Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề công nghệ thông tin ở trường trung cấp nghề đồng hồ điện tử tin học hà nội trong giai đoạn hiện nay

134 15 0
Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề công nghệ thông tin ở trường trung cấp nghề đồng hồ   điện tử   tin học hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng biểu, sơ đồ iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 11 1.2.3 Dạy học quản lý hoạt động dạy học 14 1.2.4 Dạy học thực hành quản lý dạy học thực hành 17 1.3 Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng 18 tin Trường Trung cấp Nghề 1.3.1 Nhóm nghề Cơng nghệ thông tin 18 1.3.2 Dạy học thực hành nghề 19 1.3.3 Sự khác dạy học lý thuyết nghề dạy học thực hành nghề 20 1.3.4 Nội dung quản lý dạy học thực hành nghề 21 1.3.5 Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Công nghệ thông tin Trường Trung cấp Nghề 30 1.4 Tiểu kết Chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NHĨM NGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ĐỒNG HỒ - ĐIỆN TỬ - TIN HỌC HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học 33 Hà Nội 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 35 2.1.3 Nghề quy mô đào tạo 36 2.1.4 Chương trình đào tạo 39 2.1.5 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý 39 2.1.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật 40 2.1.7 Phương hướng phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2015 41 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội 42 2.2.1 Hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội 42 2.2.2 Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Công nghệ thông tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội 51 2.3 Đánh giá chung quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thông tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội 66 2.3.1 Những mặt mạnh 66 2.3.2 Những mặt yếu 67 2.3.3 Nguyên nhân tồn 67 2.4 Tiểu kết Chương 68 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NHĨM NGHỀ CƠNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ĐỒNG HỒ - ĐIỆN TỬ - TIN HỌC HÀ NỘI 69 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nhóm nghề Cơng nghệ thông tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội giai đoạn 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực 69 70 hành 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 70 3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống 70 3.2.3 Đảm bảo tính đồng 70 3.2.4 Đảm bảo tính thực tiễn 71 3.2.5 Đảm bảo tính hiệu 71 3.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội 71 3.3.1 Biện pháp 1: Quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành 71 3.3.2 Biện pháp 2: Quản lý việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo thực hành gắn với mục tiêu nâng cao lực thực người học 73 3.3.3 Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy thực hành giáo viên phù hợp việc đổi chương trình 76 3.3.4 Biện pháp 4: Quản lý hoạt động học thực hành học sinh gắn tích hợp với việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp 82 3.3.5 Biện pháp 5: Quản lý việc kiểm tra – đánh giá kết dạy học thực hành nhằm nâng cao lực thực người học 87 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên theo hướng lực thực hành 89 3.3.7 Biện pháp 7: Tăng cường kết hợp đào tạo với sở doanh nghiệp nhằm nâng cao tính thực hành rèn kỹ nghề cho học sinh 91 3.3.8 Biện pháp 8: Tăng cường công tác quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy học thực hành 94 3.4 Mối quan hệ biện pháp 95 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 96 3.5.1 Phương pháp tiến hành 96 3.5.2 Kết khảo nghiệm 97 3.6 Tiểu kết Chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBGV CNH-HĐH CNTT CSVC DHTH KT-ĐG QL QLGD TCHC TCKT HS GV DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH T Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Hình 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 rang Mơ hình quản lý Bản chất trình quản lý 10 Tổ chức máy Trường Trung cấp nghề Đồng hồ - Điện tử Tin học Hà Nội 36 Tuyển sinh đào tạo trình độ trung cấp nghề năm 2008-2012 38 Cơ cấu đào tạo nghề trình độ trung cấp nghề năm 2008-2012 38 Trình độ giáo viên giảng dạy nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin 48 Đánh giá thực trạng mức độ hoạt động lập kế hoạch công tác 53 Đánh giá thực trạng mức độ quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên 54 Đánh giá thực trạng mức độ quản lý nhiệm vụ soạn giáo án chuẩn bị dạy giáo viên 55 Đánh giá thực trạng mức độ quản lý việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy 57 Đánh giá thực trạng mức độ việc quản lý hoạt động học thực hành học sinh 59 Đánh giá thực trạng mức độ quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập thực hành học sinh 61 Đánh giá thực trạng mức