1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại hà nội luận văn ths tâm lý học lâm sàng và vị thành niên

190 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới của nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu mối tương quan tự đánh giá và kết quả học tập 1.1.1 Mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập 1.1.2 Cơ chế tác động mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập 1.2 Một số khái niệm bản của đề tài 1.2.1 Tự đánh giá bản thân 1.2.2 Kết quả học tập 1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh lớp 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lý chung của học sinh lớp 1.3.2.Tự đánh giá bản thân của học sinh lớp Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Giả thuyết nghiên cứu 2.2.Thiết kế nghiên cứu 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.Công cụ nghiên cứu 2.2.3.Quy trình nghiên cứu 2.2.4.Khách thể nghiên cứu 2.3.Tổ chức nghiên cứu 2.3.1.Địa bàn nghiên cứu 47 2.3.2.Tiến trình thực hiện nghiên cứu 47 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1.Thực trạng tự đánh giá bản thân của học sinh lớp tại Hà Nội 50 3.1.1.Thực trạng tự đánh giá bản thân của học sinh lớp vào đầu năm học (lần 1) 50 3.1.2.Thực trạng tự đánh giá bản thân của học sinh lớp kết thúc học kỳ (lần – sau tháng) 63 3.2.Kết quả học tập của học sinh lớp tại Hà Nội 72 3.3.Mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp tại Hà nội 75 3.3.1.Sự thay đổi tự đánh giá bản thân của học sinh lớp tại Hà Nội qua ba tháng 75 3.3.2.Ảnh hưởng của kết quả học tập đến thay đổi tự đánh giá bản thân của học sinh lớp tại Hà Nội 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 1.Kết luận 86 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài Tự đánh giá bản thân là hạt nhân bản của nhân cách, thực thi chức bảo vệ và ảnh hưởng đến mọi khía cạnh tâm lý của người Quá trình tự đánh giá bản thân giúp người biết là và tồn tại thế giới này thế nào Cụ thể , nó nói cho biết được là với tư cách là cá thể độc vô nhị tồn tại trái đất, hành động thế nào với ý nghĩa của hành động là gì, mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đời của sao, các mối quan hệ của với người khác thế nào hay định hướng đời của Tự đánh giá bản thân tồn tại tất cả các tình h́ng, trải nghiệm của người, dù là tiêu cực hay tích cực [56, tr 3] Những người có tự đánh giá bản thân phù hợp với lực thực tế thường có sức mạnh tinh thần để vượt qua khó khăn trở ngại sống và đạt được hài lòng về bản thân Việc tự đánh giá quá cao hay quá thấp đều gây nên mâu thuẫn bên nhân cách Các nghiên cứu chứng minh người tự đánh giá bản thân là người vô dụng, thấp thường không có khả cải thiện tình thế mà họ phải đới diện [24, tr 96 – 117] Ở lứa tuổi khác tự đánh giá bản thân nghiêng về khía cạnh, nội dung và theo cách thức khác Lớp là lớp cuối cấp, thời điểm các học sinh trải qua quá trình gần năm kể từ bắt đầu bước vào môi trường học tập chính thức Đây là khoảng thời gian quan trọng để các em nhìn nhận, đánh giá lại bản thân về khả học tập, giao tiếp và các mới quan hệ xã hội với vai trị, ý nghĩa của các mới quan hệ này Bên cạnh đó, các em kết thúc cấp học tiểu học để chuyển sang cấp học mới có nhiều thách thức Chính vậy, tại thời điểm này, tự đánh giá bản thân có vai trò quan trọng Tự đánh giá bản thân cách phù hợp giúp các em điều khiển , điều chỉnh hành vi của và định hình tương lai theo hướng hợp lý , tích cực Những đánh giá không phù hợp, dù quá cao hay quá thấp khơng giúp các em có được cái nhìn chính xác về bản thân, có chiến lược tốt để thích nghi và phát triển sống Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân của học sinh và yếu tố quan trọng cần phải kể đến đó chính là kết quả học tập Ở độ tuổi này, mối quan tâm của các em chưa được mở rộng lứa tuổi mà các em bước vào sau đó (lứa tuổi dậy thì) hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Và kết quả học tập chính là số yếu tố giúp các em nhận biết khả và giá trị của bản thân Vậy cụ thể mới tương quan kết quả học tập và tự đánh giá bản thân của học sinh lớp hiện là thế nào? Trên thế giới, từ năm 70 của thế kỷ trước đến nay, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mới tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh Tuy vậy, các nghiên cứu thế giới, khác biệt về văn hóa, nên không thể phản ánh được thực tế của Việt Nam Ở nước ta, cho đến thời điểm này có nghiên cứu của tác giả Đỗ Ngọc Khanh về tự đánh giá bản thân của học sinh trung học sở đề cập đến mối tương quan kết quả học tập và tự đánh giá bản thân của học sinh nội dung thành phần [9] Như vậy, Việt Nam, cho đến thời điểm tiến hành thực hiện đề tài này, chưa có nghiên cứu nào đề cập đến mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp Từ lý đó, triển khai đề tài "Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập học sinh lớp Hà Nội" 11 Đối tƣợng nghiên cứu Mối tương quan tự đán h giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp tại Hà Nội 12 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu mối tương quan kết quả học tập và tự đánh giá bản thân của học sinh lớp và các yếu tố có thể ảnh hưởng đến quan hệ này - Đề xuất g iải pháp để tác động tích cực đến mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập, giúp các em học sinh có tự đánh giá bản thân phù hợp và kết quả học tập tốt 13 Nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u - Nghiên cứu lý luận: hệ thống hóa số vấn đề lý luận bản về mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp - Nghiên cứu thực tiễn : Điều tra thực trạng mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp - Đưa kết luận và kiến nghịgóp phần giúp các em học sinh có tự đánh giá bản thân phù hợp hơn, kết quả học tập tốt 14 Khách thể nghiên cứu 290 học sinh lớp tại trường tiểu học địa bàn Hà Nội 15 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung vào mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp - Về thời gian : Đề tài được thực hiện tháng: từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Thời gian thực hiện điều tra được chia thành đợt, cách tháng:  Thời điểm 1: tháng 10/2011: nghiên cứu tự đánh giá bản thân của học sinh lớp tại Hà Nội vào đầu năm học (lần 1)  Thời điểm 2: tháng 1/2012: nghiên cứu tự đánh giá bản thân của học sinh lớp tại Hà Nội kết thúc học kỳ và học sinh biết kết quả học tập của (lần 2) - Về địa điểm : Tại trường tiểu học địa bàn Hà Nội : trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm , trường tiểu học công lập Thành Công và trường tiểu học dân lập Đồng Nhân Chúng lựa chọn trường tiểu học để đảm bảo mẫu nghiên cứu của có học sinh thuộc trường dân lập công lập 16 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu của là nghiên cứu mang tính dự báo Giả thuyết đặt là: tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp tại Hà Nội có mối tương quan với nhau: - Tự đánh giá bản thân của học sinh có thay đổi qua thời gian nghiên cứu cách tháng - Sự thay đổi này chịu ảnh hưởng trực tiếp của kết quả học tập 17 Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi, bao gồm: Thang đo tự đánh giá bản thân Toulouse, phiên bản việt Nam Kết quả học tập: điểm trung bình tất cả các môn học của học kỳ - Phương pháp xử lý số liệu 18 Đóng góp của nghiên cƣƣ́u - Đây là luận văn thạc sỹ nghiên cứu về mối tương quan kết quả học tập và tự đánh giá của học sinh lớp - Luận văn góp phần làm sáng tỏ mối tương quan kết quả học tập và tự đánh giá của học sinh lớp tại Hà Nội 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu mối tƣơng quan tự đánh giá kết quả học tập 1.3.1 Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập Trong tâm lý học, mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Những câu hỏi đặt mối quan hệ hai yếu tố này là: tự đánh giá bản thân đóng vai trị thế nào với quá trình học tập? Phải thất bại học tập huỷ hoại tự đánh giá bản thân của người? Phải học sinh học chúng có tự đánh giá bản thân thấp và ngược lại? Một yếu tố quan trọng hàng đầu trực tiếp ảnh hưởng đến thành tích học tập là khả Nhưng thực tế có thể thấy khả không phải là điều có thể lý giải hoàn toàn cho kết quả học tập của người Có nhiều yếu tố được các nhà nghiên cứu đưa lý giải và số yếu tố quan trọng phải kể đến đó là tự đánh giá bản thân Đã có nhiều nghiên cứu về mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập được thực hiện từ nửa cuối thể kỷ trước đến và từ đó cho đến kết quả về mối tương quan là điều gây nhiều tranh luận lĩnh vực tâm lý học a Những quan điểm cho không có tƣơng quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập Đầu tiên phải kể đến là tác giả cho có mối tương quan nhỏ, chí là không có ý nghĩa và không đáng kể tự đánh giá bản thân và kết quả học tập Đi đầu quan điểm này là hai tác giả Simon và Simon (1975): kiểm tra mối tương quan tự đánh giá bản thân với kết quả học tập và số thông minh IQ, hai tác giả nhận thấy có mối tương quan nhỏ yếu tố (r = 0,33) Như vậy, cá nhân có tự đánh giá bản 10 thân cao thường nói thơng minh thực tế khơng có chứng nào mối tương quan tự đánh giá bản thân và số thông minh kết quả học tập [72, tr 97-100] Để tổng hợp lại kết quả nghiên cứu của các tác giả trước, Hansford và Hattie (1982) tiến hành phân tích 128 nghiên cứu về mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập, liên quan tới 200.000 người tham gia Kết quả cho thấy mối tương quan hai yếu tố này khoảng giới hạn rộng từ -0,77 đến +0,96, trung bình là 0,21 Điều này cho thấy mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập yếu [33, tr 123142] Tuy vậy, kết quả của phần phân tích này lại bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác khách thể, tình trạng kinh tế xã hội, dân tộc, khả năng, thang đo tự đánh giá bản thân và thang đo thành tích học tập, độ tin cậy của các thang đo đó Trong nghiên cứu về vai trò của tự đánh giá bản thân phát triển của vị thành niên, các tác giả Zimmerman, Copeland, Shope và Dielman (1997) kết luận tác động làm tăng giảm tự đánh giá bản thân đều