1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MA TRẬN đề KIỂM TRA 1 TIẾT TIN 11 HK1

17 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 165 KB
File đính kèm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIN 11.rar (76 KB)

Nội dung

NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA 45P TIN HỌC 11 MỨC 1 BIẾT 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (câu 1 đến câu 5) Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất . Ngôn ngữ lập trình là gì : A. phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình; B. ngôn ngữ Pascal hoặc C; C. phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc; D. phương tiện diễn đạt thuật toán; Câu 2: Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai ? A. Lập trình là viết chương trình; B. Lập trình và chương trình là hai khái niệm tương đương, đều là cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình; C. Chương trình được tạo thành từ tổ hợp các câu lệnh và các khai báo cần thiết về biến, hằng, hàm, … ; D. Chương trình chưa chắc là đã đúng nếu cho kết quả đúng với rất nhiều bộ dữ liệu vào; Câu 3: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ? A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính; B. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình; C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó; D. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải; Câu 4: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ? A. Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chương trình mô tả thuật toán giải bài toán đó; B. Mọi người sử dụng máy tính đều phải biết lập chương trình; C. Máy tính điện tử có thể chạy các chương trình; D. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ ĐỀ 45P -KHỐI 11 Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên Chủ đề 1.Một số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình Loại câu L.thuyết Bài tập Thực hành, thực tiễn Kiến thức Nhận biết TNKQ câu đến câu Vận dụng Thông hiểu TL TNKQ câu 13 đến câu 14 Cấp độ thấp TL TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ Câu 18 -Biết khái niệm ngôn ngữ máy chương trình dịch -Biết thành phần ngơn ngữ lập trình -Biết quy tắc đặt tên đối tượng Pascal Đưa tên - Hiểu rõ ưu điểm ngôn ngữ bậc cao - Xác định tên đúng/sai người lập trình đặt Xác định phát biểu đúng/sai có liên quan đến chương trình dịch Cộng TL Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương trình đơn giản L.thuyết Bài tập Thực hành, thực tiễn Kiến thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấu trúc rẽ nhánh L.thuyết Bài tập Thực hành, thực tiễn Kiến thức 1.25 12.5 Câu đến câu - Biết cấu trúc chương trình đơn giản - Biết từ khóa sử dụng viết chương trinh 10 Câu 10 đến câu 12 - - Biết cấu trúc rẽ nhánh Biết cấu 0.5 Câu 15 0.5 Xác định NNLT Pascal 0.25 2.5 Câu 16 - Biết sử dụng câu lệnh lặp - Biết sử dụng cấu trúc rẽ 0.25 2.5 Câu 17 Câu Câu 19 Chỉ số học, xâu, logic, biến ví dụ cụ thể -Vận dụng kiến thức chương trình để viết chương trình 30 - Viết cách viết khơng có quy cách, cách viết có quy cách 0.25 2.5 0.25 2.5 Câu Câu 20 -Viết cấu trúc rẽ nhánh - Sử dụng câu lệnh lặp rẽ nhánh để giải toán - Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng trúc lặp Một số lưu ý sử dụng cáu trúc rẽ nhánh cấu trúc lặp 0.75 7.5 12 30 nhánh lấy ví dụ cụ thể 0.25 2.5 2.5 25 30 0.25 2.5 3.25 3.25 0.75 7.5 Số câu: 22 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA 45P- TIN HỌC 11 MỨC 