Điều tra tỉ lệ trẻ em và vị thanh niên ở miền bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần

85 16 0
Điều tra tỉ lệ trẻ em và vị thanh niên ở miền bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYÊN CAO MINH ĐIỀU TRA TỈ LỆ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Ở MIỀN BẮC CÓ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CAO MINH ĐIỀU TRA TỈ LỆ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Ở MIỀN BẮC CÓ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoàng Minh GS TS Bahr Weiss HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về khách thể nghiên cứu 6.2 Về giới hạn nghiên cứu 6.3 Về địa bàn nghiên cứu 6.4 Nguồn thông tin Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn: Chƣơng1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm chung: 1.1.1 Khái niệm Trẻ em 1.1.2 Khái niệm Vị thành niên 1.1.3 Khái niệm vấn đề sức khỏe tâm thần 1.1.4 Dịch tễ học tâm thần 1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch tễ học rối loạn sức khỏe tâm thần giới 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch tễ học vấn đề sức khỏe tâm thần nước 1.3 Chẩn đoán nghiên cứu dịch tễ học tâm thần 1.3.1 Phương pháp chẩn đoán nghiên cứu dịch tễ học 1.3.2 Công cụ chẩn đoán nghiên cứu dịch tễ: Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định biến nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 2.2.2.Nghiên cứu bảng hỏi (anket) 2.2.3 Phương pháp thống kê: 2.3 Xác định mẫu nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp xác định mẫu nghiên cứu 2.3.2 Mẫu nghiên cứu thu thập thực tế: 2.4 Tiến độ thực đề tài Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điểm số trung bình thang đo YSR: 3.2 Tƣơng quan điểm trung bình với số biến số độc l 3.2 Điểm trung bình hội chứng Achenbach: 3.3 Tỉ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần: 3.4 Tỉ lệ trẻ có nguy cơ: 72 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 77 Kết Luận .77 Khuyến Nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăm sóc bảo vệ trẻ em mối quan tâm hàng đầu xã hội Chăm sóc sức khỏe thể chất tạo điều kiện cho trẻ em phát triển thể lực, chiều cao, cân nặng, hoàn thiện dần chức thể, giảm khả mắc bệnh tật tránh đƣợc nguy tử vong bệnh tật Chăm sóc sức khỏe tâm thần lại đóng vai trị quan trọng phát triển khả trí tuệ, phát triển mặt xã hội, tạo cân tâm lý tình cảm, phát triển tính tự lập, tự tin, tình yêu sống giá trị đạo đức ngƣời, giúp xây dựng hình thành nhân cách lành mạnh sáng tạo chủ động Để giúp trẻ có đƣợc phát triển tồn diện, trẻ cần phải đƣợc chăm sóc sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm thần Tuy nhiên, “so với việc chăm sóc sức khỏe thể chất, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần lĩnh vực mẻ” [4, Trg.15], chƣa đƣợc thực quan tâm mức cần thiết Sự phát triển kinh tế, xã hội nhanh làm nảy sinh nhiều yếu tố tác động lớn đến phát triển gây vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ Trong năm qua, có nhiều báo động đáng lo ngại vấn đề tâm lý lứa tuổi học sinh Thực tế nay, vấn đề hành vi, cảm xúc trẻ ngày có xu hƣớng gia tăng, gây quan ngại cho gia đình, nhà trƣờng xã hội Đó vấn đề nhƣ tập trung, phát triển sớm, yêu sớm, chơi điện tử, chán học, học kém, thiếu kỹ xã hội Hoặc vấn đề nghiêm trọng nhƣ đua xe, trầm cảm, ngất tập thể (120 học sinh Xuân An, học sinh Đắc Nông), tự tử tập thể (ở Hải Dƣơng), bạo lực học đƣờng, trẻ phạm pháp, v.v Những tƣợng đƣợc phản ánh gần nhƣ hàng ngày tờ báo lớn nƣớc Thực trạng yêu cầu nhà nƣớc xã hội cần có biện pháp, sách can thiệp nhằm cải thiện tốt việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em Cơ sở tảng để xây dựng biện pháp, sách can thiệp nghiên cứu cho biết tỉ lệ trẻ em có vấn đề sức khỏe tâm thần Đã có số nghiên cứu đánh giá sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam nói chung Mặc dù kết khơng hồn tồn qn, nhƣng nghiên cứu cho thấy xu hƣớng rõ ràng tỉ lệ trẻ em Việt Nam gặp vấn đề sức khỏe tâm thần đáng kể Có thể kể đến nghiên cứu vấn đề sức khỏe học sinh, điển hình nhƣ nghiên cứu bệnh viện tâm thần Mai Hƣơng năm 2005 cho thấy tỉ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh quận nội thành 19,46 % [43] Hoàng Cẩm Tú Đặng Hoàng Minh [6] (2010) nghiên cứu học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi (Hà Nội) Vân Tảo (Hà Tây) cho thấy trẻ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần chiếm 22.55% Nghiên cứu trung tâm Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng tiến hành tỉnh nƣớc cho thấy tỉ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần 19,6% [45, Trg.41] Tuy nhiên sau đó, nghiên cứu khác lại Ananda Tuấn (2007) hai tình miền Trung lại cho kết tỉ lệ trẻ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần 9% [27] Những nghiên cứu cho thấy quan tâm ý nhà chuyên môn đến vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu thƣờng có mẫu số khơng đại diện khiến chƣa trở thành thông số tin cậy để xác định xây dựng chiến lƣợc can thiệp phòng ngừa Phần lớn nghiên cứu tập trung vào trƣờng học nƣớc ta cịn có học sinh không học, việc tiếp cận qua trƣờng học bỏ qua đối tƣợng làm mẫu số nghiên cứu khơng mang tính đại điện Thêm vào đó, phần lớn nghiên cứu tập trung vào đô thị, 70% dân số nƣớc ta tập trung nông thôn Một số nghiên cứu nhƣ nghiên cứu trung tâm Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng nghiên cứu tác giả Ananda có nghiên cứu nơng thơn nhƣng địa bàn nghiên cứu không bao quát hết đƣợc đặc trƣng địa lý vùng miền Việt Nam Thêm vào đó, sử dụng cơng cụ nghiên cứu, nhƣng hai nghiên cứu lại có chênh lệch lớn (chênh lệch 10%) Nhƣ nói cịn thiếu nghiên cứu dịch tễ học mang tính chất đại diện cho vùng miền, hay lớn nƣớc vấn đề sức khỏe tâm thần Nƣớc ta đƣợc chia làm ba miền với điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội khác nhau: Bắc, Trung, Nam Cùng với Trung Bộ Nam bộ, miền Bắc vùng kinh tế, xã hội quan trọng nƣớc, nơi mà vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em lên nhƣ vấn đề xã hội nóng bỏng nhất, từ đặt yêu cầu cần có chƣơng trình can thiệp diện rộng để cải thiện, giải vấn đề trẻ em miền Bắc Nhằm cung cấp sở khoa học để xây dựng chƣơng trình can thiệp phịng ngừa diện rộng có hiệu quả, tiến hành nghiên cứu“Điều tra tỷ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần” Nghiên cứu khảo sát mang tính đại diện cho miền Bắc Việt Nam, sử dụng công cụ rà sốt có tính hiệu lực đƣợc thích nghi sức khỏe tâm thần trẻ em Qua nghiên cứu này, hy vọng xác định đƣợc tỉ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em miền Bắc để từ làm sở cho chƣơng trình can thiệp hiệu diện rộng nhằm cải thiện nâng cao đời sống tâm thần nhƣ kết giáo dục cho em học sinh Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tỉ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em miền Bắc - Tìm hiểu tƣơng quan số thông tin nhân vấn đề sức khỏe tâm thần nhƣ: độ tuổi, giới tính, vùng miền - Từ đó, xây dựng sách chƣơng trình phịng ngừa can thiệp vấn đề sức khỏe tâm thần cho trẻ em miền Bắc 10 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tỷ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần miền Bắc 3.2 Khách thể nghiên cứu 240 trẻ vị thành niên tuổi từ 12-16 tỉnh thành phố: Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Phịng, Hịa Bình Nam nữ có tỉ lệ cân Giả thuyết khoa học Tỉ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần mắc phải trẻ em miền Bắc khoảng từ 13% đến 20% Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vấn đề sức khỏe tâm thần - Xác định tỷ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về khách thể nghiên cứu - Trẻ em từ đến 16 tuổi 6.2 Về giới hạn nghiên cứu - 240 trẻ em độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi bốn tỉnh thành phố 6.3 Về địa bàn nghiên cứu Dữ liệu đƣợc thu thập ba tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Hịa Bình) miền Bắc Các tỉnh đƣợc phân theo loại thành phố: đặc biệt, loại đến loại 6.4 Nguồn thông tin Trẻ tự thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu điều tra thang đo 11 Đóng góp luận văn - Đây nghiên cứu dịch tễ sức khỏe tâm thần trẻ em sử dụng công cụ sàng lọc tiêu chuẩn Mẫu nghiên cứu mang tính ngẫu nhiên khách quan mang tính đại diện - Kết nghiên cứu thực trạng đƣa đƣợc số xác tỉ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn đƣợc trình bày 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận: trình bày vấn đề lý luận nghiên cứu dịch tễ học Chƣơng 2: Tổ chức nghiên cứu: trình bày cơng cụ nghiên cứu, phƣơng pháp lấy mẫu, mẫu nghiên cứu cách thức phân tích số liệu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu: trình bày kết nghiên cứu đạt đƣợc 12 trẻ có vấn đề tổng qt mà khơng có vấn đề trội hội chứng hội chứng kể So sánh số liệu nghiên cứu với số nghiên cứu khác cho thấy, số liệu nghiên cứu cao so với nghiên cứu Đặng Hoàng Minh & cs (10,94%) [6] Sự khác biệt mẫu chọn lý gây nên khác biệt Nghiên cứu tiến hành tỉnh miền Bắc cho toàn trẻ em, nghiên cứu Đặng Hoàng Minh & cs lại tiến hành hai trƣờng địa bàn Hà Nội So sánh số liệu với số liệu Ngô Thanh Hồi & cs [43]cho thấy hai số liệu tƣơng đƣơng (18% 19,46%) Tuy vậy, cần lƣu ý nghiên cứu Ngô Thanh Hồi sử dụng công cụ khác SDQ nghiên cứu sử dụng công cụ sàng lọc YSR Một số thông tin nhân trẻ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần Trƣớc hết, xem xét giới tính độ tuổi: Bảng 3.9 Giới tính tuổi Giới Nữ tính Nam Tổng số Nhƣ theo bảng số liệu, xét giới tính, nam chiếm tỉ lệ (54,8%) nhiều nữ (45,2%) tổng số trẻ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Nếu xét độ tuổi, nhóm trẻ 13 tuổi chiếm tỉ lệ 71 (14,3%) đó, nhóm trẻ 16 tuổi nhóm trẻ 12 tuổi chiếm tỉ lệ cao (23,8%) tổng số trẻ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần Xét theo vùng, nhóm trẻ có nguy đƣợc phân bố nơi nhƣ sau: Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ trẻ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần theo vùng Qua biểu đồ, thấy tổng số trẻ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần, trẻ Hải Phịng chiếm tỉ lệ (19%), đó, trẻ Thái Nguyên chiếm tỉ lệ nhiều (33,3%) Theo quan sát chúng tôi, bốn địa bàn nghiên cứu, Thái Nguyên vùng công nghiệp nặng phát triền văn hóa xã hội lại chƣa cao nhƣ Hà Nội Hải Phịng, hai vùng cơng nghiệp khác địa bàn nghiên cứu Điều giả thiết lý giải phần cho tỉ lệ cao khác thƣờng Thái Nguyên 3.4 Tỉ lệ trẻ có nguy Một phần quan trọng để phòng ngừa vấn đề sức khỏe tâm thần ƣớc lƣợng tỉ lệ trẻ có nguy Nhƣ chƣơng đề cập, điểm số trẻ có nguy đƣợc tính, chúng tơi dựa theo cách tính Achenbach [12, Trg25] Điểm ranh giới trẻ có nguy đƣợc tính bằng: Mean + 1,5*SD (điểm trung bình cộng 1,5 nhân với độ lệch chuẩn) Những trẻ có điểm trung 72 bình tồn thang đo dao động từ Mean + 1,5*SD đến Mean + 2*SD