1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động khám phá trong dạy học chương 4 sinh sản, sinh học 11, trung học phổ thông

138 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 4: SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 4: SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa khọc: PGS.TS Lê Đình Trung HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung ln tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, thị trấn Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi điều tra trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Minh Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt ii Mục Lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở lý luận dạy học khám phá 11 1.2 Cơ sởthƣcc̣ tiên 17 1.2.1 Điều tra tình hình giáo viên sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện kĩ thuật dạy học trƣờng học phổ thông 17 1.2.2 Thực trang học tập học sinh việc học chƣơng 4, Sinh sản, Sinh học 11 THPT 20 1.2.3 Nguyên nhân thƣcc̣ trangc̣ .22 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 4: SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng 4: Sinh sản, Sinh học 11, THPT 25 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học bậc THPT 25 2.1.2.Phân tích đặc điểm nội dung chƣơng 4: Sinh sản, Sinh học 11, THPT 27 2.2 Tổ chức hoạt động khám phá 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình để tổ chức hoạt động khám phá 38 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học khám phá 38 2.2.3 Thí dụ minh họa 40 2.2.4 Thiết kế công cụ để tổ chức hoạt động dạy học khám phá .41 2.2.5 Thiết kế giáo án để dạy học chƣơng 4: Sinh sản – Sinh học 11 THPT .62 Kết luận chƣơng 76 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2 Nội dung thực nghiệm 77 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 77 3.2.2 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 77 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 78 3.3.3 Xử lý số liệu thống kê toán học 78 3.4 Kết thực nghiệm 79 3.4.1 Phân tích định lƣợng kiểm tra 79 3.4.2 Phân tích định tính kiểm tra 84 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .87 Kết luận 87 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra việc sử dụng phƣơng pháp dạy học 17 Bảng 1.2: Kết điều tra việc sử dụng biện pháp kĩ thuật dạy học môn Sinh học chƣơng trình THPT 19 Bảng 1.3 Kết xác định thực trạng học tập học sinh việc học chƣơng 4: Sinh sản, Sinh học 11 THPT 20 Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học bậc THPT 25 Bảng 2.2: Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng 4: Sinh sản 28 Bảng 2.3: Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng 4: Sinh sản 32 phần B Động vật – Sinh học 11 THPT 32 Bảng 2.4: Thiết kế hoạt động khám phá dạy chƣơng 4: Sinh sản – Sinh học 11 THPT 42 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần TN .80 Bảng 3.3 Các tham số đặc trƣng kiểm tra 15 phút 81 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm kiểm tra 45 phút 82 Bảng 3.5 Bảng tần suất kiểm tra sau TN 83 Bảng 3.6 Các tham số đặc trƣng kiểm tra 45 phút 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra TN 79 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 80 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 81 Hình 3.4 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra 45 phút 82 Hình 3.5 Đồ thị tần suất kiểm tra sau TN .83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ thực trạng nay, để hoà với phát triển nhƣ vũ bão văn minh đại, phát triển toàn diện khoa học kĩ thuật giới, tiến vƣợt bậc khoa học cơng nghệ, thách thức lớn tồn ngành giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ trƣớc mắt phải tìm đƣợc giải pháp hữu hiệu, bƣớc hợp lý để đƣa giáo dục tiến lên tránh đƣợc nguy tụt hậu so với giáo dục khu vực, đáp ứng nhu cầu nhân lực nƣớc nhà Với tƣ cách yếu tố định cho phát triển xã hội, giáo dục cần phải đổi để đáp ứng xu hƣớng lớn Đổi giáo dục THPT địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học Trong suốt thời gian dài vừa qua, toàn ngành giáo dục thực đổi nghiệp giáo dục đào tạo Cụ thể có nhiều hội nghị, hội thảo cấp lãnh đạo Bộ, Ngành viết bàn vấn đề đổi giáo dục Hội nghị lần thứ VI - Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX kết luận cơng tác giáo