có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả của niên Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đo thể hiện của khách thể cách đưa câu hỏi về điểm số của họ (ví dụ: điểm của bạn hầu hết là A, A và B hay…?) Tuy vậy, mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập mà họ tìm được thấp và điều này khơng giúp ủng hộ niềm tin của họ vào việc tự đánh giá bản thân cao dẫn đến kết quả học tập cao [80, tr 117-141] Trong thời gian gần đây, Wilma, Patrick và Josep (2005) tổ chức nghiên cứu trường diễn về mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập học sinh có lực cao Sử dụng thang đo về khả viết và toán học, họ lựa chọn 10% học sinh có điểm số đo cao Sau đó, họ dùng thang đo tự đánh giá bản thân của Rogenberg để đo mức độ tự đánh giá bản thân của cá nhân, và dùng điểm sớ trung bình ći năm học là kết quả học tập Các tác giả dùng phần mềm SPSS và hệ số tương quan Pearson để phân tích 11 TDG ve the chat lan Pair Diem trung binh hoc tap TDGhoc duong xa hoi lan Paired Samples Test Pair Diem binh hoc tap TDG lan Pair Diem binh TDG dinh lan Pair Diem binh TDG chat lan Pair Diem binh TDG hoc ve hoc ve hoc ve duong xa lan Pair Diem binh hoc tap TDG lan Pair Diem binh TDG dinh lan Pair Diem hoc ve binh TDG chat lan Pair Diem binh TDGhoc duong xa hoi lan 131 hoc ve hoc Khả dự báo tự đánh giá bản thân tổng thể của kết quả học tập Coefficientsa Model (Constant) Diem trung hoc tap a Dependent Variable: TDG lan Khả dự báo tự đánh giá bản thân gia đình của kết quả học tập Coefficientsa Model (Constant) Diem trung hoc tap a Dependent Variable: TDG ve gia dinh lan Khả dự báo tự đánh giá bản thân thể chất của kết quả học tập Coefficientsa Model (Constant) Diem trung hoc tap a Dependent Variable: TDG ve the chat lan 133 Khả dự báo tự đánh giá bản thân học đƣờng – xã hội của kết quả học tập Coefficientsa Model a Dependent Variable: TDGhoc duong xa hoi Ảnh hƣởng của tƣơng tác giới tính điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân tổng thể Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Source Corrected Model Intercept Gioitinh TB Gioitinh * TB Error Total Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Source Corrected Model Intercept Gioitinh TB Gioitinh * TB Error Total Corrected Total a R Squared = 061 (Adjusted R Squared = -.006) Ảnh hƣởng của tƣơng tác yếu tố hoạt đợng ngoại khoá điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân tổng thể Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Source Corrected Model Intercept Hoatdong TB Hoatdong * TB Error Total Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Source Corrected Model Intercept Hoatdong TB Hoatdong * TB Error Total Corrected Total a R Squared = 056 (Adjusted R Squared = -.007) Ảnh hƣởng của tƣơng tác yếu tố hoạt động ngoại khoá điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân học đƣờng – xã hội Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDGhoc duong xa hoi lan Source Corrected Model Intercept Hoatdong TB 136 Hoatdong * TB Error Total Corrected Total a R Squared = 075 (Adjusted R Squared = 014) Ảnh hƣởng của tƣơng tác yếu tố tự đánh giá bản thân gia đình lần điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân gia đình lần Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TDG ve gia dinh lan Source Corrected Model Intercept TB se1gd TB * se1gd Error Total Corrected Total 137 Ảnh hƣởng của kết quả học tập đến thay đổi tự đánh giá bản thân tổng thể của học sinh Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Source Corrected Model Intercept TB SE1.tong TB * SE1.tong Error Total Corrected Total a R Squared = 660 (Adjusted R Squared = 272) Ảnh hưởng của kết quả học tập đến thay đổi tự đánh giá bản thân về thể chất của học sinh Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG ve gia dinh lan Source Corrected Model Intercept TB SE1.tc TB * SE1.tc Error Total Corrected Total a R Squared = 452 (Adjusted R Squared = 179) Ảnh hưởng kết học tập đến tự đánh giá thân gia đình học sinh 138 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG ve gia dinh lan Source Corrected Model Intercept TB SE1.gd TB * SE1.gd Error Total Corrected Total a R Squared = 470 (Adjusted R Squared = 238) Ảnh hưởng kết học tập đến tự đánh giá thân học đường – xã hội học sinh Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDGhoc duong xa hoi lan Source Corrected Model Intercept TB SE1.hdxh TB * SE1.hdxh Error Total Corrected Total a R Squared = 365 (Adjusted R Squared = 127) 139 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM... đến mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp Từ lý đó, triển khai đề tài "Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập học sinh lớp Hà Nội" 11 Đối... SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu mối tƣơng quan tự đánh giá kết quả học tập 1.3.1 Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập Trong tâm lý học, mối tương

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w