1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương mắt và các dụng cụ quang học chương trình vật lí 11 nâng cao

143 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” (CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 – NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Vật lý) Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ HƢƠNG TRÀ HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sau Đại học, trường Đại Học Giáo Dục,Đại Học Quốc Gia Hà Nội, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS.Đỗ Hương Trà tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy mơn Vật lí trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh KhaiTừ Liêm-Hà Nội, thầy giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, tháng11 năm 2010 Tác giả Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 6 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh luận điểm 10 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………… 1.1 Phương pháp dạy học tích cực……………………………………… 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực ………………… .…… 1.1.2 Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực…………… .… 10 1.1.3 Một số sở dạy học tích cực…………………………… … 14 1.1.4 Các biểu tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh học tập…… 16 1.2 Dạy học theo góc …………………………………………………… 18 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc……………………………………… 18 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc…………………………….………… 18 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc………………………….……… 19 1.2.4 Các loại hình dạy học theo góc……………………….…………… 20 1.2.5 Các tiêu chí dạy học theo góc……………………….……… 23 1.2.6 Vai trị giáo viên học sinh dạy học theo góc………… 24 1.2.7 Qui trình tổ chức dạy học theo góc………………………… …… 25 1.2.8 Ưu – nhược điểm dạy học theo góc……………………… .… 30 1.2.9 Khả vận dụng dạy học theo góc vào dạy học trường Phổ thơng…… 31 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………… 32 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” (chương trình vật lí 11- nâng cao)……………… 2.1 Nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học”……… 33 33 2.1.1 Nội dung kiến thức – kỹ chương “ Mắt dụng cụ quang học”……………………………………………………….….… 33 2.1.2 Phân tích số nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học” - Vật lí lớp 11 nâng cao 39 2.1.3 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học” - Vật lí lớp 11 nâng cao 41 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học” - Vật lí lớp 11 nâng cao 43 2.2.1 Bài “Kính lúp” 43 2.2.2 Bài “Kính hiển vi”……………………………………… .……… 54 2.2.3 Bài “Kính thiên văn" 64 Kết luận chƣơng 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Đối tượng thực nghiệm 79 3.4 Thời điểm thực nghiệm 79 3.5 Những khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sư phạm 79 3.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.7 Các bước tiến hành thực nghiệm 80 3.8 Kết thực nghiệm 81 3.8.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 81 3.8.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính………………………… 81 3.8.3 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng……………… .94 Kết luận chƣơng 3……………………………………………………… 98 ́ KÊT LUÂṆ VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………… .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật toàn giới, bật cách mạng cơng nghệ thơng tin diễn sơi động, có tác động sâu sắc trực tiếp đến hoạt động kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới, mở thời kì phát triển nhân loại - thời kì kinh tế tri thức tồn cầu hố Cơng đổi cần người có lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Thực tiễn đặt mục tiêu phải đổi giáo dục đào tạo mặt, việc đổi phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy đổi khác giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để khẳng định tầm quan trọng công đổi phương pháp dạy học, hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII rõ :"Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học để bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề." [13,tr.41] Thực tế thực đổi nội dung phương pháp dạy học hầu hết cấp học Phương pháp dạy học bậc phổ thông phải hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú; thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28, quy định “ phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1] -1- Quan điểm dạy học tích cực nhà giáo dục người Mỹ Robert Marzano nêu lên cơng trình A Different Kind of Classroom: Teaching with Dimension of Learning Association for Supervision and Curriculum Development xuất Dạy học tích cực Dự án Việt – Bỉ, Dự án song phương Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam với Cơ quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ triển khai áp dụng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới, Việt Nam bước triển khai áp dụng Trong đề tài đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học theo góc, cịn tương đối Việt Nam Bài báo khoa học “Dạy học theo góc – hình thức dạy học tích cực áp dụng giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thơng” (tạp chí Giáo dục số 221, trang 45, 46 – 2009 Th.s Nguyễn Thị Thủy – Trường CĐSP Hà Giang) đề cập đến ưu điểm phương pháp thử nghiệm dạy học mơn Hố học, chưa có luận văn theo hướng nghiên cứu Cũng giống người lớn thường không kiên nhẫn thử sử dụng thiết bị kĩ thuật mà không cần đọc hướng dẫn sử dụng; trẻ em thường khơng kiên nhẫn bắt đầu chu trình học mình: em muốn thực hoạt động Do dạy học cần để em có thời gian khơng gian để khám phá trải nghiệm để tiếp thu nội dung học tập cách tích cực Đó ý tưởng tổ chức dạy học theo góc Dạy học theo góc giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học nhằm học sâu, hiểu rõ kiến thức, vấn đề học sinh thực nhiệm vụ khác nhau, với phong cách học khác Nội dung kiến thức khơng bó hẹp sách giáo khoa mà vượt kiến thức giáo khoa, liên hệ chặt chẽ với vấn đề thực tiễn Dạy học theo góc địi hỏi giáo viên với nội dung kiến thức cần thiết kế nhiệm vụ để người học xây dựng kiến thức theo đường khác Trong chương trình dạy học Vật lí trường phổ thơng nay, "Kính lúp", "Kính hiển vi", "Kính thiên văn" (thuộc chương "Mắt dụng cụ quang học"-chương trình Vật lí 11- nâng cao) loại dạy học ứng dụng -2- Vật lí kĩ thuật Khi dạy học phần kiến thức này, giáo viên có nhiều phương tiện hỗ trợ việc hướng dẫn nhận thức học sinh như: thí nghiệm quang hình học trang bị cho hầu hết trường phổ thông, phần mềm "Quang hình học mơ thiết kế" Nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực có ứng dụng thực tiễn đời sống sản xuất ứng dụng kính hiển vi, chụp vi ảnh, ứng dụng kính thiên văn Áp dụng phương pháp dạy học theo góc cho phần kiến thức giáo viên khơng phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh mà cịn hình thành họ niềm tin chất khoa học tượng tự nhiên khả nhận thức người, khả ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống Bắt nguồn từ ý tưởng trên, chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương "Mắt dụng cụ quang học"(chương trình Vật lí 11- nâng cao) Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu giáo dục nước ta nói riêng giới nói chung khơng dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ loài người tích lũy trước mà cịn quan tâm tới việc thắp sáng học sinh niềm tin, bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Theo W B Yeats: “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” Đặc biệt người học phải đạt tới mục tiêu đổi giáo dục mà Unesco đưa “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Để đào tạo người lao động phục vụ cho nghiệp CNHHĐH đất nước, thiết phải đổi chương trình, nội dung, đặc biệt đổi phương pháp dạy học Trong năm gần nước ta có nhiều nghiên cứu lý luận đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau : "Mơ hình dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm" nhóm tác giả Nguyễn Kỳ chủ biên (1996) "Đổi phương pháp dạy học trung học sở" Viện khoa học giáo dục (1998) -3- "Những vấn đề giáo dục học đại" tác giả Thái Duy Tuyên (1999) Về dạy học Vật lí có : "Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ , sáng tạo tư khoa học" tác giả Phạm Hữu Tịng (2001) "Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng" nhóm tác giả Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế(2003) Nhiều đề tài khoa học , nhiều luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ đưa vấn đề xúc, tìm nguyên nhân giải pháp cho việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học như: "Nghiên cứu tổ chức tình huống, định hướng hành động học xây dựng kiến thức học sinh việc dạy khái niệm lực thuộc chương "Lực - Khối lượng"ở lớp THCS "- luận án PTS tác giả Đỗ Hương Trà (1996) "Tổ chức hoạt động dạy học nhằm làm cho học sinh tích cực , tự lực chiếm lĩnh kiến thức Vật lí " tác giả Lê Thị Oanh (1996) "Tăng cường tính tích cực, tự chủ học sinh dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí chương "Sản xuất, truyền tải điện năng" (lớp 12 -ban KHTN)- luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục tác giả Nguyễn Anh Thuấn (1999) "Nghiên cứu xây dựng tình dạy học theo hướng phát triển lực tự chủ chiếm lĩnh tri thức tư khoa học kĩ thuật học sinh dạy phần "Quang học " (lớp THCS)- luận án tiến sỹ giáo dục học tác giả Ngô Diệu Nga (2000) Nghiên cứu dạy học số kiến thức chương "Mắt dụng cụ quang học " có luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ sau : "Hướng dẫn học sinh giải vấn đề cách sử dụng mơ hình hình vẽ dạy học vật lý phần Quang hình học lớp 12 đề tài thấu kính hệ thấu kính "- luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục tác giả Trần Thị Mỹ Quang (1997) "Phát triển hứng thú, tính tích cực, chủ động tham gia giải vấn đề học sinh thông qua việc đề xuất thảo luận lựa chọn phương án thiết kế ứng dụng Vật lí dạy học chương "Mắt dụng cụ quang học " (lớp -4- 12 chương trình chưa phân ban)- luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục tác giả Phạm Hoàng Hưng(2000) "Nghiên cứu sử dụng số phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học sinh trình dạy học phần "Dụng cụ quang học", "Tán sắc gia thoa ánh sáng" trường THPT"- luận án tiến sỹ giáo dục học tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà (2002) "Phối hợp sử dụng phương tiện dạy học truyền thống đại việc dạy học số kiến thức dụng cụ quang học theo chương trình thí điểm vật lí 11 ban KHTN " -luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục tác giả Đinh Thị Thu Hà (2004) "Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” – Sách giáo khoa Vật lí 11."-luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Trần Thị Hải-trường ĐHSP Hà Nội (2009) Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc dạy học theo góc để tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học ” – Vật lí 11 nâng cao Các nghiên cứu nghiên cứu vấn đề thiết kế tiến trình họat động dạy học nội dung kiến thức cụ thể, nhiên chưa xác định rõ định hướng giáo viên giúp học sinh tích cực, tự chủ việc giải vấn đề học tập, chưa quan tâm nhiều tới việc tập cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm Trong chương trình Vật lí 11 ban KHTN , phần kiến thức chương "Mắt dụng cụ quang học" phần kiến thức khơng q khó, song kiểu dạy học "thông báo, áp đặt" nhiều giáo viên chưa phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh Hơn nữa, phần kiến thức nằm cuối chương trình lớp 11 nên nhiều giáo viên thơng báo lấy lệ cho hết chương trình, chí cho học sinh tự đọc, dẫn đến học sinh khơng có nhiều hứng thú với mơn Vật lí Xuất phát từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài định hướng vấn đề cần giải sau: từ thực trạng dạy-học số kiến thức chương "Mắt dụng cụ quang học" trường phổ thông nay, xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học phần kiến thức -5- 97 120 100 80 60 40 20 Hình 3.12 * Kết luận: - Điểm trung binh̀ côngg̣ lớp TN(6,9) cao lớp ĐC(5,93) - Hê sg̣ ốbiến thiên điểm lớp TN (16,4) nhỏ so với lớp ĐC (21,4), nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ - Đường tần suất vàtần suất lũy tichh́ (hôịtu lg̣ ùi) lớp TN nằm bên phải phía đường tần suất tần suất lũy tích chất lươngg̣ nắm vưng va vâṇ dungg̣ kiến thưc cua lơp TN kha lơ p ĐC ̃ Qua kết qua phân tich ca đinḥ tinh va ̉ kết qua hocg̣ tâpg̣ cua học sinh ̉ ̉ đinḥ học sinh khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lươngg̣ kiến thưc bền vưng ̃ Sau đơṭthực nghiệm sư phạm, qua tổchưc, theo doi va phân tich diêñ biến cua cac giơ daỵthực nghiệm kết hơpg̣ trao đổi vơi giáo viênvà học sinh sau cac giơ day,g̣đăcg̣ biêṭla ̀ viêcg̣ xư ly cac bai kiểm tra theo kiểm đi,nchúngg̣ tơi có nhận xét sau đây: ̉ h́ h́ - Nhìn chung tiến trình dạy học đa soaṇ thao kha thi, viêcg̣ tổchưc theo goc vơi cac phong cach hocg̣ khac đa kich thi h́ 98 h́ h́ sinh, làm cho em tích cực , tư g̣giác hocg̣ tâpg̣ Sư g̣hỗtrơ g̣hocg̣ tâ g̣p đắn , kịp thời cuảgiáo viên đa ̃giúp em cótinh thần hocg̣ tâpg̣ sơi , tư g̣lưcg̣ suy nghi ̃để giải vấn đề Kết hơpg̣ với viêcg̣ trao đổi , thảo luận nhóm , lớp làm cho em tiếp thu kiến thức môṭcách vững - Trong qua trinh̀ nghiên cứu tài liêụ ởgóc trải nghiêṃ vàgóc thiết kế đa ̃ đươcg̣ tư lg̣ àm thinh́ ghiêṃ nên em đa đ ̃ ươcg̣ hiểu sâu sắc hiêṇ tươngg̣ tư rg̣ út kết luâṇ nên em tư g̣tin vào kiến thức thân Qua đó, cịn hình thành học sinh tư logic, tư kỹthuâṭvàcảkỹnăng thưcg̣ hành - Qua hinh̀ thức tổ chức dạy học này, học sinh có nhiều hội bộc lộ suy nghĩ Điều giúp em biết đươcg̣ chỗsai minh ̀ đểkhắc phu,cg̣ giúp em có cách nhìn nhâṇ đắn vềkiến thức minh ̀ ho.cg̣Đồng thời qua trao đổi, thảo luâṇ phát biểu ýkiến giáo viêncũng kiểm soát hoạt động nhận thức học sinh để kịp thời khắc phục khó khăn,sai lầm em - Các phân tích thực nghiệm khẳng định : Tiến trinh ̀ dạy học soạn thảo nâng cao khánhiều chất lươngg̣ dạy học Học sinh nắm vưng kiến thưc ma vâṇ dungg̣ linh hoaṭnhưng kiến thưc đo ̃ h́ đinḥ: Nếu vâṇ dungc̣ quan điểm daỵ hocc̣ hiêṇ đaị môṭ cach phu hơpc̣ thi se thiết kếđươcc̣ tiến triǹ h hoaṭ đơngc̣ daỵ hocc̣ theo góc mơṭ sốkiến thức cu c̣thểvề“ Mắt dụng cụ quang học” theo hướng phát huy tính tích cực, tư c̣chủ học sinh hocc̣ tâpc̣ Tuy nhiên vâñ nhâṇ thấy vâñ cịn mơṭsố địi hỏi, u cầu sau: - Dạy học theo phương án đa s ̃ oaṇ thảo tốn thời gian theo c ách dạy truyền thống , học sinh phải trải qua nhiều góc học tập , phải suy nghĩ để đưa phương án thinh́ ghiêṃ, thiết kếthinh́ ghiêṃ vàtư lg̣ àm thinh́ ghiêṃ - Chúng chỉtiến hành thực nghiệm với hai lớp , có trình độ tương đương đó, đối tượng thực nghiệm nằm môṭphaṃ vi he pg̣ nên cần phải tiếp tucg̣ thực nghiệm đối tươngg̣ học sinh khác để chỉnh sửa cho tiến t rình dạy học phù hơpg̣ với nhiều đối tươngg̣ học sinh 99 ́ KÊT LUÂṆ VÀ KHUYẾN NGHỊ Thưcg̣ hiê ṇ mucg̣ đichh́ luâṇ văn , đối chiếu với nhiêṃ vu cg̣ đềtài giải vấn đề sau: Dưạ sởlýluâṇ dạy họctheo góc, đề tài tổ chức q trình dạy họctheo góc số nội dung kiến thưc chương “Mắt dụng cụ quang học”,lôi đươcg̣ học sinh vào hoạt động tích cực,tự giác chủ động chiếm linh kiến thưc Qua qua trinh thực nghiệm sư phạm h́ học đa soạn thảo Viêcg̣ tổchưc dạy học ̃ nâng cao chất lươngg̣ nắm vưng tri thưc ma phat triển đươcg̣ kha tư phát huy tính tích cực, tư lg̣ ưcg̣ va lưcg̣ giai vấn đềcua học sinh Chúng xây dựng hệ thống thí nghiệm hình học-Mơ thiết kế cần tiến hành daỵ hocg̣ phần “ Mắt dụng cụ quang học” Chúng tơi ghi lại hoạt động tiến trình dạy học ba để làm tư liêụ cho viêcg̣ tham k hảo, phân tichh́ tiến trinh̀ dạy học để từ rút ý kiến đóng góp cho viêcg̣ daỵ vàhocg̣ phần “ Mắt dụng cụ quang học” chương trinh̀ Vật lí lớp 11 Do điều kiêṇ thời gian nên chỉthực nghiệm sư phạm số lươngg̣ học sinh có hạn Vì vậy, viêcg̣ đanh gia hiêụ qua cua tiến trinh đa soaṇ thao chưa mang h́ tính khái quát Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng tiến trinh dạy học cho áp dụng cách đại trà Nhưng kết qua ̀ thực nghiệm sư phạm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho mơ rôngg̣ nghiên cưu sang cac phần khac cua chương trinh đ ể góp ̉ h́ chất lươngg̣ dạy học Vâṭliở h́ THPT Qua điều tra thưcg̣ tế thông, chúng tơi có số đề nghị: - Đểgiờhocg̣ cóhiêụ quảthìngười giáo viên đóng vai trịquyết định, viêcg̣ đổi phương pháp dạy học đòi hỏi yêu cầu cao người giáo viên Vì viêcg̣ đổi phương pháp dạy học phải triển khai đồng từ k hâu xây dưngg̣ chương trinh̀ sách giáo khoa , sách tập , sách giáo viên vàđồdùng dạy học 100 … thống cảnước Đặc biệt phải có đạo k ịp thời đội ngũ giáo viên, cần khuyến khichh́ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Măcg̣ khác cần có thay đổi q trình đào tạo giáo viên trường Sư phạm theo hương phat triển lưcg̣ chuyên môn va nghiêpg̣ vu g̣cua minh h́ h́ - Cần đổi mơi nôịdung cac thi đềthi h́ nghiêṃ khách quan, nên có thêm tâpg̣ đinḥ tinh h́ tập thí nghiệm để giáo viên vàhọc sinh ý đến việc làm thí nghiệm Có vâỵ rèn luṇ cho học sinh tư logic vàkỹnăng thưcg̣ hành 101 DANH MỤC CÁC TÀI Bộ Giáo dục Đào tạo Luật G Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu chương trình, sách giáo khoa lớp Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu học 2009 – 2010 NXB Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Những trung học phổ thơng mơn Vật lí N Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờ vấn đề đổi phương pháp d Nội, 2009 Nguyễn Cao Cƣờng Tổ chức nhiệt mặt trời” cho học sinh lớp dục Trường ĐHSP Hà Nội, 2009 David Halliday, Robert Resnick NXB Giáo dục, 2003 Phan Dũng Phương pháp luận s Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Dự án Việt – Bỉ Tài liệu tập huấ thiết bị dạy học Tài liệu tập huấn 10 Dự án Việt – Bỉ Tài liệu tập huấ cực ( Học theo hợp đồng, theo gó 11 Dự án Việt – Bỉ Dạy học tích dạy học NXB Đại học sư phạ 12 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn k thứ X NXB Chính trị Quốc gia, 13 Đảng Cộng sản Việt nam Nghị khóa VIII 14 Ê E Êventrich Giảng dạy h dục, Hà Nội, 1971 102 15 Trần Thị Hải Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” – Sách giáo khoa Vật lí 10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội, 2009 16 Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) Tuyển tập tâm lí học J Piaget NXB Giáo dục, 1996 17 Nguyễn Văn Hân Tổ chức hoạt động tự học nhà đề tài “Định luật bảo toàn động lượng” theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội, 2004 18 Trần Bá Hồnh, Lê Tràng Định, Phó Đức Hịa Áp dụng dạy học tích cực mơn Vật lí NXB ĐHSP, 2003 19 Nguyễn Mạnh Hùng Tổ chức định hướng hoạt động học tự chủ, sáng tạo dạy học phần “ Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 THPT Luận án tiến sỹ giáo dục học Trường ĐHSP Hà Nội, 2005 20 Đặng Thành Hƣng Dạy học đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 21 Diêm Thế Hƣng Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành vật lí ảo nhằm hỗ trợ việc dạy học “Định luật bảo toàn động lượng” học phần “thí nghiệm vật lí phổ thông” trường ĐHSP Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội, 2007 22 Jean Piaget Tâm lí học giáo dục học NXB Giáo dục, 1999 23 Nguyễn Thế Khôi ( Tổng chủ biên ), Phạm Quý Tƣ ( Chủ biên ), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao NXB Giáo dục, 2009 24 L F Kharlarmop Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? NXB Giáo dục, 1978, dịch Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang 25 Muraviep A V Dạy học để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí NXB Giáo dục, 1978 26 Marzano, Robert J A different Kind of Classroom:Teaching with Dimension of Learning Association for Supervision and Curriculum 103 Development, 1992 27 N M Zvereva Tích cực hóa tư học sinh học Vật lí NXB Giáo dục, 1985 28 Vũ Thị Hồng Nga Tổ chức hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực học sinh dạy học định luật bảo toàn ( Vật lí 10 – PTTH ) Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội, 1999 29 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, 2003 30 Ngô Diệu Nga Chiến lược dạy học Vật lí trường THCS Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009 31 Đào Công Nghinh Bước đầu tìm hiểu việc giảng dạy định luật bảo tồn chương trình Vật lí lớp 10 phổ thơng trung học Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHQG - ĐHSP Hà Nội, 1987 32 Phạm Xuân Quế Sử dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt phạm, 2007 33 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông NXB Đại học sư phạm, 2002 34 Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học dạy học Tài liệu giảng dạy chương trình Thạc sỹ LL PPDH 2009 35 Vũ Đức Thủy Xây dựng sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm máy tính nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh dạy học phần định luật bảo toàn lớp 10, nâng cao Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội, 2008 36 Tony Buzan Sử dụng trí tuệ bạn NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Bản dịch tiếng việt Lê Huy Lâm 37 Tony Buzan 10 cách đánh thức tư sáng tạo NXB từ điển bách khoa, Gia Linh biên dịch 38 Nguyễn Cảnh Toàn ( Chủ biên ), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo Học dạy cách học NXB Đại học Sư phạm, 2002 39 Tổ phƣơng pháp giảng dạy Vật lí Tài liệu hướng dẫn sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí Tài liệu hướng dẫn, 2009 104 40 Phạm Quý Tƣ ( Chủ biên ), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Đỗ Hƣơng Trà, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo 41 Phạm Hữu Tòng Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009 42 Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm, 2007 43 Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học Vật lí trường trung học NXB Giáo dục, 2001 44 Đỗ Hƣơng Trà Phát triển lực học tập Vật lí cho học sinh Tập giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên Cao học, 2009 45 Thái Duy Tuyên Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục, 2008 46 Lê Hải Yến Dạy học cách tư NXB ĐHSP, 2008 Các tạp chí – số… /năm… 47 Tạp chí Giáo dục, số 50/2003, số 148/2006, số 221/2009 48 Tạp chí Dạy học ngày nay, số 3/2008, số 2/2009 49 Tạp chí thiết bị giáo dục, số 22/2007 Các trang Web 50 http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS 51 http://mspil.net.vn/, trang web chương trình Partners in Learning Phát huy tiềm sáng tạo Microsoft Việt Nam Trung tâm Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo 105 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN ( Về việc dạy học ba : kính Lúp, kính Hiển vi, kính Thiên văn) Xin đồng chí vui lịng trao đổi ý kiến với chùng số điều sau ( Đánh dấu (x) vào ô mà đồng chí đồng ý) Trong dạy học ba kính Lúp, kính Hiển vi, kính Thiên văn: 1/ Đồng chí sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học ? Thuyết trình Đàm thoại Giải vấn đề Phương pháp khác 2/ Đồng chí yêu cầu học sinh thực hoạt động ? Thiết kế quang cụ Dựng ảnh quang cụ Giải thích ảnh qua quang cụ Xây dựng thức tính giác quang cụ 106 3/ Đồng chí tổ chức cho học sinh sử dụng quang cụ nào? Những lí khiến đồng chí khơng thể tổ chức cho học sinh sử dụng quang cụ? Kính Lúp Khơng có quang cụ Khơng đủ quang cụ Phịng lớp học chật Khơng đủ thời gian Sợ học sinh làm hỏng quang cụ Lí khác 4/ Theo kính nghiệm đồng chí, học sinh thường gặp khó khăn sai lầm học ba nói trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 107 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Phần 1: ĐỀ KIẾM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP(Thời gian 90 phút) Bài 1: Dựng ảnh vật qua kính Lúp, kính Hiển vi, kính Thiên văn trường hợp ngắm chừng điểm bất kì? Bài 2: Một người dùng kính lúp (trên vành kính ghi X5) quan sát vật nhỏ Khi mắt đặt cách kính 10 cm người nhìn thấy vật xa cách kính 40/9 cm Hãy tính số bội giác ảnh đó? Biết khoảng nhìn rõ ngắn người 15cm Bài 3: Một kính hiển vi cấu tạo hai thấu kính hội tụ có tiêu cự cm 5mm, có độ dài quang học 15cm a/ Xác định tiêu cự vật kính, thị kính kính hiển vi? b/ Một người mắt bình thường dùng kính hiển vi nói để quan sát vật nhỏ trạng thái mắt điều tiết Hãy tính số bội giác ảnh khoảng cách từ vật đến vật kính đó? Biết khoảng nhìn rõ ngắn người 20cm Bài 4: Một kính thiên văn cấu tạo hai thấu kính hội tụ có tiêu cự cm 1,2 m a/ Xác định tiêu cự vật kính, thị kính kính thiên văn? b/ Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm quan sát ngơi qua kính thiên văn nói (mà khơng đeo kính cận) Người phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính để đặt mắt tiêu điểm ảnh thị kính mắt khơng phải điều tiết? Tính số bội giác ảnh đó? 108 Phần 2: Đáp án baren ĐỀ KIẾM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Bài -Vẽ 3hình - Vành kính ghi X5 suy G ∞ =5 , tiêu cự k - Áp dụng cơng thức thấu kính suy d’=-40 Số bội giác G=2,7 a/ Tiêu cự vật kính f1=5mm, thị kính b/ G∞ a/ Tiêu cự vật kính f1=1,2m, thị kính b/ - Mắt khơng phải điều tiết : A2B2 lên 50cm , tức điểm cách 02 khoảng 50 - Ngôi - Áp dụng côn - Số bội giác ảnh : G= = 109 ... tế dạy học nội dung kiến thức chương ? ?Mắt dụng cụ quang học? ?? - Vật lí lớp 11 nâng cao 41 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc kiến thức chương ? ?Mắt dụng cụ quang học? ?? - Vật lí lớp 11. .. CHƢƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” (chương trình vật lí 11- nâng cao) 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng ? ?Mắt dụng cụ quang học? ?? 2.1.1 Nội dung kiến thức – kỹ chương ? ?Mắt dụng cụ quang học? ?? 2.1.1.1... KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” (chương trình vật lí 11- nâng cao) ……………… 2.1 Nội dung kiến thức chương ? ?Mắt dụng cụ quang học? ??………

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w