dục - đào tạo, có nhấn mạnh: "áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" Điều 28 Luật Giáo dục nƣớc ta (2005) nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Đổi phƣơng pháp dạy học thành tố quan trọng trình giáo dục nói chung dạy học nói riêng, có ý nghĩa định lớn việc nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Trang bị cho giáo viên kỹ vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực việc làm cần thiết xu đổi giáo dục Một định hƣớng đổi phƣơng pháp giảng dạy đề cập đến việc dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tƣ phân tích tổng hợp, phát triển đƣợc lực cá nhân, tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ ngƣời học Đặc biệt việc đổi trọng đến đào tạo ngƣời có lực giải vấn đề Bởi lẽ yêu cầu kinh tế xã hội ngày thay đổi nhanh chóng địi hỏi ngƣời phải có lực giải vấn đề để giải tốt vấn đề nảy sinh sống thích ứng, tồn phát triển đƣợc Phƣơng pháp “dạy học khám phá” phƣơng pháp dạy học giúp học sinh đáp ứng đƣợc yêu cầu Dạy học khám phá phƣơng pháp cho phép giáo viên tổ chức học sinh học theo nhóm nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học cho học sinh Vai trò giáo viên bao gồm : định hƣớng phát triển tƣ cho học sinh, lựa chọn nội dung vấn đề đảm bảo tính vừa sức với học sinh; tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm lớp; phƣơng tiện trực quan hỗ trợ cần thiết… Bên cạnh đó, học sinh cần có động lực, có lịng ham muốn đƣợc học tập Đó động gắn liền với thân trình hoạt động nhận thức, ví dụ nhƣ: thân có khát vọng tự tìm câu trả lời cho vấn đề đó, cảm giác hài long giải thành cơng vấn đề….Trong q trình hoạt động tƣ học sinh nhằm nỗ lực khám phá lại vấn đề đó, dù đạt hiệu hay chƣa trọn vẹn, động trí tuệ kích thích lịng ham muốn hiểu biết học sinh.Nhờ vậy, học sinh có khả tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cƣờng tính mềm dẻo tƣ lực tự học Ðó nhân tố định phát triển thân ngƣời học Hiện nay, việc sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá khơng cịn q xa lạ với giáo viên trung học phổ thông Tuy nhiên, làm cách để áp dụng cho hiệu phong phú nội dung chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu mức, đặc biệt dạy học Sinh học – mơn rút trình hình thành hạt  Tiểu kết: II – SINH SẢN HT Ở TV CÓ HOA Cấu tạo hoa : Gồm hai phận chính: - Nhị : có nhị, bao phấn( chứa hạt phấn) - Nhuỵ : Đầu nhụy, vòi nhuỵ bầu nhuỵ Q u t r ì n h h ì n h t h n h h t p h ấ n túi phôi a – hình thức hạt phấn: từ TB mẹ bao phấn(2n) GP – tiểu bào tử đơn bội(4 TB – n NST) b Sự hình thành túi phơi: Từ tế bào mẹ nỗn giảm phân – TB xếp chồng, lên (nNST), TB dƣới tiêu biến, TB sống sót – nguyên phân lần liên tiếp – cấu trúc gồm tế bào nhân gọi túi phôi chứa : noãn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), tế bào kèm, tế bào đôi cực Quá trình thụ phấn thụ tinh : a.Thụ phấn - Định nghĩa : Thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ hoa lồi - Hình thức : Tự thụ phấn giao phấn - Tác nhân : Gió trùng b- Thụ tinh : Thụ tinh hợp giao tử đực giao tử tạo hợp tử - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi - Nhân tế bào ống phấn tiêu biến - Nhân TBSS NP – giao tử đực (tinh trùng) Giao tử đực thứ (n) + noãn (n) – hợp tử (2n) – phôi Giao tử đực thứ hai(n) + nhân phụ (2n) – phôi nhũ (3n) Sự thụ tinh nhƣ thụ tinh kép không cần nƣớc – Quá trình hình thành hạt - Nỗn (thụ tinh) – hạt ( võ,phơi, phơi nhũ) - loại hạt : + Hạt nội nhũ( hạt mầm): Nội nhũ chứa chất ding dƣỡng dự trữ 109 Hạt không nội nhũ(hạt mầm) : Chất dinh dƣỡng dự trữ mầm - Quả bầu nhuỵ phát triển thành - Quả đơn tính:Do nỗn khơng thụ tinh xử lí thành khơng hạt : Auxin, Giberelin Hoạt động 3: Chu vật có hoa Hoạt động GV Sau học xong bài, GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm vẽ lại chu kỳ phát triển thực vật có hoa - GV nhận xét sơ đồ nhóm gợi ý để HS tự hoàn thành tạo sơ đồ xác : + CỦNG CỐ * Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu tả lời Ở thực vật hạt kín thụ tinh : A Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ B Sự hợp giữ giao tử đực với nhân tế bào trứg túi phơi để hình thành nên hợp tử C Sự hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào đối cực D Sự hợp nhân tế bào sinh sản hạt phần với tế bào trứng Ở thực vật hạt kín giao tử đực sinh từ A Tế bào mẹ đại bào tử B Tế bào ống phấn qua lần nguyên phân C Tế bào sinh sản qua lần nguyên phân D Tế bào sinh sản qua lần giảm phân 110 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 45 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT A Mục tiêu học Sau học xong HS có khả năng: Về kiến thức: - Phân tích đƣợc q trình sinh sản hữu tính động vật - Phân tích đƣợc hình thức thụ tinh - Ứng dụng đƣợc kiến thức để ứng dụng thực tế Về kỹ năng: Rèn luyện đƣợc số kỹ sau: - Phát triển kỹ quan sát, nghiên cứu tƣ học sinh - Học sinh tự khám phá khái niệm, chất Về thái độ: - Tích cực, nghiêm túc học - Hăng hái tham gia hoạt động nhóm B Phƣơng pháp dạy học: - Dạy học khám phá C Chuẩn bị GV, HS: Chuẩn bị GV: - Giáo án 45 : Sinh sản hữu tính động vật - Phiếu học tập - Hình ảnh, video có liên quan Chuẩn bị HS: - Đọc trƣớc 45 SGK sinh học 11 D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Bài mới: Đặt vấn đề: Kiểm tra cũ: Sinh sản hữu tính gì? Ƣu điểm hình thức sinh sản này? Bài : (40 phút) Hoạt động GV GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS quan sát, phân tích sơ đồ trả lời câu hỏi Sinh sản hữu tính gì? Gồm giai đoạn nào? Ghi thích vào sơ đồ Tại lồi sinh sản hữu tính hệ sinh đa dạng phong phú nhiều so với sinh sản vơ tính? Sinh sản hữu tính khơng có lợi trƣờng hợp nào? G V n h ậ n x é t h o n t h i ệ n k i ế n t h a i t h ứ c *  Tiểu kết : Sinh sản hữu tính sản tạo thể gì? qua hình Sinh sản hữu thành và để tính hình tạo hợp tử thức sinh lƣỡng bội, hợp tử hợp loại giao tử đơn bội đực phát triển hình thành cá thể AI QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH - Hình thành giao tử - Thụ tinh I P h t t r i ể n p h i H ì n h t h n h g i a o t : + Nguồn gốc : Buồng trứng tinh hoàn + Cơ chế : Giao tử giao tử đực có NST đơn bội nhờ trình giảm phân buồng trứng tinh hoàn * Thụ tinh trình hợp loại giao tử đơn bội (n) đực để tạo hợp tử lƣỡng bội - Phát triển phơi thai q trình phân chia phân hóatế bào để hình thành quan thể Hoạt động 2: Các hình thức thụ tinh , đẻ đẻ trứng 112 Hoạt động GV GV cho học sinh quan sát hình 45.2 45.3 SGK, đọc thông tin mục III - Điểm khác sinh sản hữu tính giun đốt với ếch? - Vậy thụ tinh khác thụ tinh điểm nào? GV yêu cầu HS đọc SGk trả lời Hãy cho biết đẻ có ƣu điểm đẻ trứng ? Tiểu kết : III THỤ TINH NGOÀI VÀ THỤ TINH TRONG Thụ tinh ngồi - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể Thụ tinh Là hình thức thụ tinh trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục IV ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON - Đẻ nhiều có ƣu điểm đẻ trứng + Thai đƣợc bảo vệ Củng cố Các câu sau hay sai : a Động vật đơn tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục b Động vật lƣỡng tính động vật mà mỗ cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục c Một vài loài giun đốt động vật lƣỡng tính nên có tƣợng thụ tinh d Ở bị sát đẻ con, phơi thai nhận đƣợc chất dinh dƣỡng trực tiếp từ thể mẹ  113 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 46 CƠ CHẾ ĐIỀU HÕA SINH SẢN Mục tiêu học Sau học xong HS có khả năng: Về kiến thức: - Phân tích đƣợc chế điều hịa sinh tinh sinh trứng - Phân tích đƣợc ảnh hƣởng thần kinh môi trƣờng sống đến trình sinh tinh sinh trứng - Ứng dụng đƣợc kiến thức để ứng dụng thực tế Về kỹ năng: Rèn luyện đƣợc số kỹ sau: - Phát triển kỹ quan sát, nghiên cứu tƣ học sinh - Học sinh tự khám phá khái niệm, chất Về thái độ: - Tích cực, nghiêm túc học - Hăng hái tham gia hoạt động nhóm B Phƣơng pháp dạy học: - Dạy học khám phá C Chuẩn bị GV, HS: Chuẩn bị GV: - Giáo án 46: Cơ chế điều hòa sinh sản - Phiếu học tập - Hình ảnh, video có liên quan Chuẩn bị HS: - Đọc trƣớc 46 SGK sinh học 11 D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Bài mới: Đặt vấn đề: Bài : (40 phút) Hoạt động : Cơ chế điều hòa sinh tinh sinh trứng Hoạt động GV Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát sơ đồ A trả lời câu hỏi, nhóm báo cáo nhận xét Quan sát sơ đồ điều hòa sinh tinh, trả lời câu hỏi đây: Cho biết tên hoocmon kích thích sản sinh tinh trùng tinh hồn? Từng hoocmon ảnh hƣởng đến q trình sinh tinh nhƣ nào? Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH testosteron có ảnh hƣởng đến trình sản xuất tinh trùng khơng? Vì sao? 115 Tiểu kết: I CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH Vai trị hoomơn - Các hoomơn sinh dục nhƣ FSH, LH tuyến yên, testostêron tinh hoàn số hoomơn vùng dƣới đồi có vai trị chủ yếu trình sản sinh tinh trùng tinh hồn Vai trị hệ thành kinh mơi trường - HTK tác động lê tinh hồn thơng qua tuyến yên - Môi trƣờng gây ảnh hƣởng lên hoạt động tinh hồn thơng qua HTK hệ nội tiết II CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TRỨNG Vai trị hoomơn - Các hoomơn sinh dục nhƣ FSH, LH tuyến yên, ơstrôgen progestêron buồng trứng số hoomơn vùng dƣới đồi có vai trị chủ yếu q trình phát triển, chín rụng trứng buồng trứng Vai trò hệ thần kinh môi trường - HTK yếu tố mơi trƣờng ẩnh hƣởng lên q trình sản sinh trứng thông qua hệ nội tiết - TK căng thẳng ảnh hƣởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trình sinh trứng - Sự diện đực cái…… - Nhiệt độ, thức ăn * Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác đọng lên hệ nội tiết mà ảnh hƣởng đến trình sản sinh trứng  Hoạt động 2: Ảnh hưởng thần kinh môi trường sống đến trình sinh tinh sinh trứng 116 Hoạt động GV HTK mơi trƣờng có ảnh hƣởng nhƣ đến trình sản sinh trứng?  Tiểu kết Hệ thần kinh nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến trình sinh tinh sinh trứng Củng cố Chọn câu trả lời Hoomơn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng A.LHB.FSH Hoomơn kich thích nang trứng chín rụng trứng trì thể vàng A Ơstrogen B FSH C.Testosteron D.LH 117 PHỤ LỤC 10 GIÁO ÁN BÀI 47 ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƢỜI A Mục tiêu học Sau học xong HS có khả năng: Về kiến thức: - Biết biện pháp điều khiển sinh sản động vật - Phân tích đƣợc lý nên sinh đẻ có kế hoạch biện pháp tránh thai - Ứng dụng đƣợc kiến thức để ứng dụng thực tế Về kỹ năng: Rèn luyện đƣợc số kỹ sau: - Phát triển kỹ quan sát, nghiên cứu tƣ học sinh - Học sinh tự khám phá khái niệm, chất Về thái độ: - Tích cực, nghiêm túc học - Hăng hái tham gia hoạt động nhóm B Phƣơng pháp dạy học: - Dạy học khám phá C Chuẩn bị GV, HS: Chuẩn bị GV: - Giáo án 47: Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch ngƣời - Phiếu học tập - Hình ảnh, video có liên quan Chuẩn bị HS: - Đọc trƣớc 47 SGK sinh học 11 D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu để HS thấy đƣợc nhiều nƣớc có Việt Nam, nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm ngƣời dân chƣa đáp ứng đủ Mặt khác, tăng dân số nhanh gây áp lực lên nhiều mặt đời sống, có 118 việc cung cấp lƣơng thực thực phẩm Vì mặt cần nâng cao nâng suất chăn nuôi, trồng, mặt khác cần phải giảm dân số Bài : (40 phút) Hoạt động : Điều khiển sinh sản động vật Hoạt động GV - GV chia lớp thành 4-5 nhóm, nhóm nghiên cứu phần báo cáo GV kiểm tra lại kiến thức câu hỏi: -Hãy cho biét số kinh nghiệm làm tăng sinh sản chăn ni? Hiện có biện pháp làm tăng sinh sản động vật? - Tại sử dụng hoomơn làm tăng sinh sản động vật? - Ý nghĩa việc nuôi cấy phôi? HS trả lời cách điền thơng tin thích hợp vào phiếu học tập Sau GV cho sửa chữa, hồn chỉnh - Vì cần điều khiển giới tính vật nuôi? - Cơ chế việc xác định giới tính động vật?  Tiểu kết: Các biện pháp làm thay đổi số a Sử dụng hoomôn chất kích thích tổng hợp b Thay đổi yếu tố môi trƣờng c Nuôi cấy phôi d Thụ tinh nhân tạo Các biện pháp điều khiển giới tính - Sử dụng hoomơn - Tách tinh trùng - Chiếu tia tử ngoại - Thay đổi chế độ ăn…… 119 Hoạt động 2: Sinh đẻ có kế hoạch người Hoạt động GV Gv yêu cầu HS quan sát phân tích biểu đồ Trình bày hiểu biết biện pháp HS trình bày  Tiểu kết: Sinh đẻ có kế hoạch ? SĐCKH điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp…… Các biện pháp tránh thai : + Bao cao su + Dụng cụ tử cung + Thuốc tránh thai + Triệt sản nam nữ + Tính vịng kinh + Xuất tinh ngồi âm đạo Củng cố - Tại khơng nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? - Tại nữ dƣới 19 tuổi không nên dũng thuốc tránh thai? Chọn câu trả lời ? Một biện pháp thƣờng đƣợc sử dụng để điều khiển giới tính vật ni A Cho giao phối tự B Chọn lọc trứng C Tách tinh trùng D Cho giao phối gần Đáp án : C 120 ... phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học Chƣơng 4: Sinh sản, Sinh học 11, Trung học phổ thông - Đề xuất nguyên tắc quy trình sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học Chƣơng 4: Sinh sản, Sinh học. .. chƣơng 4: Sinh sản, Sinh học 11, THPT 27 2.2 Tổ chức hoạt động khám phá 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình để tổ chức hoạt động khám phá 38 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học khám phá. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 4: SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh Học 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh Học 11
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh Học 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh Học 11
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu học tập”, Tạp chí giáo dục (177), tr. 10–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu học tập”", Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2007
5. Nguyễn Duân (2008), “Vận dụng lí thuyết thông tin để tổ chức học sinh làm việc với sách giáo khoá trong dạy học Sinh học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (186), tr. 7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí thuyết thông tin để tổ chức học sinhlàm việc với sách giáo khoá trong dạy học Sinh học phổ thông”, "Tạp chígiáo dục
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2008
6. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1997
8. Phạm Thị Hiếu (2008), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy toán lớp 4. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá cóhướng dẫn trong dạy toán lớp 4
Tác giả: Phạm Thị Hiếu
Năm: 2008
9. Phó Đức Hòa (2009), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học. Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2009
10. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực bộ môn Sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các phương pháp học tập tích cực bộ môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục (96), tr. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm”, "Tạpchí thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2003
12. Mai Văn Hƣng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan (2012), Sinh lý học động vật và người tập 1. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lýhọc động vật và người tập 1
Tác giả: Mai Văn Hƣng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 2012
13. Mai Văn Hƣng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan (2012), Sinh lý học động vật và người tập 2. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lýhọc động vật và người tập 2
Tác giả: Mai Văn Hƣng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 2012
14. Ngô Văn Hƣng (cb), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 11 THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 11 THPT
Tác giả: Ngô Văn Hƣng (cb), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
15. Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
16. Nguyễn Kỳ (1999), “Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trungtâm”
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1999
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Mai Văn Hƣng (2012), “Trắc nghiệm năng lực trí tuệ”, tài liệu tập huấn giáo viên trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm năng lựctrí tuệ
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Mai Văn Hƣng
Năm: 2012
18. Trịnh Nguyên Giao, Trần Bá Hoành (2007), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học. Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương phápdạy học Sinh học
Tác giả: Trịnh Nguyên Giao, Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
19. Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay.Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay
Tác giả: Đào Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
20. Nguyễn Thúy Quỳnh (2012), Vận dụng lý thuyết dạy học khám phá trong dạy học môn Sinh học lớp 8 THCS. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học, Trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết dạy học khám phátrong dạy học môn Sinh học lớp 8 THCS
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh
Năm: 2012
21. Nguyễn Đức Thành (1989), Phương pháp tích cực trong dạy học KTNN trường THCS. Luận án PTS, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực trong dạy họcKTNN trường THCS
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Năm: 1989

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w