1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông

136 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM - NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI VĂN NGHỊ Hà Nội - Năm 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Mẫu khảo sát Giả thuyết khoa học Vấn đề nghiên cứu Dự kiến luận Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lý luận 8.2 Điều tra, quan sát 8.3 Tthực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Dạy học khám phá cơng trình Jerome Bruner 1.1.2 Dạy học khám phá cơng trình Goeffrey Petty 1.1.3 Dạy học khám phá theo tài liệu Trần Bá Hoành 1.1.4 Dạy học khám phá cơng trình nhà khoa học khác 1.2 Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.2 Đặc trưng dạy học khám phá 1.2.3 Các hình thức dạy học khám phá 1.2.4 Các mức độ dạy học khám phá 1.2.5 Những điểm cần lưu ý vận dụng phương pháp dạy học khám phá 1.2.6 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp dạy học khám phá 1.3 Chƣơng trình Hình học khơng gian lớp 11 - Ban 1.3.2 Mục tiêu việc dạy học HHKG lớp 11 1.3.3 Các thể hoạt động khám phá dạy học HHKG lớp 11 1.4 Thực trạng hoạt động dạy học phƣơng pháp dạy học khám phá số trƣờng THPT 1.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh vị trí, vai trị phương pháp dạy học khám phá dạy học HHKG11 1.4.2 Nhận thức yếu tố ảnh hưởng tới trình DHKP CHƢƠNG II : THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ 2.1 Thiết kế số tình dạy học khái niệm phƣơng pháp dạy học khám phá 2.1.1 Vị trí yêu cầu việc dạy học khái niệm 2.1.2 Các đường hình thành khái niệm 2.1.3 Các hoạt động dạy học khái niệm theo hướng khám phá 2.1.4 Dạy học khái niệm hai đường thẳng chéo phương pháp dạy học khám phá 2.1.5 Dạy học khái niệm hình chóp phương pháp DHKP 2.1.6 Dạy học khái niệm Hình lăng trụ phương pháp DHKP 2.1.7 Dạy học khái niệm Phép chiếu song song phương pháp DHKP 2.2.7 Dạy học khái niệm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo phương pháp DHKP 2.2 Thiết kế số tình dạy học định lý phƣơng pháp dạy học khám phá 2.2.1 Vị trí yêu cầu việc dạy học định lý 2.2.2 Các đường dạy học định lý 2.2.3 Dạy học định lý theo hướng khám phá 2.2.4 Dạy học định lý giao tuyến ba mặt phẳng phân biệt phương pháp khám phá 2.2.5 Dạy học định lý điều kiện để hai mặt phẳng song song phương pháp khám phá 2.2.6 Dạy học định lý điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng phương pháp khám phá 2.2.7 Dạy học tính chất liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mặt phẳng phương pháp DHKP 2.3 Thiết kế số tình dạy học quy tắc, thuật toán phƣơng pháp dạy học khám phá 2.3.1 Vị trí chức việc dạy học quy tắc thuật toán 2.3.2 Dạy học thuật toán quy tắc tựa thuật toán theo hướng khám phá MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội mà khoa học kỹ thuật đà phát triển rộng khắp Sự phát triển nhanh chóng khoa học giáo dục- công nghệ đặt thách thức cho ngành giáo dục - đào tạo, giáo dục - đào tạo với khoa học- công nghệ nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Nghị hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục - đào tạo : “phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phƣơng pháp dạy học bồi dƣỡng cho sinh viên lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề ” Nghị trung ƣơng 2, khoá VIII tiếp tục khẳng định:” Đổi phƣơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Định hƣớng đƣợc thể chế hoá điều 24.2, luật giáo dục : “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trên giới, từ kỷ XX xuất nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực Cụm từ “phƣơng pháp dạy học tích cực” (active teaching and learning) đƣợc sử dụng để phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo ngƣời học Bằng kinh nghiệm, vốn tri thức sẵn có mình, ngƣịi học tích cực, chủ động vận dụng để giải tình mới, qua hình thành tri thức Những phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp dạy học khám phá, phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, phƣơng pháp dạy học chƣơng trình hố phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học khám phá (có hƣóng dẫn) phƣơng pháp dạy học tỏ có hiệu dễ vận dụng nhà trƣờng phổ thông nƣớc ta Với phƣơng pháp này, học sinh đƣợc chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, không khiên cƣỡng Con đƣờng đến kiến thức đƣợc xây dựng sở kiến thức có sẵn học sinh, thơng qua hoạt động học tập tích cực học sinh, dƣới định hƣớng, giao việc giáo viên mà đƣợc tìm ra, làm cho học sinh thấy hứng thú kích thích tìm tịi kiến thức Hơn nữa, điều kiện sở vật chất nào, thầy trị vận dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học cách có hiệu Chính vậy, phƣong pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn nhanh chóng chiếm đƣợc quan tâm nhà giáo dục, đƣợc nghiên cứu, khuyến khích ứng dụng dạy học cấp học nƣớc ta Trong chƣơng trình tốn phổ thơng trung học, Hình học khơng gian vừa hay, lại vừa khó Hay, qua chƣơng trình Hình học không gian lớp 11, học sinh đƣợc làm quen với đối tƣợng hình học cách hệ thống, làm quen với phƣơng pháp suy luận lơgic chặt chẽ khơng gian, phát huy trí tƣởng tƣợng phát triển tƣ mạnh mẽ Khó, phần chƣơng trình học sinh đƣợc làm quen chƣong trình lớp 9, khơng đƣợc đề cập, liên hệ nhiều với chƣơng trình khác Tốn học nhƣ số học, đại số, giải tích , từ lớp nhỏ trƣớc Đối với Hình học khơng gian, việc tƣởng tƣợng hình khối, mối quan hệ yếu tố điểm, đƣờng, mặt phẳng hình biểu diễn chúng khó khăn, việc kết hợp đắn, hợp lý cụ thể trừu tƣợng, trực giác hình học với tƣ hình học trình tiếp nhận lý thuyết trừu tƣợng hình học, tìm lời giải, thuật giải cho toán dạng tốn khó học sinh Việc chuyển từ ngơn ngữ hình học sang dạng ngơn ngữ tốn khác nhƣ giải tích, đại số… để diễn đạt, suy luận cịn hạn chế Một ảnh hƣởng khơng nhỏ từ phía thầy giáo từ điều kiện vật chất nhà trƣờng phƣơng pháp trực quan sinh động, mơ hình mơ băng đĩa, phần mềm hỗ trợ dạy học chƣa đƣợc áp dụng nhiều hiệu trình dạy học Hình học khơng gian lớp 11 Vì thế, để học sinh học tập chƣong trình hình học khơng gian lớp 11 cách hứng thú hiệu hơn, cần khắc phục khó khăn khách quan chủ quan, tìm tịi nghiên cứu phƣong pháp dạy học hình học khơng gian phù hợp với đặc thù môn học để giảng dạy cho em, bên cạnh việc khắc phục điều kiện môi trƣờng dạy học Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn phƣơng pháp đáp ứng đƣợc yêu cầu Là giáo viên trung học phổ thông, hƣỏng ứng phong trào đổi phƣong pháp dạy học Bộ giáo dục – đào tạo đề ra, lại tâm đắc với phƣơng pháp dạy học khám phá, chọn nghiên cứu đề tài: "Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣóng dẫn dạy học Hình học khơng gian lớp 11" Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng số tình dạy học phần hình học khơng gian lớp 11, Ban có sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn, nhằm phát huy đƣợc tính tích cực chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn tốn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lí luận phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn - Xây dựng số tình dạy học mơn Tốn, phần Hình học khơng gian lớp 11, có sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học Hình học không gian lớp 11 ban trƣờng phổ thơng Mẫu khảo sát Q trình dạy học phần Hình học khơng gian lớp 11 trƣờng Trung học phổ thơng Kiến An, quận Kiến An, Hải Phịng Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn để xây dựng số tình điển hình dạy học Hình học khơng gian lớp 11, phát huy đƣợc tinh thần tích cực hố hoạt động học tập học sinh, nâng cao hiệu trình dạy học, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn nào? - Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn dạy học Hình học khơng gian lớp 11 nhƣ để làm cho học sinh tích cực học tập nắm kiến thức tốt hơn? Dự kiến luận - Yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT - Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học tích cực - Cách thức tổ chức hoạt động dạy học khám phá - Bộ mơn Hình học khơng gian vừa hay, vừa khó vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận liên quan đến phƣơng pháp dạy học ( triết học, giáo dục học, tâm lý học lí luận dạy học mơn tốn) - Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao có liên quan đến chủ đề hình học khơng gian 8.2 Điều tra, quan sát - Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm việc dạy chủ đề - Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh thực trạng dạy học chủ đề trƣờng phổ thông; nhận thức phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn giáo viên khả vận dụng phƣơng pháp vào dạy học môn hình học khơng gian lớp 11 8.3 Tthực nghiệm sư phạm - Dạy thử nghiệm sƣ phạm số nội dung luận văn số lớp trƣờng THPT nhằm bƣớc đầu đánh giá tính khả thi tính hiệu đề tài Cấu trúc luận văn ? Có nhận xét quan hệ d(AB, SC) với d(AB, (SDC))? HS phát hiện: d(AB, SC) = d(AB, (SDC)), AB//(SDC); (SDC) chứa SC d Mặt phẳng () chứa A vng góc với SC, xác định thiết diện () với hình chóp, tính diện tích thiết diện S N M B L C P O A D ? Tìm thiết diện ta tìm giao tuyến mặt phẳng () với mặt hình chóp Hãy dựng mặt phẳng qua A vng góc với SC? HS phát hiện: Trong mặt phẳng (SAC) dựng AN  SC Giả sử AN  SO = {H}, mặt phẳng (SBD) dựng đƣờng thẳng qua H song song với BD cắt SB, SD H, P Vì BD  (SAC)  Ta có AN  SC MPSC MDAN={H}  mặt phẳng (AN, MP) qua A  SC  mặt phẳng ()  mặt phẳng (AN, MP) Thiết diện cần tìm tứ giác AMNP ? Tứ giác AMNP có đặc điểm đặc biệt ? HS: BD  (SAC)  BDAN Mà MP // BD Suy MP  AN Hay tứ giác AMNP có đƣờng chéo vng góc với GV: Như việc tính diện tích dễ dàng? HS: SAMNP  AN.MP SAC có cạnh a cịn MP GV: MP//BD, theo Talet ta có nhỉ? HS phát : Tính SH: Tứ giác HOCN nội tiếp  SH.SO = SN.SC SH= SC.SN SO MP a Từ S AMNP a 12 a a (đvdt) e Tính góc hợp () (ABCD) ? Hãy xác định góc  () (ABCD) hình vẽ? HS: - Ta có SO  (ABCD) - SC  ()   ((), (ABCD)) =  (SO, SC) =  (OSC) ? Để tính  ta xét tam giác nào? a HS:  SOC có tg =   300 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ phân tích tình dạy học nhƣ trên, qua việc đặt câu hỏi mang tính gợi mở định hƣớng cho q trình khám phá lời giải tập HS, GV giúp HS rèn luyện tƣ logic, suy luận chặt chẽ tự tin khám phá kiến thức bƣớc Đây mục tiêu xuyên suốt trình dạy học ngƣời giáo viên học sinh CHƢƠNG III: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm 3.1.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng phƣơng pháp DHKP vào dạy học tình điển hình chƣơng trình HHKG11 trình bày luận văn 3.1.2 Nhiệm vụ thử nghiệm - Biên soạn tài liệu dạy thử nghiệm theo hƣớng DHKP thông qua số tình điển hình dạy học HHKG11 - Đánh giá kết thử nghiệm 3.2 Phƣơng pháp thử nghiệm Dùng phƣơng pháp thử nghiệm đối chứng, dạy thử nghiệm số tiết theo phƣơng pháp DHKP số lớp 11 thuộc trƣờng THPT Kiến An 3.3 Nội dung thử nghiệm 3.3.1 Chọn nội dung thử nghiệm Soạn giáo án có sử dụng phƣơng pháp DHKP là: +) Tiết 18 thuộc Bài chƣơng II: " Hai đƣờng thẳng chéo hai đƣờng thẳng song song" ( gồm tiết 16- 18) +) Tiết 40 thuộc Bài chƣơng III: "Khoảng cách" ( gồm tiết 39-40) Và hai đề kiểm tra 45 phút để đánh giá kết học tập HS sau tiết dạy 3.3.2 Tổ chức thử nghiệm + Lớp thử nghiệm lớp 11B13 11B11 ( năm học 2008- 2009) trƣờng THPT Kiến An, Thành phố Hải Phòng + Lớp đối chứng lớp 11B8 11B10 ( năm học 2008- 2009) trƣờng THPT Kiến An Cả lớp giáo viên có trình độ chun môn vững vàng giảng dạy Lớp thử nghiệm lớp đối chứng có lực học tƣơng đƣơng, đa số học sinh trung bình khá, có vài em dƣới trung bình; số lƣợng HS lớp đối chứng so với lớp thử nghiệm tƣơng đƣơng nhau; học chƣơng trình Bộ Giáo dục đạo tạo Các lớp đƣợc lựa chọn có đặc điểm sau: Lớp thực nghiệm Lớp 11B11 11B13 +) Giảng dạy: GV dạy lớp đối chứng dạy giáo án ngƣời tự soạn, GV dạy lớp thực nghiệm dạy tiết theo giáo án tác giả soạn +) Đánh giá, định lƣợng: Các kiểm tra đƣợc tính với thang điểm 10 đƣợc chia thành bốn nhóm nhƣ sau: - Nhóm giỏi: Đạt điểm 9- 10 - Nhóm khá: Đạt điểm 7- - Nhóm trung bình: Đạt điểm 5-6 - Nhóm yếu: Đạt điểm dƣới 3.3.3 Nội dung giáo án đề kiểm tra: Nội dung giáo án: TIẾT 18: LUYỆN TẬP XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: HS nắm vững định lý ( giao tuyến ba mặt phẳng), hệ định lý 2, từ khám phá quy trình xác định giao tuyến hai mặt phẳng 2.Về kỹ năng: - HS vận dụng đƣợc quy trình để làm tốn dạng tìm giao tuyến hai mặt phẳng, chứng minh hai đƣờng thẳng song song tốn tìm thiết diện Vận dụng quy trình tốn mở rộng nâng cao khác Về thái độ: - Tích cực học tập, hứng thú tham gia hoạt động khám phá kiến thức giải tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Giáo án, dụng cụ vẽ hình - HS: Ơn tập định nghĩa, định lý hệ học Bài 2:"Hai đƣờng thẳng chéo hai đƣờng thẳng song song" III Phƣơng pháp dạy học: - Sử dụng phƣơng pháp DHKP, hợp tác nhóm IV Tiến trình giảng: IV.1 Kiểm tra cũ: (Ổn định lớp kiểm tra cũ phút) Câu hỏi: Phát biểu tính chất đƣờng thẳng song song mặt phẳng? HS: Trình bày định lý 1, định lý 2, hệ quả, định lý IV.2 Bài mới: Toàn nội dung hoạt động mục 2.3.4 từ trang 63 đến trang 69 luận văn TIẾT 40: LUYỆN TẬP XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƢỜNG THẲNG CHÉO NHAU I Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm vững bƣớc xác định khoảng cách hai đƣờng thẳng chéo Về kỹ năng: HS vận dụng đƣợc bƣớc xác định đoạn vng góc chung hai đƣờng thẳng chéo tập tìm khoảng cách - Từ làm đƣợc số tập mở rộng cao nhƣ tính diện tích thiết diện , tính thể tích khối đa diện Về thái độ: - Hứng thú với việc khám phá kiến thức mới, tích cực tham gia xây dựng II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Mơ hình, giáo án, dụng cụ vẽ hình bảng HS: Nắm vững định nghĩa khoảng cách giữa: điểm đƣờng thẳng, điểm mặt phẳng, đƣờng thẳng mặt phẳng, hai mặt phẳng Đã làm đƣợc toán xác định khoảng cách -Hs phải nắm vững khái niệm khoảng cách hai đƣờng thẳng chéo học tiết trƣớc III - Phƣơng pháp dạy học: Sử dụng phƣơng pháp DHKP, hợp tác nhóm IV Tiến trình giảng: Bài mới: Tồn nội dung hoạt động mục 2.3.7 từ trang 77 đến trang 82 Nội dung đề kiểm tra: ( Các đề kiểm tra kiểm tra sau giảng dạy lớp đối chứng phương pháp thông thường, lớp thực nhiệm dạy học nội dung phương pháp DHKP, nhằm đánh giá hiệu của việc áp dụng phương pháp dạy học khám phá) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1: Thời gian làm : 15 phút Câu 1: Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? (A) Đƣờng vng góc hai đƣờng thẳng a b chéo đƣờng thẳng d vừa vng góc với a vừa vng góc với b (B) Đoạn vng góc chung hai đƣờng thẳng chéo đoạn ngắn đoạn nối hai điểm lần lƣợt nằm hai mặt phẳng ngƣợc lại (C) Cho hai đƣờng thẳng chéo a b Đƣờng vng góc chung ln ln nằm mặt phẳng vng góc với a chứa đƣờng thẳng b (D) Hai đƣờng thẳng chéo hai đƣờng thẳng không song song với Câu 2: Khoảng cách hai cạnh đối tứ diện cạnh a bằng: a (A) Hãy chọn kết ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm : 45 phút Đề bài: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành ABCD Trên cạnh AB, BC, SC, SA lần lƣợt lấy điểm M, N, P, Q cho: AM CN CPAQ AB CB CS AS Xác định giao tuyến : 1) (SAB) (SCD) 2) (SMN) (SAC) 3) (BPQ) (ABCD) 3.4 Những đánh giá từ kết kiểm tra Qua trình kiểm tra, đánh giá, xử lý kết quả, thu đƣợc kết sau: 3.4.1 Kết cụ thể Điểm Lớp Thực nghiệm Đối chứng Từ kết trên, ta có bảng khảo sát sau: * Tỉ lệ trung bình dƣới trung bình: L  Tỉ lệ khá, giỏi : Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng 3.4.2 Nhận xét, đánh giá Nhìn chung, HS lớp thử nghiệm có kết kiểm tra cao lớp đối chứng Tỉ lệ điểm trung bình HS lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, vận dụng linh hoạt làm Tỉ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, cho thấy mức độ nhận thức HS lớp thực nghiệm sâu sắc HS lớp đối chứng, với trình độ ngang lớp thực nghiệm, nhƣng cách giảng dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng không phát huy đƣợc việc tích cực đào sâu tƣ duy, tìm tịi sáng tạo trình nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức để giải yêu cầu đa dạng toán HS, nhƣ lớp thực nghiệm Tuy vậy, cịn số lƣợng khơng nhỏ kiểm tra đạt điểm dƣới trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến số này, nhƣng có phần phƣơng pháp dạy học khám phá chƣa phát huy đƣợc hiệu cao số HS thuộc đối tƣợng HS có học lực yếu ý thức học tập chƣa cao Điều cần đƣợc khắc phục KẾT LUẬN CHƢƠNG Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: 1) Mục đích thực nghiệm hồn thành; 2) Tính thiết thực, khả thi phƣơng pháp DHKP việc dạy chƣơng trình Hình học khơng gian lớp 11 đƣợc khẳng định 3) Hiệu phƣơng pháp DHKP caand đƣợc khai thác phát huy KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn có đƣợc kết sau đây: Hệ thống hóa quan điểm nhiều nhà khao học chất, đặc trƣng, mức độ, hìn thức, điều kiện trình dạy học khám phá Kết thực nghiệm cho thấy phƣơng pháp DHKP chƣa đƣợc nhiều giáo viên học sinh quan tâm, chƣa đƣợc triển khai rộng rãi trƣờng phổ thơng Thiết kế số tình dạy học định nghĩa, định lý, lập quy trình thuật tốn giải tập toán phƣơng pháp DHKP Phần lý luận từ thực nghiệm luận văn rằng, việc vận dụng phƣơng pháp DHKP trƣờng phổ thơng phƣơng pháp dạy học tích cực, khả thi có hiệu đƣa vào thực tiễn giảng dạy Các giáo viên dạy học môn Tốn hồn tồn vận dụng giảng dạy, chƣơng trình HHKG lớp 11 Khuyến nghị Trong q trình thực đề tài, chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhƣ sau: Trên sở vấn đề lý luận đề xuất, cần có nghiên cứu tất môn, phƣơng pháp dạy học cần đƣợc triển khai cấp, trƣờng Quá trình dạy học Tốn trƣờng phổ thơng cần đƣợc tổ chức theo hƣớng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh; tạo hứng thú học tập hình thành kỹ nghiên cứu khoa học lien hệ, ứng dụng thực tiễn sống Bộ Giáo dục - đào tạo cần quan tâm đạo tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc vận dụng phát triển phƣơng pháp dạy học tích cực, có phƣơng pháp dạy học khám phá tất trƣờng phổ thơng Cần động viên, khích lệ để phong trào đổi phƣơng pháp dạy học Thầy Trị ngày sơi phổ biến Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế, kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc sâu sắc đầy đủ khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong đề tài tiếp tục đƣợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính hiệu đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài ... trình dạy học, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn nào? - Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn dạy học Hình học. .. Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.2 Đặc trưng dạy học khám phá 1.2.3 Các hình thức dạy học khám phá 1.2.4 Các mức độ dạy học khám phá 1.2.5 Những điểm cần lưu ý vận. .. lưu ý vận dụng phương pháp dạy học khám phá 1.2.6 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp dạy học khám phá 1.3 Chƣơng trình Hình học không gian lớp 11 - Ban 1.3.2 Mục tiêu việc dạy học HHKG lớp 11 1.3.3

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w