại tăng lên 156 nước. Thuỵ sĩ tới nay vẫn chưa phải là nước thành viên, tuy nhiên vẫn thừa nhận tư cách pháp nhân quốc tế của ba tổ chức thuộc Tập đoàn Ngânhàngthếgiớivà xử sự như một nước thành viên, cho ba tổ chức này hưởng đặc quyền và quyền miễn trừ theo quy chế, đồng thời cũn cho Hiệp hội phỏt triển quốc tế vay nợ khụng lấy lói. Trung Quốc là một trong những nước sáng lập ra Ngânhàngthế giới. Do nguyên nhân mà mọi người đó biết, suốt 31 năm rũng, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa không được thực hiện quyền đại diện của mỡnh. Mói tới khoảng thỏng 3 – thỏng 4 năm 1980, tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế vàNgânhàngthếgiới mới lần lượt cử các đại diện , trong đó có Mácnamara, Chủ tịch Ngânhàngthếgiới bấy giờ , đến Trung Quốc thương thuyết vấn đề khôi phục quyền đại diện của Trung Quốc. Ngày 17 tháng 4 năm 1980, Hội đồngquản trị của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế chính thức khôi phục quyền đại diện của Trung Quốc. Ngày 15 tháng 5 cùng năm, Hội đồng giám đốc điều hành Ngânhàngthếgiới chính thức quyết định khôi phục quyền đại diện của Trung Quốc tại Ngânhàngthế giới, Hiệp hội pháttriển quốc tế và Công ty tài chính quốc tế. Các nước thành viên củaNgânhàngthếgiới đều phải góp cổ phần vào ngân hàng. Mức góp cổ phần do ngânhàng hiệp thương với nước xin tham gia xác định và do Hội đồngquản trị phê chuẩn. Nói chung, việc xác định mức góp cổ phần được căn cứ vào tỡnh hỡnh kinh tế và lực lượng tài chính của nước xin tham gia, có tham khảo mức cổ phần của các nước đó góp vào Quỹ tiền tệ quốc tế. Ngânhàngthếgiới không áp dụng nguyên tắc biểu quyết mỗi nước thành viên một phiếu, mà áp dụng nguyên tắc biểu quyết tính theo mức cổ phần. Theo quy định trong hiệp định ngân hàng, mỗi nước thành viên, không phân biệt nước lớn nước nhỏ, góp cổ phần nhiều hay ít, có 250 phiếu biểu quyết cơ bản, ngoài ra, cứ mỗi cổ phần (bằng 100.000 đô la Mỹ tính theo hàm lượng vàng củađồng đô la Mỹ trong năm 1944) được thêm một phiếu biểu quyết. Tháng 4 năm 1978 có thay đổi, mỗi cổ phần tính bằng 100.000 đơn vị quyền rút vốn đặc biệt. Sau nhiều lần tăng vốn, hiện nay vốn pháp định củaNgânhàng là 80 tỷ đôla Mỹ. Tỷ lệ thực góp của các nước so [...]... hiệp định ngân hàng, việc góp cổ phần chia ra làm hai phần: i) Khi tham gia ngân hàng các nước thành viên trước tiên phải góp 20% tiền cổ phần (trong đó 2% góp bằng vàng hoặc đôla Mỹ, cũn 18% khi ngõn hàng gọi nộp thỡ gúp bằng đồng tiền của nước mỡnh) ii) Cũn 80% khi ngõn hàng gọi nộp thỡ gúp bằng vàng hoặc đôla Mỹ, hoặc bằng đồng tiền mà ngânhàng cần có Tuy hiệp định quy định cụ thể như thế, năm 1959,... hoặc bằng đồng tiền mà ngânhàng cần phải thúc giục nộp vốn cổ phần Tới ngày 30 tháng 6 năm 1986, Ngân hàngthếgiới có 658364 cổ phần, tương đương với 65,8364 tỷ đơn vị quyền rút vốn đặc biệt, đó thực gúp 5,678 tỷ đơn vị quyền rút vốn đặc biệt, ước khoảng 6.686 tỷ đôla Mỹ Do vậy, kim ngạch mà ngânhàng cho vay từ nguồn vốn gốc của cổ phần rất có hạn, so với 104, 94 tỷ đôla mà ngânhàng đó nhận lời cho... 1959, khi vốn của ngânhàng đó tăng lên gấp hai lần, nhưng mức thực góp lại không tăng lên tương ứng Cho nên, từ đó về sau, mức thực góp 2% bằng vàng hoặc đô la Mỹ giảm xuống cũn 1%, và 18% cú thể góp bằng đồng tiền của mỗi nước giảm cũn 9% Cũn lại 90% hạn mức vốn cổ phần chưa phải góp, là vốn chờ góp, chỉ khi nào cần để trả nợ hoặc để cho vay mà ngânhàng gọi nộp thỡ mới phải nộp bằng vàng, đôla Mỹ . Tổng quan về sự hình thành hoạt động và phát triển của Ngân hàng thế giới. ******************** CHƯƠNG1: CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI tại Ngân hàng thế giới, Hiệp hội phát triển quốc tế và Công ty tài chính quốc tế. Các nước thành viên của Ngân hàng thế giới đều phải góp cổ phần vào ngân