Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO MINH HẠNH SƠ BỘ XÂY DỰNG TƯƠNG QUAN IN VITRO – IN VIVO CỦA HỆ EUTECTI – HYDROGEL CHỨA PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO MINH HẠNH Mã sinh viên: 1501147 SƠ BỘ XÂY DỰNG TƯƠNG QUAN IN VITRO – IN VIVO CỦA HỆ EUTECTI – HYDROGEL CHỨA PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn TS Nguyễn Trần Linh Những người thầy tận tình hướng dẫn, giúp em có hành trang cần thiết kỹ thuật lẫn tư suốt khoảng thời gian em học hỏi môn Bào chế trường Đại học Dược Hà Nội Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia Em xin cảm ơn DS Bùi Quang Đông bảo, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, anh chị công tác Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tất thầy cô giảng dạy trường Đại học Dược Hà Nội giúp em có kiến thức quý báu để trau dồi thân trở thành dược sĩ tốt Cuối em xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn em nhóm nghiên cứu mơn Bào chế, gia đình bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ, động viên em trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên khóa 70 Đào Minh Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan progesteron 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa .2 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Chỉ định 1.1.5 Một số chế phẩm thị trường 1.2 Tương quan in vitro – in vivo 1.2.1 Định nghĩa .3 1.2.2 Sinh khả dụng in vitro phương pháp đánh giá sinh khả dụng in vitro cho thuốc dùng qua da .4 1.2.3 Sinh khả dụng in vivo phương pháp đánh giá sinh khả dụng in vivo cho thuốc qua da 1.2.4 Tương quan in vitro – in vivo 1.3 Tổng quan lưu biến học ứng dụng đánh giá đặc tính thuốc mềm dùng da niêm mạc 13 1.3.1 Giới thiệu lưu biến học 13 1.3.2 Một số đại lượng dùng lưu biến 13 1.3.3 Phương pháp đánh giá số đặc tính lưu biến thuốc mềm dùng qua da niêm mạc 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu thiết bị 17 2.1.1 Nguyên vật liệu 17 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp bào chế 19 2.3.2 Phương pháp đánh giá in vitro 23 2.3.3 Phương pháp đánh giá in vivo 24 2.3.4 Phương pháp thiết lập tương quan in vitro – in vivo 27 2.3.5 Phương pháp tính tốn xử lý kết 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu phương pháp định lượng progesteron 28 3.1.1 Nghiên cứu phương pháp định lượng progesteron sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 28 3.1.2 Nghiên cứu phương pháp định lượng progesteron LC–MS/MS 29 3.2 Nghiên cứu bào chế hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron 29 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng hệ eutecti chất tăng thấm đến độ nhớt gel 30 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng hệ eutecti chất tăng thấm đến độ ổn định nhiệt độ hệ 31 3.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron33 3.3 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo 34 3.3.1 Đánh giá thông số dược động học chế phẩm đối chiếu chế phẩm xây dựng tương quan 34 3.3.2 Đánh giá mức độ thấm in vivo 36 3.4 Sơ nghiên cứu xây dựng tương quan in vitro – in vivo PGT 37 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến kết thử giải phóng in vitro 37 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại màng tới kết giải phóng in vitro 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………………….42 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ/cụm từ viết tắt PGT Progesteron AUC Diện tích đường cong DĐVN Dược điển Việt Nam V TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (high performance liquid chromatography) LC-MS/MS Sắc ký lỏng khối phổ lần (Liquid chromatography– mass spectrometry/mass spectrometry) TEA Triethanolamin IVIVC Tương quan in vitro – in vivo (in vitro – in vivo correlation) 𝐴𝑈𝐶 Diện tích đường cong từ thời điểm đến thời điểm vô 10 Cmax Nồng độ tối da dược chất huyết tương 11 Tmax Thời điểm dược chất đạt nồng độ tối đa huyết tương 12 ACN Acetonitril DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm thị trường chứa PGT Bảng 1.2 So sánh liệu thấm in vitro in vivo sử dụng da chuột Bảng 1.3 So sánh liệu thấm qua da người in vitro với liệu in vivo công bố 10 Bảng 1.4 So sánh liệu thấm in vitro in vivo qua da người với điều kiện kiểm soát 11 Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu 17 Bảng 2.3 Công thức thuốc tiêm chứa progesteron 19 Bảng 2.4 Một số mơ hình mơ tả đồ thị giải phóng 24 Bảng 2.5 Chương trình dung môi phương pháp sắc ký lỏng khối phổ 26 Bảng 3.1 Độ ổn định mẫu huyết tương thời gian dài 29 Bảng 3.2 Bảng thiết kế công thức đánh giá ảnh hưởng tỉ lệ PGT : menthol, loại chất tăng thấm 30 Bảng 3.3 Công thức lựa chọn xây dựng IVIVC 33 Bảng 3.4 Một số tính chất hệ eutecti – hydrogel chứa PGT 33 Bảng 3.5 Các thông số dược động học dung dịch tiêm tĩnh mạch hệ eutecti – hydrogel chứa PGT 35 Bảng 3.6 Giá trị AIC hàm UIR với trọng số khác 36 Bảng 3.7 Mơ hình hóa đồ thị giải phóng in vitro màng thẩm tích, mơi trường ethanol : nước = 50 : 50 với mơ hình khác 39 Bảng 3.8 Mô hình hóa đồ thị giải phóng in vitro sử dụng da chuột, môi trường nước : ethanol = 50 : 50 với mơ hình khác 40 Bảng 3.9 Kết AIC tương quan mức độ thấm in vivo mức độ giải phóng in vitro với loại màng khác 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo progesteron Hình 1.2 Một số thiết bị thử khuếch tán Hình 1.3 Tương quan phần trăm giải phóng in vitro thấm in vivo miếng dán (A) chứa memantin, (B) chứa donepezil 12 Hình 1.4 Hình minh họa đại lượng lưu biến 13 Hình 1.5 Đường cong độ nhớt trượt mẫu 15 Hình 1.6 Mối quan hệ tan δ nhiệt độ mẫu ổn định 16 Hình 1.7 Mối quan hệ tan δ nhiệt độ mẫu không ổn định 16 Hình 2.1 Các bước nghiên cứu tương quan in vitro – in vivo PGT 18 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích pic sắc ký progesteron phương pháp HPLC 28 Hình 3.2 Đường cong độ nhớt công thức F1, F2, F3, F4 30 Hình 3.3 Độ ổn định nhiệt công thức F1, F2, F3, F4 32 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ PGT : menthol, chất tăng thấm đến khả giải phóng hệ 33 Hình 3.5 Đồ thị nồng độ PGT huyết tương thỏ sau tiêm tĩnh mạch 35 Hình 3.6 Đồ thị PGT huyết tương thỏ sau bơi hệ eutecti – hydrogel 35 Hình 3.7 Đường cong biểu diễn mức độ thấm in vivo 37 Hình 3.8 Đồ thị phần trăm PGT giải phóng mơi trường sử dụng đồng dung môi khác 38 Hình 3.9 Đồ thị phần trăm PGT giải phóng với loại màng khác 39 Hình 3.10 Đường cong mức độ giải phóng in vitro hệ với loại màng khác 40 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ giải phóng in vitro (dùng da chuột môi trường EtOH : nước = 50 : 50) tỉ lệ thấm in vivo 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Progesteron hormon nội sinh thể người có vai trò quan trọng điều hòa hệ thống sinh sản nữ giới, nhiên sinh khả dụng đường uống dược chất thấp chuyển hóa mạnh qua gan, độ tan khả thấm Trong hai khóa luận trước [4], [6], nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn đường da cách bào chế hệ hydrogel để tránh chuyển hóa qua gan đồng thời sử dụng hệ eutecti để tăng khả thấm Tuy nhiên đặc tính hệ chưa đánh giá chưa lựa chọn điều kiện thử giải phóng phù hợp Trong trình nghiên cứu phát triển sản phẩm, tương quan in vitro – in vivo hướng nhận nhiều quan tâm lợi ích giúp lựa chọn phương pháp thử giải phóng phù hợp, hỗ trợ kiểm tra chất lượng q trình nâng cấp lơ mẻ, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí thí nghiệm in vitro phản ánh liệu sinh khả dụng thuốc,… Vì cần đánh giá thêm đặc tính hệ để lựa chọn công thức tối ưu từ sơ xây dựng tương quan nhằm lựa chọn điều kiện thử giải phóng phù hợp Do đó, khóa luận thực đề tài “Sơ xây dựng tương quan in vitro – in vivo hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron” với hai mục tiêu sau: Hồn thiện quy trình bào chế hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron Sơ nghiên cứu tương quan in vitro – in vivo hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan progesteron 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Công thức cấu tạo progesteron - Công thức phân tử: C21H30O2 - Khối lượng phân tử: 314,5 g/mol - Danh pháp: Pregn-4-en-3,20-dion [3] 1.1.2 Tính chất lý hóa a) Tính chất vật lý: - Dạng bột kết tinh màu trắng - Nhiệt độ nóng chảy: 121oC - Độ tan: tan nước (7,00 – 8,81 mg/l), dễ tan alcol, aceton, dioxan dầu thực vật b) Tính chất hóa học: - Hệ số phân bố dầu nước: log P = 3,87 - pKa: không xác định - Độ tan thấp khả thấm [27] 1.1.3 Tác dụng dược lý Progesteron (PGT) hormon steroid tự nhiên tiết chủ yếu từ hoàng thể nửa sau chu kỳ kinh nguyệt, hình thành từ tiền chất steroid buồng trứng, tinh hoàn, vỏ thượng thận thai Ở phụ nữ, PGT làm tăng sinh nội mạc tử cung, kích thích tuyến vú phát triển, gây giãn trơn tử cung, ngăn cản nang trứng hình thành rụng trứng, ổn định trình thai nghén [2] Với hàm UIR thu trên, dùng phép giải tích chập với nồng độ thuốc máu chế phẩm xây dựng tương quan hệ eutecti – hydrogel để thu đường cong biểu diễn mức độ thấm in vivo Hình 3.7 Đường cong biểu diễn mức độ thấm in vivo 3.4 Sơ nghiên cứu xây dựng tương quan in vitro – in vivo PGT Sau thu đường cong biểu diễn mức độ thấm in vivo, cần phải khảo sát để sơ lựa chọn điều kiện thử giải phóng in vitro phù hợp xây dựng tương quan Tiến hành khảo sát với loại mơi trường màng thử giải phóng khác 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến kết thử giải phóng in vitro Vì khả tan PGT nước, theo Valenta cộng [20], PG ethanol đồng dung mơi có khả cải thiện độ tan nước PGT Do đó, tiến hành khảo sát với mơi trường thử tính thấm ngăn nhận bình Franz ethanol : nước = 50 : 50 PG : nước = 50 : 50 theo phương pháp mô tả phần 2.3.2.1, kết thử giải phóng in vitro thu sau: 37 Phần trăm giải phóng (%) 100 80 60 40 20 0 10 15 20 25 Thời gian (giờ) Màng thẩm tích - PG 50% Màng thẩm tích - EtOH 50% Hình 3.8 Đồ thị phần trăm PGT giải phóng mơi trường sử dụng đồng dung môi khác Nhận xét: Mặc dù đồng dung mơi có khả cải thiện độ tan PGT, nhiên thử khả giải phóng qua màng thẩm tích, mơi trường nước : ethanol = 50 : 50 cho phần trăm giải phóng cao hẳn (73,4% sau 24 giờ) Trong đó, mơi trường PG : nước = 50 : 50 cho kết thấp (1,5% sau 24 giờ) độ nhớt PG cao làm giảm khả khuấy trộn trình thao tác dễ xuất bọt khí Vì vậy, lựa chọn mơi trường ethanol : nước = 50 : 50 để sử dụng môi trường khuếch tán cho thí nghiệm sau 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại màng tới kết giải phóng in vitro 3.4.2.1 Kết đánh giá ảnh hưởng loại màng giải phóng Để đánh giá ảnh hưởng loại màng giải phóng, khảo sát loại màng màng thẩm tích 12000 – 14000 Dalton da lưng chuột nhắt đực theo phương pháp mô tả mục 2.3.2.1 với loại môi trường ethanol : nước = 50 : 50, kết thu sau: 38 Phần trăm giải phóng (%) 100 80 60 40 20 0 10 15 20 25 Thời gian (giờ) Da chuột Màng thẩm tích Hình 3.9 Đồ thị phần trăm PGT giải phóng với loại màng khác 3.4.2.2 Mơ hình hóa liệu thử hòa tan in vitro Với liệu thử hòa tan in vitro thu trên, mơ hình hóa liệu theo phương pháp mô tả phần 2.3.4, thu giá trị AIC loại mô hình liệu in vitro làm tiêu chuẩn đánh giá Kết mơ hình hóa mức độ giải phóng PGT sử dụng màng thẩm tích mơi trường ethanol : nước = 50 : 50 cho giá trị AIC sau: Bảng 3.7 Mơ hình hóa đồ thị giải phóng in vitro màng thẩm tích, mơi trường ethanol : nước = 50 : 50 với mô hình khác Double Makoid Weibull Banakar -65,10431 Fail -64,80357 -61,09358 -60,78657 Fail -60,55162 1/Yhat -47,43253 -47,11458 Fail -46,87652 1/(Y*Y) -70,08509 -70,78294 Fail -70,64628 1/(Yhat*Yhat) -37,20734 -37,85914 Fail -37,72759 AIC Hill Weibull Uniform weighting -66,00434 1/Y Từ bảng trên, lựa chọn mơ hình Weibull với trọng số 1/(Y*Y) để mơ hình hóa liệu thử giải phóng sử dụng màng thẩm tích mơi trường ethanol : nước = 50 : 50 Tương tự, với kết mức độ giải phóng PGT sử dụng da chuột mơi trường ethanol : nước = 50 : 50, mơ hình hóa cho kết sau: 39 Bảng 3.8 Mơ hình hóa đồ thị giải phóng in vitro sử dụng da chuột, môi trường nước : ethanol = 50 : 50 với mơ hình khác Double Makoid Weibull Banakar -47,21764 Fail -47,18272 -47,69089 -47,0193 Fail -47,08663 1/Yhat -28,00569 -27,35106 Fail -27,39099 1/(Y*Y) -62,79848 -61,6576 Fail -61,86277 1/(Yhat*Yhat) -15,97458 -15,05191 Fail -15,17897 AIC Hill Weibull Uniform weighting -47,5062 1/Y Từ bảng trên, lựa chọn mơ hình Hill với trọng số 1/(Y*Y) để mơ hình hóa liệu thử giải phóng sử dụng da chuột môi trường nước : ethanol = 50 : 50 Hình 3.10 Đường cong mức độ giải phóng in vitro hệ với loại màng khác 3.4.2.3 Lựa chọn loại màng cho phương pháp thử giải phóng Sử dụng mơ hình tuyến tính để xây dựng tương quan mức độ thấm in vivo mức độ giải phóng in vitro với loại màng khác Tiến hành theo phương pháp mô tả phần 2.3.4, kết thu sau: 40 Bảng 3.9 Kết AIC tương quan mức độ thấm in vivo mức độ giải phóng in vitro với loại màng khác Loại màng giải phóng AIC Màng thẩm tích -1744,3648 Da chuột -1786,9614 Từ bảng, ta thấy giá trị AIC tương quan xây dựng sử dụng da chuột nhỏ so với sử dụng màng thẩm tích Do sơ thấy việc sử dụng da chuột phù hợp màng thẩm tích thí nghiệm thử giải phóng hệ eutecti – hydrogel chứa PGT Mơ hình lựa chọn để mô tả tương quan thu được: 𝐹 = 0,0127 × 𝐹 (0,6454 × 𝑇 − 1,2472) − 1,9707 × 10 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ giải phóng in vitro (dùng da chuột môi trường EtOH : nước = 50 : 50) tỉ lệ thấm in vivo Mặc dù việc sử dụng da chuột thí nghiệm in vitro khác với việc sử dụng da thỏ thí nghiệm in vivo, nhiên đặc thù thiết bị Franz có diện tích màng thử giải phóng nhỏ (1,767 cm2) nên việc sử dụng da thỏ dày làm giảm lượng dược chất thấm qua gây khó khăn để định lượng Trong điều kiện cho phép, khóa luận giảm thiểu sai số cách sử dụng vùng da lưng 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thực đề tài “Sơ xây dựng tương quan in vitro – in vivo hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron” khóa luận thu kết sau: Hồn thiện quy trình bào chế hệ eutecti – hydrogel chứa PGT: Lựa chọn công thức hydrogel chứa hệ eutecti PGT menthol cho khả giải phóng cao nhất, đặc tính chảy lỏng phù hợp với chế phẩm bôi da có khả ổn định nhiệt độ khoảng khảo sát; xây dựng tiêu chuẩn sở cho hệ bào chế Với hệ eutecti – hydrogel bào chế, sơ lựa chọn điều kiện thử giải phóng cho hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron phù hợp để xây dựng tương quan in vitro – in vivo hệ Điều kiện Giá trị Thiết bị Thiết bị bình Franz Loại môi trường Ethanol : nước = 50 : 50 Loại màng thử giải phóng Da lưng chuột nhắt Tốc độ khuấy 400 vòng/ phút Nhiệt độ 32 ± 0,5oC Thể tích mơi trường ml Diện tích màng 1,767 cm2 Khối lượng mẫu 0,5 g Phương trình tương quan thu được: 𝐹 = 0,0127 × 𝐹 (0,6454 × 𝑇 − 1,2472) − 1,9707 × 10 ĐÈ XUẤT Thẩm định lại tương quan xây dựng Tiếp tục hồn thiện cơng thức hệ eutecti – hydrogel có bổ sung chất bảo quản, giữ ẩm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Dược lâm sàng (2011), Dược động học - Những kiến thức bản, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học Hà Nộ Nguyễn Thị Ngân (2017), "Nghiên cứu phát triển hệ eutecti - hydrogel để tăng tính thấm qua da progesteron", Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Trần Linh (2005), Phương pháp phân tích dược động học khơng dựa mơ hình ngăn, Chun đề chuyên sâu nghiên cứu sinh, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2018), Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hydrogel chứa eutecti progesteron, Đại học Dược Hà Nội p 18-19 Tài liệu Tiếng Anh Brummer Rüdiger (2006), Rheology essentials of cosmetic and food emulsions, Springer Science & Business Medi Corbo Diane C, Huang Yih C, et al (1988), "Nasal delivery of progestational steroids in ovariectomized rabbits: I progesterone—comparison of pharmacokinetics with intravenous and oral administration", International journal of pharmaceutics, 46(1-2), pp 133-140 Córdoba-Dı́az M, Nova M, et al (2000), "Validation protocol of an automated in-line flow-through diffusion equipment for in vitro permeation studies", Journal of controlled release, 69(3), pp 357-367 10 Dunne Adrian (2007), "Approaches to developing in vitro-in vivo correlation models", Drugs and the pharmaceutical sciences, 165, pp 47 11 Emami Jaber (2006), "In vitro-in vivo correlation: from theory to applications", J Pharm Pharm Sci, 9(2), pp 169-189 12 Feldmann Robert J, Maibach Howard I (1970), "Absorption of some organic compounds through the skin in man", Journal of Investigative Dermatology, 54(5), pp 399-404 13 Franz Thomas J (1978), "The finite dose technique as a valid in vitro model for the study of percutaneous absorption in man", Skin-Drug Application and Evaluation of Environmental Hazards, Karger Publishers, 7, pp 58-68 14 Gorle Ashish Prakash, Gattani Suredra Ganeshlal (2009), "Design and evaluation of polymeric ocular drug delivery system", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 57(9), pp 914-919 15 Health US Department of, Services Human (2001), "Bioanalytical method validation, guidance for industry", http://www fda gov./cder/guidance/4252fnl htm 16 JF Committee (2017), BNF 74 (British National Formulary) September 2017, 74th Revised edition Pharmaceutical Press 17 Kalia Yogeshvar N, Guy Richard H (2001), "Modeling transdermal drug release", Advanced drug delivery reviews, 48(2-3), pp 159-172 18 Mateus Rita, Moore David J, et al (2014), "Percutaneous absorption of salicylic acid–in vitro and in vivo studies", International journal of pharmaceutics, 475(12), pp 471-474 19 Mezger Thomas G (2006), The rheology handbook: for users of rotational and oscillatory rheometers, Vincentz Network GmbH & Co KG 20 Mittapelly Naresh, Pandey Gitu, et al (2018), "In Depth Analysis of PressureSensitive Adhesive Patch-Assisted Delivery of Memantine and Donepezil Using Physiologically Based Pharmacokinetic Modeling and in Vitro/in Vivo Correlations", Molecular pharmaceutics, 15(7), pp 2646-2655 21 Murthy Chilukuri Dakshina, Sunkara Gangadhar, et al (2007), Pharmaceutical product development: in vitro-in vivo correlation, CRC Press 22 Ruan Xiangyan, Mueck Alfred O (2014), "Systemic progesterone therapy—Oral, vaginal, injections and even transdermal?", Maturitas, 79(3), pp 248-255 23 Sachan Nikhil K, Bhattacharya A, et al (2014), "Biopharmaceutical classification system: A strategic tool for oral drug delivery technology", Asian Journal of Pharmaceutics (AJP): Free full text articles from Asian J Pharm, 3(2) 24 Scott RC, Batten PL, et al (1992), "Further validation of an in vitro method to reduce the need for in vivo studies for measuring the absorption of chemicals through rat skin", Toxicological Sciences, 19(4), pp 484-492 25 Shen Jie, Burgess Diane J (2015), "In vitro–in vivo correlation for complex nonoral drug products: where we stand?", Journal of controlled release, 219, pp 644-651 26 Stott Paul W, Williams Adrian C, et al (1998), "Transdermal delivery from eutectic systems: enhanced permeation of a model drug, ibuprofen", Journal of controlled release, 50(1-3), pp 297-308 27 Tuleu Catherine, Newton Michael, et al (2004), "Comparative bioavailability study in dogs of a self‐emulsifying formulation of progesterone presented in a pellet and liquid form compared with an aqueous suspension of progesterone", Journal of pharmaceutical sciences, 93(6), pp 1495-1502 28 Van Buskirk Glenn A, Arsulowicz Daniel, et al (2012), "Passive transdermal systems whitepaper incorporating current chemistry, manufacturing and controls (CMC) development principles", Aaps Pharmscitech, 13(1), pp 218-230 29 Walters Kenneth A (2002), Dermatological and transdermal formulations, CRC Press 30 Yang Yang, Manda Prashanth, et al (2015), "Development and validation of in vitro–in vivo correlation (IVIVC) for estradiol transdermal drug delivery systems", Journal of Controlled Release, 210, pp 58-66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình ảnh sắc ký đồ phương pháp định lượng HPLC PHỤ LỤC 2: Kết đo pH hệ eutecti – hydrogel chứa PGT PHỤ LỤC 3: Kết định lượng hệ eutecti – hydrogel chứa PGT PHỤ LỤC 4: Kết đo lưu biến PHỤ LỤC Pic sắc ký đồ thẩm định độ ổn định dài ngày PGT huyết tương LC-MS/MS PHỤ LỤC Pic sắc ký đồ phương pháp định lượng LC-MS/MS PHỤ LỤC 1: Hình ảnh sắc ký đồ phương pháp định lượng HPLC Hình PL 1.1 Hình ảnh sắc ký đồ dung dịch chuẩn PGT 24 µg/ml Hình PL 1.2 Hình ảnh sắc ký đồ mẫu thử giải phóng in vitro hệ eutecti – hydrogel PHỤ LỤC 2: Kết đo pH hệ eutecti – hydrogel chứa PGT Bảng PL 2.1 Kết đo pH hệ eutecti – hydrogel chứa PGT Mẫu pH 6,03 ± 0,02 6,10 ± 0,01 6,06 ± 0,02 PHỤ LỤC 3: Kết định lượng hệ eutecti – hydrogel chứa PGT Bảng PL 3.1 Kết định lượng hệ eutecti – hydrogel chứa PGT Mẫu Kết (%) 1,07 1,08 1,07 PHỤ LỤC 4: Kết đo lưu biến Hình PL 4.1 Đồ thị độ nhớt phụ thuộc vào ứng suất trượt F4 Hình PL 4.2 Đồ thị biểu diễn G’, G” theo ứng suất trượt phép đo quét biên độ dao động Hình PL 4.3 Đồ thị biểu diễn G’, G” theo tần số dao động phép đo quét biên độ dao động PHỤ LỤC Pic sắc ký đồ thẩm định độ ổn định dài ngày PGT huyết tương LC-MS/MS Hình PL 5.1 Pic sắc ký đồ dung dịch PGT chuẩn 50 ng/ml dịch chiết huyết tương trắng Hình PL 5.2 Hình ảnh sắc ký đồ mẫu HQC sau 11 tuần Hình PL 5.3 Hình ảnh sắc ký đồ mẫu LQC sau 11 tuần PHỤ LỤC Pic sắc ký đồ phương pháp định lượng LC-MS/MS Hình PL 6.1 Sắc ký đồ mẫu định lượng nồng độ thuốc máu động vật thí nghiệm phương pháp LC-MS/MS ... tài ? ?Sơ xây dựng tương quan in vitro – in vivo hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron? ?? với hai mục tiêu sau: Hồn thiện quy trình bào chế hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron Sơ nghiên cứu tương. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO MINH HẠNH Mã sinh viên: 1501147 SƠ BỘ XÂY DỰNG TƯƠNG QUAN IN VITRO – IN VIVO CỦA HỆ EUTECTI – HYDROGEL CHỨA PROGESTERON KHÓA LUẬN... hydrogel chứa progesteron Sơ nghiên cứu xây dựng tương quan in vitro – in vivo hệ eutecti – hydrogel chứa progesteron menthol Các nội dung trình bày sơ đồ sau: Bào chế dd tiêm tĩnh Bào chế hệ eutecti