Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
31,5 KB
Nội dung
NHỮNG KIẾN NGHỊVÀGIẢIPHÁP CHO PHÁTTRIỂNNHÀỞCHOCÔNGNHÂNTẠICÁCKCNKCX 1. Một số nhận định về việc pháttriểncác KCN, KCX trong thời gian tới (2015 và tầm nhìn 2020). CácKCN nước ta phân bổ ở 55 tỉnh, thành phố trong cả nước tuy nhiên nó tập trung chủ yếu ở cả 3 vùng kinh tế trọng điểm là miền Bắc, Trung và Nam với tổng số KCN là 110 trên tổng diện tích đất tự nhiên là trên 25.900 ha, chiếm khoảng gần 80% diện tích cácKCN trong cả nước (bảng). Bảng: phân bổ KCN theo vùng đến tháng 10/2007 Vùng Số lượng KCN Diện tích KCN (ha) Số lượng côngnhân thu hút (người) Đồng bằng sông Hồng 30 6.205 719.780 Đông Bắc và Tây Bắc Bộ 12 1.970 131.990 Bắc Trung Bộ 7 675 52.650 Duyên hải Nam Trung Bộ 12 2.596 238.832 Tây Nguyên 5 645 30.960 Đông Nam Bộ 66 16.842 1.818.936 Đồng bằng Sông Cửu Long 22 3.875 240.250 Cả nước 154 32.808 3.233.398 Nguồn: Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng vàpháttriển KCN, KCXở Việt Nam – Bộ Kế hoạch và Đầu tư; tính toán của nhóm tác giả theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê tháng 12 năm 2007. Quy hoạch pháttriểnKCNở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 1107/QĐ – TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng chính phủ, trong năm 2007 số KCN được mở rộng và thành lập mới tăng so với năm 2006. Dự kiến năm 2007, cả nước sẽ có 18 KCN được thành lập mới và mở rộng với tổng diện tích khoảng 3000 ha, nâng tổng số KCN được thành lập lên 159 KCN trên cả nước tính đến cuối năm 2007 và với tổng diện tích dự kiến là khoảng gần 33.500 ha. Theo xu thế pháttriển đó thì đến năm 2015 dự kiến có thêm 109 KCN mới được thành lập với tổng diện tích đất quy hoạch là 29.326 ha và 30 KCN mở rộng với tổng diện tích đất mở rộng là 6.174 ha. Đến năm 2020 cả nước sẽ có thêm 79 KCN được thành lập mới với tổng diện tích quy hoạch lên đến 22.560 ha và mở rộng cácKCN đa năng vàKCN khác với diện tích là 15.000 ha. Như vậy thì theo sự tính toán và dự báo đến năm 2015 sự pháttriển của KCN sẽ làm cho số lượng KCNở nước ta tăng lên đến con số là 268 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên được khai thác là 69.000 ha, và đến năm 2020 có 347 KCN vận hành với tổng diện tích khai thác là 106.560 ha. Xu hướng pháttriểnnhàở trong thời gian tới. Cùng với sự pháttriển của các KCN, KCX như đã nói trên thì cũng kéo theo sự pháttriểnnhàở trong thời gian tới. Nhận định xu hướng pháttriểnnhàở trong thời gian tới là gia tăng mạnh. Với nhu cầu nhàở chưa được giải quyết hiện nay, cùng với số lượng các KCN, KCX cứ gia tăng mạnh như thế thì tất yếu nhu cầu nhàởcho người lao động càng ngày càng gia tăng mạnh. Theo thực tế hoạt động tạicác KCN, KCXcho thấy, cứ 100 côngnhân làm việc tại đây thì trong đó có khoảng 80 người là đến từ các tỉnh khác, con số này chiếm khoảng 80%, trong số này thì số phải lưu trú ở lại lên đến 90%. Và như vậy thì nhu cầu nhàởchocôngnhân là rất lớn. Riêng năm 2007 nhu cầu nhàởchocôngnhân tối thiểu vào khoảng 300.000 phòng cho từ 2-5 người. Thực tế hiện nay, nhàởcôngnhân chỉ chiếm khoảng 24,83% tức là vào khoảng 74.500 phòng. Vì vậy nhữngchỗở tạm bợ, những căn phòng quá tải, không đảm bảo điều kiện sinh hoạt ở quanh KCN đang là vấn đề nan giải hiện nay. Cứ theo sự pháttriểnvà mở rộng của nhữngKCN thì đến năm 2015 và 2020 thì tình trạng thiếu hụt nhàở ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Sự gia tăng của những ngôi nhà do nhân dân xung quanh khu vực lân cận KCN, KCX sẽ gia tăng nhiều, tuy nhiên cũng không thể đáp ứng được cho nhu cầu rất lớn này của người lao động. Điều này có thể sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự vận hành của cácnhà máy, ảnh hưởng tới năng suất lao động và sự bất ổn trong các KCN, KCX là không thể tránh khỏi. Quan điểm định hướng giải quyết nhàởchocôngnhân trong KCN, KCX. Vấn đề nhàởchocông nhân, người lao động tạicác KCN, KCX hiện nay cần phải tập trung giải quyết những bức xúc chủ yếu sau: - Chất lượng nhàởcho thuê quá thấp không đảm bảo môi trường sinh hoạt, môi trường sống và điều kiện sức khỏe cho người lao động. - Nhu cầu nhàở ngày càng gia tăng nhưngcác doanh nghiệp kinh doanh nhàở trong cơ chế thị trường chưa tích cực tham gia do hiệu quả đầu tư chưa hấp dẫn; - Mức thu nhập của người lao động tạicác KCN, KCX hiện nay còn thấp, không đủ để cho người lao động thuê nhàở đạt tiêu chuẩn tối thiểu buộc lòng họ phải chấp nhậnở trong những ngôi nhà thiếu thốn điều kiện sinh hoạt như trên. - Các doanh nghiệp sử dụng lao động tại đa phần các KCN, KCX chưa thực sự tích cực trong vấn đề giải quyết nhàởcho người lao động, chocôngnhân của doanh nghiệp mình. Những bức xúc trên đây đòi hỏi phải có cơ chế chính sách để giải quyết nhằm góp phần cải thiện chỗởcho người lao động, duy trì vàpháttriển lực lượng lao động tạicác KCN, KCX phục vụ cho mục tiêu CNH – HĐH đất nước. Theo quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006, thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch pháttriểncác KCN, KCXở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Theo đó đến năm 2015 dự kiến thành lập mới 115 KCNvà mở rộng 27 KCN với tổng diện tích tăng thêm hơn 30.000 ha, vì vậy mà vấn đề chỗởchocôngnhân trong các KCN, KCX đã, đang và sẽ ngày càng trở nên bức xúc. Để giải quyết vấn đề này thì cần phải thực hiện một số quan điểm sau đây: Pháttriểncác khu đô thị, khu nhà lưu trú chocôngnhân ngay gần các KCN, KCX. Các nước đi trước đã có kinh nghiệm rằng đất đai dành cho xây dựng các KCN, KCX thường chiếm từ 30% -60% đất xây dựng đô thị, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến không gian, cảnh quan, số lượng lớn dân cư đô thị. Thứ nhất là các lao động trực tiếp tạicácKCN được chuyển dịch từ những vùng nông thôn đến. Tiếp theo là lực lượng dân cư nông nghiệp địa phương sau khi rời bỏ quê hương, rời bỏ mảnh đất nông nghiệp để ra nhập vào đội ngũ dân cư phi nông nghiệp và sống bằng nghề dịch vụ công nghiệp kết hợp với buôn bán nhỏ lẻ để kiếm sống. Ta có thể xem xét trường hợp tạinhững nước làng giềng trong khu vực như Thái Lan, Singapore. Tại Thái Lan trong các KCN, KCX luôn có cáccông trình ăn ở, sinh hoạt khép kín và đảm bảo phục vụ cho đời sống của côngnhânvà người lao động làm việc tại đó. Nếu tính đồng bộ một KCN, KCX cùng với cáccông trình côngcộng thì nếu như KCN chiếm diện tích lớn đến 300-500 ha thì tổng diện tích này phải lên tới hàng ngàn ha. Còn với Singapore thì cácKCN lại được xây liền kề với khu ở tạo nên một đô thị bền vững, hài hòa cùng với các yếu tố công nghiệp – môi trường – đô thị - du lịch. Với những khu công nghiệp kỹ thuật cao như cáccông viên khoa học, làng khoa học xây dựng thì các khu nhàở thường được xây dựng liền kề hoặc rất gần với nhữngcông trình dịch vụ thương mại, những văn phòng cho thuê hay các khu nghỉ ngơi, cây xanh, các khu công nghệ sinh thái. Hay ởnhữngKCN không độc hại hoặc đa phần là lao động nữ làm việc thì những khu sản xuất lại được xây dựng liền kề với khu nhàở của công nhân, người lao động. Đó là những trường hợp cá biệt. Khoảng cách giữa các KCN, KCX với khu nhàở phụ thuộc nhiều vào tính chất độc hại và mức độ ồn của mỗi xí nghiệp công nghiệp. Thông thường khoảng cách này vào tầm 50-1000 mét. Bên cạnh đó thì khả năng sử dụng các phương tiện đi lại của côngnhân từ nơi ở đến chỗ làm việc cũng là một vấn đề cần được quan tâm, đặc biệt là đối với nhóm lao động ngoại tỉnh. Giảipháp hợp lý cho khoảng cách này là bố trí các khu nhàởcôngnhân cách khoảng 30 phút đi lại chocông nhân, người lao động từ chỗở đến chỗ làm. Trong điều kiện nước ta hiện nay cũng như vài chục năm tới đây, việc xây dựng các KCN, KCX sẽ pháttriểnvà việc xây dựng các khu nhà ở, lưu trú chocôngnhân gần kề với các KCN, KCX này là điều không thể tránh khỏi. Để quy hoạch kiến trúc, tổ chức môi trường hợp lý ở trong cácKCN trước tiên phải quan tâm đến việc bố trí tương quan hợp lý với cácKCN như trên: về khoảng cách, thời gian đi lại, môi trường sinh hoạt độc hại, tiếng ồn… Việc tổ chức các cụm công nghiệp liên hợp sẽ thuận lợi để pháttriển khu nhàởchocông nhân, đặc biệt điều này sẽ tiện cho việc tổ chức có hiệu quả hệ thống dịch vụ công cộng. KCN tập trung còn giúp cho liên hợp các xí nghiệp tiết kiệm được cáccông trình phụ trợ cũng như các hệ thống hạ tầng xã hội khác là cácnhàởvàcông trình xã hội, công cộng. Khu dân cư này phải nằm trong tổng thể quy hoạch của đô thị nói chung và giữa khu dân cư của khu công nghệ và đô thị phải có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau. Vai trò chủ đạo trong vấn đề huy động nguồn lực xã hội vào pháttriểnnhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX thuộc về nhà nước. Trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào pháttriểnnhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX thì nhà nước cần phải giữ vai trò chủ đạo. Cần phải quán triệt quan điểm nêu trên vì một số lý do như sau: Thứ nhất, trong việc pháttriển bền vững vấn đề nhàởcho lao động tạicác KCN, KCX là một yêu cầu phục vụ cho vấn đề tăng trưởng vàpháttriển xã hội. Việc hình thành nhàvàpháttriểnnhàởchocôngnhân sẽ đem lại lợi ích từ suất sinh lợi của doanh nghiệp, không nhằm mục đích kinh doanh nhà. Nâng cao điều kiện sống chocôngnhân không những là mục tiêu chính trị của Đảng vàNhà nước ta mà đây còn là công việc góp phần làm cho sản xuất phát triển. Nó còn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh CNH – HĐH của nước ta. Thứ hai,chính sách huy động nguồn lực xã hội để giải quyết vấn đề nhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX là một chính sách nằm trong những mục tiêu công ích. Nhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX là một loại nhàở phúc lợi xã hội