độ bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên 64 Đánh giá thực trạng mức độ quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học thực hành 65 Tính cấp thiết tính khả thi theo ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng góp phần định phát triển kinh tế xã hội Giáo dục góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội thơng qua việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động xã hội Giáo dục không trực tiếp làm cải cho xã hội thông qua hệ thống kiến thức, kỹ nguồn nhân lực đào tạo mà giáo dục mang lại, chất lượng sản phẩm xã hội ngày tốt hơn, đáp ứng cho nhu cầu đòi hỏi sống ngày cao Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011–2020 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thơng qua, rõ “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững….Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội” [3, tr.16] Từ xa xưa, ông cha ta nói "trăm hay khơng tay quen" để đề cao việc thực hành; Hồ Chủ Tịch khẳng định "học phải đôi với hành" nguyên lý giáo dục Việt Nam từ trước đến Việc học nghề lại cần phải thực hành nhiều hơn, sản phẩm đào tạo nghề kỹ tay nghề người học nên việc luyện tập, thực hành sản xuất, rèn luyện kỹ thực tiễn công việc phải thường xuyên Điều cụ thể hố chương trình đào tạo nghề nay, là: thời gian phân bổ lý thuyết thực hành môn học, mô-đun đào tạo nghề có tỷ lệ chênh lệch lớn: Lý thuyết chiếm 15% - 30%, thực hành chiếm 70% - 85% quy định Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/06/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội thành lập ngày 03/11/1975, sở dạy nghề công lập trực thuộc Sở Lao độngThương binh Xã hội Hà Nội Trường với quy mô tuyển sinh 400 học sinh/năm, có nhiệm vụ tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề Là trường đào tạo đa nghề, song năm gần nghề có số lượng học sinh đăng ký học chiếm tỷ lệ lớn so với nghề khác nghề thuộc nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin: Quản trị mạng máy tính, thiết kế trang Web, thiết kế đồ hoạ, tin học văn phòng Chất lượng dạy học nội dung cốt lõi chất lượng đào tạo Chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học thực hành nói riêng yếu tố quan trọng có tính định phần lớn đến chất lượng dạy học Với bề dày lịch sử kinh nghiệm công tác đào tạo nghề, năm qua Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội đạt nhiều kết công tác đào tạo Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, việc quản lý hoạt động dạy học thực hành trường dạy nghề nói chung Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội nói riêng lộ rõ hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học Nhiều học sinh sau tốt nghiệp, làm thiếu tự tin khơng tìm kiếm việc làm yếu kỹ tay nghề, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, việc tìm biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nói riêng, chất lượng nguồn nhân lực nói chung Với trách nhiệm người trực tiếp phụ trách công tác đào tạo Trường, tác giả nhận thấy vấn đề tổ chức quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội ngày có ý nghĩa cấp thiết, có tính định đến chất lượng dạy 10 học, chất lượng đào tạo Trường Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội giai đoạn nay” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, góp phần nâng cao hiệu đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động địa phương nước Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học, dạy học thực hành thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành Trường Trung cấp Nghề, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận hoạt động dạy học, dạy học thực hành; quản lý hoạt động dạy học, dạy học thực hành yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy học - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thông tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội - Triển khai khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất luận văn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học thực hành Trường Trung cấp Nghề 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Công nghệ thông tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội 11 Giả thuyết khoa học Việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội, có hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin, cách có sở khoa học, thực tiễn áp dụng đồng chắn nâng cao chất lượng đào tạo Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ Điện tử - Tin học Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 đến Giới hạn phạm vi nghiên cứu hệ đào tạo trình độ trung cấp nghề Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc tài liệu, nghiên cứu, tham khảo tài liệu quản lý, văn liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra - khảo sát phiếu hỏi, tìm hiểu thực tế, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia + Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Định lượng, định tính, thống kê phân tích số liệu thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học thực hành Trường Trung cấp Nghề Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội Trong cách mạng đó, CNTT thực thâm nhập rộng khắp vào hoạt động người, đưa đến thành tựu to lớn việc tự động hóa q trình sản xuất cơng nghiệp, nâng cao chất lượng hiệu ngành kinh tế, đẩy nhanh trình đổi tổ chức quản lý kinh tế, tạo nên chuyển biến kinh tế, xã hội đất nước Trong năm qua, CNTT Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, CNNT thực công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ứng dụng rộng rãi CNTT yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tăng suất, hiệu suất lao động Chiến lược phát triển ngành CNTT thời gian tới đòi hỏi ngành CNTT tiếp tục tập trung nâng cao lực cạnh tranh hướng tới xây dựng CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Để thực nhiệm vụ chiến lược đó, vấn đề phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải gắn kết chặt chẽ với trình đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi quản lý giáo dục đào tạo nói riêng sở đào tạo CNTT trường đại học, cao đẳng, trung cấp … vấn đề quan trọng Về khoa học quản lý, giới xuất tư tưởng quản lý sớm từ thời Ai Cập cổ đại đến Trung Hoa cổ đại Những tư tưởng thời kỳ theo đánh giá nhà nghiên cứu đại ảnh hưởng sâu sắc 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề, ban hành Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/0 /2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quy định Bảng danh mục nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề, ban hành Thơng tư số 17/2010/TT-BLĐTBXH ngày 04/0 /2010 Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011–2020 Đặng Quốc Bảo (1999) Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thành Vinh (2010) Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương Khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2009) Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục, Tập giảng Nguyễn Đức Chính (2009) Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Tập giảng Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sỏ khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Phê (chủ biên 2001) Từ điển tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẵng 11 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật giáo dục 12 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật dạy nghề 13 Nguyễn Ngọc Quang (1998) Một số khái niệm quản lý giáo dục, Tập giảng sau đại học Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 14 Nguyễn Ngọc Quang (1999) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 111 15 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 16 Phạm Minh Hạc (1998) Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục 17 Đặng Xuân Hải (2010) Quản lý thay đổi vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi quản lý giáo dục/Quản lý nhà trường, Tập giảng dành cho học viên cao học 18 Nguyễn Thị Phương Hoa (2008) Lý luận dạy học đại, Tập giảng 19 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học, Nxb giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Trí (1981) Lý luận dạy học thực hành nghề (Tài liệu dịch từ gốc Đức), Nxb công nhân kỹ thuật Hà Nội 21 Hồng Ngọc Trí (2005) Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng thủ đô Hà Nội", Luận án Tiến sỹ giáo dục học 22 Phạm Viết Vượng (2000) Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Xin anh/chị dành chút thời gian hoàn thành bảng câu hỏi điều tra ý kiến thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn cộng tác I Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động học thực hành học sinh TT Nội dung đánh giá Xây dựng qui định cụ thể nề nếp học tập lớp tự học học sinh Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập học sinh Trình độ chuyên môn giáo viên giảng dạy thực hành Phương pháp giảng dạy giáo viên phù hợp với yêu cầu 113 Thời lượng nội dung tập để luyện kỹ nghề Đánh giá thực trạng việc quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập thực hành học sinh AI TT Nội dung đánh giá Chỉ đạo việc thực chế kiểm tra, thi Quản lý việc đề thi, kiểm tra Quản lý việc chấm, đánh giá cho điểm kiểm tra, thi Tổ chức tra giám thi, kiểm tra Phân loại kết học tập học sinh Đánh giá thực trạng việc quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học thực hành BI TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ dạy học Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp sở vật chất trang thiết bị Xây dựng qui định hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, sở vật chất Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật Khuyến khích giáo viên tự làm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy 114 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ - GIÁO VIÊN Xin anh/chị dành chút thời gian hoàn thành bảng câu hỏi điều tra ý kiến thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn cộng tác I Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác TT Nội dung đánh giá Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học qui chế chuyên môn Xây dựng qui định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra việc xây dựng thực kế hoạch cá nhân Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại II Đánh giá thực trạng việc quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên TT Nội dung đánh giá Qui định nội dung, số lượng cụ thể hồ sơ chuyên môn Kiểm tra định kỳ đột xuất hồ sơ chuyên môn Lập kế hoạch đạo tổ kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên 115 Đánh giá thực trạng việc quản lý nhiệm vụ soạn giáo án chuẩn bị dạy giáo viên BI TT Nội dung đánh giá Đề qui định cụ thể soạn giáo án chuẩn bị nội dung lên lớp Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất giáo án giáo viên Bồi dưỡng phương pháp soạn giáo án chuẩn bị nội dung lên lớp Bồi dưỡng việc sử dụng phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại giáo viên IV Đánh giá thực trạng việc quản lý việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy TT Nội dung đánh giá Chỉ đạo, đề qui định cụ thể tổ chức chi tiết hóa kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy Kiểm tra thực kế hoạch, chương trình giảng dạy giáo viên qua sổ lên lớp Giám sát việc thực tiến độ giảng dạy giáo viên qua học tập học sinh Kiểm tra đột xuất nề nếp lên lớp giáo viên Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá thi đua, xếp loại giáo viên 116 V Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động học thực hành học sinh TT Nội dung đánh giá Xây dựng qui định cụ thể nề nếp học tập lớp tự học học sinh Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập học sinh Trình độ chuyên môn giáo viên giảng dạy thực hành Phương pháp giảng dạy giáo viên phù hợp với yêu cầu Thời lượng nội dung tập để luyện kỹ nghề VI Đánh giá thực trạng việc quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập thực hành học sinh TT Nội dung đánh giá Chỉ đạo việc thực qui chế kiểm tra, thi Quản lý việc đề thi, kiểm tra Quản lý việc chấm, đánh giá cho điểm kiểm tra, thi Tổ chức tra giám sát thi, kiểm tra Phân loại kết học tập học sinh 117 VII Đánh giá thực trạng việc quản lý bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên TT Chỉ đạo, lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tổ chức/cử giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm, sử dụng công nghệ vào giảng dạy Tạo điều kiện cho giáo viên theo học sau đại học Kiếm tra, đánh giá kết học môn, nghiệp vụ, sư phạm cho giáo viên Qui định chế độ đãi ngộ cho giáo viên tham gia lớp bồi nghiệp vụ VIII Đánh giá thực trạng việc quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học thực hành TT tập nâng Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ dạy học Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp sở vật chất trang thiết bị Xây dựng qui định hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, sở vật chất Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật Khuyến khích giáo viên tự làm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy dưỡng ch 118 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ - GIÁO VIÊN Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thông tin Trường Trung cấp Nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn cộng tác T Biện pháp T Quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành Quản lý việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo thực hành gắn với mục tiêu nâng cao lực thực người học Quản lý hoạt động dạy hành giáo viên phù hợp việc đổi chương trình Quản lý hoạt động học thực hành học sinh gắn tích hợp với việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp Quản lý việc kiểm tra – đánh giá kết dạy học thực hành nhằm nâng cao lực thực người học Tăng cường bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên theo hướng lực thực hành Tăng cường kết hợp đào tạo với sở doanh nghiệp nhằm nâng cao tính thực hành rèn kỹ nghề cho học sinh Tăng cường công tác quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy học thực hành 119 ... đến quản lý quản lý nhà trường, hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề Quản lý dạy học thực hành nhà... sở lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học thực hành Trường Trung cấp Nghề Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin Trường Trung cấp Nghề. .. hoạt động dạy học, dạy học thực hành; quản lý hoạt động dạy học, dạy học thực hành yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy học - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan