Đề văn ôn thi HSG Thi tuyển sinh lớp 9

2 552 0
Đề văn ôn thi HSG Thi tuyển sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 1 I/ Trắc nghiệm:( 3 điểm) 12 câu mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm 1.Viết lại các câu sau sao cho có khởi ngữ. ATôi không thích bóng đá. -Bóng đá thì tôi không thích. - B. Tôi còn nhớ rõ những việc ấy. - Những việc ấy tôi còn nhớ rõ. 2. Viết lại câu sau cho không còn khởi ngữ. A. Làm khí tợng ở đợc cao mới là lý tởng chứ. - ở đợc cao mà làm khí tợng mới là lý tởng chứ. B. Đối với cháu thật là đột ngột. - Thật là đột ngột đối với cháu. 3. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ.ra đời vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn gian khổ, đầy thử thách, cả nớc tập trung cho cuộc kháng chiến nhng tại sao nội dung văn bản lại không đề cập đến vấn đề kháng chiến. A. Vì văn nghệ hoạt động ở một lĩnh vực riêng không liên quan đến kháng chiến. B. Vì tác giả của nó là một ngời nghệ sỹ chứ không phải là một chiến sỹ. C. Vì văn nghệ cũng là một vũ khí kỳ diệu tác động đến đời sống kháng chiến và con ngời trong kháng chiến. D. Vì lúc đó tác giả đang ở nớc ngoài. 4. Vấn đề cơ bản đợc đem ra nghị luận trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ.là gì? A. T tởng tình cảm lối sống của những ngời văn nghệ sỹ. B. Những đặc trng và hình thức thể hiện của văn nghệ. C. Nội dung và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với đời sống con ngời. 5. Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten thuộc kiểu văn bản nào. A. Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. B. Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý. C. Nghị luận xã hội. D. Nghị luận văn chơng. 6. ý nghĩa biểu tợng chính của hình tợng Con cò của Chế Lan Viên là gì? A. Hình tợng ngời nông dân vất vả, lam lũ. bếp lửa Hình ảnh ngời phụ nữ vất vả, giàu đức hi sinh. C. Tấm lòng ngời mẹ và ý nghĩa của lời ru. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 7. Phong cách nghệ thuật độc đáo của Chế Lan Viên là gì? A.Ngông B. Táo bạo. C. Giản dị, nhẹ nhàng. D. Suy tởng triết lý 8.ý nào sau đây nêu đúng tình huống của truyện Bến Quê A. Nhĩ ốm nặng mọi ngời phải chăm sóc nên anh luôn day dứt về điều đó. B. Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trớc kia anh đã nhiều lần sang chơi. C. Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời anh khao khát đợc một lần đặt chân lên bờ bên kia sông Hồng. D. Nhĩ bị ốm anh mong khỏi bệnh để đi thăm những nơi trớc đây anh đã dự định mà cha đi đợc. 9. ý nào dới đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện Bến quê A.Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. B. Nghệ thuật miêu tả tâm tâm trạng nhân vật. C. Tổ chức đối thoại và miêu tả tâm trạng nhân vật. D. Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng. 10. Câu văn: Chẳng để làm gì cả- Nhĩ có vẻ ngợng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra quá kỳ quặc- con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát rồi về. chứa thành phần nào. A. Phần phụ chú. B. Gọi đáp C. Cảm thán. D. Tình thái. 11. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau: Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích Ca- chiu - sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng. A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép đồng nghĩa 12. câu nào sau đây chỉ chứa hàm ý? A. Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó. B. Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ. C. Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. D. Chả ai biết lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy. II/ Tự luận. ( 17 điểm) 1. Cảm nhận về chi tiết kỳ ảo cuối truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng 2. Có ngời đọc tác phẩm Chuyện Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ đã liên hệ với truyện Chiếc lá cuối cùng. của O - Hen - ri rồi đa ra nhận xét: Chiếc bóng trên t- ờng đã giết chết Vũ Nơng nhng chiếc lá cuối cùng lại cứu sống Giôn - xyDựa vào hai tác phẩm trên em hãy làm sáng tỏ điều đó. Bài làm II/ Tự luận 1. Cảm nhận về chi tiết kỳ ảo cuối truyện Chuyện ng ời con gái Nam X- ơng ( 5 điểm) Câu chuyện đợc xây dựng từ thể truyền kỳ, một thể loại văn học đợc bắt nguồn từ Trung Quốc. Nếu truyện này chỉ dừng lại ở chi tiết Vũ Nơng nhảy xuống bến Hoàng Giang thì câu chuyện nghiêng về thể loại văn hiện thực. Chi tiết kỳ ảo cuối truyện là chi tiết nghệ thuật của thể truyền kỳ, ngoài ra chi tiết kỳ ảo cuối truyện còn đa con ngời đến một thế giới quan, một quan niệm nhân sinh sâu sắc ( Vũ Nơng ăn ở hiền lành nên không chết nàng đợc Linh Phi cứu và về sống ở chốn thuỷ cung, rồi nàng trở về thấp thoáng giữa dòng nớc nói vọng vào Đa tạ tình chàng nhng thiếp chẳng trở về nhân gian đợc nữa Ngời ăn ở hiền lành sẽ đợc thần phật, bụt, tiên ( thế giới siêu hình ) giúp đỡ. Chỉ có điều câu chuyện vẫn mang tính bi kịch Vũ Nơng chết; vợ xa chồng; con thơ mất mẹ, gia đình tan vỡ, Vũ Nơng mặc dù vẫn nhớ quê, nhớ con và đã tha thứ cho chồng nh- ng tại sao nàng không trở về phải chăng ngời chết không thể trở về.Vũ Nơng không chế nh- ng nàng không thể trở về xum họp cùng gia đình vì vậy chi tiết cuối chỉ làm giảm phần nào bi kịch cho câu chuyện. Chuyện Ngời con gái Nam Xơng là một câu chuyện thể hiện rõ tinh thần nhân đạo cao cả của nhà văn đối với số phận bất hạnh của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến chi tiết kỳ ảo cuối truyện cũng nhằm mục đích an ủi những con ngời hiền lành lơng thiện Đấy chính là một vài nét về chi tiết kỳ ảo cuối truyện. 2.Tập làm văn Văn học đợc bắt nguồn từ cuộc sống và văn học lại quay về phục vụ cuộc sống Văn học là nhân học.Mỗi tác phẩm văn học ghi một dấu ấn khác nhau về một thời đại lịch sử. Muốn có thành công nhà văn phải lao động nghệ thuật rất vất vả sự lựa chọn các chi tiết tình huống nghệ thuật phải độc đáo đi vào lòng ngời có sức lay độngtâm hồn tình cảm của con ngời. Trong hai tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng và truyện Chiếc lá cuối cùng. là hai tác phẩm có những chi tiết nghệ thuật đắt giá nó đánh giá sự thành công về nội dung của hai tác phẩm có nhận xét nh sau: Chiếc bóng trên tờng đã giết chết Vũ Nơng nhng chiếc lá cuối cùng lại cứu sống Giôn xy.Vậy điều đó đúng hay sai chúng ta cùng đi tìm hiểu. Trớc hết ta cần nhận thức đây là hai chi tiết nghệ thuật thể hiện cái nhìn về thế giới của nhà văn, hai chi tiết này quyết định giá trị và sự thành công của tác phẩm trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng Vũ Nơng trong những ngày xa chồng, nàng đã mợn chiếc bóng trên tờng để đùa vui, với con, chiếc bóng giả của Vũ Nơng đợc đứa bé hiểu là ngời thật ( là cha của bé Đản).Lòng tin thơ ngây cảu bé Đản và sự đùa vui tởng vô hại của Vũ Nơng không ngờ lại dẫn đến cái chết của và bi kịch gia đình VN. Vì với Trơng Sinh một kẻ thất phu vô học tính lại hay ghen tuông thì chiếc bóng qua lời nói của bé Đản không còn là chiếc bóng nữa, nó là một con ngời bằng xơng bằng thịt.VN đã phải chết để minh oan cho sự trong sạch của mình. Nàng muốn mợn cái bóng để an ủi cho những tháng ngày cô đơn vò võ chờ chồng, vậy mà nó dẫn đến nỗi oan khốc khó giãi bày của VN. Sau khi nàng chết chiếc bóng lại xuất hiện trong đêm để Trơng Sinh cởi bỏ mối oan cho vợ, nhng VN thì không thể quay về cuộc sống gia đình đợc nữa, con thơ mất mẹ, vợ chồng xa nhau thật đau đớn xót xa.Qua chi tiết nghệ thuật đắt giá này tác giả muốn bầy tỏ quan điểm thái độ của mình với chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của ngời phụ nữ. Nó cũng có ý thức giáo dục con ngời phải bình tĩnh suy xét mọi việc tr- ớc sau nếu không sÂdẫn đến hậu quả khôn lờng đúng là: cái bóng trên tờng đã giết chết Vũ N- ơng. Trái ngợc với chi tiết cái bóng là hình ảnh : Chiếc lá trên tờng lại cứu sống Giôn Xy Cụ Bơ- men đã dùng nghệ thuật để cứu sống một con ngời đang nằm chờ chết. Nghệ thuật chân chính thực sự có sức mạnh vô cùng. Để có chiếc lá cuối cùng không rụng cụ Bơ men đã âm thầm lao động nghệ thuật trong một đêm ma tuyết rét mớt. Chiếc lá trên tờng khẳng định tài năng nghệ thuật của ngời nghệ sỹ cả đời ớc mơ đợc vẽ bức tranh kiệt tác. Chiếc lá ra đời bằng tấm lòng yêu thơng nhân hậu sự hi sinh quên mình của cụ Bơ men. Chỉ có những con ngời biết yêu thơng trân trọng con ngời mới có sự hi sinh lớn lao nh vậy; Nghệ thuật có sức mạnh lay động tâm hồn tình cảm con ngời , nhìn chiếc lá cuối cùng không rụng xuống Giôn Xy đã thấy việc muốn chết là tội lỗi. Với Giôn xy chiếc lá đã thổi bùng lên trong cô một hy vọng sống mãnh liệt để đa cô từ cõi chết trở về. Vì thế có thể nói với O Hen ri nghệ thuật đã cứu sống con ngời, chiếc lá hồi sinh thần kỳ là ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống:(Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình). Sống là sự hi sinh cho nhau những gì cao đẹp nhất.Đúng là : Chiếc lá trên t- ờng đã cứu sống giôn xy Hai chi tiết nghệ thuật ra đời ở hai quốc gia khác nhau, ở hai giai đoạn lịch sử khác nhau nó có nhng khía cạnh đối lập nhau Cái bóng trên tờng giết chết Vũ Nơng còn chiếc lá trên tờng lại cứu sống Giôn-xy. Điều đó chứng tỏ sức mạnh thần kỳ bí hiểm của nghệ thuật. Nghệ thuật chân chính tạo ý nghĩa cho cuộc đời, muốn nghệ thuật phục vụ cuộc sống cứu sống con ngời thì mỗi ngời cũng phải biết cảm nhận và yêu quí nó. Nếu đặt nghệ thuật không đúng chỗ có khi còn gây hậu quả cho ngời tạo ra nó. Hai chi tiết nghệ thuật đã thể hiện cái nhìn cao cả trân trọng con ngời của nhà văn nó có ý nghĩa triết lý giáo dục sâu sắc con ngời sống phải biết thơng yêu nhau, tin tởng vào nhau và biết hi sinh cho nhau. Đọc và cảm nhận hai tác phẩm có hai cái kết hoàn toàn khác nhau kết thúc tác phẩmChuyện Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ là bi kịch còn tác phẩm Chiếc lá cuối cùng là một kết thúc có hậu. Hai cái kết này đều liên quan đến một chi tiết nghệ thuật, chi tiết ảo ảnh của chiếc bóng in trên tờng và chiếc lá giả in trên tờng đã dẫn câu chuyện đến một kết thúc khác nhau. Đúng nh lời nhận xét: Chiếc bóng trên tờng đã giết chết Vũ Nơng nhng chiếc lá cuối cùng lại cứu sống Giôn- xy Nh vậy văn học nghệ thuật đã giáo dục và bồi đắp tâm hồn tình cảm cho con ngời , giúp con ngời biết yêu thơng gìn giữ quí trọng cuộc sống, nâng niu cuộc sống của chính mình . chiến nhng tại sao nội dung văn bản lại không đề cập đến vấn đề kháng chiến. A. Vì văn nghệ hoạt động ở một lĩnh vực riêng không liên quan đến kháng chiến hiện của văn nghệ. C. Nội dung và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với đời sống con ngời. 5. Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan