1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động đào tạo nghề may thời trang tại trường cao đẳng nghề long biên trong bối cảnh hiện nay

156 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 787,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THU UYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THU UYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học:TS Nguyễn Trung Kiên HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trung Kiên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy Trường CĐN Long Biên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn sâu sắc tới đại diện ban lãnh đạo Tổng Công Ty May 10 – CTCP lãnh đạo xí nghiệp thành viên tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ dóng góp ý kiến cho tác giả trình nghiên cứu luận văn Chân thành cảm ơn Thầy Cơ giáo, phịng chức năng, Khoa Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ người gia đình động viên khuyến khích cho tác giả q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn./ Tác giả Phan Thu Uyên i CBQ CĐ CNK CSD CSV CTC ĐHS DN Do GV HSS KHC KHK KNX KTX LB NLT QLG TCD TCN, C TC TKT TTĐGK TTD XHC ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ lưu đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRONGCÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo nghề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm quản lý hoạt động đào tạo nghề 1.2.1 Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục 1.2.2 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 13 1.3 Các yếu tố hoạt động đào tạo nghề 16 1.3.1 Mục tiêu đào tạo nghề 16 1.3.2 Nội dung đào tạo nghề 17 1.3.3 Phương pháp đào tạo nghề 17 1.3.4 Chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo nghề 19 1.4 Quản lý hoạt động đào tạo nghề 21 1.4.1 Kế hoạch hóa đào tạo nghề 21 1.4.2 Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo nghề 22 1.4.3 Chỉ đạo thực quản lý hoạt động đào tạo nghề 23 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề 24 1.5.1 Yếu tố chủ quan 24 1.5.2 Yếu tố khách quan 27 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 31 iii 2.1 Khái quát tình hình phát triển cơng tác đào tạo nghề May thời trang bối cảnh đất nước 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển ngành Dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới 2.1.2 Khái quát tình hình quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang bối cảnh 2.2 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long Biên tình hình quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường CĐN Long Biên 2.2.1 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long Biên 2.2.2 Tình hình cơng tác quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường CĐN Long Biên 33 2.3 Thực trạng đào tạo nghề May thời trang Trường Cao đẳng nghề Long Biên 2.3.1 Khảo sát thực trạng 2.3.2 Thực trạng đào tạo nghề nghề May thời trang trường CĐN Long 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên 2.4.1 Về mục tiêu đào tạo 2.4.2 Về nội dung chương trình đào tạo 2.4.3 Về đội ngũ cán giáo viên 2.4.4 Về kế hoạch hố cơng tác đào tạo 2.4.5 Về sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề 2.4.6 Về kiểm tra đánh giá kết đào tạo 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang Trường Cao đẳng nghề Long Biên 2.5.1 Điểm mạnh 2.5.2 Điểm yếu 2.5.3 Cơ hội 2.5.4 Thách thức Tiểu kết chương iv CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 65 3.1 Một số định hướng để lựa chọn giải pháp 65 3.1.1 Hướng tới nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề 65 3.1.2 Hướng tới đào tạo gắn với sử dụng 65 3.1.3 Hướng tới đổi toàn diện giáo dục đào tạo .66 3.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 66 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu: 66 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 67 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.3 Một số biện quảp quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường Cao đẳng nghề Long Biên 67 3.3.1 Biện pháp quản lí mục tiêu đào tạo: gắn kết đào tạo nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp 67 3.3.2 Biện pháp quản lí đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất 76 3.3.3 Biện pháp đổi quản lí xây dựng phát triển đội ngũ đội ngũ giáo viên cán quản lí 80 3.3.4 Biện pháp quản lí nhằm huy động nguồn lực, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 83 3.3.5 Biện pháp quản lí tổ chức thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề 86 3.3.6 Biện pháp quản lí việc liên kết đào tạo nghề Nhà trường Doanh nghiệp 89 3.3.7 Tăng cường quản lý quy trình tin học hóa khâu, hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề 91 3.4 Mối quan hệ cácbiện pháp 92 3.5 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 93 3.5.1 Mục đích 93 3.5.2 Phương pháp đối tượng khảo sát 93 3.5.3 Kết khảo sát 93 v Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại 15 Bảng 2.1 Kết đào tạo qua năm trường CĐN Long Biên nghề May thời trang (hệ cao đẳng nghề) 36 Bảng 2.2 Chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc người học nghề (Đơn vị %) 39 Bảng 2.3 Tỉ lệ học sinh/ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp (Đơn vị:%) 40 Bảng 2.4 Yếu tố giúp người học có việc làm sau tốt nghiệp (Đơn vị:%) 41 Bảng 2.5 Nhu cầu học tập tiếp HSSV sau tốt nghiệp (Đơn vị:%) 41 Bảng 2.6 Đánh giá chung chất lượng HSSV nghề May thời trang trường CĐN Long Biên (Đơn vị: %) 42 Bảng 2.7: Doanh nghiệp đánh giá chất lượng người học (Đơn vị: %) 42 Bảng 2.8 Hợp tác Trường CĐN Long Biên với doanh nghiệp Dệt May (Đơn vị: %) 43 Bảng 2.9 Mức độ quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo khóa học (Đơn vị: %) 45 Bảng 2.10: Đánh giá CBQL GV phù hợp mức độ thực biện pháp quản lý mục tiêu đào tạo 46 Bảng 2.11 Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo nghề May thời trang (Đơn vị: %) 50 Bảng 2.12 Mức độ quản lý nội dung chương trình đào tạo nghề May thời trang theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội (Đơn vị: %) 52 Bảng 2.13 Trình độ cán quản lý (Đơn vị: Người) 53 Bảng 2.14 Trình độ tin học ngoại ngữ CBQL (Đơn vị: %) 53 Bảng 2.15: Thống kê số lượng giáo viên qua năm (Đơn vị:Người) 54 Bảng 2.16 Trình độ chuyên môn giáo viên (Đơn vị: Người) 54 Bảng 2.17 Trình độ tin học, ngoại ngữ năm 2015 giáo viên nghề May thời trang 55 Bảng 2.18 Đánh giá CBQL GV cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV đào tạo nghề 56 Bảng 2.19: Mức độ thực công tác kế hoạch hóa trường CĐN Long Biên (Đơn vị: %) 57 Bảng 2.20 Tình hình quản lý sở vật chất thiết bị dạy học trường CĐN Long Biên 58 Bảng 2.21 Tình hình quản lý việc kiểm tra đánh giá kết đào tạo 59 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi hợp lý biện pháp 93 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ LƯU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức Quản lý 10 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ công tác lập kế hoạch dạy nghề .21 Sơ đồ 1.3: Quá trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng 29 Biểu đồ 2.1 Đánh giá GV CBQL chất lượng đào tạo nghề May thời trang trường cao đẳng nghề Long Biên qua năm (Đơn vị: %) 39 Biểu đồ 2.2: Chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc người học nghề (Đơn vị %) 40 Biểu đồ 2.3: Đánh giá CBQL GV phù hợp mức độ thực biện pháp quản lý mục tiêu đào tạo 47 Lưu đồ 1: Quy trình khảo sát nhu cầu đào tạo nghề tạiTrường CĐN Long Biên 69 Lưu đồ 2: Quy trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường CĐN Long Biên 70 Lưu đồ 3: Quy trình thiết kế xây dựng chương trình đào tạo 77 Lưu đồ 4: Quy trình thực bồi dưỡng GV CBQL 82 Lưu đồ 5: Quy trình đánh giá kết đào tạo trường CĐN Long Biên .87 Sơ đồ: 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên 92 viii Đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất Tổ chức thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề Huy động nguồn lực, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đ Xây dựng phát triển đội ngũ đội ngũ giáo viên cán quản lí Đổi nâng cao vai trị trung tâm tuyển sinh giới thiệu việc làm nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Phối hợp với doanh nghiệp công tác đào tạo đánh giá chất lượng đ Liên kết đào tạo nghề Nhà trường Doanh nghiệp Tăng cường quản lý quy trình tin học hóa khâu, hoạt động quản lý đào tạo STT Lĩnh vực 5: Tính hợp lý biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên Đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất Tổ chức thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề Huy động nguồn lực, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào Xây dựng phát triển đội ngũ đội ngũ giáo viên cán quản lí Đổi nâng cao vai trị trung tâm tuyển sinh giới thiệu việc làm để nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Phối hợp với doanh nghiệp công tác đào tạo đánh giá chất lượng đào Liên kết đào tạo nghề Nhà trường Doanh nghiệp Tăng cường quản lý quy trình tin học hóa khâu, hoạt động quản lý đào tạo Phần IV: Ý kiến khác ……………………………………………….……………………………………… …………………………………………………………………………………….… …………………………………… Xin trân thành cảm ơn hợp tác quý báu Anh/Chị! PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh, sinh viên học trường) Thân chào bạn sinh viên Trường CĐ Nghề Long Biên! Trước hết, nhà trường xin gửi tới bạn lời chức sức khỏe thành công sống Hiện nay, Nhà trường tiến hành khảo sát nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường mong nhận hợp tác bạn I Thông tin thân: Xin Anh/Chị vui lòng cung cấp cho Trường số thông tin thân sau: 111 Họ tên (có thể ghi khơng): ……………………… ……Nam/Nữ:….…… Năm sinh: …………… Điện thoại DD: Học sinh khoa: Nghề: .Khoá:… ……… III Nhận xét hoạt động quản lý đào tạo Trường: Anh (Chị) vui lịng cho ý kiến nhận xét cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng (Mức độ: = không đồng ý, = đồng ý cần cải thiện, = đồng ý) Lĩnh vực STT Lĩnh vực 1: Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo nghề May thời trang Mục tiêu đào tạo ngành học rõ ràng Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ sinh viên Thời lượng chương trình đào tạo đủ để phát triển kiến thức kỹ th mục tiêu đào tạo Tỉ lệ học phần lý thuyết thực hành hợp lý Thời lượng học phần thực hành đủ để hình thành kỹ nghề ng chuyên môn Các học phần đào tạo kỹ mềm giao tiếp, làm việc nhóm, nghiên khoa học chương trình đào tạo hữu ích Đào tạo ngoại ngữ, tin học chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầ STT Lĩnh vực 2: Mức độ thực công tác quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Khai thác có hiệu trang thiết bị phục vụ đào tạo Huy động hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp trang thiết bị cho đào tạo Khuyến khích đầu tư trang thiết bị từ phụ huynh học sinh người học Đầu tư trang thiết bị theo hướng đại hóa Phối hợp với doanh nghiệp cho học sinh thực tập Tập huấn giáo viên nâng cao khả thực hành sử dụng trang thiết b STT Lĩnh vực 3: Mức độ hợp tác nhà trường doanh nghiệp công tác đào tạo nghề Hai bên cam kết cung cấp thông tin cho nhu cầu nhân lực khả cung ứng nhân lực Hai bên biên soạn lại mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Hai bên tổ chức trình đào tạo Chuyên gia doanh nghiệp tham gia công tác giảng dạy cho nhà trường (Lý thuyết, thực hành, thực tập) bồi dưỡng giáo viên Hai bên tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp DN tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thực tập, tham quan thời điểm trình đào tạo Doanh nghiệp hỗ trợ sở vật chất, phương tiện dạy học kinh phí đào tạo Trưởng tổ chức học sinh làm thuê cho doanh nghiệp 112 STT Lĩnh vực 4: Mức độ thực công tác quản lý thi, kiểm tra người học Quản lý công tác tổ chức thi, kết thúc môn học/ module Quản lý công tác tổ chức thi tốt nghiệp Quản lý việc tổng kết đánh giá kết đào tạo khóa học Quản lý việc tổng kết đánh giá tổ chức khóa học Quản lý việc doanh nghiệp/ cán giáo viên nhà trường tham hoạt động đào tạo đánh giá kết đào tạo Sử dụng trung tâm đánh giá kỹ nghề quốc gia vào hoạt động STT Lĩnh vực 5: Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động nghề May thời trang trường CĐN Long Biên Đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sả Tổ chức thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề Huy động nguồn lực, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chấ Xây dựng phát triển đội ngũ đội ngũ giáo viên cán quản lí Đổi nâng cao vai trò trung tâm tuyển sinh giới thiệu nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Phối hợp với doanh nghiệp công tác đào tạo đánh giá chấ tạo Liên kết đào tạo nghề Nhà trường Doanh nghiệp Tăng cường quản lý quy trình tin học hóa khâu, động quản lý đào tạo IV Ý KIẾN KHÁC Cảm nhận chung Anh/Chị chất lượng đào tạo (khoanh tròn vào số đây): Rất hài lịng Theo Anh/Chị, có mơn học/mơ đun Khóa học xét thấy khơng cần thiết? …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Theo Anh/Chị, có môn học/mô đun cần tăng thời lượng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 113 Theo Anh/Chị, có mơn học/mơ đun cần bổ sung thêm vào chương trình? ……………………………………………………………………………………… 114 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Tên nghề: May thời trang Mã nghề: 50540205 Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; Số lượng mô đun, môn học đào tạo: 46 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cử nhân thực hành nghề I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp:  Kiến thức: + Trình bày kiến thức mơn sở như: vẽ kỹ thuật ngành may, kĩ thuật điện, an toàn lao động để thực nhiệm vụ nghề may thời trang;  Hiểu nguyên lý, tính năng, tác dụng số thiết bị dây chuyền may công nghiệp;  Trình bày giải thích vẽ mặt cắt chi tiết sản phẩm may;  Trình bày phương pháp thiết kế kiểu quần âu, sơ mi, váy áo khốc ngồi;  Trình bày phương pháp may kiểu quần âu, sơ mi, váy áo khốc ngồi;  Hiểu phương pháp xây dựng quy trình cơng nghệ loại sản phẩm may thời trang;  Biết phương pháp đọc, dịch để hiểu số tài liệu kỹ thuật ngành may Tiếng Anh  Kỹ năng:  Thiết kế xây dựng loại mẫu phục vụ trình may sản phẩm;  Lựa chọn vật liệu phù hợp với kiểu sản phẩm;  Sử dụng thành thạo bảo quản số thiết bị dây chuyền may;  Cắt, may kiểu quần âu, sơ mi, váy áo khốc ngồi đảm bảo kỹ thuật hợp thời trang;  Xây dựng quy trình cơng nghệ lắp ráp loại sản phẩm may;  Đọc, hiểu số tài liệu kỹ thuật ngành may Tiếng Anh;  Tham gia quản lý điều hành dây chuyền may cơng nghiệp, có khả sáng tạo biết ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào công đoạn may sản phẩm;  Thực biện pháp an tồn vệ sinh cơng nghiệp Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phịng: 115  Chính trị, pháp luật:  Có kiến thức Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật Nhà nước;  Hiểu quyền nghĩa vụ người cơng dân nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;  Hiểu đường lối phát triển kinh tế Đảng thành tựu, định hướng phát triển nghề May thời trang Việt Nam;  Hiểu biết truyền thống tốt đẹp giai cấp công nhân Việt Nam để kế thừa truyền thống phát triển lực giai đoạn tới;  Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa;  Thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân; sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật - Đạo đức, tác phong công nghiệp:  Yêu nghề có tâm huyết với nghề tác phong làm việc công dân sống xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa;  Có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán truyền thống văn hóa dân tộc;  Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc  Thể chất, quốc phịng:  Đảm bảo sức khỏe để học tập làm việc ngành May thời trang;  Thực phương pháp rèn luyện thể chất, để nâng cao sức khỏe, tạo hội phấn đấu phát triển;  Hiểu biết kiến thức, kỹ cần thiết chương trình Giáo dục quốc phòng - An ninh;  Nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần cảnh giác cách mạng sẵn sàng thực theo nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Cơ hội việc làm: Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao đẳng nghề, sinh viên trực tiếp tham gia sản xuất dây chuyền may cơng nghiệp trực tiếp làm việc tại: Phịng kỹ thuật công ty may công nghiệp; Tham gia quản lý cấp tổ sản xuất; Tham gia sản xuất công đoạn sản xuất doanh nghiệp may; Làm việc độc lập sở cá nhân tự tổ chức sản xuất; - Ngoài sinh viên cịn có đủ lực để tham gia học liên thông lên bậc học cao nhằm phát triển kiến thức kỹ nghề 116 II THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC: Thời gian khoá học thời gian thực học: - Thời gian đào tạo: năm - Thời gian học tập: 131 tuần - Thời gian thực học: 3750 - Thời gian ôn, kiểm tra hết mô đun, môn học thi tốt nghiệp: 300 giờ; (Trong thời gian thi tốt nghiệp: 60 giờ) Phân bổ thời gian thực học: - Thời gian học môn học chung: 360 - Thời gian học mô đun, môn học đào tạo nghề: 3300 - Thời gian học lý thuyết: 1006 giờ; Thời gian học thực hành: 2521 III DANH MỤC MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Mã MH, CÁC MÔN HỌC, MÔ MĐ Giới thiệu nghề nghiệp, rèn luy I II III II MH 01 phong, thái độ Giới thiệu chương trình, vị trí Tìm hiểu nội quy, quy định HSSV Thăm quan Viết thu hoạch Giảng dạy KNM Giảng dạy MT Chương trình đào tạo chung Pháp luật MH 02 Chính trị MH 03 Giáo dục thể chất MH 04 Giáo dục quốc phòng-An ninh MH 05 Tin học MH 06 Ngoại ngữ III MH 07 MH 08 Chương trình đào tạo sở ngh An toàn lao động Vẽ kỹ thuật ngành may MH 09 Nhân trắc học MH 10 Vật liệu may MH 11 Thiết bị may MH 12 Tiếng anh chuyên nghành 117 MH 13 IV NV Cơ sở thiết kế trang phục Chương trình đào tạo chun m Cắt cơng nghiệp MĐ 14 Trải vải cắt công nghiệp MĐ 15 Thực tập sản xuất NV2 MĐ 16 Thiết kế, cắt may sản phẩm Quần âu, Váy) Thiết kế trang phục 1(Thiết kế sả MĐ 17 mi , quần âu) Thiết kế trang phục (váy) MĐ 18 MĐ 19 May áo sơ mi nam, nữ May quần âu nam, nữ MĐ 20 May váy, áo váy MĐ 21 Mỹ thuật trang phục MĐ 22 Cắt, may thời trang áo sơ mi, quầ MĐ 23 MĐ 24 NV3 Công nghệ hoàn tất sản phẩ quần âu váy) Thực tập NV Thiết kế may sản phẩm ( Áo jacket, veston ) MĐ 25 TK trang phục (Thiết kế sản ph MĐ 26 May áo jacket MĐ 27 TK trang phục (Thiết kế sản ph MĐ 28 May áo Vest nữ lớp MĐ 29 May áo Veston nam MĐ 30 MĐ 31 Cắt may TT áo khốc ngồi (Cắt, sản phẩm jacket TT) May trang phục công sở (Cắt may veston TT) Công nghệ hồn tất sản phẩ jacket, veston) Cơng nghệ hoàn tất sản phẩ MĐ 32 jacket, veston) MĐ 33 NV MĐ 34 Thực tập NV Thiết kế may sản phẩm (Áo TK trang phục (Thiết kế sản ph 118 MĐ 35 May áo dài (Công nghệ may sản May Sản phẩm nâng cao(Công ng phẩm hội) MĐ 36 Thiết kế sản phẩm hội Công n tất sản phẩm (KCS sản phẩm áo d Thực tập NV MĐ 37 NV MĐ 38 Thiết kế mẫu công nghiệp Thiết kế trang phục máy vi tín MĐ 39 Giác sơ đồ máy vi tính MĐ 40 Đồ họa trang phục MĐ 41 Thiết kế mẫu công nghiệp MĐ 42 MĐ 43 Thực tập NV Nghiên cứu sản xuất, cán qu Thiết kế công nghệ MĐ 44 Marketing MĐ 45 Quản lý chất lượng sản phẩm MĐ 46 Quản lý chuyền sản xuất (tự chọn MĐ 47 Thực tập NV NV MĐ 48 Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng IV HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH: Hướng dẫn thi tốt nghiệp: Số Mơn thi TT Chính trị Kiến thức, kỹ nghề (có thể lựa chọn h Phương pháp 1: 2.1 - Môn thi lý thuyết nghề - Môn thi thực hành nghề Phương pháp 2: Bài thi tích hợp lý 2.2 thuyết thực hành Xác định thời gian nội dung cho hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngồi thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện: 119 - Quá trình đào tạo cần tổ chức hoạt động ngoại khoá văn hoá, văn nghệ, thể thao, tham quan dã ngoại để tăng cường khả giao tiếp cho sinh viên Ngoài cần trang bị đầu sách, giáo trình, tạp chí thời trang, máy tính kết nối internet thư viện để phục vụ q trình nghiên cứu kiến thức chun mơn tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp; - Để sinh viên có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, trường nên bố trí tham quan số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc phù hợp với nghề đào tạo; - Thời gian bố trí ngồi thời gian đạo tạo khố: Số TT Hoạt động văn văn nghệ, thể thao, dã ngoại Tham truyền ngành, trường Tham quan sở sản xuất - Chính trị đầu khóa Hoạt động ngoại Đọc tài liệu thư viện Các ý khác: Trên sở số mơn học, mơ đun chương trình dạy nghề Cơ sở dạy nghề xây dựng kế hoạch đào tạo khóa học, tiến độ năm học triển khai tiến độ thực hàng tuần, hàng tháng đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình phê duyệt; - Khi thực giảng cần phải tuân thủ hình thức giảng dạy theo nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt./ 120 ... sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên từ năm 2009 đến Chương Biện pháp quản lý hoạt. .. đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long Biên tình hình quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường CĐN Long Biên 2.2.1 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long Biên Trường Cao đẳng nghề Long Biên hình... TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 31 iii 2.1 Khái qt tình hình phát triển cơng tác đào tạo nghề May thời trang bối cảnh

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w