Chuyên đề áp suất chất lỏng - Bình thông nhau Vật lý 8(Bi 3) Bài 1(1.90-S500): Một bình hình trụ, chứa nước và thủy ngân, khối lượng của thủy ngân gấp 10 lần khối lượng của nước. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong bình là 100cm. Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 10000N/m 3 , 136000N/m 3 . Bài 2: Nhúng thẳng đứng một ống nghiệm hình trụ cao 30cm có tiết diện đáy 2cm 2 chứa 32g dầu vào trong nước, miệng ở dưới.trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 8000N/m 3 và 10000N/m 3 Hãy tính áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy trong 2 trường hợp: a) Đáy ống ngang với mặt thoáng. b) Đáy ống cách mặt thoáng 10cm. Bài 3: Hai bình hình trụ có tiết diện lần lượt là 25cm và 15cm được nối nhau bằng một ống nhỏ có khóa. Ban ®Çu khóa đóng lại, bình lớn đựng nước, bình nhỏ đựng dầu có trọng lượng riêng lần lượt là 10000N/m 3 , 12000N/m 3 và có cùng độ cao 60cm a) Tìm độ chênh lệch giữa nước và dầu trong hai bình khi mở khóa. B) Ta phải đổ tiếp vào bình nhỏ một lượng chất lỏng không hòa tan có trọng lượng riêng là 8000N/m 3 cho đến khi mặt thoáng ở hai bình bằng nhau. Tính độ cao cột chất lỏng đổ thêm đó. Bài 4(1.86-S500): Mét c¸i kÝch thủ lùccã tiÕt diƯn pÝt t«ng lín gÊp 80 lÇn tiÕt diƯn cđa pÝt t«ng nhá. a) BiÕt mçi lÇn nÐn, pit t«ng nhá ®i xng mét ®o¹n 8cm. T×m kho¶ng di chun cđa pÝt t«ng lín. Bá qua ma s¸t. b) §Ĩ n©ng mét vËt cã träng lỵng P = 10000N lªn cao 20cm th× ph¶i t¸c dơng lùc vµo pit t«ng nhá bao nhiªu? Vµ ph¶i nÐn bao nhiªu lÇn? Bài 5( 1.99-S500): Một bình thông nhau, hai nhánh hình trụ lớn và nhỏ có tiết diện lần lượt là S L và S N , trong chứa nước. Trên các mặt thoáng có đặt các pittông lớn và nhỏ các khối lượng lần lượt là m L và m N . Khi ®ặt một quả cân có khối lượng 1kg lên pittông lớn thì mực nước bên nhánh đó thấp hơn nhánh kia 20cm. Còn khi đặt quả cân đó lên pittông nhỏ thì mực nước bên nhánh có quả cân thấp hơn nhánh kia 5cm. Biết S L =1,5.S N và m L =2.m N . Tính: a) Khối lượng các pittông. b) Tiết diện các pittông. c) Độ chênh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Bài 6: Một bình thông nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Nếu ta đổ thêm vào nhánh A một cột dầu cao 30cm, vào nhánh B một cột nước cao 5cm. Hãy tìm độ chênh lệch giữa: a) Hai mực thủy ngân trong hai nhánh. b) Mực nước và mực dầu trong hai nhánh. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu và thủy ngân lần lượt là d n =10000N/m 3 , d d =8000N/m 3 , d tn =136000N/m 3 . C©u 7(HSG 09-10): Mét m¸y dïng chÊt láng cã thĨ biÕn mét lùc 5N thµnh lùc 500N. a) H·y m« t¶ cÊu t¹o cđa m¸y dïng chÊt láng ®ã vµ vÏ h×nh minh ho¹( kh«ng cÇn ®óng tØ lƯ). b) BiÕt diƯn tÝch pÝt t«ng nhá lµ 4cm 2 . TÝnh diƯn tÝch pÝt t«ng lín. c) T¹i mét vÞ trÝ nµo ®ã cđa pÝt t«ng, ¸p st t¹i mét ®iĨm ë díi pit t«ng nhá lµ p =12500N/m 3 , hái ¸p st t¹i mét ®iĨm ë díi pÝt t«ng lín lµ bao nhiªu? d) NÕu ë pÝt t«ng nhá cã mét lç hë th«ng víi khÝ qun th× m¸y dïng chÊt láng trªn cã sư dơng ®ỵc kh«ng? T¹i sao? C©u 8 : Một ống hình trụ khơng thấm nước tiết diện s = 2cm 2 hở hai đầu được cắm vng góc vào chậu nước. Người ta rót 72g dầu vào ống. a, Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu. b, Giả sử khi rót dầu vào đầy ống có chiều dài l = 60cm, thấy phần ống nằm trên mực nước là 6cm. Tính lượng dầu chảy ra ngồi ống khi người ta kéo lên thêm một đoạn x. ( Biết: Trọng lượng riêng của nước d o = 10 000N/m 3 , của dầu d = 9000N/m 3 ) C©u 8 2®: a, Gọi h là độ chênh lệch mực dầu trong ống và mực nước trong chậu. Trọng lượng của dầu: 10.m = d.v = d.H.s (0,25đ) ⇒ H = sd m . .10 = 0002,0.9000 72,0.10 = 0,4 m (0,25đ) P A = P B ⇔ d.h = d o (H-h) (0,25đ) ⇒ h = 0,04 m = 4cm (0,25đ) b, Khi kéo ống lên một đoạn x, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định gọi chiều cao cột dầu là l ’ . Áp suất tại C và D là: P c = P D ⇔ (l – h’ – x)d o = d.l’ ⇒ l’ = d xhld o )( −− = d d o (54 – x) (cm) (0,25đ) Phần dầu bị chảy ra ngoài có chiều cao: ∆ l = l – l’ = 60 - d d o (54 – x) = 9 10 x (cm) (0,25đ) Thể tích dầu bị chảy ra ngoài: ∆ v = ∆ l. s = 9 10 x . 2 = 9 20 x (cm 3 ) (0,25đ) Lượng dầu chảy ra ngoài: (D = 10 d ) m = D. ∆ v = 900 . 9 20 x .10 -6 = 2.x.10 -3 (kg) (0,25đ) . vào trong nước, miệng ở dưới.trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 8000N/m 3 và 10000N/m 3 Hãy tính áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy trong 2. lÇn? Bài 5( 1.99-S500): Một bình thông nhau, hai nhánh hình trụ lớn và nhỏ có tiết diện lần lượt là S L và S N , trong chứa nước. Trên các mặt thoáng có