Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ VẬN DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ VẬN DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thái Hƣng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học TS Lê Thái Hƣng tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Đối với tôi, thầy gƣơng sáng tinh thần làm việc khơng mệt mỏi, lịng hăng say với khoa học, lịng nhiệt tình quan tâm bồi dƣỡng hệ trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Trƣờng CĐN Cơ điện & Thủy lợi, Trung tâm GDTX Kim Động tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Học viên Trần Thị Thu Hà i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐG : Đánh giá GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh KTDH : Kỹ thuật dạy học KT-ĐG : Kiểm tra – đánh giá KTĐG : Kĩ thuật đánh giá PPDH : Phƣơng pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đánh giá 1.2.2 Kiểm tra 1.2.3 Đánh giá trình 1.2.4 Đánh giá lớp học 1.2.5 Hứng thú học tập 10 1.2.6 Kết học tập 11 1.3 Chức đặc trƣng đánh giá trình 12 1.3.1 Chức đánh giá trình 12 1.3.2 Đặc trƣng đánh giá trình 13 1.4 Sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 15 1.4.1 Vai trò kĩ thuật đánh giá lớp học 15 1.4.2 Tần suất cách sử dụng kĩ thuật đánh giá 16 1.4.3 Quy trình thực 17 1.4.4 Nhóm kĩ thuật đánh giá lớp học 18 1.4.5 Một số kĩ thuật đánh giá lớp học điển hình 19 1.5 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh 23 1.5.1 Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề 25 1.5.2 Phƣơng pháp trò chơi 26 1.5.3 Phƣơng pháp hoạt động nhóm 27 iii 1.5.4 Phƣơng pháp đàm thoại 27 CHƢƠNG VẬN DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ LỚP 10 .29 2.1 Thực trạng đánh giá lớp học 29 2.2 Nội dung chƣơng Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10 34 2.3 Đề xuất ứng dụng KTĐG lớp học vào dạy học mơn Vật lí 37 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 58 3.3 Quy trình thực nghiệm 58 3.4 Kết thực nghiệm 59 3.4 Phản hồi học sinh sau thực nghiệm 64 3.5 Kết luận 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt đánh giá trình đánh giá tổng kết 13 Sơ đồ 1.1: Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 18 Sơ đồ1.2 Nhóm kĩ thuật đánh giá lực vận dụng 19 Sơ đồ1.3 Nhóm kĩ thuật đánh giá phản hồi trình dạy học .19 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chƣơng Động lực học chất điểm 35 Sơ đồ 2.2 Quy trình triển khai áp dụng đánh giá q trình dạy học mơn Vật lí 38 Bảng 3.1 Thống kê mô tả Tần số 59 Bảng 3.2 Phân bố điểm kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng 60 Bảng 3.3 Phân bố điểm kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng 61 Bảng 3.4 Kết kiểm định T-test điểm số lớp thực nghiệm đối chứng 63 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng hình thức kiểm tra miệng 31 Hình 2.2 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng số phƣơng pháp đánh giá31 Hình 2.3.Kết khảo sát ý kiến GV cách thức phản hồi thông tin kiểm tra, đánh giá lớp học 32 Hình 2.4 Kết khảo sát ý kiến GV tần suất sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 33 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra 15 phút lớp 60 thực nghiệm lớp đối chứng 60 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra 45 phút lớp 62 thực nghiệm lớp đối chứng 62 Hình 3.3 Phản hồi HS KTĐG sau thực nghiệm 64 Hình 3.4 Phản hồi HS thái độ học tập GV sử dụng KTĐG .65 Hình 3.5 Phản hồi HS thái độ học tập GV sử dụng KTĐG .66 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng “nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen, phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo” Mục tiêu đặt yêu cầu địi hỏi giáo dục phổ thơng cần phải đổi mới, đổi về“căn toàn diện”, đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Chúng ta biết học sinh trở thành trung tâm hoạt động dạy học em không tự giác, không hứng thú học tập Khi có hứng thú với học, mơn học em tiếp thu nhanh hơn, hiểu hơn.Việc học em khơng cịn trách nhiệm mà nhu cầu, niềm vui em Trong trình dạy học đổi phƣơng pháp dạy học chƣa đủ, đổi phƣơng pháp phải gắn liền với đổi hình thức kiểm tra, đánh giá Trong hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá không đơn trọng vào kết học tập học sinh mà cịn có vai trị to lớn việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo học tập ngƣời học, hoàn thiện trình dạy học kiểm chứng chất lƣợng học, trình độ nghề nghiệp giáo viên Vật lý mơn khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng kĩ thuật có nhiều ứng dụng đời sống ngƣời Nó giúp ngƣời hiểu biết bí ẩn vũ trụ, giải thích đƣợc nhiều tƣợng tự nhiên Khơng mơn vật lý cịn giúp học sinh rèn luyện thao tác tƣ duy, kỹ phân tích, tổng hợp, giải vấn đề, bồi dƣỡng đức tính cần thiết nhƣ tính kiên trì, thận trọng, tỉ mỉ, đoán Vật lý đƣợc đánh giá mơn học lí thú nhà trƣờng phổ thơng Nhƣng lại có nhiều học sinh khơng thích sợ học mơn vật lý Đó thực trạng mà nhà giáo dục cần phải quan tâm, phải cải biến Vậy để nâng cao hiệu tạo hứng thú học tập môn vật lý em học sinh đòi hỏi ngƣời giáo viên phải sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo Bên cạnh phải biết kết hợp sử dụng cách thức, công cụ hữu hiệu để đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức học sinh.Tuy nhiên, việc dạy học vật lý cịn thiếu tính thực tế chƣa tạo đƣợc hứng thú cho học sinh Thêm vào hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống nặng khả ghi nhớ, nặng điểm số, xếp loại bộc lộ nhiều hạn chế, khơng nâng cao tính tích cực học tập khả vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức Do cần đổi hoạt động kiểm tra đánh giá, tăng cƣờng đánh giá q trình khơng tập trung vào đánh giá tổng kết; chuyển hƣớng từ nặng đánh giá kết học tập (assessment of learning) sang đánh giá học tập (assessment for learning) nhƣ hoạt đông học tập (assessment as learning) Từ phân tích trên, tơi lựa chọn hƣớng “Vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học nhằm nâng cao hứng thú kết học tập chương Động lực học chất điểm – Vật lí 10 trung học phổ thông” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, vận dụng số kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học, đề xuất xây dựng nghiên cứu cách thức áp dụng công cụ đánh giá lớp học vào chƣơng Động lực học chất điểm – Vật lý 10 để nâng cao hứng thú kết học tập học sinh Câu hỏi nghiên cứu Vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học vật lý nhƣ để nâng cao hứng thú kết học tập học sinh? Giả thuyết nghiên cứu Nếu thiết kế đƣợc công cụ đánh giá lớp học phù hợp với mục tiêu đề sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học cách hợp lí dạy học Vật lý nâng cao đƣợc hứng thú kết học tập học sinh Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cách thức vận dụng, công cụ triển khai kĩ thuật đánh giá lớp học vào q trình dạy học mơn vật lý, phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú học tập học sinh; Hứng thú kết học tập chƣơng Động lực học chất điểm Vật lí 10 Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu phân tích