kết hợp với kinh doanh lãi suất thấp, điều này có nghĩa là sử dụng quỹ phúc lợi côngcộng của doanh nghiệp cùng với tiền thuê nhà của côngnhân khi họ sử dụng để chi trả. Nhiều chính sách xã hội cần được nghiên cứu hoàn thiện và trong một chừng mực nhất định nào đó thì sự hỗ trợ của Nhà nước là không thể thiếu. Thứ ba, hiện nay cácKCN được hình thành ngày càng nhiều lên, theo đó mà sự dịch chuyển lao động ngày càng lớn nhất là đối với hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ. Vì thế mà đối với những vùng công nghiệp lớn cần có những khu đô thị bên cạnh cácKCN tập trung. Riêng đối với nhữngKCN nhỏ cần phải có những ký túc xá. Những khu nhàởchocông nhân, người lao động trong cácKCN như thế cần tồn tại song hành cùng với các KCN. Với vai trò của nhà nước là quy hoạch và huy động vốn,…thì các khu đô thị hay ký túc xá được hình thành này sẽ là tổng thể các khu nhà ở, và sẽ hình thành những khu đô thị do các doanh nghiệp tự chủ. Thứ tư, xây dựng nhàởcho lao động tạicác KCN, KCX không chỉ là trách nhiệm của phía doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm của phía Nhà nước. Tuy nhiên Nhà nước cần phải có chính sách để huy động các nguồn lực của các thành phần kinh tế đầu tư vào pháttriểnnhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX. Nguồn vốn này một phần sẽ được hình thành từ các cơ chế chính sách của Nhà nước về đất đai, tài chính, tín dụng, đầu tư…Ngoài ra thì cũng cần phải huy động từ những nguồn vốn khác như vốn doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở, vốn tín dụng, vốn của chính người côngnhânvà vốn của những doanh nghiệp có sử dụng công nhân. Khi đó nguồn vốn dành cho việc xây dựng nhàởchocôngnhântạicácKCN này sẽ gia tăng và làm cho vấn đề được từng bước giải quyết, lại giảm được gánh nặng cho cả hai bên. Thứ năm, chính quyền nhà nước các cấp cần phải tập trung nhanh chóng chỉ đạo kiên quyết để hình thành các khu nhàởcho người lao động tạicác KCN, KCX khi đã có đầy đủ chính sách. Vấn đề đầu tiên được đặt ra đối với việc này là phải có những ngôi nhàở với giá thành thấp. Tuy nhiên không phải vì thế mà chúng ta đồng ý với việc xây dựng các khu nhàở cấp bốn tạm bợ, thiếu thốn điều kiện sinh hoạt nhằm giải quyết mục tiêu trước mắt là có chỗởcho người lao động. Điều này không những chỉ là đối sách trong tình huống trước mắt mà nó còn không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong trường hợp này thì giảipháp hợp lý nhất đó là xây dựng loại nhàở chung cư, căn hộ nhiều tầng (5 tầng). Để hạ giá thành thì chúng ta nên sử dụng giảiphápcông nghệ đó là sử dụng biện pháp xây dựng theo CNH – HĐH, kết hợp lắp ghép mở và xây dựng thủ công cùng vật liệu xây dựng. Giải quyết nhàởchocôngnhân trong các KCN, KCX phải được tiến hành từng bước. Thực tế cho thấy rằng khi giải quyết nhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX không nên quá nôn nóng mà phải được tiến hành từng bước để đảm bảo vững chắc. Có thể thấy chỉ cần chia ra hai giai đoạn để giải quyết vấn đề nhàởchocôngnhân như sau: Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn khắc phục tình trạng thiếu thốn cả về lượng và chất như hiện nay. Vàgiai đoạn thứ hai là giai đoạn bắt đầu phát triển, đó là sau khi đã khắc phục được tình trạng như giai đoạn một đã nêu lên. Trước hết ta xét giai đoạn thứ nhất, giai đoạn khắc phục tình trạng hiện nay. Trong khoảng 10 năm tới đây, việc tổ chức môi trường ởcácKCN cần được xem xét đến yếu tố xã hội, văn hóa, nhân khẩu gia đình, nguyện vọng… của người dân ở đây là người côngnhân làm việc và sinh sống trực tiếp trong các KCN, KCX. Đối với những người côngnhân này, đa số họ là những nữ côngnhân độ tuổi từ 18 đến 35 (67% nữ), họ đều còn rất trẻ, trong đó phần lớn họ đều chưa có gia đình (khoảng 86.5% chưa có gia đình). Họ lại có nhu cầu gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt là đối tượng lao động nữ. Chính vì thế mà sự thay đổi trong cơ cấu gia đình là điều đương nhiên và trở thành nét đặc trưng trong các khu ở mới. Phần lớn côngnhântạicác KCN, KCX là có thu nhập thấp (chiếm khoảng 70% tổng số lao động). Họ đều xuất phát là nông dân, từ nông thôn với sự tích lũy ban đầu về vốn là rất thấp. Do đó mà họ không thể đòi hỏi ngay mô hình nhàở có chất lượng cao. Với họ việc có được chỗở thỏa mãn những nhu cầu cơ bản về ở với tiêu chuẩn tiện nghi hạn chế nhưng được tổ chức trong điều kiện môi trường ở đơn giản, sạch sẽ, vệ sinh, chắc chắn, bền vững, an toàn và an ninh đảm bảo là điều cần thiết nhất. Ởgiai đoạn thứ nhất này, nhàởcho lao động trong cácKCN đa phần là những loại căn hộ một phòng có diện tích tối thiểu và tiện nghi đơn giản. Nhữngnhàở loại này đầu tiên có thể bố trí cho 2 đến 4 người ở cùng nhau với hệ thống giường tầng hay gác xép để ở tùy theo nhu cầu của người côngnhânvà nó được thiết kế độc lập, có công trình phụ riêng biệt phù hợp với những người sống độc thân cũng như với những gia đình ít người. Về hình thức sở hữu, vì với điều kiện đồng lương ít ỏi và đời sống như hiện nay thì trong giai đoạn đầu tiên này, người côngnhân sử dụng phương thức chính là thuê nhà để ở. Về mặt chủ thể đầu tư, ởgiai đoạn này các hộ gia đình có đất quanh các vùng có KCN, KCX đang đầu tư mạnh, vì vậy họ là chủ thể đầu tư chính. Còn về phía doanh nghiệp, chỉ khi họ thực sự có nhu cầu giữ chân côngnhân lại với họ, họ muốn có sự gắn bó lâu dài của người côngnhân với doanh nghiệp mình, thì khi ấy họ trở thành những chủ thể đầu tư tiếp theo. Phía Nhà nước chỉ hỗ trợ về mặt cơ chế và chính sách. Giai đoạn thứ hai, là giai đoạn phát triển. Sau giai đoạn đầu khoảng 5-10 năm, khi nền kinh tế nước ta đã có những bước pháttriển hơn thì việc đầu tư cho xây dựng nhàởvàcác tiện nghi trong ngôi nhàchocôngnhântạicác KCN, KCX mới bắt đầu được nâng lên. Thứ nhất là đầu tư về trang trí nội thất cho căn nhà, tạo không gian kiến trúc cho căn hộ để côngnhân yên tâm với chỗ ăn ở hiện tại, chỗở văn minh hiện đại khi ấy lại là một điều thực sự cần thiết. Thứ hai là việc tổ chức cáccông trình công cộng, không gian côngcộng phục vụ cho đời sống sinh hoạt của công nhân. Tùy thuộc vào vị trí của từng KCN, KCX mà mỗi nơi cần có các cơ sở hạ tầng xã hội chung của đô thị. Việc tổ chức các không gian bán công cộng, không gian côngcộng cũng cần phải xét đến nhu cầu của côngnhân có nguồn gốc xuất thân từ các làng quê truyền thống cũng như những đặc điểm về tuổi tác để có những thay đổi phù hợp cho từng giai đoạn. Hiện nay với sự đầu tư vốn chưa được nhiều thì chỉ cần thiết kế những không gian ngoài trời đơn giản, sử dụng được nhiều việc, đa năng như hội hè, hội chợ, ăn uống, giải khát, các câu lạc bộ giải trí… phù hợp với nhu cầu tâm lý của từng lứa tuổi. Những thời gian sau thì các khu vực côngcộng này sẽ hoàn thiện dần dần, đa dạng hơn về loại hình dịch vụ tùy thuộc vào sự pháttriển của từng KCNvà tùy vào đặc điểm của từng địa phương. Về hình thức sở hữu, ởgiai đoạn pháttriển này thì có thể có những loại hình sở hữu như thuê nhà, mua nhà trả góp, hay mua nhà trả một lần. Về chủ thể đầu tư, ởgiai đoạn này chủ thể đầu tư chính là các doanh nghiệp. 2. Kiến nghịvàgiảipháp cho việc pháttriểnnhàởchocôngnhântạicác KCN, KCXtại Việt Nam. Để có thể giải quyết vấn đề nhàởchocôngnhân trong các KCN, KCX thì cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân địa phương. Tuy nhiên cũng cần thống nhất quan điểm về giải quyết nhàởcho người lao động tạicác KCN. Đó là khuyến khích xã hội hóa về nhàở đồng thời thực hiện chính sách tạo điều kiện, khắc phục tư tưởng thả nổi cho thị trường tự điều tiết; cần huy động tham gia của nhiều thành phần, sự nỗ lực của bản thân người lao động, trách nhiệm của người sử dụng lao động, sự tạo điều kiện của Nhà nước và sự hỗ trợ của cộng đồng xã hội; giải quyết vấn đề nhàở phải đồng thời với việc cải thiện chế độ tiền lương và thu nhập của người lao động. Trước hết cần tiến hành một loạt cácgiảipháp đối với từng chủ thể liên quan đến vấn đề này như sau: Về phía các chủ doanh nghiệp tạicác KCN, KCXvàcác doanh nghiệp kinh doanh nhà ở. Các doanh nghiệp nên kết hợp với Nhà nước về vấn đề nhàởchocôngnhân nói chung vànhàởcho người lao động ngoại tỉnh nói riêng. Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp nhận thấy rằng tình trạng không giải quyết được vấn đề nhàở thì côngnhân sẽ không gắn bó làm việc lâu dài tạinhà máy và trong tương lai cácnhà máy trong KCN, KCX sẽ thiếu hụt lao động. Nhìn chung, năng lực tự bản thân của doanh nghiệp để xây dựng nhàởchocôngnhân đều [...]... một cách hiệu quả nhất Thứ tư, trong việc cân đối các điều kiện để thực hiện chương trình xây dựng nhàởchocôngnhântạicác KCN, KCXở Việt Nam, về nguồn vốn, ngân sách, về đất đai, xây dựng chocác ngành, các cấp, cần có nội dung về phát triểnnhàở cho lao động tạicác KCN, KCX Thứ năm, Nhà nước phải hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng nhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX Chất lượng nhàởchocông nhân. .. hay xây dựng nhàởchocôngnhân là một điều kiện cần thiết để nâng cao năng suất lao động, tạo động lực và nó cũng chính là một nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình thành vàpháttriển bền vững chocác KCN, KCXở Việt Nam Các cơ chế chính sách đặt ra cho việc giải quyết vấn đề nhàởchocôngnhântạicác KCN, KCX đó là phải từ từ, từng bước vàgiải quyết một cách đồng bộ, tránh vội vàng hấp tấp... Tài nguyên và Môi trường, xây dựng, trong việc quy hoạch, kế hoạch và bố trí ngân sách cho vấn đề hình thành và phát triểnnhàở cho côngnhân trong các KCN, KCXở Việt Nam hiện nay Thứ ba, chương trình phát triểnnhàở cho côngnhân trong các KCN, KCX phải trở thành chương trình xuyên suốt từ trung ương xuống địa phương Nên có một cơ quan theo dõi ở Trung ương và địa phương để đảm bảo cho chương trình... chốn ởchonhữngcôngnhân này nên phần lớn nhữngcôngnhân này đang phải ở tạm bợ trong những ngôi nhàổ chuột, không đảm bảo điều kiện không gian, vệ sinh và an toàn Vấn đề này đang ngày trở nên bức xúc và cần phải giải quyết kịp thời Kinh nghiệm của các nước trên thế giới đều chỉ ra rằng, vấn đề nhàởchocôngnhân phải được đặt đồng thời song song với việc hình thành vàpháttriểncác KCN, KCX Ngoài... bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội” và để từng bước giải quyết vấn đề nhàởchocôngnhânởcác KCN, KCX Thứ nhất, phải thực hiện pháttriểnKCN theo hướng đô thị hóa, hình thành các khu đô thị, đồng thời bổ sung quy hoạch các khu dân cư gắn với cácKCN hiện có và bảo đảm các điều kiện cần thiết để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật- xã hội các khu dân cư này,... lợi nhuận… bảo đảm chocácnhà đầu tư, có các biện pháp ưu tiên, ưu đãi phù hợp với từng thời kỳ, từng địa bàn đầu tư đối với khu vực kinh tế tư nhân đầu tư vào công trình nhàởchocôngnhânKCN Thứ tư, Nhà nước nên hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách để huy động vốn pháttriểnnhàcho KCN, có thể huy động vốn ứng trước của các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN, sau đó trừ lùi vào các khỏan thuế phải... tín dụng để khuyến khích cácnhà đầu tư pháttriển quỹ nhà chung cư cho thuê ngắn hạn hoặc dài hạn theo nhu cầu của người lao động với giá do Nhà nước quy định cho từng loại hình và đối tượng đầu tư Cần ưu tiên cho khu vực kinh tế tư nhân xây dựng cáccông trình xây dựng nhàởchocôngnhân của các KCN, có bảo đảm của nhà nước về việc giải phóng mặt bằng, đền bù đất đai vàcác chính sách tài chính,... nhàchocôngnhân Đồng thời cho phép đưa vào chi phí doanh nghiệp cũng như thuế ưu đãi nếu doanh nghiệp tham gia xây dựng nhàởchocôngnhân Hiện nay có nhiều bất cập trong công tác giải quyết nhàởchocông nhân, về đất đai, nguồn vốn cho xây dựng, các cơ chế chính sách còn chưa tương thích, thậm chí là có thể mâu thuẫn với nhau, xung khắc với những biến động khó dự báo của đời sống thực tế Nhà ở. .. sống thực tế Nhàởchocôngnhân hiện nay vẫn là sự tận dụng của các gia đình quanh vùng có KCN, KCX Số lượng nhàởcôngnhân do doanh nghiệp vànhà nước đầu tư xây dựng vẫn rất thấp Mục tiêu sắp tới của ta là phải làm chonhàởcôngnhân trong các KCN, KCX ngày càng nâng cao chất lượng, tiện nghi đầy đủ phục vụ đời sống sinh hoạt không chỉ của riêng mà phải đảm bảo cả không gian cho sinh hoạt cộng... trợ của Nhà nước Do vậy, doanh nghiệp cần thiết phải xem xét khả năng tài chính của mình và đưa ra những đề nghị hợp lý thì mới có thể thuyết phục được Nhà nước trong việc hỗ trợ cho việc xây dựng nhàởchocôngnhân của doanh nghiệp mình Đối với những doanh nghiệp đang trong quá trình triển khai dự án hoặc mở rộng KCN, KCX, trong quá trình quy hoạch đất đai phục vụ cho việc xây dựng KCN, KCX cần thiết . NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO CÔNG NHÂN TẠI CÁC KCN KCX 1. Một số nhận định về việc phát triển các KCN, KCX trong thời. hội vào phát triển nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX thuộc về nhà nước. Trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào phát triển nhà ở cho công nhân tại