Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
170,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ NỤ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN "THUỐC" CỦA LỖ TẤN CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ NỤ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN "THUỐC" CỦA LỖ TẤN CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THANH HÙNG HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CH : Câu hỏi HS : Học sinh HTCH : Hệ thống câu hỏi NXB : Nhà xuất GV : Giáo viên GS : Giáo sư SGK : Sách giáo khoa TP : Tác phẩm TPVC : Tác phẩm văn chương THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ VHNN : Văn học nước VHVN : Văn học Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN Ở LỚP 12 1.1 Hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương 1.1.1 Câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương hệ thống 1.1.2 Sự giống khác câu hỏi dạy học tác phẩm Văn học nước câu hỏi dạy học tác phẩm VHVN 1.2 Đổi hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn lớp12 1.2.1 Hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” chương trình Sách giáo khoa 1.2.2 Nhận xét đổi hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” hai sách Chƣơng 2: TIẾP TỤC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA LỖ TẤN THEO HƢỚNG ĐỔI MỚI 2.1 Điều kiện cần thiết để đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn cho HS lớp 12 2.1.1 Khả vận dụng bổ sung câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn với tư cách tác phẩm văn học nước giáo viên Trung học Phổ thông… 2.1.2 Khả làm việc với câu hỏi đề xuất câu hỏi học sinh Trung học Phổ thông truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn 38 2.2 Biện pháp đổi câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn với tư cách dạy học tác phẩm văn học nước 39 2.2.1 Câu hỏi tìm hiểu kĩ hồn cảnh đời truyện ngắn “ Thuốc” trang bị tri thức đọc hiểu văn hóa, văn học đương đại Trung Quốc để làm sáng tỏ giá trị tác phẩm “Thuốc” 39 2.2.2 Câu hỏi giúp học sinh nắm vững cốt truyện “Thuốc” 43 2.2.3 Câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích, bình giá biểu tượng nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật, điểm sáng thẩm mĩ truyện ngắn “Thuốc” 44 2.2.4 Câu hỏi gợi ý cho học sinh so sánh truyện ngắn “Thuốc” với tác phẩm khác để nhận giá trị riêng “Thuốc” 46 2.3 Yêu cầu xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn theo hướng đề xuất 47 2.3.1 Yêu cầu chung 47 2.3.2 Đề xuất cụ thể hệ thống câu hỏi, tập dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn theo hướng đổi 52 Chƣơng 3: DẠY THỬ NGHIỆM TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA LỖ TẤN VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỔI MỚI 56 3.1 Mục đích dạy thử nghiệm 56 3.2 Quá trình thử nghiệm 56 3.3 Thiết kế giáo án dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn 56 3.4 Giải thích thiết kế dạy 68 3.5 Đánh giá thiết kế dạy 69 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta hoà nhập với xu tồn cầu hố theo hướng “hồ nhập mà khơng hồ tan” Tình hình đặt câu hỏi lớn để có người Việt Nam vừa giữ gìn tinh hoa văn hoá dân tộc lại vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, động, bước tiến kịp thời đại Chính giáo dục Việt Nam địi hỏi phải có đường lối, phương pháp thích hợp với nhiệm vụ đào tạo người Việt Nam VHNN đưa vào chương trình phổ thơng mang tính giới thiệu để nuôi dưỡng khát vọng nhân văn cao lồi người, tìm tiếng nói chung với dân tộc khác đường phát triển dân tộc Nó cịn bước đệm tạo đà ni dưỡng vươn giới người công dân Việt Nam, đất nước giai đoạn phát triển, công nghiệp hóa, đại hóa, sinh u thích văn học nói chung VHNN nói riêng ngày Vậy làm để việc văn học nói chung VHNN nói riêng đạt hiệu tốt nhất? Bằng biện pháp để dẫn đến hoạt động người dạy người học từ người truyền đạt giảng giải chuyển sang chủ đạo, từ người thụ động tiếp nhận chuyển sang chủ động, để việc dạy học văn học nói chung VHNN nói riêng đạt hiệu tốt vấn để thiết người làm giáo dục quan tâm Việc cải tiến phương pháp dạy học văn học nói chung VHNN nói riêng giải pháp hữu hiệu để thực vấn đề đặt Trong sử dụng câu hỏi cho hiệu việc dạy học tác phẩm VHNN chương trình THPT Việt Nam vấn đề phương pháp văn học ý Rubinxten cho rằng: “Tư người vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn nhận thức” Nghiên cứu vấn đề sử dụng câu hỏi hiệu vào việc dạy học VHNN chương trình THPT Việt Nam để khai phá bổ sung phần trọng tâm phương pháp dạy học văn phù hợp với mục tiêu giáo dục, yêu cầu thực tiễn Hiện cách thức dạy tác phẩm VHNN nói chung VH Trung Quốc nói riêng dù trọng đổi diễn dạy tác phẩm VHVN, tức chủ yếu dựa phần dịch, cịn mơ hồ yếu tố ngồi tác phẩm mối tương quan văn hoá thời đại, trào lưu tư tưởng tồn tác phẩm qua nhiều dịch khác Điều khiến cho VHNN dường “vùng đất thiêng” với GV HS Việc đưa truyện ngắn Lỗ Tấn vào giảng dạy trường THPT cấn thiết đắn tác phẩm ơng khơng có giá trị cao nội dụng nghệ thuật mà tư tưởng đạo đức, thẩm mĩ Cảm thụ dạy tốt tác phẩm Lỗ Tấn không đơn giản chút tác phẩm ơng sáng tác góc nhìn nhà báo, nhà tư tưởng, nhà văn hoá, nhà giáo, nhà văn…trong bối cảnh đầy biến động đất nước Trung Quốc Trong truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn đưa vào giảng dạy chương trình lớp 12 Vấn đề dạy học VHNN nhà trường nan giải Do tài liệu hạn chế, vốn liếng tri thức GV HS cịn ít, mà việc dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn nhà trường THPT tồn số vấn đề sau đây: Trước hết đất nước Viết Nam trải qua chiến tranh, người công dân tiếp cận văn học chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Vấn đề yêu nước nhân đạo hai nội dung chủ yếu văn học nhà trường VHNN với nguồn tư tưởng lạ gặp khơng khó khăn tiếp nhận Một ngun nhân phơng văn hóa dân tộc có độ vênh định, nên hướng dẫn HS khai thác tác phẩm thường mang nặng màu sắc chủ quan người dạy Chúng ta nhận rõ vấn đề cẩn thiết phải bổ sung kịp thời cho GV, HS, tăng cường kiến thức lịch sử, dân tộc, thời đại, thông tin kiến thức tác giả, tác phẩm, chi tiết biểu tượng nghệ thuật tác phẩm Cho đến thầy, đọc tồn tác phẩm VHNN, hiểu kĩ vấn đề liên quan đến tác phẩm có đoạn trích mà dạy Quy trình hóa hoạt động dạy học cơng việc quan trọng cần phải tiến hành thời gian dài, với tham gia nhiều người, nhiều chuyên gia, đặc biệt đội ngũ GV đứng lớp Trong phải thấy việc sử dụng câu hỏi để dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn đạt hiệu cao nhiệm vụ, mục đích dạy học tác phẩm Theo định hướng phát triển giáo dục nói chung dạy học văn nói riêng nhà trường THPT, chương trình SGK phương pháp dạy học GV có nhiều cải tiến, đổi Đặc biệt đổi việc hướng dẫn đọc hiểu TPVC, trọng tâm câu hỏi dẫn dắt hoạt động đọc hiểu HS Việc dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn nhà trường THPT có nhiều đổi mới, thể qua hệ thống câu hỏi sử dụng trình dạy học tác phẩm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể việc đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn Do vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tiếp tục đổi hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn cho học sinh lớp 12”, với hi vọng có đóng góp thiết thực cho việc dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn Lịch sử nghiên cứu Sử dụng câu hỏi dạy học vấn đề mẻ Nhưng làm để sử dụng văn lại vấn đề mang tính thời Trong dạy tác phẩm văn chương, hệ thống câu hỏi không giúp HS chiếm lĩnh chiều sâu tác phẩm mà cịn có ý nghĩa phương pháp giúp GV thực thi vai trò dẫn dắt, điều khiển Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ phương pháp luận câu hỏi dạy học Trước Công nguyên Xôcrat (429 - 319) người Hy Lạp dùng câu hỏi để kích thích tính tích cực, tự thân vận động HS Bằng nhiều câu hỏi khác người dạy đưa người học vào tình có vấn đề, tạo nhu cầu học tập, dẫn dắt thầy giáo thơng qua câu hỏi mà người học có tri thức Đây tiền đề phương pháp dạy học đốí thoại, dạy học nêu vấn đề sau Ở số nước Liên Xô (cũ), Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan,… nhiều hội nghị bàn cải tiến phương pháp dạy học văn, người ta đưa đến bảy loại câu hỏi theo ba nhóm: cảm xúc, hình dung thông qua tưởng tượng hiểu tác phẩm Sau q trình phát triển hồn thiện dần, hai giáo sư tiếng V.G Marantxman T.V Trikover hồn thiện với chín hệ thống nhỏ Hiện chín hệ thống nhỏ dược trải nghiệm qua thực tiễn dạy học văn nhiều nước Ở Việt Nam, lịch sử dạy học văn chưa có lý thuyết câu hỏi, gần có số nhà nghiên cứu đề cập tới chưa sâu sắc Nhưng vấn đề sử dụng câu hỏi dạy học tác phẩm VHNN nhà trường THPT Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, tỉ mỉ * Vị trí, vai trị nhà văn Lỗ Tấn “Lỗ Tấn đến Việt Nam tương đối muộn” Đó lời Giáo sư Đặng Thai Mai, người có cơng khai sơn phá thạch viện nghiên cứu, giới thiệu Lỗ Tấn văn học đại Trung Quốc Việt Nam Nói muộn xét từ bình diện giao tiếp rộng rãi Lỗ Tấn bạn đọc Việt Nam Bởi sách đầu tay giới thiệu Lỗ Tấn “Lỗ Tấn- thân thế, văn nghệ” Giáo sư Đặng Thai Mai đến năm 1944 nhà xuất Thời Đại in Hà Nội Giáo sư Đặng Thai Mai nhớ lại sau: “Khoảng năm 1926 chuyến tàu Vinh - Hà Nội, tói gặp niên Trung Quốc nđi chuyện với bút…Tói bắt đầu biết số nhà văn Trung Quốc cñ tên tuổi như: Trần Độc Tú, Chu Tự Thanh, Băng Tâm, Úc Đạt Phu, Mao Thuẫn, Quách Mạt Nhược…và cñ một… Lỗ Tấn Tói cảm thấy khoảng trống lớn kiến thức tói văn học Trung Quốc.” Thế chàng niên Đặng Thai Mai vượt qua mn trùng trở ngại để tìm người Trung Quốc học cho “bạch thoại”, thành đạt đến mức dịch “AQ truyện”, số tạp văn chịu ảnh hưởng trường phái chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa tượng trưng khó hiểu, Tiếng Việt Và tác phẩm tuyển tập Lỗ Tấn in lại nguyên văn dịch Ở đây, khơng nói chuyện tài năng, tài văn chương bậc thầy nhiều hệ nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam thể nhiều Lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu triết học cổ Trung Hoa tương quan so sánh với triết học cổ phương Tây Ở nhấn mạnh vấn đề tâm huyết Đặng Thai Mai than phiền “Lỗ Tấn đến Việt Nam tương đối muộn”, muốn nói đến trớ trêu: lúc phương Tây cách xa ngàn dặm, tác phẩm Lỗ Tấn dịch từ lâu mà Việt Nam núi liền núi, sơng liền sơng lại khơng biết Lỗ Tấn Điều nằm âm mưu thực dân Pháp Chúng biết phông trào Đông Kinh Nghĩa Thục hoạt động nhà Nho yêu nước đầu kỉ có liên hệ khăng khít đến sách “tân thư” Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu từ Trung Quốc tràn sang Chúng muốn ngăn chặn ảnh hưởng cách tuyên truyền thứ “đồ cổ” Trung Quốc Chiến Quốc sách, Liệt Tử, Mạnh Tử, Cổ Văn Quan Chử…cùng với thơ Đường từ xa xưa Người Việt Nam biết nước Trung Hoa cổ xưa mà nước Trung Hoa chuyển sau Ngũ Tứ vận động Cho đến thời kì Mặt trận dân chủ 1936, áp lực dư luận rộng rãi, tình hình có chuyển biến Thực dân Pháp tạm thời bãi bỏ chế độ kiểm duyệt Việc phong tỏa sách báo tiến từ Trung Quốc Pháp tràn sang khơng nghiêm ngặt trước Trong bối cảnh Đặng Thai Mai bắt gặp quầy sách báo chữ Tàu tập đặc san kỉ niệm Lỗ Tấn ác bọn đao phủ, đồng thời nhiệt tình cổ vũ ý chí đấu tranh nhà văn cánh tả Ông cho lúc Trung Quốc, vận động văn nghệ cách mạng vô sản thực vận động văn nghệ nhất: “Vì đđ mầm non cánh đồng hoang, ngồi Trung Quốc khơng cịn có loại văn nghệ khác Những người gọi đñ nhà văn nghệ giai cấp thống trị mục nát tác phẩm gọi nghệ thuật vị nghệ thuật đồi phế khóng thể đời được…Hiện để chống lại văn nghệ cánh tả, cách vu cáo, nói xấu, truy bức, bỏ tù giết hại Và đối lập với nhà văn cánh tả có bọn lưu manh, mật thám, chđ săn đao phủ mà thói…Thế thực tế, thứ văn nghệ tốt dùng đao ấy, lại chứng tỏ nhà văn cánh tả chịu số phận với người vô sản bị áp bức, bị giết hại, cñ văn nghệ cánh tả chịu nạn với người vô sản, tương lai tất nhiên vùng dậy với người vô sản”[36, tr51] Qua lời căm phẫn ca ngợi thấy tính Đảng tư tưởng văn nghệ Lỗ Tấn Tính Đảng biểu rõ đấu tranh hai mặt trận: đấu tranh với quan điểm tư sản phản động chủ nghĩa hội hữu khuynh phê phán bệnh công thức giáo điều Và qua đấu tranh với quan điểm đó, qua đấu tranh với quan điểm văn nghệ tư sản, tính Đảng tư tưởng văn nghệ Lỗ Tấn rền luyện nâng cao Dấu ấn quê hƣơng gia đình sáng tác Lỗ Tấn Trong tác phẩm Lỗ Tấn thường hay nhắc đến thành S, S Shaoxxing, viết tắt phiên âm chữ Thiệu Hưng Phủ Thiệu Hưng thuộc tỉnh Chiết Giang, tỉnh miền duyên hải Đông Nam Trung Quốc, tỉnh lị Hàng Châu Thiệu Hưng vốn thành cổ, bờ nam sông Tiền Đường, phía Tây sơng Tào Nga, xa xa dãy núi Cối Kê trùng điệp Thiệu Hưng có nhiều cảnh đẹp, có đặc sản rượu ngon “nữ nhi hồng” tiếng 91 Quê ngoại Lỗ Tấn làng An Kiều thuộc phủ Thiệu Hưng, gần miền biển, ngơi làng nhỏ, 30 nhà, tồn người họ Lỗ Xuất thân gia đình đại sĩ phu sa sút, Lỗ Tấn lớn lên, nuôi dưỡng không gian làng quê hai họ nội ngoại Những kỉ niệm thời thơ ấu để lại tâm trí ông cảm nghĩ tốt đẹp ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển tư ưởng ông sau Cha ơng Chu Phương Nghị, tính tình nghiêm khắc, đỗ tú tài không làm quan Năm Lỗ Tấn 13 tuổi cha ơng bị bệnh Cha ơng người có tư tưởng mới, mong mỏi “một đứa sang Tây, đứa sang Nhật học”, thời người ta trọng khoa danh, nghĩ tiến Chắc điều mong mỏi cha ông sau ảnh hưởng tới định Lỗ Tấn phải chọn đường Người có nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng Lỗ Tấn mẹ ông Bà tên Lỗ Thụy, cử nhân đời Thanh, tính hiền lành, nhân hậu, dễ tiếp thu tư tưởng mới: không bó chân, cắt tóc ngắn, giày trắng, khơng mê tín dị đoan, giàu nghị lực, hiểu thời thế, trọng nghĩa, tán thành điều Lỗ Tấn làm, quyền phản động cho ơng “học phỉ” Xuất thân gia đình thế, Lỗ Tấn vĩ đại chỗ khơng thói hư tật xấu xã hội phong kiến nhiễm vào mình, mà trái lại, ơng ln đứng người bất hạnh, vạch trần giả dối, thối nát giai cấp Nói Cù Thu Bạch: “Lỗ Tấn Remus thú rừng cho bú sữa nuôi lớn lên, nghịch tử xã hội tông pháp phong kiến, kẻ phản bội giai cấp thân sĩ…Ông theo đường riêng ông mà trở lại với thú rừng”[28, tr 49] Thời thơ ấu, Lỗ Tấn học trường tư thục quê nhà mang tên Tam Vị Ơng thơng minh, đọc nhiều sách, xem hát tuồng, thích vẽ…nên thị hiếu văn nghệ ơng hình thành sớm Mặt khác, gia đình sa sút, ơng có điều kiện lại với em lao động, từ nhỏ ông gần gũi với người nông dân nên tư tưởng văn nghệ ông sau không lung lay, dao động 92 Một số nhân vật có ảnh hƣởng đến sáng tác Lỗ Tấn * Chu An Chu An người vợ Lỗ Tấn, khơng nhắc nhiều, bà có vị trí đáng kể sáng tác Lỗ Tấn Chu An người phụ nữ khơng có học vấn, khơng nhan sắc, lớn Lỗ Tấn tuổi, mẹ Lỗ Tấn cưới Tuy vợ chồng thức nhựng họ khơng có chung, khơng tìm tiếng nói chung đời Nhưng phải thấy vĩ đại tư tưởng Lỗ Tấn: “Về phía nữ giới, họ vốn khơng có tội, mà phải hy sinh tập quán cũ” [29, tr 78] Như Lỗ Tấn Chu An “hy sinh đời” cho dù họ tình u Chính từ bi kịch nhân, Lỗ Tấn viết nhiều bênh vực phụ nữ, ơng khơng ly khơng muốn đẩy Chu An đến bước đường Lỗ Tấn thấm thía áp chế lễ giáo phong kiến người, ông tâm đoạn tuyệt với truyền thống cổ hủ Ông chống lại lễ giáo phong kiến cách liệt “đấu tranh không tuyệt vọng” với số phận Văn phong lạnh lùng, phẫn khích ơng có liên quan nhiều đến nhân đau buồn ông Chu An Lỗ Tấn, hai sinh mệnh khắc nước với lửa mà phải buộc lại với nhau, nỗi bất hòa ngày lớm biến thành câu chữ thâm trầm Mặc dù sau Lỗ Tấn gặp ý trung nhân Hứa Quảng Bình, thực chất Chu An lại người có ảnh hưởng đến Lỗ Tấn, Lỗ Tấn đầu đời gặp Hứa Quảng Bình sống hạnh phúc, có lẽ văn phong ơng mang màu sắc khác “Con ốc sên lặng lẽ bò sau vườn” gắn chặt lấy đời thăng trầm Lỗ Tấn *Cù Thu Bạch: Tháng 10 năm 1927, có nguy bị ám hại, Lỗ Tấn rời Quảng Châu đến Thượng Hải đến Ơng tập trung lãnh đạo phong trào văn học vơ sản, đứng chủ trì Liên minh nhà văn cánh tả, chiến đấu bên Cù Thu Bạch, Mao Thuẫn…Tình bạn ơng với người cộng sản ưu tú Cù Thu Bạch để lại ấn tượng sâu sắc tâm khảm ơng, có ảnh hưởng rõ rệt đến chí hướng nghiệp sáng tác ơng Trong nhà ơng có hịm quần áo Cù Thu Bạch để lại vào khu Xô Viết 93 đường bị bọn Tưởng Giới Thạch sát hại Chính người Tổng bí thư Đảng Cộng sản giúp Lỗ Tấn trở thành nhà văn có tư tưởng Cộng sản Cù Thu Bạch nhân vật đại diện kiệt suất nghiên cứu Lỗ Tấn phái thực tế Macxit, ông giải thích diễn biến q trình phát triển tư tưởng Lỗ Tấn hệ thống, hình thức ngôn ngữ chủ nghĩa Mác (chủ nghĩa thực tỉnh táo nhất, tinh thần chiến đấu dẻo dai, chống lại chủ nghĩa tự do, tinh thần chống giả dối) Ông khẳng định địa vị Lỗ Tấn lịch sử đấu tranh tư tưởng: “Chúng ta cần phải học tập, tiến bước với Lỗ Tấn” [24, tr 61] Trong “Lời tựa Tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn”, Cù Thu Bạch viết: “Từ “Tiến hña luận đến giai cấp luận”, từ “Đứa phản nghịch, kẻ tói hai lòng” giai cấp thân sĩ trở thành người bạn đến người chiến sĩ chân giai cấp vó sản quần chúng lao động” [24, tr 41] *Thu Cận Nữ chiến sĩ cách mạng Thu Cận (1875 - 1907) người quê Thiệu Hưng với Lỗ Tấn Bà du học Nhật Bản, tham gia phong trào đấu tranh nên bị trục xuất nước, tham gia “Quang phục hội” (tiền thân Quốc dân đảng, Tôn Trung Sơn đứng đầu, sau lãnh đạo cách mạng Tân Hợi) Bà Lỗ Tấn người ôm mộng “cải tạo nhân sinh” Bà cải tạo tờ “Trung Quốc nữ báo”, phát động phụ nữ đấu tranh chống phong kiến Bà tham gia chuẩn bị khởi nghĩa với ơng Từ Tích Lân (ám sát tuần vũ An Huy Ân Minh), bị bắt hành năm 32 tuổi Lỗ Tấn viết “Thuốc” để kỉ niệm Thu Cận Số phận bi thảm nhà nữ cách mạng trẻ tuổi khắc sâu vào tâm khảm nhà văn Nhân vật người chiến sĩ cách mạng Hạ Du hình ảnh Thu Cận: Hạ Thu, Du Cận tên hai loại ngọc sáng Ngay địa điểm “Cổ… Đình Khẩu” nhắc đến “Thuốc” Cổ Hiên Đình Khẩu, nội thảnh Thiệu Hưng, nơi Thu Cận bị hành nhiều đồng chí năm 1907 Các nhà nghiên cứu cho rằng, Lỗ Tấn dùng số việc có thật đời hoạt động Thu Cận để viết “Thuốc” 94 95 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA LỖ TẤN Lỗ Tấn sinh 25- 9- 1881 thành Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, gia đình đại sĩ phu họ Chu đà suy tàn Năm 1898 (18 tuổi), Lỗ Tấn đến Nam Kinh thi vào trường Giang Nam thủy sư học đường Năm 1900, Lỗ Tấn 20 tuổi Ông học Khoáng lộ học đường thuộc Giang Nam thủy sư học đường - Làm số thơ cổ: Biệt chư đệ, Canh Tý tống táo tức sự… Năm 1901 (21 tuổi): - - Tiếp tục học Khoáng lộ học đường - Viết số thơ cổ như: Tích hoa tứ luật Tế thư thần văn - Tháng 4, Lỗ Tấn phái Nhật Bản du học - Làm thơ bi tráng “Tự đề tiểu tượng” - Tiếp tục học tiếng Nhật Tháng , nhận lời mời Hứa Thọ Thường viết thơ cho tạp chí Chiết Giang Triều như: Hồn Spactơ Trung Quốc địa chất lược luật - Ơng cịn dịch số tiểu thuyết khoa học viễn tưởng cộng tác vơí Cố Lang viết “Trung Quốc khống sản chi” Năm 1904 (24 tuổi): - Tháng 8, ông chuyển đến học trường Chuyên khoa y học Tiên Đài (Nhật Bản) Năm 1906 (26 tuổi): Nhân hôm xem phim chiến Nga - Nhật, thấy lính Nhật chém đầu chém đầu người Trung Quốc bị tình nghi gián điệp Nga, mà người Trung Quốc xung quanh lại dửng dưng vô sự, Lỗ Tấn bị xúc 96 phạm dội, đỗi kích động thấy rỗ ràng: dân nước mà tinh thần nhu nhược, tê liệt thân thể có khỏe mạnh trở nên đớn hèn, vô dụng Từ bỏ học thuốc, ông quay Đông Kinh Hứa Thọ Thường để xướng phong trào văn nghệ Năm 1907 (27 tuổi): - Tháng 12, đăng số khai trương tở Hà Nam tiểu luận khoa học: “Nhân gian chi lịch sử” kí tên Linh Phi - Tiếp tục viết cho tạp chí Hà Nam, bài: “Bàn sức mạnh thơ Mo- ra”, “Khoa học sử giáo thiên”, “Văn hđa thiên chí luận” - Tháng 3, xuất Đông Kinh tập “Vực ngoại tiểu thuyết tập”, chuyên dịch giới thiệu văn học Nga văn học dân tộc nhược tiểu Đông Âu - Tháng 8, xuất tập hai sách nước làm giáo viên trường Sư phạm Hàng Châu Sưu tập tiểu thuyết cổ thành tập “Cổ thiểu thuyết câu trầm”, biên soạn “Hội kê quần cố tạp tập” Năm 1911 (31 tuổi) - Sau cách mạng Tân Hợi, hiệu trưởng trường Sư phạm sơ cấp Thiệu Hưng - Viết truyện ngắn “Hồi Cựu” Tháng 1, Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc thành lập, ông nhận lời mời làm Ủy viên Bộ Giáo dục, bắt đầu sưu tầm truyện ngắn đời Đường Tống - Tháng 6, bắt đầu giảng Mỹ thuật lược luận hội giảng mùa hè Bộ Giáo dục 97 - Tháng 7, làm ba thơ “Khốc Phạm Ái Nông” Năm 1913 (33 tuổi) - Tháng 10, hiệu đính “Kê Khang tập” Năm 1918 (38 tuổi) - Tháng 4, lần dùng bút danh Lỗ Tấn viết truyện ngắn “Nhật kí người điên”, đăn tạp chí Tân Thanh niên Ông cho đăng thơ như: “Mộng”, “Thần yêu đương”, “Hoa đào”… kí tên Đường Sĩ - - Bắt đầu tạp văn mục tùy cảm Tân Thanh niên - Cuối năm viết “Khổng Ất Kỉ” đăng Tân Thanh niên - Tháng 4, viết truyện ngắn “Thuốc” đăng Tân Thanh niên - Tháng 6, viết “Ngày mai” đăng Tân Thanh niên - Tháng 7, viết “Mẩu truyện nhỏ” đăng Thần báo Bắc Kinh Tháng 10 viết “Câu chuyện đầu tóc” đăng Học Đăng, “Sóng gió” đăng Tân Thanh niên - Bắt đầu từ mùa thu, ông làm giảng sư Đại học Bắc Kinh Cao đẳng Sư phạm Bắc Kinh Năm 1921 (41 tuổi) - Tháng viết “Cố hương” đăng Tân Thanh niên - Tháng 12, tổng cộng kì “AQ Chính truyện” Thần báo Bắc Kinh - Tháng 1, dịch viết tựa “E-rơ-sen-có Đồng thoại tập” Nga - Tháng viết “Tết Đoan Ngọ” đăng Tiểu thuyết nguyệt báo, “Ánh sáng trắng” Đơng Phương tạp chí - Tháng 10 viết: “Thỏ mèo” đăng Thần báo Bắc Kinh, viết “Kịch vui đàn vịt” đăng Phụ nữ tạp chí, “Hát tuồng ngày rước thần” đăng Tiểu thuyết Nguyệt báo 98 - Tháng 11 ông viết “Bất chu sơn” (Sau đổi thành “Vá trời”) Tháng 12, tập hợp 15 truyện từ “Nhật kí người điên” “Vá trời” thành “Gào thét” - - Tháng 6, dịch xuất “Hiện đại Nhật Bản tiểu thuyết tập” - Tháng 8, “Gào thét” Tân Triều xã Bắc Kinh ấn hành Tháng 12, “Trung Quốc tiểu thuyết sử lược tập thượng” Tân Triều xã Bắc Kinh ấn hành - Tháng viết “Lễ cầu phúc” đăng Đơng Phương tạp chí, “Trong quán rượu” đăng tiểu thuyết Nguyệt báo - Tháng viết “Hạnh phúc gia đình” đăng Phụ nữ tạp chí, “Miếng xà phịng” đăng Thần báo - Tháng viết lời tựa “Kê Khang tập”, “Trung Quốc tiểu thuyết sử lược tập hạ” Tân Triều xã tiếp tục ấn hành - Tháng 10, dịch tập tiểu luận văn nghệ “Tượng trưng khổ não” người Nhật, Tân Triều xã ấn hành Năm 1925 (45 tuổi) - - Tháng viết “Đèn sáng mãi” - Tháng viết “Thị chúng” đăng Ngữ Ti - Tháng sáng lập tuần san Mãng Nguyên - Tháng viết “Cao phu tử” đăng Ngữ ti Tháng tham gia phong trào đấu tranh sinh viên Đại học Sư phạm Bắc Kinh - Tháng 10 viết “Người có độc” “Tiếc thương ngày mất” Tháng 11 viết “Anh em” đăng Mãng nguyên bán nguyệt san, “Ly hơn” đăng Ngữ ti Ơng tập hợp tạp văn từ năm 1919 đến năm 1924 thành tập “Nhiệt phong” (Gió nóng), Bắc Tân thư cục Bắc Kinh ấn hành 99 (Tất truyện ngắn hai năm 1924, 1925 sau tập hợp “Bàng hoàng”) Năm 1926 (46 tuổi) - Tháng 6, tập Tạp văn “Hoa cái” Bắc Tân thư cục xuất Tháng 8, “Tiểu thuyết cựu văn sao” , tập tư liệu sưu tầm chỉnh lí Bắc Tân thư cục xuất - Sau ông rời Bắc Kinh hạ Môn làm Giáo sư văn khoa Đại học Hạ Môn - Tháng 9, viết “Luyện kiếm” đăng Mãng Nguyên bán nguyệt san - Tháng 1, đến Quảng Châu làm chủ nhiệm khoa văn chủ nhiệm giáo dục Đại học Trung Sơn Tập Tạp văn “Hoa tập tục biên” Bắc Tân thư cục xuất - Tháng 3, tập Tạp văn “Phần” (Nấm mồ) Vĩ danh xã xuất Tháng 4, Tưởng Giới Thạch khủng bố Đảng Cộng sản, Lỗ Tấn tham gia hội nghị khẩn cấp nhằm cứu giúp sinh viên bị bắt vô hiệu, ông phẫn nộ kiên từ chức - Tháng 7, tập thơ văn xuôi “Dã thảo” (Cỏ dại) Bắc Tân thư cục ấn hành - Tháng 8, biên soạn “Đường Tống truyền kì tập” - Tháng 9, rời Quảng Châu Thượng Hải - Tháng 9, tập hồi kí “Những cánh hoa tần” Bắc Tân thư cục xuất - Tháng 10 tập Tạp văn “Nhi dĩ” (Mà thôi) Bắc Tân thư cục xuất - Tháng 2, dịch “Mấy vấn đề văn học nay” Phiến Thượng Nhân Đại gia thư phụ xuất - Tháng 6, chủ trì cơng tác tủ sách Lý luận khoa học nghệ thuật 100 Năm 1930 (50 tuổi) - Tháng 3, Liên minh nhà văn cánh tả (Tả liên) đời Tháng 8, dịch từ tiếng Nhật tiểu thuyết “Tháng Mười” Liên Xô Thần Châu quốc quang xã xuất - Tháng 4, viết “Văn học cách mạng vô sản Trung Quốc giọt máu tiền phong” đăng tập san Tiền tiên Tả Liên bí mật xuất Nhận lời mời người bạn Mỹ đáng Trung Quốc, viết “Hiện trạng giới văn nghệ nước Trung Quốc đen tối” đăng tạp chí Quần chúng Mỹ - Tháng 4, tập hợp tạp văn từ năm 1927 - 1928 thành “Tam nhà tập” Bắc Tân thư cục ấn hành Những từ năm 1930 - 1931 thành “Nhị tâm” (Hai lòng) Hợp chúng thư điếm ấn hành - Tháng 9, biên dịch tác phẩm 30 nhà văn Liên Xô thành hai tập “Thụ cầm” “Công việc ngày” Năm 1933 (53 tuổi) - Tháng 3, “Lỗ Tấn tự tuyển” Thiên mã thư điếm xuất Tháng 7, tập hợp viết từ tháng 1đến tháng thành tập “Ngụy tự thư” (Viết tự giả) Thanh quan thư cục xuất Năm 1934 (54 tuổi) - Tháng 2, tập hợp viết từ năm 1932- 1933 thành “Nam xoang Bắc điệu” (Giọng Nam giọng Bắc) ĐỒng văn thư điếm ấn hành - Tháng 10, tập hợp tạp văn năm 1933 thành “Chuẩn phong nguyệt đàn” (Cho bàn giñ trăng) Hưng trung thư cục ấn hành Năm 1935 (55 tuổi) - Tháng 2, dịch từ tiếng Nhật “Những linh hồn chết” Gogol Tháng 3, dịch tập “Đồng thoại Nga” Gorki, dịch từ tiếng Đức truyện Tsekhov 101 - Tháng 5, tập tạp văn “Tập ngoại tập” Công ty sách quần chúng xuất - Tháng 12, viết “Hái rau vi” , “Xuất quan”, “Cải tử hoàn sinh”, truyện trước như: “Luyện kiếm”, “Vá trời”, “Lên trăng”, “Trị thủy”…gộp thành tập “Cố tân biên” (Chuyện cũ viết lại) - “Hoa biên văn học” (Văn học viền hoa) - Tập bình luận ngắn ấn hành - “Thả giới đình tạp văn” tập hợp viết từ năm 1933- 1934 Và “Thả giới đình tạp văn nhị tập” (Trước qua đời chưa xuất bản) Năm 19936 (56 tuổi) Vì làm việc sức, mắc bệnh lao, Lỗ Tấn qua đời ngày 19 tháng 10, nhà số 9, phố Đại Lục Tân thôn, Thượng Hải, hưởng thọ 56 tuổi Những tác phẩm sau ngày ông qua đời tiếp tục xuất gồm có: - “Thả giới đình tạp văn mạc biên” “Lỗ Tấn thư giản” - 800 thư, tính theo nhật kí ơng có đến 5000 thư - “Hán văn học sử cương yếu” - “Nhật kí” 102 ... thống câu hỏi dạy học tác phẩm "Thuốc" Lỗ Tấn lớp 12 Chương Tiếp tục đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn "Thuốc" Lỗ Tấn theo hướng đổi Chương Dạy thử nghiệm truyện ngắn "Thuốc" Lỗ Tấn. .. CHƢƠNG TIẾP TỤC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA LỖ TẤN THEO HƢỚNG ĐỔI MỚI 2.1 Điều kiện cần thiết để đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn ? ?Thuốc? ?? Lỗ Tấn cho học sinh. .. với câu hỏi đề xuất câu hỏi học sinh Trung học Phổ thông truyện ngắn ? ?Thuốc? ?? Lỗ Tấn 38 2.2 Biện pháp đổi câu hỏi dạy học truyện ngắn ? ?Thuốc? ?? Lỗ Tấn với tư cách dạy học tác phẩm văn học nước