lực Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Cho học sinh quan sát Slide có hình 9.5, đặt câu hỏi CH: Có thể giải thích cân vòng nhẫn theo cách khác? HS: Quan sát, phát biểu ý kiến GV: Nhận xét câu trả lời, phân tích tác dụng lực 3, hình thành khái niệm phân tích lực; Nêu quy tắc phân tích lực HS: Ghi nhớ kiến thức GV: Hƣớng dẫn học sinh phân tích trọng lực vật trƣợt mặt phẳng nghiêng HS: Thực theo hƣớng dẫn giáo viên Hoạt động (10 phút): Củng cố, vận dụng Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Phát phiếu cho HS HS: Hoàn thành phiếu trắc nghiệm GV: Nhận xét chốt lại vấn đề học HS: lắng nghe, ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh nhà làm 8, SGK RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung học phù hợp với mục tiêu kiến thức, kĩ Trong kĩ thuật 1.2 Thẻ áp dụng nên lƣợc bỏ ý b Cần lấy thêm ví dụ trƣờng hợp phân tích lực 88 TIẾT 15: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu đƣợc định nghĩa quán tính, nội dung định luật I, định luật II Niu- tơn - Viết đƣợc hệ thức định luật II Niu-tơn - Trình bày đƣợc định nghĩa khối lƣợng nêu đƣợc tính chất khối lƣợng, II CHUẨN BỊ GV - Slide giảng - Bảng hỏi KT 2.1 in giấy A - Hai mẩu gỗ có kích thƣớc, kh HS - Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Đặt câu hỏi kiểm tra cũ HS: Lên bảng trả lời GV: Nhận xét, đánh giá, nêu vấn đề học HS: Nhận biết vấn đề học tập Hoạt động (10 phút): Nghiên cứu thí nghiệm lịch sử Galilê Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Trình chiếu video thí nghiệm lịch sử Galilê, chia lớp thành nhóm, bàn HS nhóm, cử nhóm trƣởng thảo luận trả lời câu hỏi 89 - Mô tả tƣợng xảy thí nghiệm? - Nhận xét độ cao tối đa viên bi máng so với độ cao ban đầu viên bi máng 1? - So sánh quãng đƣờng viên bi đƣợc máng lần thí nghiệm? - Nếu máng nằm ngang bỏ qua hoàn tồn ma sát, em dự đốn chuyển động viên bi? HS: Thảo luận, báo cáo kết GV: Nhận xét nhóm, kết luận HS: Ghi nhận Hoạt động (10 phút): Nghiên cứu nội dung ý nghĩa định luật I Niu-tơn Hoạt động Giáo viên – Học sinh CH1: Khi viên bi mặt phẳng ngang có lực tác dụng vào nó? Có nhận xét đặc điểm lực đó? HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV: nhận xét, dẫn dắt học sinh hình thành nội dung định luật I Niu- tơn HS: Ghi nhận kiến thức GV: Cho học sinh quan sát tƣợng Slide đặt câu hỏi CH2: Tại xe dừng chuyển động ngƣời ngồi xe lại ngả phía trƣớc? HS: Quan sát, phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, hình thành khái niệm qn tính HS: Ghi nhận kiến thức CH3: Khi chạy dƣng bị vấp vào mơ đất thể chuyển động nhƣ nào? Tại lại nhƣ vậy? HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, xác câu trả lời 90 Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu định luật II Niu-tơn, khối lƣợng mức quán tính Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Chiếu Slide, chia lớp thành nhóm,yêu cầu HS thảo luận hoàn thành KT 2.1 Nhận diện vấn đề HS: Quan sát, thảo luận hoàn thành bảng hỏi theo nhóm GV: Nhận xét kết nhóm, kết luận, tổng kết nội dung định luật II Niu-tơn HS: Quan sát, ghi nhận kiến thức GV: Chú ý cho học sinh biết vật chịu tác dụng nhiều lực = 1+ 2+⋯ CH4: Em hiểu khối lƣợng gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C2 HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV: Đánh giá, lấy ví dụ mối quan hệ khối lƣợng mức qn tính, hình thành định nghĩa khối lƣợng HS: Ghi nhận kiến thức CH5: Khối lƣợng có tính chất gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, kết luận, yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C3 HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, xác câu trả lời KT 2.1 Nhận diện vấn đề Hiện tƣợng Một ngƣời dùng tay đẩy xe chuyển động mặt phẳng nằm ngang Tác dụng lực F có độ lớn khác vào vật (cùng khối lƣợng) Tác dụng lực F có độ lớn nhƣ vào vật có khối lƣợng khác 91 Hoạt động (5 phút): Củng cố, vận dụng Hoạt động GV-HS GV: Phát thẻ áp dụng, yêu cầu cá nhân HS hoàn thành HS: Hoàn thành thẻ GV: Nhận xét, đánh giá nhận đƣợc thẻ từ HS, tổng kết RÚT KINH NGHIỆM - Cần rõ mục đích thí nghiệm lịch sử Galilê để từ học sinh dễ hình dung nội dung định luật I Niu-tơn Lấy thêm 1-2 ví dụ quán tính để học sinh giải thích - Kĩ thuật 2.1 Nhận diện vấn đề sức với học sinh điều chỉnh hoạt động “Nghiên cứu nội dung định luật II Niu-tơn” phƣơng pháp thực nghiệm, giáo viên trình chiếu video thí nghiệm mơ nội dung định luật II Niu-tơn, xây dựng phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu, hình thành nội dung định luật 92 TIẾT 16: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức Phát biểu đƣợc nội - Vận dụng phối hợp định - Có hứng thú học tập, áp dung viết đƣợc biểu thức định luật III Niu-tơn - Trình bày đƣợc đặc cặp lực phản lực Phân tinh thần làm việc hợp tác điểm trọng lực, biệt cặp lực với cặp lực nhóm định nghĩa trọng lƣợng cân - Nêu đƣợc đặc điểm cặp lực phản lực II CHUẨN BỊ GV - Một số viên bi ve, bó HS - Ơn lại kiến thức hai lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Nêu câu hỏi kiểm tra cũ Nêu đặc điểm hai lực cân ? Phát biểu nội dung định luật I Niu-tơn Phát biểu viết biểu thức định luật II Niutơn Hoạt động (5 phút) Tìm hiểu trọng lực trọng lƣợng Hoạt động Giáo viên – Học sinh CH1: Trọng lực gì? Nêu đƣợc điểm trọng lực HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, kết luận đặc điểm trọng lực HS: Ghi nhận kiến thức CH2: Em phân biệt trọng lực trọng lƣợng HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, xác câu trả lời 93 Hoạt động (10 phút): Nghiên cứu tƣơng tác lực vật Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Cho học sinh quan sát số hình ảnh Slide, nêu vấn đề học HS: Quan sát, nhận biết vấn đề GV: Cho nhóm học sinh tiến hành số thí nghiệm với dụng cụ có sẵn, nhận xét tƣơng tác vật - Cho viên bi tƣơng tác với - Dùng tay đập bóng chuyền vào tƣờng - Đặt sắt gần nam châm HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm CH3: Em có nhận xét tƣơng tác vật? HS: Đại diện nhóm phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, nêu kết luận tƣơng tác vật HS: Ghi nhận kiến thức Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu định luật III Niu-tơn, đặc điểm cặp lực phản lực Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Thông nội dung định luật III Niu-tơn HS: Ghi nhận kiến thức GV: Chú ý điểm đặt lực, HS: Ghi nhớ GV: Tiến hành thí nghiệm: Dùng búa đóng đinh vào khúc gỗ CH4: Lực phản lực, lực xuất trƣớc? lực 94 trƣớc ? CH3: Lực phản lực có loại khơng? CH4: Lực phản lực, có cân khơng ? HS: Quan sát phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, nêu đặc điểm lực phản lực HS: Ghi nhận kiến thức GV: Chia lớp thành đội tổ chức trị chơi “ Hồn thành ma trận” Hình thức trị chơi: Mỗi đội cử đại diện lên bảng hồn thành ma trận có ghi giấy A2, đội chiến thắng đội hồn thành ma trận xác thời gian ngắn KT 2.3 Ma trận dấu hiệu đặc trƣng Đánh dấu (+) vào thích hợp Đặc điểm Lực Hai lực cân Hai lực trực đối Hoạt động 5: (10 phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Yêu cầu HS hoàn thành ma trận trí nhớ HS: Cá nhân học sinh hồn thành ma trận GV: Nhận xét số làm học sinh GV: Cho học sinh quan sát số hình ảnh đầu học, chia lớp thành nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi nêu đầu học HS: Thảo luận theo nhóm GV: Nhận xét nhóm, xác câu trả lời GV: Nêu câu hỏi KT 2.5 Bài tập phút Điều quan trọng mà em học đƣợc “Ba định luật Niu-tơn gì? 95 HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, cho học sinh tóm tắt kiến thức bản, tổng kết HS: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu học sinh làm tập SGK trang 65 KT 2.4 Ma trận trí nhớ Định luật Định luật I Định luật II Định luật III RÚT KINH NGHIỆM - Nên phân bố khoảng thời gian kĩ thuật hợp lí - Nên thƣờng xuyên sử dụng KT 2.5 Bài tập phút (Điều quan trọng mà em học đƣợc “Ba định luật Niu-tơn gì?) lên lớp để nắm bắt tình hình học tập HS, từ điều chỉnh phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tƣợng học sinh 96 TIẾT 18 LỰC HẤP DẪN, ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu đƣợc nội dung định luật viết đƣợc hấp dẫn - Nêu đƣợc định nghĩa trọng tâm vật hệ thức lực II CHUẨN BỊ GV - - Slide giảng Thẻ áp dụng in giấy A5, hồ sơ ngƣời tiếng in giấy A4 HS- Ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra cũ, nêu vấn đề học Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Phát bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền, yêu cầu học sinh hoàn thiện HS: Hoàn thiện bảng hỏi GV: Nhận xét, đánh giá, GV: Tổ chức cho HS thảo luận, quan sát hình ảnh tƣợng thủy triều trả lời câu hỏi Thủy triều gì? Ngun nhân thủy triều lực nào? HS: Thảo luận, phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, nêu vấn đề học HS: Nhận biết vấn đề 97 Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu khái niệm lực hấp dẫn Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Cho HS quan sát số hình ảnh nêu câu hỏi - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời, Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất HS: Quan sát tƣợng, trả lời câu hỏi GV: Phân tích tƣợng, dẫn dắt HS hình thành khái niệm lực hấp dẫn HS: Ghi nhận CH1: Lực hấp dẫn lực hút hay lực đẩy? CH2: Lực hấp dẫn có phải lực tƣơng tác vật tiếp xúc trực tiếp với không? HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, kết luận lực hấp dẫn Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu nội dung biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Thông báo nội dung định luật HS: Ghi nhận GV: Cho nhóm tìm biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn HS: Làm việc theo nhóm, báo cáo GV: Cho nhóm HS tìm hiểu điểm đặt, phƣơng, chiều lực hấp dẫn HS: Làm việc theo nhóm, phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, kết luận biểu thức lực hấp dẫn HS: Ghi nhận GV: Nêu ý điều kiện áp dụng định luật HS: Ghi nhớ GV: Phát thẻ áp dụng, yêu cầu cá nhân HS hoàn thành HS: Hoàn thành thẻ áp dụng GV: Phản hồi nhận đƣợc thẻ từ HS HS: Ghi nhận 98 Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu trọng lực trƣờng hợp riêng lực hấp dẫn Hoạt động Giáo viên – Học sinh Phƣơng pháp/Công cụ/ GV: Tiến hành thí nghiệm thả rơi vật, nêu câu hỏi CH3: Lực tác dụng vào vật có phải lực hấp dẫn không? Phƣơng tiện PP thực nghiệm, đàm thoại HS: Quan sát tƣợng trả lời câu hỏi CH4: Từ biểu thức trọng lực lực hấp dẫn, thiết lập biểu thức tính gia tốc rơi tự vật độ cao h so với mặt đất? HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Hoạt động (5 phút): Củng cố, vận dụng Hoạt động Giáo viên – Học sinh HS: Hệ thống kiến thức trọng tâm GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vận dụng Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thích tƣợng thủy triều? Phƣơng pháp/Công cụ/ Phƣơng tiện PP thảo luận KT 3.3 Hồ sơ ngƣời tiếng HS: Thảo luận trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, tổng kết kiến thức kết thúc học, giao nhiệm vụ nhà KT 3.3 Hồ sơ ngƣời tiếng Em tìm hiểu đời nghiệp nhà bác học Niu-tơn theo gợi ý sau Họ tên Quốc tịch Năm sinh – Hoàn cảnh gia đình Những thành tựu khoa học đạt đƣợc Những điều em học đƣợc từ nhà khoa học gì? RÚT KINH NGHIỆM - Khi sử dụng KT 3.3 Hồ sơ ngƣời tiếng giáo viên nên hƣớng dẫn cụ thể 99 TIẾT 21 LỰC HƢỚNG TÂM I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu đƣợc định nghĩa viết đƣợc công thức lực hƣớng tâm - Nêu đƣợc vài ví dụ lợi ích tác hại chuyển động li tâm II CHUẨN BỊ GV - KT 6.2 Bài tập phút có in tr - Máy chiếu, máy tính HS Ơn lại kiến thức học v III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu lực hƣớng tâm Hoạt động Giáo viên – Họ GV: Nêu ví dụ vật chuyển động trịn CH1:Vật chuyển động trịn có gia tốc hay khơng? Nếu có gia tốc có đặc điểm gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét CH2: Để gây gia tốc hƣớng tâm cho vật ta cần phải có điều kiện nào? CH3: Thế lực hƣớng tâm HS: thảo luận, trả lời GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi nhận kiến thức GV: Hƣớng dẫn HS tìm biểu thức lực hƣớng tâm CH4: Hãy nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tơn biểu thức gia tốc hƣớng tâm? CH5: Từ biểu thức suy biểu thức lực hƣớng tâm? HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi 100 GV: Nhận xét, kết luận GV: Hƣớng dẫn HS rõ lực hƣớng tâm số ví dụ HS: Quan sát, trả lời câu hỏi định hƣớng Hoạt động 3: (10 phút) Nghiên cứu chuyển động li tâm Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Trình chiếu ví dụ bàn quay quanh trục cố định, yêu cầu HS dự đoán tƣợng xảy vật đặt mặt bàn bàn quay nhanh HS: Quan sát, dự đoán tƣợng GV: Trình chiếu thí nghiệm tăng tốc độ bàn để khẳng định dự đoán HS CH6: Thế chuyển động li tâm? GV: Nhận xét, kết luận GV: Giới thiệu số ứng dụng chuyển động li tâm: máy vắt li tâm HS: lắng nghe, ghi nhận GV: Phát thẻ áp dụng, yêu cầu HS hoàn thành theo nhóm HS: Thảo luận, hồn thành thẻ GV: Nhận xét kết nhóm, kết luận HS: Ghi nhận Hoạt động (5 phút) Củng cố học Hoạt động Giáo viên – Học sinh GV: Yêu cầu HS hoàn thành KT 6.2 HS: Hoàn thành tập GV: Nhận xét, tổng kết bài, đánh giá học HS: Ghi nhớ kiến thức 101 KT 6.2 Bài tập phút EM RẤT THÍCH BÀI HỌC NÀY ! Điều quan trọng mà em học đƣợc học gì? BÀI HỌC NÀY DIỄN RA BÌNH THƢỜNG Điều mà em nhớ học ? Còn vấn đề mà em chƣa hiểu? BÀI HỌC NÀY EM CHƢA HIỂU LẮM Còn vấn đề quan trọng mà em chƣa hiểu? RÚT KINH NGHIỆM Sau hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu độ lớn lực hƣớng tâm nên đƣa ví dụ áp dụng Nên lấy thêm số ví dụ chuyển động li tâm phân tích - Cần rõ tác hại chuyển động li tâm thực tế, giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh 102 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ VẬN DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ... dụng kĩ thuật đánh giá lớp học nhằm nâng cao hứng thú kết học tập chương Động lực học chất điểm – Vật lí 10 trung học phổ thông? ?? làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, vận dụng. .. số kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học, đề xuất xây dựng nghiên cứu cách thức áp dụng công cụ đánh giá lớp học vào chƣơng Động lực học chất điểm – Vật lý 10 để nâng cao hứng thú kết học tập học