trẻ có nguy Bảng 3.10 Điểm ranh giới tám hội chứng: Lo âu/Trầm cảm Thu mình/Trầm cảm Bệnh tâm thể Các vấn đề xã hội Vấn đề tƣ Vấn đề ý Hành vi xâm kích Phá bỏ qui tắc Sau xác định đƣợc điểm ranh giới nhóm trẻ có nguy cơ, chúng tơi tiến hành phép đếm (count) SPSS để xác định trƣờng hợp có nguy theo tám hội chứng Sau lại thực tiến hành phép đếm để đếm tổng số trƣờng hợp trẻ có nguy Tỉ lệ trẻ có nguy khơng tổng số tỉ lệ trẻ có nguy tám hội chứng có nhiều trẻ có gặp nguy nhiều hội chứng Kết bảng sau: 73 Biều đồ 3.6 Tỉ lệ trẻ có nguy gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Kết nghiên cứu cho thấy, tổng số tỉ lệ trẻ có nguy mắc vấn đề sức khỏe tâm thần 24% Trong số này, tỉ lệ trẻ có nguy gặp vấn đề ý phá bỏ qui tắc cao nhất, chiếm 6% Tỉ lệ trẻ có nguy mắc vấn đề lo âu/trầm cảm lại thấp nhất, chiếm 2,6% Thông tin nhân trẻ có nguy cơ: Bảng 3.11 Giới tính tuổi Giới Nữ tính Nam Tổng số Theo bảng số liệu ta thấy xét giới tính, tổng số trẻ thuộc nhóm nguy cơ, nam chiếm tỉ lệ nữ (nam 46,4% nữ 53,6%) Xét tuổi, nhóm 16 tuổi chiếm tỉ lệ nhiều (23,2%) hai nhóm 14 15 tuổi cùng đƣợc chiếm tỉ lệ (17,9%) tổng số trẻ có nguy Xét theo vùng, nhóm trẻ có nguy đƣợc phân bố nơi nhƣ sau: Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ trẻ có nguy mắc vấn đề sức khỏe tâm thần theo vùng Biểu đồ cho ta thấy, tổng số 56 trẻ có nguy cơ, số trẻ Hải Phịng nhất, chiếm 19,6% số trẻ Thái Nguyên nhiều chiếm 28,6% Kết luận: Tỉ lệ trẻ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần nghiên cứu chúng tơi tìm đƣợc 18%, tỉ lệ trẻ có nguy mắc phải vấn đề sức khỏe tâm thần 24% Tỉ lệ phù hợp với giả thiết nghiên cứu nằm khoảng dao động nghiên cứu từ trƣớc đến Xét tuổi, nhóm trẻ 13 tuổi chiếm tỉ lệ (14,3%) đó, nhóm trẻ 16 tuổi nhóm trẻ 12 tuổi chiếm tỉ lệ cao (23,8%) tổng số trẻ mắc 75 vấn đề sức khỏe tâm thần Xét giới tính, trẻ nữ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ nam cách đáng kể Xét vùng, Thái Nguyên địa phƣơng có tỉ lệ trẻ mắc vấn đề nhiều Kết nghiên cứu đƣợc so sánh với nghiên cứu Hy Lạp, Mỹ, đƣợc so sánh với nghiên cứu Việt Nam trƣớc Kết cho thấy có khác biệt nhƣng có xu hƣớng lặp lại nghiên cứu nghiên cứu khác kết nghiên cứu 76 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ Kết Luận 1.1 Vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em giới Việt Nam vấn đề đƣợc quan tâm Trên giới, có nhiều nghiên cứu vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em sử dụng nhiều công cụ phƣơng pháp nghiên cứu khác Về mặt công cụ nghiên cứu, ngày có chuyển hƣớng từ sử dụng cơng cụ chuẩn đốn dựa cấu trúc tiêu chuẩn chẩn đốn phân loại bệnh thống nhƣ ICD 10 DSM IV sang cộng cụ sàng lọc dựa thực chứng Về mặt kết nghiên cứu, số liệu tổng hợp WHO cho tỉ lệ trẻ em quốc gia phát triển từ 13 đến 20% 1.2 Các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam vài năm gần có xu hƣớng gia tăng thu hút đƣợc nhiều ý Tuy nhiên, cịn nghiên cứu dịch tễ vấn đề sức khỏe tâm thần Đặc biệt Miền Bắc, trung tâm kinh tế văn hóa lớn nƣớc, lại chƣa có nghiên cứu dịch tễ sức khỏe tâm thần mang tính đại diện đƣợc triển khai Với số lƣợng mẫu đƣợc lựa chọn cách ngẫu nhiên, có phân bố lứa tuổi giới tỉnh, bốn tỉnh thành phố: Hà Nội, Hịa Bình, Thái Ngun, Hải Phịng đại diện cho đặc điểm địa lý tiểu vùng kinh tế miền Bắc, nghiên cứu nghiên cứu dịch tễ có tính đại diện cho miền Bắc 1.3 Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ trẻ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần không nhỏ 18% trẻ gặp phải vấn đề tâm thần Đối với vấn đề sức khỏe tâm thần cụ thể tám hội chứng, tỉ lệ trẻ mắc vấn đề dao động khoảng từ 6,6% (vấn đề Thu trầm cảm) đến 2,7% (vấn đề Chú ý) Hành vi xâm kích vấn đề đƣợc xã hội quan tâm xếp thứ với 5,4% Tỉ lệ trẻ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần nói 77 chung nằm khoảng tỉ lệ nƣớc phát triển theo nghiên cứu WHO (từ 13% đến 20%) 1.4 Kết nghiên cứu cho thấy có 24% trẻ có nguy mắc phải vấn đề sức khỏe tâm thần Trong số này, tỉ lệ trẻ có nguy gặp vấn đề ý phá bỏ qui tắc cao nhất, chiếm 6% Tỉ lệ trẻ có nguy mắc vấn đề lo âu/trầm cảm lại thấp nhất, chiếm 2,6% 1.5 Nghiên cứu tƣơng quan biến độc lập với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ cho thấy, yếu tố nhƣ giới tính, tuổi vùng miền khơng có ảnh hƣởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần mà trẻ thuật lại 1.6 Kết nghiên cứu có phù hợp với số liệu số nghiên cứu nƣớc tỉ lệ nhƣ thứ tự mức độ phố biến vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ Mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn cách khách quan, mang tính đại diện giới tính, vùng miền lứa tuổi Điều khẳng định độ hiệu lực nghiên cứu Kết nghiên cứu dụng để dự đốn tỉ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần miền Bắc 1.7 Nghiên cứu sử dụng thang đo YSR thang đo tin cậy đƣợc thích nghi Việt Nam Điều khẳng định độ tin cậy thang đo 1.8 Hạn chế nghiên cứu: - Do hạn chế nguồn lực (kinh phí, thời gian), nghiên cứu có mẫu số tƣơng đối nhỏ, 233 trẻ em, điều phần hạn chế tính đại diện nghiên cứu - Khách thể nghiên bị giới hạn độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi Độ tuổi thƣờng đƣợc coi nhóm tuổi nghiên cứu dịch tễ học sức khỏe tâm thần trẻ em Do nhóm tuổi đồng nhất, nên kết nghiên cứu không phản ánh đƣợc ảnh hƣởng tuổi lên vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ 78 Nghiên cứu sử dụng công cụ sàng lọc YSR công cụ tự thuật - dành cho trẻ em, thêm vào số liệu nghiên cứu khơng có so sánh đối chiếu với nguồn thông tin mà chỉ thu thập từ nguồn em Chính tỉ lệ trẻ mắc có nguy gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần nghiên cứu có khả cao thấp so với thực tế Khuyến Nghị 2.1 Trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Cần có chƣơng trình can thiệp hỗ trợ vấn đề sức khỏe tâm thần cho trẻ để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng dân số, giáo dục phát triển bền vững ngƣời nguồn nhân lực đất nƣớc 2.2 Để góp phần làm giảm vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ, cần phải có phối hợp đồng ban ngành đoàn thể, đặc biệt sở nhƣ bệnh viện, viện nghiên cứu có liên quan đến sức khỏe tâm thần nhƣ trƣờng hoc tổ chức khác để xây dựng chƣơng trình can thiệp hỗ trợ trẻ 2.3 Các chƣơng trình can thiệp hỗ trợ trẻ nên tập trung vào vấn đề nhƣ Trầm cảm thu mình, Vấn đề ý hành vi tính vấn đề có tỉ lệ lớn Trong chƣơng trình can thiệp phịng ngừa lại nên tập trung vào vấn đề nhƣ Phá bỏ qui tắc, Vấn đề ý, Vấn đề xã hội Bệnh tâm thể 2.4 Cần có nghiên cứu diện rộng thực trạng trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần vùng nƣớc để có tỉ lệ mang tính chất đại diện từ làm sở xây dựng chƣơng trình can thiệp phòng ngừa cho trẻ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đặng Hồng Hải, (2010) Giáo trình giảng Dịch tễ học tâm thần Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Ngô Thanh Hồi cộng (2007) Nghiên cứu khảo sát dịch tễ phát vấn đề sức khoẻtâm thần học sinh tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội, Hội thảo Quốc tế “Can thiệp phòng ngừa sở khoa học vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) trẻ em Việt Nam”, Hà nội 13,14/12/2007 Đặng Phƣơng Kiệt, Tuổi