1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin 11 CV 5512

213 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 832,63 KB
File đính kèm Giáo án Tin 11 - CV 5512.rar (808 KB)

Nội dung

Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết và phân biệt được có 3 lớp ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. Biết vai trò của chương trình dịch. Biết khái niệm biên dịch và thông dịch. Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn. 2. Năng lực Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. Yêu cầu học sinh tập hợp kiến thức đã học ở lớp 10. Cụ thể là bài 4, bài 5 và bài 6 của SGK lớp 10 Chuẩn bị các bài toán đơn giản, ngôn ngữ lập trình cụ thể VD như ngôn ngữ lập trình Pascal. 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi Kiến thức đã học ở lớp 10

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết phân biệt có lớp ngơn ngữ lập trình ngôn ngữ máy, hợp ngữ ngôn ngữ bậc cao - Biết vai trị chương trình dịch - Biết khái niệm biên dịch thông dịch - Biết nhiệm vụ quan trọng chương trình dịch phát lỗi cú pháp chương trình nguồn Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể - Yêu cầu học sinh tập hợp kiến thức học lớp 10 Cụ thể 4, SGK lớp 10 - Chuẩn bị toán đơn giản, ngơn ngữ lập trình cụ thể VD ngơn ngữ lập trình Pascal Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học lớp 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: Chiếu tốn: Kết luận nghiệm phương trình ax + b=0 + Hãy xác định Input, Output toán trên? + Hãy xác định bước để giải toán trên? - Hệ thống bước gọi thuật toán + Các bước giải tốn máy tính? + Làm để máy tính hiểu thực thuật tốn lựa chọn giải toán? - Như hoạt động để diễn đạt thuật tốn máy tính thơng qua ngơn ngữ lập trình gọi lập trình Và để máy tính hiểu thực câu lệnh NNLTBC cần phải chuyển đổi NN máy để máy tính hiểu thực B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm lập trình – ngơn ngữ lập trình a) Mục tiêu: Nắm khái niệm lập trình – ngơn ngữ lập trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Nghiên cứu SGK nêu khái niệm lập trình + Kết hoạt động lập trình gi? + Có loại ngơn ngữ lập trình nào? ? Phân biệt ngơn ngữ lập trình bậc cao với ngơn ngữ khác nội dung nào? ? Tại người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao? ? Kể tên số ngơn ngữ lập trình bậc cao mà em biêt? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại Sản phẩm dự kiến Khái niệm lập trình + Khái niệm: Lập trình việc sử dụng cấu trúc liệu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thao tác thuật tốn Các loại ngơn ngữ lập trình - Có nhiều loại ngơn ngữ lập trình, chia làm ba loại chính: NN máy, hợp ngữ NNLT bậc cao - Ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên - Có tính độc lập cao - Ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể +Vì: NN gần gũi vời NN tự nhiên, dễ đọc, dễ hiểu NNLTBC nói chung khơng phụ thuộc loại máy tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác - Một số NNLTBC: pascal, C++, python, Java,… hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Chương trình dịch a) Mục tiêu: Biết vai trị chương trình dịch, hiểu giai đoạn chương trình dịch; Phâm biệt chương trình thơng dịch chương trình biên dịch b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Theo em chương trình viết ngơn ngữ bậc cao chương trình viết ngôn ngữ máy khác ? ? Khi chương trình đưa vào máy tính máy tính hiểu thực chưa? ? Làm để chuyển chương trình viết ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy ? ? Nghiên cứu SGK cho biết khái niệm Sản phẩm dự kiến Chương trình dịch - CTD chương trình đặc biệt có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy tính - Chương trình viết ngơn ngữ máy nạp trực tiếp vào nhớ thực - Chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao phải chuyển đổi thành chương trình ngơn ngữ lập máy thực chương trình dịch ? Vì khơng lập trình ngôn ngữ máy để khỏi công chuyển đổi lập trình với ngơn ngữ bậc cao ? Theo em chương trình dịch: chương trình chương trình nguồn chương trình đích ? Cho nhận xét tiến trình hai ví dụ ? Vậy với cách dịch người ta gọi gi? - Ngôn ngữ bậc cao dễ viết, dễ hiểu - Ngơn ngữ máy khó viết - Chương trình nguồn chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao - Chương trình đích chương trình thực chuyển đổi sang ngôn ngữ máy - Tiến trình thơng dịch biên dịch: ? Hai cách dịch có khác * Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Thông dịch: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: B1: Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn; B2: Chuyển lệnh thành + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu ngơn ngữ máy lại tính chất B3: Thực câu lệnh vừa chuyển đổi + GV: quan sát trợ giúp cặp + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức +Biên dịch: B1: Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn B2: Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ để sử dụng lại cần thiết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Câu Lập trình là: A Sử dụng giải thuật để giải toán B Dùng máy tính để giải tốn C Sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để giải tốn máy tính D Sử dụng NN pascal Câu Đối với ngơn ngữ lâp trình có kĩ thuật dịch? A loại (biên dịch) B loại (Thông dịch biên dịch C loại (Thông dịch hợp dịch) D loại (Hợp dịch biên dịch) Câu 3: Trong NNLT có chức sau: A Biên soạn B Lưu trữ C Tìm kiếm D Có tất chức Câu 4: Chương trình viết hợp ngữ có đặc điểm: A Máy tính hiểu trực tiếp chương trình B Kiểu liệu cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho việc nhập mơ tả thuật tốn C Diễn đạt gần với ngôn ngữ tự nhiên D Tốc độ thực nhanh so với chương trình viết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập: Mối liên hệ thuật toán cấu trúc liệu? Ví dụ minh họa (có thể sử dụng ví dụ có sẵn) Việc tìm tịi, phát minh thuật toán thuộc giai đoạn nào? Hãy cho biết đặc điểm ngơn ngữ lập trình bậc cao * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại học hôm - Chuẩn bị trước cho tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ngơn ngữ lập trình có ba thành phần là: Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa hiểu ba thành phần - Biết số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng(từ khoá), biến Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể - Yêu cầu học sinh tập hợp kiến thức học lớp 10 Cụ thể 4, SGK lớp 10 - Chuẩn bị toán đơn giản, ngơn ngữ lập trình cụ thể VD ngơn ngữ lập trình Pascal Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học lớp 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: (?) Để diễn tả ngôn ngữ tự nhiên ta cần phải biết gì? lấy ví dụ (?) Quan sát chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao so sánh với ngôn ngữ tự nhiên - Ngôn ngữ tự nhiên gồm thành phần: bảng chữ cái, cú pháp ý nghĩa câu (từ) cần diễn tả - Các ngơn ngữ lập trình nói chung thường có chung số thành phần như: Dùng kí hiệu bảng chữ để viết chương trình? viết theo quy tắc nào? viết có ý nghĩa gì? Bài học hơm trả lời câu hỏi B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần NNLT a) Mục tiêu: Nắm thành phần NNLT b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy cho biết khái niệm bảng chữ ngơn ngữ lập trình? - Trong tiếng việt muốn viết câu phải dựa vào đâu? - Tượng tự, lập trình để viết chương trình người ta dựa vào gì? - Cú pháp gì? - Khái niệm ngữ nghĩa? - Lấy ví dụ bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Sản phẩm dự kiến Các thành phần - Tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ tự nhiên nói chung hình thành từ: + Bảng chữ +Ngữ pháp + Ngữ nghĩa từ câu - Mỗi ngơn ngữ lập trình thường có thành phần bản: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa a Bảng chữ Bảng chữ cái: tập kí tự dùng để viết chương trình Khơng dùng kí tự ngồi kí tự quy định bảng chữ Các chữ thường dùng: ABC DEF GHI JK LMNOPQRS T U V W Y Z abcdefghijklmnopqrstuvwy z 10 chữ số thập phân Ả Rập: Các ký tự : + - * / = < > [ ] , ; # ^ $ @& ( ) { } : ‘ Dấu cách(mã ASCII 32) b Cú pháp a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng thủ tục catdan(s1,s2) cangiua(s) a) Mục tiêu: Học sinh nắm chức thủ tục catdan() cangiua() Biết ý nghĩa tham số hương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến - Thủ tục catdan Tìm hiểu thủ tục catdan(s1,s2) Type str79=string[79] cangiua(s) procedure catdan(s1:str79; var s2: - Chiếu nội dung thủ tục catdan(s1,s2) - Hỏi: Đầu vào đầu thủ tục str79); này? begin - Hỏi: Chức thủ tục gì? s2:= copy9s1,2,length(s1)- Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh 1)+s1[1]; hoạ end; Đầu vào thủ tục này? Thủ tục thực công việc gì? - Thủ tục giữa: * Bước 2: Thực nhiệm vụ: procedure cangiua(var s: str79); var i,n:integer; + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Begin n:=length(s); n:=(80-n) div 2; for i:=1 to n s:=’’ +s; end; + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa việc sử dụng thủ tục hàm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ơn lại học hơm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức xâu kí tự, chương trình Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình câu b, SGK trang 103, 104 a) Mục tiêu: Nắm chương trình câu b, SGK trang 103, 104 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chiếu chương trình lên bảng - Hỏi: Chức chương trình? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Sản phẩm dự kiến Quan sát chương trình bảng theo dõi dẫn dắt giáo viên - Yêu cầu người sử dụng nhập xâu ký tự Đưa xâu hình có dịng chữ chạy hình văn 25x80 - Quan sát hình để đối chiếu + GV: quan sát trợ giúp cặp kết mà học sinh tự suy luận tính * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa việc sử dụng thủ tục D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ơn lại học hơm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức chương trình Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu tập a) Mục tiêu: Nắm nội dung tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung yêu cầu lên máy, yêu cầu HS đọc ro vấn đề đề Yêu cầu HS lập trình máy đánh giá kết HS * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Sản phẩm dự kiến Thủ tục ChuChay(s,dong) có sử dụng hai thủ tục CatDan(S1,S2) CanGiua(s) cần bỏ xung phần khác: Procedure ChuChay(s1:Str79; dong: byte); Var S2: Str 79; Stop: Boolean; Begin CanGiua (s1); Stop:=False; While not (Stop) Begin Goto (1, dong); Write(s1); Delay(100); CatDan(s1,s2); S1:=S2; Stop:=KeyPressed; end; + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho end; * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Bài tập a) Mục tiêu: Nắm nội dung tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Bài 1: Viết chương trình nhập vào Bài 1: số thực a, b, c, d ìm GNLN (Max) Var a,b,c,d: Real; số Trong chương trình có sử dụng hàm tìm Max số Function GTLN (x,y: real):real; Hướng dẫn Begin - Viết CT tìm GTLN số if x>y then GTLN :=x - Trong CT có lời gọi đến CTC else tìm GTLN GTLN:=y; Bài 2: Viết chương trình tim BSCNN Begin số a, b writeln ('nhap so a,b,c,d;'); Gợi ý: Readln(a,b,c,d); Trong chương chình có sử dụng đến Writeln('GTLN chương trình tìm UCLN số (a, la:',GTLN(GTLN(GTLN(a,b),c),D):10:2); b) readln * Bước 2: Thực nhiệm vụ: End + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Bài 2: HS dựa vào gợi ý tự viết chương trình câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Xem lại nội dung kiến thức mảng, xâu, tệp, CTC D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm toàn kiến thức học từ đầu năm học Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sn phm d kin theo dõi câu hỏi giáo viên suy nghĩ trả lời - Ngôn ngữ máy - Kể tên loại ngôn ngữ lập trình - Hợp ngữ - Phân biệt hai kĩ thuật biên dịch - Ngôn ngữ bậc cao : Pasacl, c, thông dịch - Biên dịch: - trình bày thành phần - Thông dịch: ngôn ngữ lập trình - Bảng chữ cái, cú pháp ngữ - Nêu cấu trúc chung chơng nghĩa - Gồm phần: Phần khia báo trình Pascal Cho ví dụ đơn giản - Kể tên kiểu liệu đơn giản phần thân Program vd; đà học, giới hạn kiểu đó, Var i:integer; phép toán tơng ứng kiểu Begin; hàm liên quan i:=5; - Viết cấu trúc chung lệnh gán Writeln(i); Readln; chức lệnh End - ViÕt cÊu tróc chung cđa thđ tơc - Sè nguyên, số thực, kí tự, logic nhập/xuất liệu - Phép toán số học, phép toán quan - Nêu cấu tróc chung cđa lƯnh rÏ hƯ, phÐp to¸n logic nh¸nh - BiĨu thøc sè häc, biĨu thøc quan - Nªu cấu trúc chung lệnh lặp hệ biểu thức logic - Cách khai báo kiểu mảng, khai báo - Hàm bình phơng, hàm bậc biến kiểu mảng tham chiếu đến hai, hàm giá trị tuyệt đối, hàm sin, hàm cos phần tử mảng - Tên biến:=biểu thức; - Cách khai báo biến xâu, tham - Dùng để tính toán biểu thức chiếu đến kí tự xâu, gán giá trị cho biến hàm thủ tục liên quan đến xâu - Thđ tơc Read()/readln(); - Thđ tơc Write()/writeln(); * Bước 2: Thực nhiệm vụ: If + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời then else; câu hỏi For i:=gt1 to gt2 do; While + GV: quan sát trợ giúp cặp - Type tªnkiĨu = Array[cs1 cs2] of kiĨu_phÇn_tư; * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Var tªnbiÕn: tªnkiĨu; - TªnbiÕn[chØ sè] + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát * Bước 1: Chuyn giao nhim v: - Var tênbiến:string; - Tênbiếnxâu[chỉ sè] - Hµm: length(st), upcase(ch), + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho copy(st,p,n) - Thđ tơc: Delete(st,p,n), str(n,st), Var(st,n,m1), Insert(s1,s2,n); * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV biểu lại tính chất xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ viết chương trình a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức để giải tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhập dãy số, tìm ước số chung lớn N số in kết hình Chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Viết chương trình on, nhập giá trị cho bảng Nhóm 2: Viết chương trình con, tìm ước số chung lớn số NHĨM 3: Viết chương trình có chương trình nhập mang tìm ước số chung lớn hai số Yêu cầu HS ghép ccs chương trình để chương trình * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Các nhóm trình bày kết chương trình + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: - Khái niệm ngôn ngữ lập trình ngơn ngữ lập trình Pascal - Chương trình Turbo Pascal đơn giản - Tổ chức rẽ nhánh lặp - Kiểu liệu có cấu trúc - kiểu tệp thao tác xử lí tệp - Chương trình - lập trình xử lí đồ họa âm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra cuối năm: Xem lại toàn kiến thức ôn tập * RÚT KINH NGHIỆM ... có tên gọi gì? Sản phẩm dự kiến Biểu thức số học: - Trong toán học, yếu tổ xây dựng nên biểu thức: toán hạng, toán tử - Nếu toán mà toán hạng số, biến, hàm số tốn tử phép tốn số học biểu thức có... nguyên (vd: 1, 2, 123…) số thực thông tin biểu diễn thơng (6.5, 123.567, …) tin máy tính, em Kiểu nguyên: nhắc lại dạng thơng tin biểu diễn máy tính? - Các thơng tin biểu diễn máy nào? - Kiểu liệu... Chuẩn bị “PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN” * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán I MỤC TIÊU

Ngày đăng: 10/08/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w