1- BIẾT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (câu đến câu 5) Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp Ngôn ngữ lập trình : A phương tiện để soạn thảo văn có chương trình; B ngơn ngữ Pascal C; C phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực cơng việc; D phương tiện diễn đạt thuật toán; Câu 2: Phát biểu chắn sai ? A Lập trình viết chương trình; B Lập trình chương trình hai khái niệm tương đương, cách mô tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình; C Chương trình tạo thành từ tổ hợp câu lệnh khai báo cần thiết biến, hằng, hàm, … ; D Chương trình chưa cho kết với nhiều liệu vào; Câu 3: Phát biểu sau chắn sai ? A Mọi tốn giải máy tính; B Chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình; C Khơng thể viết chương trình để giải tốn khơng biết thuật tốn để giải tốn đó; D Một tốn có nhiều thuật toán để giải; Câu 4: Phát biểu sau chắn sai ? A Để giải toán máy tính phải viết chương trình mơ tả thuật tốn giải tốn đó; B Mọi người sử dụng máy tính phải biết lập chương trình; C Máy tính điện tử chạy chương trình; D Một tốn có nhiều thuật tốn để giải; Câu 5: Hãy chọn phương án ghép Ngôn ngữ lập trình ngơn ngữ A cho phép thể liệu toán mà chương trình phải xử lí; B dạng nhị phân để máy tính thực trực tiếp; C diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực hiện; D có tên “ngơn ngữ thuật tốn” hay cịn gọi “ngơn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngơn ngữ tốn học cho phép mơ tả cách giải vấn đề độc lập với máy tính; Câu 6: Hãy chọn phương án ghép Ngôn ngữ máy A ngôn ngữ lập trình mà diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực B ngơn ngữ để viết chương trình mà chương trình dãy lệnh máy hệ nhị phân; C ngôn ngữ mà chương trình viết chúng sau dịch hệ nhị phân máy chạy được; D diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực hiện; Câu 7: Hãy chọn phương án ghép Hợp ngữ ngôn ngữ A mà máy tính thực trực tiếp khơng cần dịch; B có lệnh viết kí tự lệnh tương đương với lệnh máy Để chạy cần dịch ngôn ngữ máy; C mà lệnh không viết trực tiếp mã nhị phân ; D không viết mã nhị phân, thiết kế cho số loại máy chạy trực tiếp dạng kí tự Câu 8: Hãy chọn phương án ghép sai Ngôn ngữ lập trình bậc cao ngơn ngữ A thể thuật tốn theo quy ước khơng phụ thuộc vào máy tính cụ thể; B mà máy tính khơng hiểu trực tiếp được, chương trình viết ngôn ngữ bậc cao trước chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy; Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị C diễn đạt thuật tốn; D sử dụng từ vựng cú pháp ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh); Câu 9: Phát biểu chắn sai ? A Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang chương trình ngơn ngữ máy để máy thực mà bảo tồn ngữ nghĩa chương trình nguồn; B Chương trình dịch giúp người lập trình lập trình ngơn ngữ lập trình gần với ngơn ngữ tự nhiên hơn, giảm nhẹ nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình; C Chương trình dịch giúp tìm tất lỗi chương trình; D Một ngơn ngữ lập trình có chương trình thơng dịch chương trình biên dịch; Câu 10: Phát biểu sai nói biên dịch thơng dịch ? A Chương trình dịch ngơn ngữ lập trình bậc cao gọi biên dịch cịn thơng dịch chương trình dịch dùng với hợp ngữ; B Một ngơn ngữ lập trình có chương trình thơng dịch chương trình biên dịch; C Thơng dịch dịch thực câu lệnh biên dịch phải dịch trước tồn chương trình sang mã nhị phân thực được; D Biên dịch thơng dịch kiểm tra tính đắn câu lệnh; Câu 11: Phát biểu ? A Mỗi ngơn ngữ lập trình bậc cao có chương trình dịch; B Chương trình dịch gồm hợp dịch, thơng dịch, biên dịch; C Máy tính nhận biết kí tự kí tự nên chương trình ngơn ngữ máy phải dịch sang mã nhị phân; D Một ngơn ngữ lập trình bậc cao có nhiều chương trình dịch khác nhau; Câu 12: Phát biểu ? A Ngữ nghĩa ngôn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn người lập trình tạo ra; B Mỗi ngơn ngữ lập trình có thành phần bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa, nên việc khai báo kiểu liệu, hằng, biến,… áp dụng chung cho ngơn ngữ lập trình; C Cú pháp ngơn ngữ lập trình quy tắc cho phép người lập trình viết chương trình ngơn ngữ đó; D Các ngơn ngữ lập trình có chung chữ cái; Câu 13: Phát biểu ? A Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, ngơn ngữ lập trình cịn có quy tắc để khai báo biến, hằng,…; B Ngoài bảng chữ cái, dùng kí tự thơng dụng tốn học để viết chương trình; C Chương trình có lỗi cú pháp dịch ngôn ngữ máy không thực được; D Cú pháp quy tắc dùng để viết chương trình; Câu 14: Chọn ý kiến ý kiến sau đây: A Chương trình cho kết thực đủ 20 test / 20 test chương trình đúng; B Chương trình cho kết sai thực test chương trình sai; C Bộ test với kích thước liệu lớn có nhiều khả phát lỗi sai chương trình test với kích thước liệu nhỏ; D Khi dịch chương trình khơng thấy lỗi kết luận chương trình Câu 15: Phát biểu hợp lí ? A Biến đại lượng nhận giá trị trước chương trình thực B Biến đại lượng đặt tên có giá trị thay đổi q trình thực chương trình C Biến lưu trữ nhiều loại giá trị khác D Biến đặt khơng đặt tên gọi Câu 16: Phát biểu hợp lí ? Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị A Biến dùng chương trình phải khai báo B Biến chương trình dịch bỏ qua C Biến lưu trữ nhiều loại giá trị khác D Biến đại lượng nhận giá trị trước chương trình thực Câu 17: Phát biểu hợp lí ? A Hằng đại lượng nhận giá trị trước chương trình thực B Hằng đại lượng có giá trị khơng thay đổi trình thực chương trình C Hằng lưu trữ nhiều loại giá trị khác D Hằng chương trình dịch bỏ qua Câu 18:Phát biểu hợp lí ? A Tên gọi đại lượng nhận giá trị trước chương trình thực B Tên gọi đại lượng đặt tên có giá trị thay đổi trình thực chương trình C Tên gọi lưu trữ nhiều loại giá trị khác D Tên gọi người lập trình tự đặt theo quy tắc ngơn ngữ lập trình xác định Câu 19: Hãy chọn biểu diễn biểu diễn sau : A Begin B 58,5 C ‘65 D 1024 Câu 20: Hãy chọn biểu diễn tên biểu diễn sau A ‘*****’ B -tenkhongsai C (bai_tap) D Tensai CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (Câu đến câu 9) Câu 1: Chọn phát biểu sai phát biểu sau : A Nói chung, chương trình thường gồm hai phần : phần khai báo phần thân; B Phần thân chương trình thiết phải có; C Phần khai báo thiết phải có; D Phần thân chương trình không chứa lệnh nào; Câu 2: Chọn câu câu sau : A Trong phần khai báo, thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung chương trình; B Dịng khai báo tên chương trình dịng lệnh; C Để sử dụng chương trình lập sẵn thư viện ngơn ngữ lập trình cung cấp, cần khai báo thư viện phần khai báo; D Ngơn ngữ lập trình có hệ thống thư viện lớn dễ viết chương trình; Câu 3: Chọn câu phát biểu hợp lí ? A Khai báo thường sử dụng cho giá trị thời điểm thực chương trình; B Biến đơn biến nhận giá trị không đổi xuất nhiều lần chương trình; C Khai báo thường sử dụng cho giá trị khơng đổi xuất nhiều lần chương trình; D Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị khơng đổi xuất nhiều lần chương trình; Câu 4: Chọn câu phát biểu hợp lí ? A Trong Pascal, tất biến chương trình phải đặt tên khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ xử lí; Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị B Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị thời điểm thực chương trình; C Khai báo thường sử dụng cho kiểu hằng; D Biến đơn biến nhận kiểu hằng; Câu 5: Chọn câu phát biểu hợp lí ? A Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị không đổi xuất nhiều lần chương trình; B Biến đơn biến nhận giá trị thời điểm thực chương trình C Khai báo thường sử dụng cho đặt tên khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ xử lí; D Biến đơn biến nhận kiểu hằng; Câu 7: Xét chương trình Pascal cho khung : PROGRAM vi_du; BEGIN Writeln(‘Xin chao cac ban’); Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’); END Chọn phát biểu sai phát biểu : A Khai báo tên chương trình vi du B Khai báo tên chương trình vi_du C Thân chương trình có hai câu lệnh D Chương trình khơng có khai báo Câu 8: Hãy chọn phương án ghép sai Ngơn ngữ lập trình cung cấp số kiểu liệu chuẩn để A người lập trình biết phạm vi giá trị cần lưu trữ; B người lập trình biết dung lượng nhớ cần thiết để lưu trữ; C người lập trình biết có phép tốn tác động lên liệu; D người lập trình khơng cần đặt thêm kiểu liệu khác; Câu 9: Chọn phát biểu phát biểu sau : A Mọi ngơn ngữ lập trình có kiểu liệu chuẩn : kiểu ngun, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lơgic; B Quy định phạm vi giá trị kích thước nhớ lưu trữ giá trị kiểu liệu chuẩn ngơn ngữ lập trình nhau; C Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, …, 255; D Dữ liệu kiểu kí tự có 256 giá trị; Câu 10: Phát biểu sai ? A Cách khai báo biến ngơn ngữ lập trình khác khác nhau; B Trong Pascal biến kiểu khai báo danh sách biến, biến cách dấu phẩy; C Kiểu liệu biến phải kiểu liệu chuẩn; D Hai biến phạm vi hoạt động (ví dụ khai báo var) không trùng tên; Câu 11: Cho gợi ý khai báo biến sau : ¬ Nên đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa biến ¬ Không nên đặt tên biến ngắn ¬ Không nên đặt tên biến dài, dễ mắc lỗi gõ tên biến chương trình ¬ Khi khai báo biến cần ý đến phạm vi giá trị để chọn kiểu biến cho phù hợp Có gợi ý ? A gợi ý đúng; B gợi ý đúng; C gợi ý đúng; Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị D gợi ý đúng; Câu 12: Trong tốn giải phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = ( a ≠ ), chọn đặt tên biến tương ứng cho đại lượng : hệ số x2, hệ số x, hệ số tự do, biệt số delta = b2 - 4*a*c, hai nghiệm (nếu có) x1, x2 : A a, b, c, delta, x1, x2 ; B hs_a, hs_b, hs_c, bietso_delta, nghiem_x1, nghiem_x2; C heso_xbingphuong, heso_x, bietso_delta, nghiem_thu_nhat, nghiem_thu_hai; D hs1, hs2, hs3, bs, n1, n2; Câu 13: Trường hợp tên biến Pascal ? A Giai_Ptrinh_Bac_2; B Ngaysinh; C _Noisinh; D 2x; Câu 14: Trường hợp tên biến Pascal ? A Giai-Ptrinh-Bac 2; B Ngay_sinh; C _Noi sinh; D 2x Câu 15: Cho khai báo biến sau (trong Pascal) : Var m, n : integer ; x, y : real ; Lệnh gán sau sai ? A m := -4 ; B n := 3.5 ; C x := ; D y := +10.5 ; Câu 16: Trường hợp sau lệnh gán Pascal ? A a := 10 ; B a + b := 1000 ; C cd := 50 ; D a := a*2 ; CẤU TRÚC RẼ NHÁNH ( Câu 10 đến câu 12) Câu 1: Hãy chọn phương án ghép Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF Điều kiện A biểu thức lôgic B biểu thức số học; C biểu thức quan hệ D câu lệnh Câu 2: Hãy chọn phương án ghép Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN thực A điều kiện tính tốn xong B điều kiện tính tốn cho giá trị đúng; C điều kiện khơng tính D điều kiện tính tốn cho giá trị sai; Câu 3: Hãy chọn phương án ghép Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , câu lệnh thực A biểu thức điều kiện câu lệnh thực xong; Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị B câu lệnh thực hiện; C biểu thức điều kiện sai; D biểu thức điều kiện đúng; Câu 4: Hãy chọn cách dùng sai Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ giá trị hai biến A, B dùng cấu trúc rẽ nhánh sau : A if A then begin X1 := ( – B – SQRT(DELTA) ) / (2*A); X2 := – B / A – X1; writeln(‘ X1 = ’, X1); writeln(‘ X2 = ’, X2); end; readln END Hãy chọn phát biểu sai phát biểu sau : A Đây chương trình giải phương trình bậc hai chưa xét hết trường hợp; B Đây chương trình giải phương trình bậc hai khơng đưa thơng báo chương trình có nghiệm kép; C Đây chương trình giải thơng báo nghiệm phương trình bậc hai phương trình có nghiệm; D Đây chương trình giải phương trình bậc hai, khơng đưa thơng báo Câu 6: Cho chương trình viết PASCAL sau : PROGRAM GiaiPTBac2; uses crt; var A, B, C : real; DELTA, X1, X2 : real; BEGIN write(‘ Nhap cac he so A, B, C : ’); readln(A, B, C); DELTA := B*B – 4*A*C ; if DELTA < then writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem.’); X1 := ( – B – SQRT(DELTA) ) / (2 *A) ; X2 := – B / A – X1 ; writeln(‘ X1 = ’, X1); writeln(‘ X2 = ’, X2); readln END Hãy chọn phát biểu phát biểu sau : A Đây chương trình giải phương trình bậc hai hoàn chỉnh; Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị B Đây chương trình giải phương trình bậc hai sai khơng thơng báo nghiệm trường hợp có nghiệm kép; C Đây chương trình giải phương trình bậc hai sai với trường hợp phương trình vơ nghiệm, chương trình thực tính nghiệm thực; D Đây chương trình giải phương trình bậc hai sai xét trường hợp DELTA < mà Câu 7: Phát biểu sau lấy làm biểu thức điều kiện cấu trúc rẽ nhánh ? A A + B B A > B C N mod 100 D “A nho hon B” Câu 8: Phát biểu sau lấy làm biểu thức điều kiện cấu trúc rẽ nhánh ? A 100 > 99 B “A > B” C “A nho hon B” D “false” Câu 9: Chọn phát biểu sai phát biểu sau : A Để mô tả việc lặp lặp lại số thao tác (hoặc câu lệnh) thuật tốn ta dùng cấu trúc lặp B Tùy trường hợp cụ thể (khi mơ tả thuật tốn), ta biết trước số lần lặp, ta khơng cần không xác định trước số lần lặp thao tác C Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh mô tả thuật tốn D Khơng thể mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình bậc cao khơng dùng cấu trúc lặp Câu 10: Chọn phát biểu phát biểu sau : A Có thể dùng câu lệnh FOR – DO để thay cho câu lệnh lặp WHILE – DO B Câu lệnh lặp khơng xuất đứng sau từ khóa THEN cấu trúc rẽ nhánh C Câu lệnh rẽ nhánh không xuất cấu trúc lặp D Một cấu trúc lặp xuất cấu trúc lặp khác Câu 11: Cho hai dạng lặp FOR – DO PASCAL sau : Dạng lặp tiến : FOR := TO DO ; Dạng lặp lùi : FOR := DOWNTO DO ; Chọn phát biểu sai phát biểu đưới dây : A Biến đếm biến đơn, thường có kiểu nguyên B Với giá trị biến đếm khoảng từ giá trị đầu đến giá trị cuối, câu lệnh sau DO thực lần C Phải có lệnh thay đổi biến đếm sau DO cấu trúc lặp này, giá trị biến đếm khơng tự động điều chỉnh sau lần thực câu lệnh lặp D Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối Câu 12: Cho hai dạng lặp FOR – DO PASCAL sau : Dạng lặp tiến : FOR := TO DO ; Dạng lặp lùi : Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị FOR := DOWNTO DO ; Chọn phát biểu phát biểu sau đây: A Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO ln thực lần B Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối C Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO khơng thực lần nào, trường hợp giá trị cuối nhỏ giá trị đầu D Biểu thức giá trị đầu biểu thức giá trị cuối thuộc kiểu số thực MỨC 2- ĐỘ HIỂU 1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (câu 13, câu 14) Câu 1: Chương trình viết hợp ngữ khơng có đặc điểm đặc điểm sau : A Dễ lập trình so với ngôn ngữ bậc cao B Tốc độ thực nhanh so với chương trình viết ngôn ngữ bậc cao C Gần với ngôn ngữ máy D Sử dụng trọn vẹn khả máy tính Câu 2: Chương trình dịch khơng có khả khả sau ? A Phát lỗi ngữ nghĩa B Phát lỗi cú pháp C Thông báo lỗi cú pháp D Tạo chương trình đích Câu 3: Phát biểu ? A Chương trình dãy lệnh tổ chức theo quy tắc xác định ngơn ngữ lập trình cụ thể B Trong chế độ thơng dịch, câu lệnh chương trình nguồn dịch thành câu lệnh chương trình đích C Mọi tốn có chương trình để giải máy tính D Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp chương trình đích có lỗi cú pháp Câu 4: Chương trình dịch chương trình có chức A Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy B Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực máy C Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ máy thành chương trình thực máy D Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữ Câu 5: Trong tin học, đại lượng A Có giá trị thay đổi q trình thực chương trình B Có giá trị khơng thay đổi trình thực chương trình C Được đặt tên D Có thể thay đổi giá trị khơng thay đổi giá trị tùy thuộc vào tốn Câu 6: Các thành phần ngơn ngữ lập trình A Chương trình thơng dịch chương trình biên dịch B Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa D Tên dành riêng, tên chuẩn tên người lập trình định nghĩa Câu 7: Trong cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo ? A Const Pi = 3,14; B Const = Pi; Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị C Const Pi = 3.1; D Pi = 3.14 Câu 8: Hãy chọn phát biểu sai ? A Các biến phải khai báo biến khai báo lần B Một chương trình ln ln có hai phần : phần khai báo phần thân C Sau từ khóa var khai báo nhiều danh sách biến khác D Chương trình dịch có hai loại : thơng dịch biên dịch CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN ( Câu 15) Câu 1: Cho chương trình cịn lỗi sau : Var A, b, c : real ; A := 1; b := 1; c := ; d := b*b – 4*a*c ; writeln(‘d = ’,d); END Tìm kết luận lỗi chương trình kết luận sau : A Thiếu Begin B Không khai báo biến d C Thiếu Begin không khai biến d D Khơng có END Câu 2: Chọn phát biểu sai phát biểu sau : A Hầu hết ngơn ngữ lập trình có phép toán số học phép toán quan hệ; B Trong Pascal, phép chia số thực (kí hiệu “/”) áp dụng cho chia hai số nguyên; C Trong máy tính, khơng thể chia số cho số nhỏ tùy ý (tùy ý sát gần giá trị 0); D Trong Pascal, phép chia số nguyên (kí hiệu div) áp dụng cho hai số thực; Câu 3: Phát biểu ? A Hằng số không biểu thức số học; B Biến số không biểu thức số học; C Chỉ số biến số liên kết với phép toán; D Cả mệnh đề sai; Câu 4: Phát biểu sai ? A Trong biểu thức số học, cặp ngoặc tròn “(” “)” cần thiết dùng để xác định trình tự thực phép tốn; B Để tính giá trị biểu thức, biến biểu thức phải xác định giá trị trước; C Phép toán thực theo thứ tự từ trái qua phải; D Phép toán ngoặc thực trước Trong dãy phép tốn khơng chứa ngoặc tốn hạng tham gia vào hai phép tốn hai mức với hai mức ưu tiên khác tốn hạng tham gia vào phép tốn có mứa ưu tiên hơn; ngược lại hai phép toán mức ưu tiên tốn hạng tham gia vào phép tốn bên trái (quy định nhiều trình biên dịch) CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ CẤU TRÚC LẶP (Câu 16) Câu 1: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau đúng? A If ; then B If then ; C If ; then ; D If then Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau đúng? A If ; then ; else ; Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị B If ; then else ; C If then ; else ; D If then else Câu 3: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau ? A If then ; else ; B For ; C If ; then else ; D If ; then ; else ; Câu 4: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau ? A If a = then a := d + ; else a := d + ; B If a = then a := d + else a := d + ; C If a = then a := d + else a := d + D If a = then a := d + else a := d + MỨC 3- VẬN DỤNG THẤP CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN ( Câu 17) Câu 1: Thực chương trình Pascal sau : Var a, N : integer ; BEGIN N := 645 ; A := N mod 10 ; N := N div 10 ; A := A + N div 10 ; A := A + N mod 10 ; Write(a); END Ta thu kết ? A B C 15 D 64 Câu 2: Hãy chọn phương án ghép Biểu thức : 25 div + / * có giá trị : A 8.0; B 15.5; C 15.0; D 8.5; Câu 3: Hãy chọn phương án ghép Biểu thức : 25 mod + / * có giá trị : A 8.0; B 15.5 C 15.0 D 8.5; Câu 4: Những biểu thức sau có giá trị TRUE ? ; A ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < “‘A’ ); B ( > ) and not( + div ) C ( < ) or ( + < 5”) and ( < div ); D + * ( + ) < 18 div * ; MỨC 4- VẬN DỤNG CAO MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH(câu 18) Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị Câu 1: Bằng chữ A B , người ta viết tên có độ dài không chữ A B C D Câu 2: Có loại ? A B C D Câu 3: Trong Pascal, đoạn thích đặt cặp dấu ? A { } B [ ] C ( ) D./ */ Câu 4: Trong biểu diễn đây, biểu diễn từ khóa Pascal ? A End B Sqrt C Crt D LongInt 2.CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (Câu 19) Câu 1: Những biểu thức sau có giá trị FALSE ? ; A ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ ); B ( > ) and not( + div ) C ( < ) or ( + < ) and ( < div ); D + * ( + ) < 18 div * ; Câu 2: Cho x y biến khai báo kiểu thực, câu lệnh sau ? A Readln(x,5); B Readln( ‘ x= ’ , x); C Readln(x:5:2); D Readln(x,y); Câu 3: Cho x biến khai báo kiểu thực Sau thực hai câu lệnh sau : x := 10 ; Writeln(x:7:2); kết dạng xuất hình dạng kết sau ? A 10.00 B 10; C 1.000000000000000E+001; D _ _ 10.00; Câu 4: Cho x biến thực gán giá trị 12.41235 Để thực lên hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh sau ? A Writeln(x); B Writeln(x:5); C Writeln(x:5:2); D Writeln(‘x=’ ,x:5:2); CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ CẤU TRÚC LẶP (Câu 20) Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu sau ? A Sau câu lệnh đầu có dấu chấm phẩy “ ; ” B Trước lệnh else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy “ ; ” C Có phân biệt chữ hoa chữ thường D Câu lệnh trước câu lệnh End khơng thiết phải có dấu chấm phẩy “ ; ” Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời ba giá trị A, B, C có lớn hay không ta viết câu lệnh If cho ? A If A, B, C > then …… B If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then …… C If A>0 and B>0 and C>0 then …… D If (A>0) or (B>0) or (C>0) then…… Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, mặc cú pháp câu lệnh sau với cấu trúc lặp For có lệnh ? A For i := to 100 a := a – ; B For i := to 100 do; a := a – ; C For i := to 100 a := a – D For i := ; to 100 a := a – ; Câu 4: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp câu lệnh sau với cấu trúc lặp For có nhiều lệnh ? A For i := to 100 a := a – ; b := a – c ; EndFor ; B For i := to 100 Begin a := a – ; b := a – c ; End; C For i := to 100 Begin a := a – ; b := a – c End; D For i := to 100 a := a – ; b := a – c ; II TỰ LUẬN MỨC HIỂU (Câu 1) Câu : a/Nêu thành phần chương trình đơn giản ? b/ Viết ví dụ chương trình đơn giản ? Câu : Khi chương trình khơng có phần khai báo ? Hãy nêu ví dụ minh họa ? Câu : Nêu cú pháp lấy ví dụ khai báo biến ? Câu : Nêu cú pháp thủ tục nhập liệu từ bàn phím đưa liệu hình? Lấy VD ? MỨC VẬN DỤNG ( Câu 2) Câu : Viết sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu ? Cách hoạt động ? Câu : Viết sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ ? Cách hoạt động ? Câu : Nêu Cú pháp câu lệnh For lặp dạng tiến ? lấy VD ? Câu : Nêu Cú pháp câu lệnh For lặp dạng lùi ? lấy VD ? I MỨC HIỀU Câu : a/Các thành phần chương trình đơn giản +Phần khai báo (Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến) + Phần thân chương trình ( Begin end.) b/ ví dụ chương trình đơn giản Program VD1; Uses crt; Begin Write(‘ xin chao cac ban học sin lop 11’); Readln End Câu 3: Cú pháp lấy ví dụ khai báo biến Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị CP: Var :; đó: − DS biến: nhiều tên biến biến cách dấu phẩy − Kiểu liệu: Là số kiểu liệu chuẩn người lập trình đặt VD: Var a: real; Câu 4: Cú pháp thủ tục nhập liệu : + Read() ; VD : Read(n) ; + Readln() ; VD : Readln(a,b) ; Cú pháp thủ tục đưa liệu hình : + Write() ; VD : Write(‘ hello’) ; +Writeln() ; VD : Writeln(‘hello’) ; MỨC VẬN DỤNG Câu 1: a/Sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Cách hoạt động: Kiểm tra biểu thức điều kiện, điều kiện thực câu lệnh b/VD: If a>1 then a:=a+1; Câu Sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ Cách hoạt động: Kiểm tra biểu thức điều kiện, điều kiện thực câu lệnh 1, điều kiện sai thực câu lệnh b/VD: If a>1 then a:=a+1 else a:=a+2; Câu 3: Lặp dạng tiến: FOR := TO DO Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị Trong đó: - bien_dem: đếm số lần lặp, thường biến kiểu số nguyên - gia_tri_dau, gia_tri_cuoi: biểu thức kiểu với biến đếm gia_tri_dau phải nhỏ hay gia_tri_cuoi - Ở dạng lặp tiến: bien_dem tự tăng dần từ gia_tri_dau đến gia_tri_cuoi - Tương ứng với giá trị bien_dem, câu lệnh sau DO thực lần VD: For i:= to n Câu 4: Lặp dạng lùi: FOR := DOWNTO DO Trong đó: - bien_dem: đếm số lần lặp, thường biến kiểu số nguyên - gia_tri_dau, gia_tri_cuoi: biểu thức kiểu với biến đếm gia_tri_dau phải nhỏ hay gia_tri_cuoi - Ở dạng lặp lùi: bien_dem tự giảm dần từ gia_tri_cuoi đến gia_tri_dau - Tương ứng với giá trị bien_dem, câu lệnh sau DO thực lần VD: For i:= 100 downto ... 7.5 12 30 nhánh lấy ví dụ cụ thể 0.25 2.5 2.5 25 30 0.25 2.5 3.25 3.25 0.75 7.5 Số câu: 22 Số điểm :10 Tỉ lệ: 10 0% Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM... := 10 ; Writeln(x:7:2); kết dạng xuất hình dạng kết sau ? A 10 .00 B 10 ; C 1. 000000000000000E+0 01; D _ _ 10 .00; Câu 4: Cho x biến thực gán giá trị 12 . 412 35 Để thực lên hình nội dung “x =12 . 41? ??... dụ chương trình đơn giản Program VD1; Uses crt; Begin Write(‘ xin chao cac ban học sin lop 11 ’); Readln End Câu 3: Cú pháp lấy ví dụ khai báo biến Tin học 11 Hiền GV: Giáp Thị CP: Var :

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w