vị thành niên: vấn đề tâm lý xã hội (Tài liệu giảng dạy lớp Chuyên khoa Tâm lý lâm sàng Trung tâm NT Hà Nội, lưu hành nội bộ) Đặng Bá Lãm & Bahr Weiss (chủ biên) (2007) Giáo dục, Tâm lý Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Hà nội : NXB ĐHQG Hồng Khải Lập, (2005) Giáo trình Dịch tễ học y học: Nhà xuất Y hoc, Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009) Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đƣờng, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang106112 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, (2012) Tƣ vấn tâm lý học đƣờng, Tài liệu lưu hành nội bộ, Vụ giáo dục trung học Trường đại học giáo dục Trần Viết Nghi, Lã Thị Bƣởi, Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn tâm thần đối tƣơng làm việc số công ty giày Hà Nội Biên Hoà TC Y học dự phòng 2006/Số 102 Vũ Dũng (2008) Từ điển tâm lý học: Nhà xuất từ điển bách khoa 10 Nguyễn Văn Siêm (2010) Nghiên cứu dich tễ học bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng Tạp chí Y học Thực Hành (705) – số 2/2010 11 Bùi Hồng Tâm, Cao Tiến Đức, (2010) Khảo sát tỷ lệ rối loạn tâm thần thƣờng gặp quảng ninh Tạp chí Thơng tin Y Dược Viện Cơng nghệ Thông tin - Thư viện Y học Trung ương, Bộ Y tế, 2010, số 7, tr 38-40 80 Tài liệu tiếng Anh: Achenbach, T M., & Rescorla, L A (2000) M"anual for the YSR, School-Age Forms & Profiles Burlington, VT: University of Vermont, Research Center for Children, Youth, & Families 13 Achenbach, T M Empirically Based Assessment and Taxonomy: Applications to Clinical Research; Psychological Assessment 1995, Vol 7, No 3,261-274 14 Achenbach, T M & et al (2008) Multicultural assessment of child and adolescent psychopathology with YSR, and SDQ instruments: research findings, application, and future directions Journal of child Psychology and Psychiatry 49:3 (2008), pp 251-275 15 Alan E Kazdin, Encyclopedia of psychology Volume 3, Oxford University Press, 2000 16 Amstadter A B et al (2011) Prevalence and correlates of probable adolescent mental health problems reported by parents in Vietnam Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiology (2011) 46:95–100 17 Bourdon KH, Rae DS, Locke BZ, Narrow WE, Regier DA Estimating the prevalence of mental disorders in U.S adults from the Epidemiologic Catchment Area Survey Public Health Rep 1992 Nov-Dec;107(6) :663-8 18 Brugha, T S., Bebbington, P E., Jenkins, R., Meltzer, H., Taub, N A., Janas, M & Vernon, J (1999) Cross validation of a general population survey diagnostic interview: a comparison of CIS-R with SCAN ICD-10 diagnostic categories Psychological Medicine 29, 1029±1042 19 Guang-Zheng, GUO Lan-Ting, HUANG Xue-ZhuDepartment of Psychiatry “The Norms of Youth Self-Report (Behaviour Problems) in Chengdu City”, Chinese Mental Health Journal, 2005-03 No.48 20 Regier DA, Kaelber CT, Rae DS, Farmer ME, Knauper B, Kessler RC, et al Limitations of diagnostic criteria and assessment instruments for mental disorders: implications for research and policy Arch Gen Psychiatry 1998; 55 : 109-15 (6) 21 Frances A Problems in defining clinical significance in epidemiological studies Arch Gen Psychaitry 1998; 55 : 119 (23) 22 WHO (2005) Child and Adolescent Mental Health Policities and Plans Mental Health Policy and Serivce Guidence Package, World Health Organization, Geneva 23 Scott Henderson Epidemiology of Mental Disorders: The Current Agenda Epidemiology Review, 2000; Vol.22, No.1 24 Scott Henderson, Gavin Andrews, Wayne Hall Australia’s mental health: an overview of the general population survey* Australian and New Zealand Journal of Psychiatry Volume 34, Issue 2, pages 197–205, April 2000 12 81 Susser E, Schwartz S, Morabia A, Bromet EJ "Psychiatric Epidemiology: Searching for the Causes of Mental Disorders." New York: Oxford University Press, 2006 26 Wittchen HU Reliability and validity studies of the WHO Composite International Diagnostic Interview (CIDI): a critical review.J Psychiatr Res 1994 Jan-Feb;28(1):57-84 27 Parker G Are the lifetime prevalence estimates in the ECA Study accurate? (Editorial) Psychol Med 1987;17:275-82 28 Wang, Jin; Zhang, Yu-qing; Leung, Patrick W.L (2005) “Achenbach Youth Self-Report for 12-18 years of age students in Beijing”: Chinese Journal of Clinical Psychology, 13, (May 2005): 131-133, 152 29 Kuramoto, Hidehiko; Kanbayashi, Yasuko; Nakata, Yojiro; Fukui, Tomomi; Mukai, Takayo, et al (2002) “Standardization of The Japanese Version of The Youth Self Report” (YSR) Japanese Journal of Child and Adolescent Psychiatry 43 (2002): 17-32 30 Rescorla, L A., Achenbach, T M., Ivanova, M Y., Dumenci, L., Almqvist, F., Bilenberg, N., et al (2007) Problems reported by adolescents in 24 countries Journal of Consulting and Clinical Psychology,75, 2, 351–358 31 McKelvey RS, Davies LC, Sang DL, Pickering KR, Tu HC (1999) Problems and competencies reported by parents of Vietnamese children in Hanoi JAmAcad Child Adolesc Psychiatry 38:731–737 32 Roussos, A C., Francis, K., Zoubou, V., Kiprianos, S., Prokopiou, A., & Richardson, C (2001) The standardization of Achenbach’s Youth SelfReport in Greece in a national sample of high school students European Child & Adolescent Psychiatry 10:47 -53 (2001) 33 Wittchen H.-U., USTUN T B and Kessler R C, (1999) Diagnosing mental disorders in the community A difference that matters?" Psychological Medicine, 1999, 29, 1021±1027 34 G Singh (2007): Determination of Cutoff Score for a Diagnostic Test The Internet Journal of Laboratory Medicine 2007 Volume Number 25 Các tài liệu online: 35 http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/mental-health-a- z/C/children-young-people/ 36 (http://www.who.int/topics/mental_disorders/en/) 82 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/roiloantramca m.htm 38 http://www.unicef.org/vietnam/vi/resources_5337.html 39 www.who.int/mental_health/policy/Childado_mh_module 40 http://tailieu.vn/xem-bo-suu-tap/tam-ly-hoc-lua-tuoi-vasu-pham.31685.0.html 41 http://apps.who.int/classifications/icd10/browse/2010/en 42 http://www.psychiatry.org/practice/dsm 43 http://www.maihuong.gov.vn/Details.asp?mnz=31&mno=0&ms=117& Languageid=0 44 http://web.ebscohost.com.proxy.library.vanderbilt.edu/ehost/detail?sid= 76ad530e-bff3-4df2-b191-1 45 http://www.younglives.org.uk/files/working-papers/wp12-measuringsocial-capital-and-mental-health-in-vietnam-a-validity-study 46 http://www.sdqinfo.com/b1.html 47 http://www.org.vn/Html/Pub Report.htm 37 83 ... NGUYỄN CAO MINH ĐIỀU TRA TỈ LỆ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Ở MIỀN BẮC CÓ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng... sức khỏe tâm thần cho trẻ em Cơ sở tảng để xây dựng biện pháp, sách can thiệp nghiên cứu cho biết tỉ lệ trẻ em có vấn đề sức khỏe tâm thần Đã có số nghiên cứu đánh giá sức khỏe tâm thần trẻ em. .. cứu - Vấn đề nghiên cứu: tỉ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần mắc phải trẻ em miền Bắc yếu tố ảnh hƣởng đến - Mục tiêu nghiên cứu: tỉ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em miền Bắc Biến phụ thuộc nhằm

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan