Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ PHƢƠNG NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ PHƢƠNG NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨQUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BD CM CSVC ĐG DH ĐH ĐHCN ĐHKT ĐHNN ĐHQGHN ĐT GD GV HĐ KH KT ND NN NNCN PP QL SV TACN DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.2: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Bảng 2.1: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: Bảng 2.2: Biểu đồ 2.9: Biểu đồ 2.10: Biểu đồ 2.11: Biểu đồ 2.12: Biểu đồ 2.13: Biểu đồ 2.14: Biểu đồ 2.15: Biểu đồ 2.16: Bảng đồ 2.17: Biểu đồ 2.18: Biểu đồ 2.19: Biểu đồ 2.20: Biểu đồ 2.21: Biểu đồ 2.22: Biểu đồ 2.23: Bảng 3.3: MỤC LỤC ang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH 1.1 Một số nét lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý khái niệm liên quan đến quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.3 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động dạy học bậc đại học 1.3 Các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học 1.3.1 Hoạt động dạy học ngoại ngữ 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học bậc đại học 1.3.3 Tiếng Anh chuyên ngành 1.3.4 Mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học 1.3.5 Vai trò, ý nghĩa hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành việc nâng cao chất lượng dạy học bậc đại học 1.4 Vai trò giảng viên nhà quản lý việc dạy ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học 1.4.1 Vai trò giảng viên 1.4.2 Vai trò nhà quản lý Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở ĐHQGHN 2.1 Một số nét Khoa tiếng Anh – Trường ĐHNN – ĐHQGHN 2.1.1 Khái quát Khoa tiếng Anh – Trường ĐHNN – ĐHQGHN 2.1.2 Đặc điểm sinh viên trường thành viên Khoa tiếng Anh đảm nhận việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành 2.2 Thực trạng dạy học tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2.2.1 Thực trạng chương trình, giáo trình 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy tiếng Anh chuyên ngành 2.2.3 Thực trạng hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành 2.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá 2.2.5 Thực trạng chuyên môn giảng viên dạy ngoại ngữ chuyên ngành 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ chuyên ngành 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học ngoại ngữ chuyên ngành 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học NNCN Tiểu kết chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở ĐHQGHN 3.1 Các sở nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1.1 Các sở xây dựng biện pháp quản lý 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành ĐHQGHN 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy giảng viên 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học sinh viên 3.2.3 Mối liên quan biện pháp 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận 1.2 Về thực trạng 1.3 Đề xuất biện pháp quản lý Khuyến nghị 2.1 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Đối với Trường Đại học Ngoại ngữ 2.3 Đối với Khoa tiếng Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày chúng ta, ngày nay, tiếng Anh trở thành công cụ ngôn ngữ phổ biến hầu hết tất người yếu tố thiếu quốc gia Ở nước ta, hết, NN, đặc biệt tiếng Anh, thực phương tiện giao tiếp, cơng cụ làm việc, góp phần to lớn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giúp vững bước đường hội nhập quốc tế Yêu cầu đặt cho ngành GD việc dạy học NN phải ĐT nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, có khả sử dụng NN công cụ để giao tiếp, nghiên cứu học tập Việc giảng dạy học tiếng Anh không đơn dừng lại tiếng Anh giao tiếp, tiếng Anh ngữ pháp hàng ngày, hầu hết nơi người ta quan tâm nhiều tới TACN – tiếng Anh sử dụng công việc Tại trường ĐH, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, chương trình TACN áp dụng rộng rãi HĐ nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình TACN quan tâm với mục tiêu sâu vào chuyên ngành cụ thể Việc giảng dạy TACN nhiều có đặc thù riêng khác nhiều so với tiếng Anh phổ thông PP giảng dạy TACN hiệu bàn tới nhiều Mặc dù, có nhiều PP giảng dạy TACN nghiên cứu bàn luận sách nhiều tác giả nước ngồi, việc vận dụng PP với người học Việt Nam địi hỏi phải có điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với trình độ, kiến thức người học điều kiện môi trường học tập Việt Nam QL việc dạy học NN có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao hiệu ĐT QL tốt giúp GV SV có bước đắn khâu trình dạy học, việc xây dựng KH năm học tổ môn, cá nhân, KH dự giờ, đạo đề thi, KT; hình thức hội thảo, BD chuyên đề… Các biện pháp nhằm tác động trực tiếp đến người dạy người học để họ kịp thời điều chỉnh PP dạy học, thực đầy đủ khoa học trình KT, ĐG sở công bằng, khách quan đáp ứng ngày đầy đủ vững yêu cầu mục tiêu GD đề Trường ĐHNN trường thành viên ĐHQGHN, nhiệm vụ ĐT cử nhân NN, giáo viên NN giỏi cho nước, trường cịn có nhiệm vụ ĐT NN cho SV trường thành viên ĐHQGHN Trường ĐHCN, Trường ĐHKT, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Luật Và nhiệm vụ Nhà trường giao cho Khoa tiếng Anh Trường đảm nhiệm Những SV đơn vị học NN giao tiếp năm đầu, đến năm thứ em học môn NNCN liên quan đến chuyên ngành ĐT Khi đảm nhiệm việc giảng dạy NNCN, GV luôn tìm tịi, áp dụng PP kỹ thuật HĐ giảng dạy để nâng cao chất lượng DH, giúp SV sử dụng NNCN việc học tập, nghiên cứu môn chuyên ngành NN áp dụng công việc sau cách hiệu Để thực tốt việc DH NN nói chung NNCN nói riêng, phần định khơng phần quan trọng có chế QL tốt HĐ Thực tiễn mối quan tâm nhà QL GD QL nào? Cần có cải tiến để khắc phục yếu trên? Đây vấn đề đặt cần phải giải thực tiễn QL dạy học NN Bản thân người làm cơng tác QL, tơi thấy cần nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm QL tốt việc dạy học NN, góp phần nâng cao chất lượng dạy học NNCN Vì lý trên, chọn đề tài “ Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học TACN ĐHQGHN, đề xuất số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng dạy - học TACN 2.1 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội Đề nghị ĐHQGHN cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, chỉnh sửa có đạo cụ thể quy chế thi, đổi QL HĐ DH (trong có HĐ DH NN) cho phù hợp với công tác QL nhằm nâng cao chất lượng ĐT Tạo điều kiện vật chất để Trường ĐHNN xây dựng khung chương trình chuẩn áp dụng cho trường ĐH toàn ĐHQGHN Từng bước cải tiến quy trình ĐG KT, thi cho phù hợp Nâng dần trình độ NN SV theo chuẩn quốc tế Nâng số học NN SV để em có điều kiện tiếp xúc với NN nhiều trường Đề nghị Chính phủ tăng cường ngân sách đầu tư cho CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật DH đại, thư viện, tài liệu học tập giúp tạo điều kiện để SV thực hành nhiều 2.2 Đối với Trường Đại học Ngoại ngữ Tận dụng triệt để quyền tự chủ phát triển nguồn nhân lực Có sách cụ thể đổi ĐT nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, GV trường Có chế tài phù hợp để ln ln khuyến khích, động viên GV nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ Tạm thời hỗ trợ, khuyến khích GV xây dựng chương trình khung chuẩn chương trình chi tiết cho việc dạy NNCN để nâng chất lượng ĐT Tăng cường hỗ trợ phát triển CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật đại nguồn tài trợ từ trường mà trường đặt quan hệ liên kết đào tọa Có chế độ ưu đãi, khuyến khích GV có nhiều sáng tạo cơng tác giảng dạy 2.3 Đối với Khoa tiếng Anh Tạo điều kiện tốt cho GV để họ có hội nâng cao trình độ CM Động viên, khích lệ kịp thời đề xuất lên trường khen thưởng kịp thời CB, GV có nhiều cống hiến cho HĐ DH NN Tạo khơng khí làm việc vui vẻ, cởi mở để CB, GV có tinh thần trách nhiệm cống hiến cho công việc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn bản, văn kiện: Đại học Ngoại ngữ, Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ đơn vị Trường ĐHNN, năm 2009 Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2006 Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ đổi tồn diện GDĐH Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 B Kỷ yếu Hội thảo, Báo cáo khoa học Nhiều tác giả, Kỷ yếu Báo cáo khoa học Khoa NNCN, 2006 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Báo cáo khoa học Khoa NNCN, 2009 C Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo Vấn đề Quản lý Quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD – ĐHQGHN, 2009 Nguyễn Q́c Chí Những sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐHQGHN, 2003 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐHQGHN, 2004 Nguyễn Q́c Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN, 2004 10 Nguyễn Q́c Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003 11 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007 84 12 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 13 Đặng Xuân Hải Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục, số tháng 7-8 năm 2002 14 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lý luận DH đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN, 2009 15 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức Lý luận dạy học đại học Nxb Đại học Sư phạm, 2006 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm GD đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN, 2009 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận Quản lý Quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN, 2009 18 Trần Hữu Luyến, Vấn đề giải pháp quản lý đào tạo ĐH, Tạp chí giáo dục, 2003 19 K Marx và F Engels Các Mác Ăng ghen tồn tập - tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 20 Dƣơng Thị Nụ Tiếng Anh chuyên ngành, Tài liệu giảng dạy cao học tiếng Anh, Khoa Sau Đại học – Trường ĐHNN – ĐHQGHN, 2009 21 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận QLGD, 1990 22 Kim Văn Tất Tạo trì hứng thú học NNCN cho SV ĐHQGHN, Đề tài khoa học cấp Trường ĐHNN, 2006 23 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 24 Nguyễn Nhƣ Ý Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin, 1999 D Tài liệu Internet 25 Trang Web khảo sát trực tuyến: http://www.sirvina.com.vn 85 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá việc thực thân nội dung sau Anh/chị đánh dấu (x) vào thích hợp Nội dung công việc I Quản lý việc lập kế hoạch công tác GV Xây dựng kế hoạch môn Xây dựng kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại II Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án GV Kiểm tra việc sử dụng tài liệu, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Bồi dưỡng phương pháp soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại GV III Quản lý việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy Chỉ đạo mơn tổ chức chi tiết hóa kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình qua báo cáo GV Thanh tra thực chương trình giảng dạy mơn học đánh giá việc th tiến trình giảng dạy qua sổ ghi đầu Quản lý nề nếp lên lớp GV IV Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại thi đua GV Tổ chức quản lý việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá dạy Tổ chức dự thường xuyên, đột xuất đánh giá sau dự Bồi dưỡng lực sử dụng PP, phương tiện D-H đại Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPD-H Tổ chức buổi hội thảo đổi PPD-H Tổ chức đối thoại với SV đổi PPD-H V Tổ chức/ tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng kiến thức và chuyên ngành giảng dạy Phối hợp tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên đề chuyên ngành giả dạy ĐHQGHN Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học ngắn hạn chuyên ngành giảng dạy họ Tạo điều kiện để giáo viên theo học lớp Tại chức, Văn chuyên ngành họ giảng dạy VI Quản lý hoạt động học tập SV Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập SV Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho SV Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp tự học SV XD bầu không khí học ngoại ngữ tích cực, thân thiện VII Quản lý việc KT- ĐG kết học tập SV QL đề thi, kiểm tra Tổ chức tra giám sát thi, kiểm tra QL chấm kiểm tra, thi học kỳ Phân loại kết học tập sinh viên Anh/chị đánh dấu (x) vào thích hợp tính CẦN THIẾT tính KHẢ THI biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành TT Nội dung quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành I Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy giảng viên Quản lý đạo việc lập kế hoạch việc thực chương trình dạy học Quản lý, đạo việc chuẩn bị giảng, soạn giáo án lên lớp Quản lý, đạo việc tăng cường sử dụng thiết bị công nghệ thông tin việc dạy học ngoại ngữ Cải tiến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Quản lý, đạo việc đổi nhận thức dạy học theo đường hướng “Lấy người học làm trung tâm” Cải tiến công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Ban hành quy chế khen thưởng, động viên GV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác giảng dạy II Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học sinh viên Giáo dục mục đích, động cơ, thái độ học tập đắn cho sinh viên, đặc biệt môn ngoại ngữ chuyên ngành Quản lý, đạo việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thảo, giao lưu – trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngoại ngữ chuyên ngành sinh viên Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi từ sinh viên 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Xin bạn dành chút thời gian hoàn thành câu hỏi điều tra ý kiến hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! Chuyên ngành ngoại ngữ bạn dạy: Xin đánh dấu vào câu trả lời mà bạn cho phù hợp Theo bạn, chương trình học tiếng Anh chuyên ngành nơi bạn dạy Dễ Vừa phải Khó Q khó Giáo trình tiếng Anh chun ngành sử dụng sinh viên Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Sách tham khảo cho giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành Không phù hợp Khá nhiều Nhiều Ít Mức độ sử dụng tài liệu tham khảo giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành mà bạn sử dụng: Các viết báo, tạp chí Giáo trình bổ trợ Các giáo trình khác liên quan tới chuyên ngành Tài liệu trực tuyến từ Internet Mức độ hứng thú sinh viên việc học ngoại ngữ a b c d Rất HT Mức độ thực hoạt động dạy ngoại ngữ chuyên ngành bạn? Hãy đánh dấu (x) vào thích hợp Hoạt động giáo viên a Dạy học ứng dụng Power Point b Sử dụng giáo cụ trực quan c Cung cấp cho bạn nhiều tập phục vụ cho kỳ thi d Cung cấp nhiều tài liệu tham khảo cập nhật e Tổ chức hoạt động sôi để bạn có mơi trường phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết f Khuyến khích bạn hình thành kỹ cần cho công việc sau kỹ thuyết trình, kỹ tổ chức, kỹ giao tiếp g Truyền đạt kiến thức dạng tương tác với sinh viên h Triển khai hoạt động phát triển trí sáng tạo sinh viên Trong dạy học ngoại ngữ, bạn thường yêu cầu sinh viên làm gì? Nội dung hoạt động Làm tập nhà sách/sách tham khảo Viết luận Làm tóm tắt Tìm tài liệu cho nội dung học Làm tin chuyên ngành cho lớp ngoại ngữ (dựa theo thơng tin truyền hình, báo, đài…) f Tham gia hoạt động ngoại khóa a b c d e Đánh giá mức độ SV thực hoạt động học tập: a Đọc tài liệu chuẩn bị trước lên lớp b Chăm nghe ghi toàn giảng c Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai d Học làm nhà theo ghi giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo e Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức ngôn ngữ f Sử dụng thư viện, internet, phòng lab, để bổ sung thêm kiến thức học lớp g Tự tổ chức việc học tập lên lớp Mức độ nghiêm túc việc tổ chức coi thi, kiểm tra là: Nghiêm túc 10 Mức độ nghiêm túc thi cử đa số học sinh là: Nghiêm túc 11 Mức độ phản ánh chất lượng học tập học sinh qua kết thi, kiểm tra là: Đúng Tương đối 12 Nội dung kiểm tra đánh giá sau học phần Không Q khó Khó Bình thường Dễ 13 Trình độ tiếng Anh sinh viên sau học xong chương trình tiếng Anh chuyên ngành? Tốt Khá Trung bình Yêú 14 Trước tham gia giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành, bạn tham gia khóa bồi dưỡng chun mơn mà bạn giảng dạy chưa? Rồi Nếu khố gì? (xin nói rõ): Chưa 15 Bạn làm để nâng cao chuyên mơn việc dạy tiếng Anh chun ngành cho sinh viên? a Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn b Theo học văn chuyên ngành mà bạn giảng dạy c Tham gia hội thảo, bồi dưỡng chuyên đề Khoa Trường tổ chức d Tự nghiên cứu tìm hiểu sách chuyên ngành giảng dạy Cảm ơn bạn hoàn thành điều tra này! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN Phiếu điều tra nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu việc dạy học tiếng Anh chuyên ngành ĐHQGHN Mong bạn sinh viên ĐHQGHN tham gia nhiệt tình trả lời chân thật câu hỏi sau Rất cảm ơn cộng tác bạn! Xin mời bạn lựa chọn phương án mà bạn cho phù hợp Mơn tiếng Anh chun ngành giúp ích cho bạn? a Nó chuẩn bị tốt cho công việc tương lai b Tôi đọc hiểu tài liệu chuyên ngành tiếng Anh c Tôi đạt điểm cao d Tôi thấy khơng có ích lợi Hứng thú bạn môn tiếng Anh chuyên ngành mức độ nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Ít hứng thú d Hồn tồn khơng hứng thú Mức độ bạn thường hay áp dụng học tiếng Anh chuyên ngành? Nội dung hoạt động a Mang theo từ điển tiếng Anh chuyên ngành b Lập cho sổ từ vựng chuyên ngành c Đọc báo điện tử chuyên ngành tiếng Anh d Đặt câu hỏi cho giáo viên ngoại ngữ chuyên ngành e Trao đổi với bạn bè học nội dung phương pháp học tiếng Anh f Tóm tắt thơng tin dạng sơ đồ g Tự học sách chuyên ngành tiếng Anh Hãy đánh giá mức độ thực hoạt động trình dạy học ngoại ngữ chuyên ngành? Hãy đánh dấu (x) vào thích hợp Hoạt động a Bản tin chuyên ngành cập nhật 10 phút đầu b Thuyết trình theo nhóm chủ đề học sử dụng Power Point c Viết email tiếng Anh cho giáo viên hàng tuần d Sinh viên tự thiết kế nội dung học e Các thi kiến thức chyên ngành hàng tháng f Dịch báo chuyên ngành từ tiếng Anh sang tiếng Việt g Các trò chơi phát triển từ vựng Mức độ thực hoạt động dạy giảng viên ngoại ngữ chuyên ngành? Hãy đánh dấu (x) vào thích hợp Hoạt động giáo viên Mức độ thực Thường xuyên a Dạy học ứng dụng Power Point b Sử dụng giáo cụ trực quan c Cung cấp cho bạn nhiều tập phục vụ cho kỳ thi d Cung cấp nhiều tài liệu tham khảo cập nhật e Tổ chức hoạt động sôi để bạn có mơi trường phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết f Khuyến khích bạn hình thành kỹ cần cho công việc sau kỹ thuyết trình, kỹ tổ chức, kỹ giao tiếp g Truyền đạt kiến thức dạng tương tác với sinh viên h Triển khai hoạt động phát triển trí sáng tạo sinh viên Thỉnh Không Tự đánh giá mức độ thực hoạt động học ngoại ngữ chuyên ngành: Nội dung đánh giá a Đọc tài liệu chuẩn bị trước lên lớp b Chăm nghe ghi toàn giảng c Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai d Học làm nhà theo ghi giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo e Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức ngơn ngữ f Sử dụng thư viện, internet, phòng lab, để bổ sung thêm kiến thức học lớp g Tự tổ chức việc học tập lên lớp Mơ hình học tập giúp bạn phát huy tối đa khả học tập ngoại ngữ? a Làm việc cá nhân b Làm việc theo cặp đôi c Làm việc theo nhóm nhỏ ( ba - năm thành viên) d Làm việc tập thể (cả lớp) Đánh giá mức độ phù hợp giáo trình mơn Tiếng Anh chuyên ngành mà bạn học: a Rất phù hợp b Phù hợp c Tương đối phù hợp d Không phù hợp Đánh giá mức độ nghiêm túc việc tổ chức thi, kiểm tra: a Nghiêm túc b Tương đối NT c Chưa NT d Rất không NT 10 Đánh giá mức độ nghiêm túc thi cử sinh viên: a Nghiêm túc b Tương đối NT c Chưa NT d Rất không NT 11 Nội dung kiểm tra đánh giá sau học phần trường a.Q khó b Khó c Bình thường Cảm ơn bạn hoàn thành điều tra này! d Dễ Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html ... động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà nội 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quản lý hoạt. .. quản lý hoạt động dạy học bậc đại học 1.3 Các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học 1.3.1 Hoạt động dạy học ngoại ngữ 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học bậc đại. .. trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ chuyên ngành 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động